Theo mục 2 - Điều 3 - Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN về qui chế cho vay của Tổ chức tín dụng với khách hàng, ta có định nghĩa: “ Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tô chức tin
Trang 1Chuyên đề thực tập GVHD.TS Nguyễn Thi Thùy Dương
LỜI MỞ ĐẦU
Trong 20 năm qua, hệ thống NHTM Việt Nam đã có những đóng góp to lớn vào
sự phát triển của nền kinh tế đất nước NHTM với tư cách là tổ chức trung gian tàichính nhận tiền gửi và thực hiện các hoạt động cho vay va đầu tư, NHTM đã thâmnhập vào mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội Hoạt động động cho vay của NHTM là hoạtđộng chiếm 2/3 trong tổng dư nợ, mang lại thu nhập chủ yếu cho NHTM Tuy nhiênhoạt động cho vay lại tiềm ấn nguy CƠ, TỦI ro cao nhất Dé có thé kiểm soát và hạn chếđược điều này, công tác đầu tiên mà ngân hàng cần quan tâm chú trọng đó chính làcông tác phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay Bởi vì, chính quátrình phân tích TCDN sẽ cho Ngân hàng biết khả năng hoàn trả thực sự của kháchhàng xuất phát từ kết quả hoạt động kinh doanh Những thông tin từ việc phân tích tàichính doanh nghiệp là cơ sở quan trọng dé Ngân hang ra quyết định có cho vay hay
không; là cơ sở để ngân hàng xác định lãi suất, kỳ hạn, cách thức trả nợ thích hợp
với khả năng tài chính hai bên Ngoài ra, ngân hàng cũng có thê phát hiện các khiếmkhuyết trong quá trình lập dự án và kiến nghị với khách hàng để đưa ra những điềuchỉnh phù hợp.
Nhận thức được tam quan trọng của vấn đề trên, trong thời gian thực tập tai Chinhánh NHNo&PTNT Láng Hạ, cùng với những kiến thức tích lũy được trong thời gianhọc tập tại Trường DH Kinh Tế Quốc Dân Em đã tập trung đi sâu nghiên cứu và phântích chuyên đề: “ Nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp tronghoạt động cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thônLáng Hạ”.
Mặc dù đã có nhiều có gắng, song do trình độ kiến thức còn hạn chế nên đề tài
nghiên cứu này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Em mong nhận được sự
góp ý của thầy cô, bạn bè, các cô chú, anh chi cán bộ công nhân viên của Chi nhánh
NHNo&PTNT Láng Hạ dé hoàn thiện hơn nữa kiến thức của mình.
Em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Thùy Dương, Viện Ngân Hàng
-Tài Chính, Đại học Kinh tế quốc dân đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình làm đề tàicủa mình.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các cô chú, anh chị cán bộ trong chi nhánh, đặcbiệt là các cô chú, anh chị phòng Tín dụng đã hết sức tạo điều kiện giúp đỡ em trongquá trình thực tập và hoàn thành bài viết này.
Nguyễn Thị Hằng 1 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C
Trang 2Chuyên đề thực tập GVHD.TS Nguyễn Thi Thùy Dương
CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VE CHAT LƯỢNG PHAN TÍCH
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY
CỦA NHTM
1.1 Hoạt động cho vay của NHTM
1.1.1 Khái niệm và các nguyên tắc cho vay của NHTM
1.1.1.1 Khái niệm hoạt động cho vay của NHTM
Đề hiểu được hoạt động cho vay của NHTM, đầu tiên ta cần hiểu về hoạt độngtín dụng Tín dụng là một giao dịch về tài sản giữa bên cho vay , trong đó bên cho vaychuyền giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thỏathuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi vay cho bêncho vay khi dến hạn thanh toán Theo luật các tô chức tín dụng: “Hoạt động tín dụng làviệc các tô chức tín dụng thỏa thuận dé khách hàng sử dụng một khoản tiền vớinguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảolãnh Ngân hàng và các nghiệp vụ khác”.
Theo mục 2 - Điều 3 - Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN về qui chế cho vay của Tổ
chức tín dụng với khách hàng, ta có định nghĩa: “ Cho vay là một hình thức cấp tín
dụng, theo đó tô chức tin dụng giao cho khách hang một khoản tiền dé sử dụng vàomục đích và thời hạn nhất định/ theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc” và lãi”
1.1.1.2 Các nguyên tắc cho vay của NHTMNhằm đảm bảo tính an toàn và khả năng sinh lợi cho ngân hàng, NHTM đã đưa
ra những nguyên tắc cho vay cụ thể như sau:
- Khách hàng phải cam kết sử dụng vốn đúng mục đích:
Sử dụng vốn đúng mục đích là nguyên tắc hàng đầu trong hoạt động cho vaycủa NHTM Trước khi NHTM tiến hành cho vay thì NHTM và khác hàng vay vốn sẽphải xác định rõ rang mục đích sử dụng vốn; khách hàng phải cam kết với NHTM sẽ
sử dụng vốn vay đúng mục đích như trong hợp đồng tín dụng đã ký kết với NHTM
Về phía ngân hàng, nếu khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục đích sẽgây thất thoát, lãng phí và không tạo ra được dòng tiền cho khách hàng trả nợ Từ đó,
sẽ ảnh hưởng xấu tới công tác thu hồi nợ sau này của NHTM
Về phía khách hàng, việc sử dụng vốn đúng mục đích góp phần nâng cao hiệuquả sử dụng vốn vay, đồng thời giúp doanh nghiệp đảm bảo khả năng hoàn trả nợ cho
Nguyễn Thị Hằng 2 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C
Trang 3Chuyên đề thực tập GVHD.TS Nguyễn Thi Thùy Dương
ngân hang Từ đó, nâng cao uy tin của khách hàng đôi với ngân hang và củng cô quan
hệ vay vốn giữa khách hàng và ngân hàng sau này
- Khách hàng phải hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn:
Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay là một nguyên tắc không thể thiếu trong hoạtđộng cho vay Điều này xuất phát từ tính chất tạm thời nhàn rỗi của nguồn vốn màngân hàng sử dung dé cho vay Dai đa số nguồn vốn mà ngân hàng sử dung dé cho vay
là vốn huy động từ khách hàng gửi tiền Do đó, sau khi cho vay trong một/ thời hạnnhất đình thì khách hàng vay tiền phải hoàn trả lại cho ngân hàng dé ngân hàng hoàntrả lại cho khách hàng gửi tiền Hơn nữa, bản chất của quan hệ tín dụng là quan hệchuyền nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn vay nên sau một thời gian nhất định vốnvay phải được hoàn trả cả gốc và lãi vay
1.1.2 Quy trình cho vay của NHTM
Tùy theo đặc điểm tổ chức và quản trị, mỗi ngân hàng đều tự thiết kế và xây dựngcho mình một quy trình cho vay riêng Dưới đây là các bước căn bản của một quy trình cho vay:
- Bước 1: Lập hô sơ dé nghị cấp vốn
Lập hồ sơ đề nghị cấp vốn là bước căn bản đầu tiên của quy trình cho vay, nó đượcthực hiện ngay sau khi cán bộ tín dụng tiếp xúc với khách hàng có nhu cầu vay vốn.Đây là khâu thu thập thông tin làm cơ sở dé thực hiện các bước tiếp theo, đặc biệt làbước phân tích và ra quyết định có cho vay hay không
Tùy theo quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng, loại cho vay yêu cầu và quy môcho vay, cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ với những thông tin yêucầu khác nhau Nhìn chung, một bộ hồ sơ đề nghị cấp vốn cần thu thập từ khách hàngnhững thông tin: Thông tin về năng lực pháp lý và năng lực hàng vi của khách hàng;Thông tin về khả năng sử dung và hoàn trả vốn của khách hang; Thông tin về bảo
đảm cho vay.
Nguyễn Thị Hằng 3 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C
Trang 4Chuyên đề thực tập GVHD.TS Nguyễn Thi Thùy Dương
- Bước 2: Phân tích tín dụng
Phân tích tín dụng là phân tích khả năng hiện tại và tiềm tàng của khách hàng vềviệc sử dụng vốn vay, khả năng hoàn trả và khả năng thu hồi vốn vay cả gốc và lãi.Mục tiêu của phân tích tín dụng là tìm kiếm những trường hợp cụ thể dẫn tới rủi ro chongân hàng, ước lượng khả năng kiểm soát rủi ro có thể xảy ra và dự kiến các biệnpháp phòng ngừa, hạn chế thiệt hại
Mặt khác, phân tích tín dụng cũng quan tâm đến việc kiểm tra tính chân thực của
hồ sơ vay vốn mà khách hàng cung cấp, từ đó nhận định về thái độ trả nợ của kháchhàng làm cơ sở quyết định cho vay
- Bước 3: Quyết định tin dụng
Quyết định tín dụng là quyết định cho vay hoặc từ chối đối với một hồ sơ vayvốn của khách hàng Quyết định tín dụng được đưa ra dựa trên cơ sở: thông tin cập
nhật từ thị trường các cơ quan có liên quan/ chính sách tín dụng của ngân hàng, những
quy định hoạt động tín dụng của nhà nước; nguồn cho vay của ngân hàng khi ra quyếtđịnh và kết quả phân tích đảm bảo tín dụng Ngân hàng sẽ đưa ra quyết định về mứccho vay, thời hạn và lãi suất cho vay phù hợp
Đây là bước rất quan trọng trong quy trình cho vay vì nó ảnh hưởng lớn đến cácbước còn lại và sau ảnh hưởng đến uy tín, hiệu quả hoạt động cho vay của ngân hàng
Có hai loại sai lầm cơ bản thường xảy ra trong bước quyết định tín dụng:
(1) Quyết định chấp thuận cho vay đối với một khách hàng không tot
(2) Từ chối cho vay đối với một khách hàng tot
Cả hai loại sai lầm này đều dẫn đến thiệt hại đáng ké cho ngân hàng Loại sai lầmthứ nhất dé dẫn đến thiệt hại do nợ quá hạn hoặc nợ không thê thu hồi, tức là thiệt hai
về tài chính Loại sai lầm thứ hai dễ dẫn đến thiệt hại về uy tín va mất cơ hội cho vay
Nham hạn chế sai lầm, trong khâu quyết định tin dụng các ngân hàng thường chútrọng tới việc thu thập, xử lí thông tin một cách đầy đủ, chính xác làm cơ sở để ra
quyết định và việc trao quyền quyết định cho một hội đồng tín dụng hoặc những người
có năng lực phân tích và phán quyết
- Bước 4: Giải ngán
Giải ngân là việc ngân hàng cấp tiền cho khách hàng trên cơ sở mức tín dụng, kếhoạch sử dụng vốn tín dụng đã được nêu trong hợp đồng tín dụng và những tài liệuliên quan đến sử dụng tiền vay như: hợp đồng cung ứng vật tư hàng hóa, bảng kê cáckhoản chỉ tiết, kế hoạch chỉ phí, biên bản nghiệm thu
Ngân hàng có thé giải ngân bằng các cách:
Nguyễn Thị Hằng 4 Láp: Tài chính doanh nghiệp 51C
Trang 5Chuyên đề thực tập GVHD.TS Nguyễn Thi Thùy Dương
+ Tiền vay được chuyên trả trực tiếp
+ ngân hàng chuyền vào tài tài khoản tiền gửi của khách hàng
+ Phát bằng ngân phiếu hoặc tiền mặt cho khách hàng
- Bước 5: Giảm sát và thu nợ
+ Giám sát tín dụng: Là việc cán bộ tín dụng tiễn hành kiểm tra quá trình thực hiệncác điều khoản đã cam kết theo hợp đồng tín dụng như: Khách hàng sử dụng vốn đúngmục đích không, kiểm soát mức độ rủi ro tín dụng phát sinh trong quá trình sử dụng
vốn, theo dõi thực hiện các điều khoản cụ thê đã thỏa thuận trong hợp đồng, kịp thời
phát hiện những vi phạm dé có những xử lý kịp thời
+ Thu no: Khách hàng có trách nhiệm và nghĩa vụ trả nợ cho ngân hang đúng han
và đầy đủ như trong cam kết theo hợp đồng
Các phương pháp thu nợ như: Thu gốc và lãi một lần ở kỳ hạn trả nợ cuối cùng;Thu nợ gốc một lần khi đến hạn, thu lãi định kỳ; Thu gốc và lãi theo nhiều kỳ hạn
Thủ tục thu nợ: Trước ngày đáo hạn trả nợ, ngân hàng thường thông báo cho kháchhàng biết số nợ phải thanh toán và ngày thanh toán bằng các hình thức khác nhau
Việc khách hàng không trả được nợ thì tùy vào từng trường hợp cụ thể mà ngânhàng có các biện pháp xử lý:
(1) Ngân hàng có thể xét cho gia hạn, nếu do nguyên nhân khách quan và kháchhàng phải có văn bản giải trình xin gia hạn.
(2) Ngân hàng sẽ chuyển sang nợ quá hạn và phạt theo mức lãi suất nợ quá hạn,
nếu do nguyên nhân chủ quan Theo quy định hiện hành, lãi suất nợ quá hạn bằng150% lãi suất tran cùng loại vay
(3) Néu không có các thoả thuận trên thì ngân hang có quyên phát mại tài sản thé
chấp, cam có dé thu hi nợ Việc chuyển nhượng, ban tài sản thé chấp, cam có dé thu
hồi trong một thời hạn nhất định theo quy định của pháp luật
(4) Nếu các trường hợp trên hai bên không thỏa thuận dé giải quyết được, ngânhàng sẽ khỏi kiện khách hàng vi phạm hợp đông tín dụng
- Bước 6: Thanh lý hợp dong tín dụng
Trang 6Chuyên đề thực tập GVHD.TS Nguyễn Thi Thùy Dương
+ Thanh lý tín dụng bắt buộc: khi chưa đên kỳ hạn trả nợ nhưng ngân hàng pháthiện thấy khách hàng có, yếu tố không trả được nợ hoặc khi đã quá hạn mà kháchhàng chưa trả nợ thì ngân hàng sẽ dựa vào các cơ sở pháp lý dé tìm kiếm các nguồn
bù đắp khoản nợ của khách hàng
1.1.3 Các hình thức cho vay của NHTM
1.1.3.1 Phân loại theo thời gian
- Cho vay trung han:
Cho vay trung hạn được sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến
hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án có
quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh
Cho vay trung hạn có thể áp dụng cho vay trực tiếp hoặc cho vay theo hạn mức
- Cho vay đài hạn:
Cho vay dài hạn đáp ứng các nhu cầu dài hạn như xây dựng nhà ở, các thiết bị,phương tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp mới.
1.1.3.2 Phân loại theo hình thức
- Cho vay từng lan: là hình thức cho vay; mà các khoản vay được cấp từng lầnriêng biệt cho khách hàng.
Cho vay từng lần, khá phổ biến của NHTM đối với khách hàng không có nhucầu vốn thường xuyên; hoặc ngân hàng muốn kiểm tra, giám sát, việc sử dụng vốn vaychặt chẽ hơn.
- Cho vay hạn mức: Là hình thức cho vay; mà ngân hàng và doanh nghiệp xác
định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng được duy trì trong một khoảng thời gian nhấtđịnh Hạn mức tín dụng là: số dư tối đa tại thời điểm tính
Hình thức cho vay theo hạn mức tín; dụng thường được áp dụng đối với cácdoanh nghiệp có nhu cầu vay vốn, trả nợ thường xuyên, vốn vay tham gia thườngxuyên, vào quá trình sản xuất kinh doanh, và có uy tín với ngân hàng Hạn mức tíndụng được xác định trên cơ sở kế hoạch, sản xuất kinh doanh, và nhu cầu vốn vay của
doanh nghiệp.
Nguyễn Thị Hằng 6 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C
Trang 7Chuyên đề thực tập GVHD.TS Nguyễn Thi Thùy Dương
- Cho vay thấu chỉ: là hình thức cho vay mà khách hàng có thé sử dụng vượtquá số dư tài khoản của mình trong một giới hạn nhất định Giới hạn này gọi là hạnmức thấu chỉ
Nghiệp vụ thấu chi được thực hiện trên các tài khoản vãng lai của khách hàng
tại các ngân hàng thương mại.
- Cho vay luân chuyển: là hình thức cho vay dựa trên luân chuyển của hàng hóa.Doanh nghiệp khi mua hàng có thê thiếu vốn, ngân hàng có thể cho vay để mua hàng và
thu nợ khi khách hàng bán được hàng.
Cho vay luân chuyền, áp dụng cho các doanh nghiệp, thương mại ,hoặc doanhnghiệp sản xuất ,cho chu kỳ tiêu thụ ngắn ngày, có quan hệ vay - trả thường xuyên,với ngân hàng.
- Cho vay trả góp: là hình thức cho vay ;mà khách hàng phải hoản trả, vốn gốc
và lãi theo định ki.
Cho vay trả góp, chủ yếu được áp dụng cho vay bất động sản nhà ở, cho vaytiêu dùng, đối với những người kinh doanh nhỏ, cho vay trang bị kỹ thuật, trong nôngnghiệp.
- Cho vay gián tiếp: là hình thức thông qua, các tổ chức trung gian: tô, đội,nhóm, hội như nhóm sản xuất, Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh vớimục tiêu là: phát triển kinh tế, làm giàu, xóa đói giảm nghèo Tổ chức trung gian, cóthê đứng ra tín chấp cho các thành viên vay vốn, hoặc các thành viên, trong nhóm bảolãnh cho một thành viên vay Ngân hàng, cũng có thể cho vay thông qua, người bán lẻcác sản phẩm đầu vào, của quá trình sản xuất
Cho vay gián tiếp, thường được áp dụng đối với thị trường có nhiều món vaynhỏ, người vay phân tán, cách xa ngân hàng, như vậy thì ngân hàng có thé tiết kiệm
được chi phí cho vay như chi phí phân tích, giám sat, thu nợ
1.1.3.3 Phân loại theo mức tín nhiệm khách hàng
- Cho vay có bảo đảm: là hình thức cho vay, được ngân hàng cung ứng, phải có
tài sản thế chấp, hoặc cầm cố, hoặc phải có, sự bảo lãnh, của người thứ ba.
- Cho vay không có tài sản bảo dam: là hình thức cho vay, không có tài sản théchấp, cầm có, hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, ma việc cho vay chỉ cần dựa vào uy
tín, của bản thân khách hàng.
1.1.3.4 Phân loại khác: Ngoài những hình thức phân loại, các khoản vay trên,
ngân hàng, còn có thể phân loại cho vay, theo nhiều tiêu thức khác như:
Nguyễn Thị Hằng 7 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C
Trang 8Chuyên đề thực tập GVHD.TS Nguyễn Thi Thùy Dương
- Căn cứ vào muc đích: Cho vay bat động sản, Cho vay công nghiệp và thươngmại, Cho vay nông nghiệp, Cho vay các nhân (Cho vay tiêu dùng).
- Căn cứ vào trạng thải giá trị của tín dụng: Cho vay bằng tiền, Cho vay băngtai sản.
- Căn cứ vào phương pháp hoàn trả: Cho vay có thời hạn, Cho vay không có kỳ hạn trả nợ.
1.2 Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay của NHTM
1.2.1 Khái niệm Phán tích tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức huyđộng, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh
Phân tích tài chính doanh nghiệp có thé hiểu là “việc sử dung, một tập hợp các kháiniệm, phương pháp, và các công cụ, cho phép xử lý các thông tin kế toán ,và thông tinkhác ; về quản lý nhằm đánh giá, tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giárủi ro, mức độ, và chat lượng hiệu quả ,hoạt động của doanh nghiệp đó ”
1.2.2 Mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay của
NHTM
- Giúp các NHTM có quyết định dau tr đúng đắn: Phân tích, đánh giá thực trangkinh doanh và tài chính của doanh nghiệp để có quyết định đầu tư đúng đắn, quyếtđịnh phương hướng quy mô tài trợ vốn và khả năng thu hồi vốn
- Góp phan xác định khả năng thanh toán của doanh nghiệp, lam cơ sở cho khả
năng thu hồi lãi và vốn vay của ngân hàng Tw những chỉ tiêu, phân tích tài chính
doanh nghiệp, ngân hàng sẽ quyết định áp dụng, phương thức hoàn trả tiền vay, và thờihạn hoàn trả một cách hợp lý nhất, cho doanh nghiệp.
- Nhằm xác định rõ triển vọng, quan hệ của ngân hàng với doanh nghiệp trongtương lai.
- Làm cơ sở cho việc đánh giá xếp loại tín dụng và có biện pháp trích lập và phòng
ngừa hop ly.
1.2.3 Thông tin sw dung trong phán tích tài chính doanh nghiệp
1.2.3.1 Yêu câu về thông tinTrong phân tích, tài chính doanh nghiệp, thông tin, đóng một vai trò quan trọngthiết yếu đầu tiên, ảnh hưởng, rất lớn đến sự chính xác của quá trình phân tích Do đóthông tin thu thập -cần đảm bảo những yêu cầu sau:
Nguyễn Thị Hằng 8 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C
Trang 9Chuyên đề thực tập GVHD.TS Nguyễn Thi Thùy Dương
- Tinh đây du: đề đánh giá một cách chính xác- tình hình tài chính của doanhnghiệp- thì yêu cầu đầu tiên của thông tin- thu thập phải đầy đủ, thông tin về tình hìnhtài chính doanh nghiệp -không chỉ năm trên các BCTC-mà còn phải căn cứ vào thôngtin từ các nguồn khác như: thông tin từ điều tra thực tê”, thông tin từ các đối tác vớidoanh nghiệp, từ hệ thống CIC
- Tỉnh kịp thời: Theo định kỳ -hoặc khi có phát sinh, các thông tin tín dụng vềkhách hàng- phải được thu thập, xử lý kịp thời để phản ánh chính xác -mức độ rủi ro
và năng lực của khách hàng trong việc thực hiện các nghĩa vụ -với khách hàng đồngthời giúp ngân hàng có quyết định điều chỉnh đúng dan
- Tính chính xác: yêu tô quyết định đến kết quả của phân tích tài chính doanhnghiệp đó là độ chính xác của thông tin, dù quá trình phân tích có tốt đến đâu màthông tin đầu vào thiếu chính xác thì kết quả phân tích cũng không còn ý nghĩa
1.2.3.2 Thông tin sw dụng
- Thông tin bên ngoài:
+ Thông tin chung: thông tin- liên quan đến trạng thái nền kinh tế, cơ hội kinhdoanh, chính sách thuế, lãi suất
+ Thông tin về ngành kinh doanh: thông tin liên quan đến- vị trí của ngànhtrong nền kinh tế, cơ cấu ngành, các san phẩm của ngành, tình trạng công nghệ, thịphần
+ Thông tin về pháp lý, kinh tế đối với doanh nghiệp: các thông tin- mà cácdoanh nghiệp phải báo cáo cho các cơ quan quản lý như: Tình hình quản lý, kiểm toán,
kế hoạch sử dụng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
- Thong tin nội bộ:
+ Bang cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán- là một báo cáo tài chính tổng hợp, phan ánh tổng quáttoàn bộ -tai sản hiện có, và nguồn hình thành tài sản đó -của doanh nghiệp tại một thờiđiểm nhất định
Số liệu trên bảng cân đối kế toán- cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có củadoanh nghiệp theo cơ cấu tài sản; nguồn vốn, và cơ cấu nguồn hình thành của các tài
sản đó Thông qua, bảng cân đối kế toán, có thể nhận xét, nghiên cứu, và đánh giá khái
quát tình hình tài chính của doanh nghiệp Trên cơ sở đó, có thể phân tích tình hình
-sử dụng vốn, khả năng huy động nguồn vốn, vào quá trình sản xuất kinh doanh, của
doanh nghiệp.
Các thành phan của bảng cân đối kế toán gom:
Phân tài sản: Các khoản mục được sắp xếp theo thứ tự tính thanh khoản của tàiNguyễn Thị Hằng 9 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 51C
Trang 10Chuyên đề thực tập GVHD.TS Nguyễn Thi Thùy Dương
sản giảm dần và phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có đến thời điểm lập báo cáothuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp Căn cứ vào khoản mục này-có thê đánh giá một cách tổng quát quy mô tài sản- và kết cầu các loại vốn- của doanhnghiệp hiện có đang tồn tại, dưới hình thái vật chất nào
Phan nguồn von: Phản ánh những -nguồn vốn mà doanh nghiệp quan lý và
đang sử dụng vào thời điểm -lập báo cáo Về mặt kinh tế, khi xem xét- phần nguồn
vốn các nhà quản lý có thể thấy được thực trạng tài chính của doanh nghiệp đang quản
lý và sử dụng Về mặt pháp lý thê hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp về tổng
số vốn được hình thành từ những nguồn khác nhau
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh- là một báo cáo tài chính tổng hợp phảnánh kết quả hoạt động- sản xuất kinh doanh trong năm, của doanh nghiệp Số liệu trênbáo cáo này- cung cấp những thông tin tổng hợp nhất về tình hình, và kết quả sử dụngcác tiềm năng về vốn, lao động kỹ thuật, và kinh nghiệm quản lý của doanh nghiệp
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh- phản ánh tình hình kết quả hoạt độngkinh doanh, của doanh nghiệp bao gồm: hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính vàcác hoạt động khác Tat cả các chỉ tiêu trong phần này đều trình bay số liệu của kỳtrước (dé so sánh), tổng số phát sinh của kỳ báo cáo và số lũy kế từ đầu năm đến cuối
kỳ báo cáo.
+ Báo cáo lưu chuyển tiễn lệ:
Báo cáo lưu chuyên tiền tệ -là báo cáo phản ánh việc hình thành và sử dụnglượng tiền mặt phát sinh trong giai đoạn báo cáo của doanh nghiệp Thông tin trong
báo cáo lưu chuyên tiền tệ giúp chúng ta- xác định được thực trạng và nhu cầu về tiền
của doanh nghiệp Các thông tin này -rất hữu ích cho các nhà quản lý và các nhà đầu
tư Do đó báo cáo lưu chuyền tiền tệ -là một phần quan trọng trong các báo cáo tàichính.
Báo cáo lưu chuyên tiền tệ gồm 3 phần chính:
- Lưu chuyền tiền tệ từ hoạt động kinh doanh
- Lưu chuyên tiền từ hoạt động đầu tư
- Lưu chuyền tiền từ hoạt động tài chính
+ Thuyết minh báo cáo tài chính:
Thuyết minh báo cáo tài chính -là một bộ phận hợp thành hệ thống báo cáo tàichính của doanh nghiệp, được lập dé giải thích bổ sung thông tin, về tình hình hoạt
động của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo, mà các báo cáo tài chính không thể trình bày
Nguyễn Thị Hằng 10 Lớp: Tai chính doanh nghiệp 51C
Trang 11Chuyên đề thực tập GVHD.TS Nguyễn Thi Thùy Dương
rõ ràng- và chỉ tiết được
Thuyết minh báo cáo tài chính- trình bày khái quát địa điểm/ hoạt động sản xuất-kinh doanh, nội dung một số chế độ kế toán- được doanh nghiệp lựa chọn dé ap dung,tình hình và ly do biến động của một số đối tượng sản xuất, và nguồn vốn quan trọng,phân tích một số chỉ tiêu- tài sản chủ yếu ,và các kiến nghị của doanh nghiệp Cơ sở sốliệu, lập thuyết minh báo cáo tài chính -là các số kế toán kỳ báo cáo, bảng cân đối kếtoán kỳ báo cáo, thuyết minh báo cáo tài chính kỳ trước, năm trước
Mới liên hệ giữa các báo cáo tài chính doanh nghiệp
Các báo cáo tài chính doanh nghiệp -có mối liên hệ mật thiết với nhau, mỗi sựthay đổi một chỉ tiêu- trong báo cáo này -hoặc trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng tớibáo cáo kia, trình tự đọc hiểu -và kiểm tra các báo cáo tài chính phải được bắt đầu từbáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh -và báo cáo lưu chuyền tiền tệ kết hợp với-Bảng cân đối kế toán kỳ trước dé đọc ,và kiểm tra bảng cân đối kế toán kỳ này
1.2.3.3 Nguôn thông tin sử dụng
- Từ hô sơ vay von của khách hàng: đây là nguồn cung cấp phần lớn thông tin
quan trọng nhất- cho công tác phân tích tài chính doanh nghiệp /trong hoạt động chovay Tuy nhiên, nguồn thông tin từ hồ sơ vay vốn- của khách hàng chưa han đã chínhxác hoàn toàn, có thé các doanh nghiệp chưa được kiểm toán, làm sai số liệu trong cácbáo cáo tài chính, cố tình che dấu- tình hình thua lỗ của doanh nghiệp- nhằm tạo ra hồ
sơ vay von đẹp -dé có thé được ngân hàng cấp tín dụng Do đó, nếu chỉ dựa trên, hồ sơvay vốn của khách hàng để đưa ra các kết luận trong công tác phân tích tài chính
doanh nghiệp- là chưa đủ căn cứ.
- Từ phỏng vấn khách hàng: cán bộ tín dụng có thể -phỏng vấn trực tiếp khách
hàng- khi khách hàng tới xin đề nghị vay vốn, hoặc có thể xuống trực tiếp cở sở sảnxuất- kinh doanh của khách hang dé phỏng van, điều tra ,thu thập thêm thông tin, vàxác minh lại tình hình sản xuất- kinh doanh thực tế, của khách hàng so với/ hồ sơ vay
vốn mà khách hàng- đã nộp cho ngân hàng Tuy nhiên, nguồn thông tin từ việc phỏng
van khách hàng phụ thuộc nhiều vào năng lực- nghiệp vu, cách ứng xử, khai thácthông tin của cán bộ tín dụng, và mức độ hợp tác, cung cấp, thông tin của khách hàng
- Từ hô sơ lưu trữ tại ngân hàng: đối với các khách hàng ,đã vay vốn tại ngânhàng thì ngân hàng sẽ lưu giữ lại- hồ sơ tín dụng của khách hàng đó, đây sẽ- là nguồnthông tin đáng tin cậy -cho các lần cấp tín dụng tiếp theo Hồ sơ này cung cấp- thôngtin vê quá trình sản xuât, quan hệ tín dụng của khách hàng- với ngân hàng trong quá
Nguyễn Thị Hằng 11 Lớp: Tai chính doanh nghiệp 51C
Trang 12Chuyên đề thực tập GVHD.TS Nguyễn Thi Thùy Dương
khứ, giúp đưa ra một số nhận xét cơ bản về uy tín của khách hàng trong việc trả nợ
ngân hàng.
- Từ các trung gian: là nguồn thông tin từ các đối tác, công ty liên doanh liênkết với khách hàng, từ các chủ nợ khác của khách hàng
1.2.4 Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp
- Thu thập thông tin: đây là bước đầu tiên và quan trọng nhất trong quá trìnhphân tích Bởi lẽ, thông tin đầu vào có đầy đủ, chính xác và kịp thời thì thông tin đầu
ra mới phát huy hiệu quả trong việc đưa ra quyết định Còn dù quá trình phân tích cótốt, khoa học và nhanh đến đâu mà nguồn thông tin đầu vào không day đủ, chính xác
và trung thực thì kết quả phân tích đều không còn có ý nghĩa, dé dẫn tới các quyết địnhsai lầm Cần thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau mà không nên chỉ dựa vào
hồ sơ vay vốn của khách hàng, kết hợp các nguồn thông tin thu thập được để có cáinhìn tổng quát và chính xác nhất về khách hàng Nguồn thông tin có thé thu thập từcác nguồn như: từ hồ sơ vay vốn, từ điều tra trực tiếp hoặc thông qua trung gian
- Xử lý thông tin: Trong giai đoạn này, tùy thuộc vào từng mục đích sử dụng thông tin khác nhau mà người sử dụng thông tin sẽ có những cách xử lý khác nhau Xử
lý thông tin là quá trình sắp xếp các thông tin theo những mục tiêu nhất định nhằm tính
toán, so sánh, giải thích, đánh giá, xác định nguyên nhân của các kết quả đã đạt được
nhằm phục vụ cho quá trình dự đoán và quyết định
- Dự đoán và ra quyết định: Thu thập và xử lý thông tin nhằm chuẩn bị nhữngtiền đề và điều kiện cần thiết để người sử dụng thông tin dự đoán nhu cầu và đưa racác quyết định Đối với ngân hàng, đó là dự đoán về khả năng sinh lời, khả năng trả
nợ, mức độ rủi ro, của khách hàng và đưa ra quyết định có cấp tín dụng cho khách
hàng hay không.
1.2.5 Phương pháp phân tích
1.2.5.1 Phương pháp so sánhĐây là phương pháp được sử dụng phô biến trong phân tích tài chính doanhnghiệp để đánh giá kết quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của các chỉ tiêuphân tích Phương pháp so sánh thường được thực hiện ở bước khởi đầu của quá trìnhphân tích, đánh giá.
- Piéu kiện so sánh:
+ Chỉ tiêu kinh tế phải hình thành cùng một khoảng thời gian như nhau.
+ Chỉ tiêu kinh tế phải thống nhất về mặt nội dung và phương pháp tính toán.
+ Chỉ tiêu kinh tế phải cùng đơn vị đo lường.
Nguyễn Thị Hằng 12 Lớp: Tai chính doanh nghiệp 51C
Trang 13Chuyên đề thực tập GVHD.TS Nguyễn Thi Thùy Dương
+ Cùng quy mô hoạt động với điều kiện kinh doanh tương tự nhau.
- Kỹ thuật so sánh:
+ So sánh bằng số tuyệt đối: Cho biết khối lượng, quy mô của chỉ tiêu phân tíchđược biểu hiện bang tién ma doanh nghiệp đạt được ở kì thực tế so với kỳ trước hoặc
so với kỳ kế hoạch
+ So sánh băng số tương đối: Số tương đối phản ánh kết cấu, mối quan hệ, tốc
độ phát triển và mức độ phô biến của các chỉ tiêu kinh tế So sánh bằng số tương đốigiúp thấy được ty trọng và vị tri của bộ phận trong tông thé, thay được tốc độ tăng
trưởng của chỉ tiêu.
+ So sánh bằng số bình quân: Số bình quân được tính bằng cách san bằng mọichênh lệch về trị số của chỉ tiêu phân tích nhằm phan ánh đặc điểm điển hình của chỉtiêu phân tích đó Thông qua việc so sánh này có thể thấy mức độ ngân hàng đạt được
so với bình quân chung của nganh.
1.2.5.2 Phương pháp ty lệ
Phương pháp truyền thống được sử dụng phô biến trong phân tích tài chính là
phương pháp phân tích tỷ số Phương pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực của cácđại lượng tài chính trong các quan hệ tài chính Mỗi sự biến đổi của các tỷ số có nhiên
sẽ là sự biến động của các đại lượng tài chính Vé nguyên tắc, phương pháp tỷ số yêucầu phải xác định được các định mức, các ngưỡng đề nhận xét đánh giá tình hình hoạtđộng tài chính của doanh nghiệp trên cơ sở các tỷ lệ nhất đỉnh
1.2.5.3 Phương pháp DupontNhững thông tin quan trọng về điều kiện tài chính của một doanh nghiệp thểhiện ở một số hệ số tài chính chứ không chỉ riêng ở một hệ số Bản chất của Phươngpháp Dupont là tách một tỷ số tổng hợp phản ánh mức sinh lời của doanh nghiệp như:Thu nhập sau thuế/Tài sản (ROA), Thu nhập sau thuế/Vốn chủ sở hữu (ROE), thànhtích số của chuỗi các tỷ số có mối quan hệ nhân quả với nhau, cho phép phân tích ảnh
hưởng của các tỷ số đó với tỷ số tong hợp Cụ thé:
(1) ROA=TNST/TS=TNST/DT*DT/TS=PM*AU Trong do:
+ ROA là phan anh mức sinh lời của toàn bộ danh mục tài sản của doanh nghiệp.
+ PM là doanh lợi tiêu thụ sản phẩm phản ánh ty trọng lợi nhuận sau thuế trongdoanh thu của doanh nghiệp (Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu)
+AU là hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp
Nguyễn Thị Hằng 13 Lớp: Tai chính doanh nghiệp 51C
Trang 14Chuyên đề thực tập GVHD.TS Nguyễn Thi Thùy Dương
(2) ROE= TNST/VCSH=TNST/TS*TS/VCSH=ROA*EM=PM*AU
Trong do:
+ROE phan ánh mức sinh lời của một đồng vốn chủ sở hữu.
+EM là hệ số nhân vốn chủ sở hữu, phản ánh mức độ huy động vốn từ bên
ngoai của doanh nghiệp.
Từ công thức của ROE ta có thé thay rang ROE chịu tác động của các yếu tố cơbản của một doanh nghiệp là khả năng tăng doanh thu, quản lý tài sản, quản lýchỉ phí và đòn bẩy tài chính
1.2.6 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay của
NHTM
1.2.6.1 Kiểm tra tính chính xác của bdo cáo tài chínhKhi phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, Ngân hàng sử dụng các báo cáotài chính của doanh nghiệp trong 3 năm gần nhất Những báo cáo này do doanh nghiệplập và gửi đến Do vậy, kiểm tra báo cáo tài chính là công việc cần thiết đầu tiên củangân hàng trước khi phân tích Điều này một mặt đảm bảo cơ sở pháp lý cho việc phântích, mặt khác nó còn đảm bảo được sự chính xác, trung thực của số liệu Có như vậy,kết quả phân tích mới đảm bảo sát thực, phản ánh đúng thực trạng kinh doanh củadoanh nghiệp.
Việc kiểm tra báo cáo tài chính bao gồm xem xét các nguồn số liệu, dữ liệu dodoanh nghiệp lập, chế độ kế toán áp dụng, tính chính xác của các số liệu kế toán
Sau khi kiểm tra các báo cáo tài chính của doanh nghiệp, nếu có sự trung thựchợp lý thì ngân hàng sẽ lấy số liệu từ đó để tính các chỉ tiêu tài chính và thực hiện việcphân tích.
1.2.6.2 Phân tích báo cáo tài chính
- Phân tích Bảng cân đối kế toán:
+ Phân tích tài sản của doanh nghiệp: Các doanh nghiệp đều có bảng cân đối
kế toán, trong đó phần tài sản phản ánh số kết dư giá trị tài sản tại một thời điểm, hoặckết dư trung bình trong kỳ Các thông tin về tài sản cho thấy quy mô, khả năng quản lýcủa doanh nghiệp Hơn nữa, một phần hoặc toàn bộ tài sản của doanh nghiệp luônđược coi là vật bảo đảm cho khoản vay, tạo khả năng tra nợ khi khách hàng mất khảnăng sinh lời Vì vậy, các thông tin về tài sản của doanh nghiệp khá quan trọng đối vớiquyết định cho vay của ngân hàng
Nguyễn Thị Hằng 14 Lớp: Tai chính doanh nghiệp 51C
Trang 15Chuyên đề thực tập GVHD.TS Nguyễn Thi Thùy Dương
Ngân quỹ: bao gồm tiền gửi ngân hàng, tiền mặt trong két, các khoản phải thu.Tiền gửi và tiền mặt trong két là khoản mục tài sản có thé dùng dé đáp ứng nhu cầu chitrả tức thời của doanh nghiệp Tuy nhiên, có rất ít các chủ doanh nghiệp muốn giữ mộtlượng tiền mặt lớn trong ngân quỹ vì nó không đem lại lợi ích kinh tế cao Do đó tiềnthường chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp Các khoản phảithu là phần tài sản luôn có khả năng chuyền thành tiền gửi hoặc tiền mặt Khi xem xétngân quỹ của doanh nghiệp, ngân hàng cần xem xét kỹ khoản này để loại trừ các
khoản bán chịu không thu được, khó thu được hoặc đã bán lại cho người khác Các
khoản cho vay ngắn hạn liên quan chặt chẽ tới tình hình ngân quỹ của khách hàng, đặcbiệt thời hạn cho vay có thể tính toán dựa trên số ngày của kì thu tiền
Các chứng khoản có giá: Là các tài sản tài chính của doanh nghiệp Các tài sànnay làm tăng nguồn thu và có thé mang bán khi cần tiền dé chi trả Ngân hang xem xétkhoản mục này, đánh giá giá trị và chất lượng các chứng khoán có giá mà doanhnghiệp nắm giữ, là một cơ sở đề đánh giá khả năng trả nợ của doanh nghiệp
Hàng tôn kho: Đây là khoản mục tài sản cần quan tâm khi phân tích tài chính củadoanh nghiệp Các doanh nghiệp rất hay sử dụng các món vay ngắn hạn để tăng dự trữhàng hoá phục vụ cho sản xuất kinh doanh, có nghĩa là một phần hàng hoá trong khođược hình thành từ vốn vay ngân hàng Xem xét hàng tồn kho của doanh nghiệp sẽ chophép cán bộ tín dụng đánh giá được tình trạng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
đó Ngân hàng quan tâm tới sỐ lượng, chất lượng, giá cả, mẫu mã, bảo hiểm, rủi ro đối
với hàng hoá trong kho Và ngoài xem xét trên số sách, ngân hàng cần phải kiểm trahàng tồn kho thực tế
Tài sản có định: Đây thường là khoản tài sản có giá trị chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng tài sản, nhất là các doanh nghiệp sản xuất, nó liên quan đến mức độ đầu tư củadoanh nghiệp cho sản xuất kinh doanh, cũng là phần tài sản đảm bảo cho những khoản
vay trung và dài hạn của doanh nghiệp.
+ Phân tích nguôn vốn của doanh nghiệp:
Phân tích các khoản nợ: có thé phân chia thành nợ ngắn hạn và nợ dài hạn Nhìnchung, các khoản vay ngăn hạn thường dùng tài trợ cho tài sản ngắn hạn, còn cáckhoản vay trung và dài hạn thường gắn liền với việc đầu tư mua sắm tài sản cố định.
Do đó, tính tương quan giữa chúng là đối tượng phân tích của ngân hàng Nếu khoảncho vay của ngân hàng là ngắn hạn thì các khoản nợ đến hạn và các khoản mục trongtài sản ngắn hạn (nguồn đảm bảo cho việc chỉ trả các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn)
là những yêu tô mà ngân hàng cân xem xét, đánh giá, nó tạo nên quyêt định của ngân
Nguyễn Thị Hằng 15 Lớp: Tai chính doanh nghiệp 51C
Trang 16Chuyên đề thực tập GVHD.TS Nguyễn Thi Thùy Dương
hàng Các khoản nợ ngắn hạn có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động quản lý tàichính hàng ngày của doanh nghiệp Nếu không đảm bảo chỉ trả trong ngắn hạn, doanhnghiệp sẽ phải đối mặt với nguy cơ phá sản ngay cả khi hoạt động kinh doanh vẫnđang diễn ra thuận lợi Ngân hàng cũng quan tâm đến các khoản nợ quá hạn và nguyênnhân dẫn đến việc doanh nghiệp không trả được nợ.
Bên cạnh đó, ngân hàng quan tâm tới tất cả các chủ nợ của khách hàng: có thể làcác khoản nợ cũ, các khoản nợ của các ngân hàng khác, nợ người cung cấp, nợ ngườilao động Ngân hàng luôn nghiên cứu kỹ lưỡng vi trí của minh trong danh sách các chủ
nợ của doanh nghiệp Nếu ngân hàng giành vị trí quan trọng nhất thì nó dé dang thu
được nợ hơn các vi trí khác.
Ngân hàng cũng xem xét các khoản nợ ưu đãi, nợ có đảm bảo và nợ khác Các tàisản đã làm đảm bảo cho khoản vay cũ cần phải được tính lại theo giá trị thị trường và
bị loại trừ; nếu chúng được lấy làm tài sản đảm bảo cho khoản vay mới thì cần tính
toán giá trị dư thừa so với khoản vay cũ.
Phân tích Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp: Vốn chủ sở hữu được phản ánhtrong Bảng cân đối kế toán bao gồm: vốn góp ban dau, thing dư vốn cé phan, lợi
nhuận giữ lại, các quỹ, Vốn chủ sở hữu thé hiện mức độ tự chủ về tài chính của
doanh nghiệp và khi xem xét khoản mục nảy, cán bộ tín dụng sẽ đánh giá được mức
độ đầu tư, khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vốn chủ sở hữulớn rõ ràng là một điều kiện ưu tiên để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với khoản tíndụng của ngân hàng.
- Phan tích báo cáo kết quả kinh doanh:
+ Phân tích doanh thu: cán bộ tín dụng phân tích, khái quát tình hình, tănggiảm của doanh thu ,qua các năm và kết hợp tập trung đi sâu phân tích, vào sự tácđộng của giá, và sản lượng tới những biến động của doanh thu Từ đó, có những nhậnxét ,đánh giá về tình hình tiếp cận thị trường và khả năng mở rộng sản xuất -kinh
doanh của doanh nghiệp.
+ Phân tích chỉ phí: trên thực tế còn những khoản chi phi chim ,của doanhnghiệp, những khoản chỉ phí này- không ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận của doanhnghiệp Do đó, khi phân tích chi phí thì cán bộ tín dụng chỉ xem xét các khoản chi phíhợp lý, hợp lệ đối với doanh nghiệp
+ Phân tích lợi nhuận: đây là khoản mục quan trọng nhất của BCKQKD, là căn
cứ ra quyết định của NHTM xem có cho khách hàng vay không Bởi một doanhnghiệp chỉ có thể tồn tại và phát triển nêu doanh nghiệp đó làm ăn có lãi
Nguyễn Thị Hằng 16 Lớp: Tai chính doanh nghiệp 51C
Trang 17Chuyên đề thực tập GVHD.TS Nguyễn Thi Thùy Dương
Nhưng nếu chỉ dựa vào lợi nhuận của doanh nghiệp dé đưa ra kết luận có chovay hay không là chưa đủ Trên thực tế có những doanh nghiệp hoạt động có lãi nhưnglại mất khả năng thanh toán Điều này là do sự lệnh pha giữa doanh thu và thu, giữa
chi phí và chi Doanh thu khác với thu ở chỗ doanh thu được hạch toán khi mà người
mua chấp nhận thanh toán, nhưng chưa biết là đã trả tiền hay chưa, trong khi đó thu làkhoản tiền thực tiền mà doanh nghiệp đã nhận được Tương tự cho Chi phí với chị.Các khoản Chi phí có thể chưa phát sinh nhưng vẫn được hạch toán còn chi là cáckhoản tiền thực tế mà doanh nghiệp phát sinh
- Phan tích báo cáo lưu chuyển tiễn tệ:
Khi phân tích báo cáo lưu chuyền tiền tệ, cán bộ tín dụng tập trung phân tíchnhững thay đổi của dòng tiền ra và dòng tiền vào của doanh nghiệp Quá trìnhphân tích báo cáo lưu chuyên tiền tệ là rất quan trọng bởi sự chênh lệch giữadòng tiền ra vào cho biết khả năng trả nợ của doanh nghiệp có đúng thời hạnkhông Trên thực tê, nhiều doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận nhưng ngân quỹ tạithời điểm thanh toán nợ và lãi với Ngân hàng thi lại không đủ dé thanh toán Do
đó, dé đưa ra kết luận chính xác về tình hình tài chính của doanh nghiệp thi cầnphân tích kỹ lưỡng báo cáo lưu chuyên tiền tệ
1.2.6.3 Phân tích tỷ số tài chính
- Nhóm tỷ số về khả năng thanh toán:
+ Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành:
Tài sản ngắn hạnKha năng thanh toán hiện hành =_ -
Nợ ngắn hạn
Nếu tỷ số khả năng thanh toán hiện hành cao, có thể đem lại sự an toàn về khảnăng bù đắp cho sự giảm giá trị của tài sản ngắn hạn Điều đó thể hiện tiềm năng thanhtoán cao so với nghĩa vụ phải thanh toán.
Tuy nhiên, một doanh nghiệp có tỷ số khả năng thanh toán hiện hành quá caocũng có thể doanh nghiệp do đầu tư quá nhiều vào tải sản ngắn hạn, một sự đầu tưkhông mang lại hiệu quả Mặt khác, trong toan bộ tai san ngắn hạn của doanh nghiệp,khả năng chuyền hóa thành tiền của các bộ phận là khác nhau Khả năng chuyền hóathành tiền của bộ phận hàng tồn kho thường được coi là kém nhất Do vậy, để đánh giá
Nguyễn Thị Hằng 17 _ Lớp: Tai chính doanh nghiệp 51C
Trang 18Chuyên đề thực tập GVHD.TS Nguyễn Thi Thùy Dương
khả năng thanh toán của doanh nghiệp một cách chính xác hơn, có thé sử dụng tỷ sốkhả năng thanh toán nhanh.
+ Ty số khả năng thanh toán nhanh:
Tài sản ngắn hạn — Hàng tồn kho
Kha năng thanh toán nhanh =_
-Nợ ngắn hạn
Nhiều trường hợp, tuy doanh nghiệp có tỷ số khả năng thanh toán hiện hành và
tỷ số khả năng thanh toán nhanh cao nhưng vẫn không có khả năng thanh toán cáckhoản nợ ngắn hạn đến hạn thanh toán do các khoản phải thu chưa thu hồi được hoặchang tồn kho chưa chuyền hóa được thành tiền Bởi vậy, muốn biết khả năng thanhtoán ngay của doanh nghiệp tại thời điểm xem xét, nhà phân tích sử dụng chỉ tiêu :
+ Tỷ số khả năng thanh toán tức thời:
Tiền và các khoản tương đương tiềnKha năng thanh toán tức thời = _—_ -
Nợ ngắn hạn
Tỷ số khả năng thanh khoản tức thời cao hay thấp là tốt còn phụ thuộc vào đặc
thù kinh doanh của mỗi lĩnh vực Nhưng thông thường, khả năng thanh toán tức thời ở
mức khoảng 0,5 là hợp lý.
+ Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay :
Lợi nhuận trước thuế và Lãi vay
Ty số kha năng thanh toán lãi vay =
_— - Tỷ số này cao chứng tỏ doanh nghiệp có tình trạng tài chính tốt_— - Nếu tỷ số nàycàng gan | thì nó chỉ ra là chi phí vốn vay của doanh nghiệp đang quá lớn mà doanhnghiệp không thé gánh nồi bang EBIT, theo đó lợi nhuận sau thuế sẽ giảm sút, buộc
doanh nghiệp phải tìm kiếm nguồn tài trợ khác dé giảm chi phí vốn, tăng lợi nhuận và
Nguyễn Thị Hằng 18 Lớp: Tai chính doanh nghiệp 51C
Trang 19Chuyên đề thực tập GVHD.TS Nguyễn Thi Thùy Dương
tăng giá trị cho doanh nghiệp Thông thường tỷ số này được chủ nợ chấp nhận ở mứchợp lý khi nó lớn hơn hoặc bằng 2
- Nhóm tỷ số về khả năng cân đối vốn:
+ Tỷ số cơ cau tài sản:
Nguyễn Thị Hằng 19 Lớp: Tai chính doanh nghiệp 51C
Trang 20Chuyên đề thực tập GVHD.TS Nguyễn Thi Thùy Dương
Tuy nhiên, để có kết luận tỷ số này là tốt hay xấu, đã đáp ứng yêu cầu sản xuấtcủa doanh nghiệp hay chưa còn phải tùy thuộc vào ngành kinh doanh của doanh
nghiệp trong một thời gian cụ thể.
+ Ty số cơ cấu nguồn vốn:
Vốn chủ sở hữu
Tỷ số cơ cau nguồn vốn =
-Tông nguôn vôn
Nếu tỷ số này thấp chứng tỏ doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu ít, năng lực tàichính yếu, khả năng thu hút vốn vay kém do lo ngại về rủi ro cao, doanh nghiệp khó
có khả năng hoàn trả nợ vay.
dự trữ tồn kho đúng mức, hợp lý sẽ giúp cho doanh nghiệp không bị gián đoạn sảnxuất, không bị thiếu sản phẩm hàng hóa dé bán, đồng thời lại sử dụng tiết kiệm và hợp
lý vốn lưu động và không ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp
Do đó, chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho là một chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giáhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
+ Kỳ thu tiền bình quân:
Các khoản phải thu
Kỳ thu tiền bình quân = - * 360
Doanh thu
Trong phân tích tài chính, kỳ thu tiền bình quân- được sử dụng để đánh giá khảnăng thu tiền trong thanh toán trên cơ sở các khoản phải thu và doanh thu bình quânmột ngày Các khoản phải thu lớn- hay nhỏ phụ thuộc vào chính sách tín dụng thương mại của doanh nghiệp và các khoản trả trước.
+ Hiệu suất sử dụng tài sản cố định:
Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng TSCD =
-Nguyén Thi Hang 20 Láp: Tai chính doanh nghiệp 51C
Trang 21Chuyên đề thực tập GVHD.TS Nguyễn Thi Thùy Dương
TSCD bình quânHiệu suất sử dụng TSCD nói lên cứ một đồng tài sản cố định đưa vào hoạt độngsản xuất kinh doanh trong một kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu Tài sản cô địnhđược xác định theo giá trị còn lại đến thời điểm lập báo cáo
+ Hiệu suất sử dụng tổng tài sản:
Doanh thu
Hiệu suất sử dung tổng tai sản =
-Tổng tài sảnChỉ tiêu này còn được gọi là vòng quay toàn bộ tài sản, nó cho biết một đồng tàisản đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì trong một kỳ tạo ra bao nhiêu đồngdoanh thu.
- Nhóm tỷ số về khả năng sinh lời:
+ Doanh lợi tiệu thụ sản phẩm:
Lợi nhuận sau thuếDoanh lợi tiêu thụ sản phẩm mm
Doanh thu
Khi phân tích doanh lợi tiêu thụ sản phẩm, người phân tích có thé thay được
năng lực kinh doanh của doanh nghiệp trong việc tạo ra lợi nhuận sau thuế Tỷ suất
này càng lớn càng tốt
+ Tỷ số doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE):
Lợi nhuận sau thuê
Vốn chủ sở hữuChỉ tiêu doanh lợi vốn chủ sở hữu được xác định bằng cách chia thu nhập sauthuế cho vốn chủ sở hữu Nó phản ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu
+ Tỷ số doanh lợi tài sản (ROA):
Loi nhuận sau thuê
Tông tài sản
Nguyễn Thị Hằng 21 Láp: Tài chính doanh nghiệp 51C
Trang 22Chuyên đề thực tập GVHD.TS Nguyễn Thi Thùy Dương
Tùy thuộc vào tình hình cụ thể của doanh nghiệp được phân tích và phạm vi sosánh mà người ta lựa chọn thu nhập trước thuế và lãi vay hoặc thu nhập sau thuế dé sosánh với tng tài sản Do đó, ROA còn có cách tính khác:
Lợi nhuận trước thuê và lãi vay
Tông tải sản
1.3 Chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay củaNHTM
1.3.1 Khái niệm về chất lượng PT TCDN trong hoạt động cho vay của NHTM
Chất lượng là toàn bộ các đặc tính của một hàng hóa hay dịch vụ đáp ứng được yêu
cầu của người mua Vật liệu, kiểu dáng và kỹ thuật chế biến là những đặc điểm quantrọng của chất lượng sản pham, ảnh hưởng đến việc tiêu dùng sản pham đó.(Theo từđiển thuật ngữ kinh tế hoc-NXB Từ điển Bách Khoa Ha Nội-2001)
Như vậy, có thé hiểu “ Chat lượng phân tích tài chính doanh nghiệp -tronghoạt động cho vay -cua NHTM :là tập họp các đặc tính ,cua phân tích đáp ứng được
các yêu câu, và mục đích của ngân hàng, đảm bảo tính an toàn, và khả năng sinh lời
của ngân hang”.
1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng PT TCDN trong hoạt động cho vay của
NHTM
1.3.2.1 Chỉ tiêu định tính
- Mức độ chính xác của kết quả phân tích:
Kết quả của quá trình phân tích TCDN- là cơ sở quan trọng dé ra quyết định cócấp tín dụng hay không Nếu kết quả phân tích TCDN- có mức độ chính xác thấp sẽdẫn đến sai lầm trong quy định cho vay, dẫn tới những khó khăn trong việc thu hồivốn Do đó, để kết quả công tác phân tích TCDN đạt chất lượng cao thì phân tích phảiđược thực hiện trên nguồn thông tin chính xác, đáng tin cậy
1.3.2.2 Chỉ tiêu định lượng
- Thời gian tiễn hành phân tích:
Kết quả phân tích tín dụng đưa ra không những đòi hỏi phải đạt độ chính xác cao
mà còn phải kịp thời, nhanh chóng dé năm bat thời cơ hoặc dé đưa ra các quyết địnhtín dụng có liên quan, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho ngân hàng Việc phântích tài chính khách hàng chỉ có thể diễn ra trong một thời gian nhất định, đảm bảo chongân hàng có thé đưa ra những quyết định kịp thời với khoản tin dụng của khách hàng.Nguyễn Thị Hằng 22 Láp: Tài chính doanh nghiệp 51C
Trang 23Chuyên đề thực tập GVHD.TS Nguyễn Thi Thùy Dương
Thông thường, thời gian phân tích càng ngắn sẽ càng thuận tiện cho cả doanh nghiệplẫn ngân hàng Nhất là, trong môi trường gia tăng cạnh tranh giữa các ngân hàng như
hiện nay, khách hàng đòi hỏi ngân hàng phải thực hiện quy trình phân tích nhanh Việc
chậm trễ trong phân tích tài chính khách hàng, có thé làm cho khách hàng mat đi cơhội kinh doanh, từ đó có thé dẫn đến việc ngân hàng mat khách hàng Tuy nhiên, thờigian phân tích ngắn dài cũng còn phụ thuộc vào quy mô, mức độ phức tạp của phương
án kinh doanh, dự án của khách hàng Đối với những dự án lớn, phức tạp thì thời gianphân tích sẽ lâu hơn, đảm bảo cho các chỉ tiêu phân tích được đầy đủ, cán bộ tín dụngkhông đưa ra những kết luận vội vàng và nhằm lẫn
- Chi phí tiễn hành phân tích:
Việc phân tích TCDN có chính xác nhưng chi phí tiến hành phân tích quá cao sẽkhông đáp ứng được khả năng sinh lời theo yêu cầu của Ngân hàng vì hoạt động chovay của Ngân hàng mục đích chính là tìm kiếm lợi nhuận, theo đó thì chất lượng củaquá trình phân tích TCDN phải kèm theo cả yêu cầu về chi phí tiến hành phân tích.Chỉ phí thấp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động phân tích và là cơ sởcho việc nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng.
- Tỷ lệ nợ quá hạn:
Nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn Tan
Tổng dư nợ của Ngân hàng
Ty lệ nợ quá hạn là tỷ lệ đánh giá chất lượng của tổ chức tin dụng Nó cho biếtkhả năng quản ly và thu hồi các khoản nợ của ngân hang Tỷ lệ nợ quá hạn cao có thécho thấy rằng quy trình phân tích tín dụng của ngân hàng có vấn đề, cán bộ tín dụngtrong khi phân tích đã có những sai lầm dẫn đến quyết định tín dụng không chính xác.
Do đó, ty lệ nợ quá hạn là một chỉ tiêu quan trọng dé đánh giá hiệu qua phân tích taichính doanh nghiệp tai NHTM.
Việc xác định các chỉ tiêu phản ánh chất lượng công tác phân tích tài chính doanhnghiệp là rất quan trọng Ngân hàng phải xác định được các chỉ tiêu phản ánh chấtlượng phân tích, từ đó tìm ra những yếu tô tác động, ảnh hưởng đến các chỉ tiêu đó,qua đó xác định, thực hiện các biện pháp thích hợp nham nâng cao hiệu quả phân tích
tai chính doanh nghiệp.
1.3.3 Các nhân tổ ảnh hưởng tới chất lượng PT TCDN trong hoạt động cho vaycủa NHTM
Nguyễn Thị Hằng 23 Láp: Tài chính doanh nghiệp 51C
Trang 24Chuyên đề thực tập GVHD.TS Nguyễn Thi Thùy Dương
1.3.3.1 Nhân tô khách quan
- Môi trường kinh tế vĩ mô: môi trường kinh tế - xã hội phát triển vừa tạo điềukiện thuận lợi nhưng cũng vừa là thách thức đối với Ngân hàng trong việc phân tíchTCDN Khi môi trường kinh tế vĩ mô phát triển thì nguồn thông tin trên thị trường sẽnhanh chóng và chính xác hơn, do vậy sẽ nâng cao tính chính xác của kết quả phântích Ngược lại thì việc cung cấp thông tin sẽ chậm trễ, thiếu chính xác ảnh hưởng đếnchất lượng công tác phân tích
- Cơ chế quản lý của Nhà nước: hay nói cách khác đó chính là môi trường pháp
lý, nếu môi trường lành mạnh, rõ rang, chặt chẽ sẽ tác động tích cực đến kết qua côngtác phân tích, tạo điều kiện thực hiện đúng trình tự, tuân theo pháp luật Ngược lại,những khiếm khuyết trong môi trường pháp lý có thể dẫn đến các quy định về công tácphân tích chồng chéo, mâu thuẫn giữa các bên, tạo điều kiện để doanh nghiệp láchluật, có những hành động không chân chính, gây thiệt hại cho ngân hàng và cho xã hội.
- Thông tin và chất lượng thông tin: mức độ chính xác, trung thực trong việccung cấp thông tin cho ngân hàng của doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến kết
quả đánh giá các chỉ tiêu tài chính.
Thông tin mà doanh nghiệp cung cấp không đầy đủ, độ chính xác không cao thìcán bộ thâm định tốn thêm thời gian, chi phí dé tiếp tục thu thập, xác minh lại thôngtin, làm chậm tiến độ công tác phân tích
Bên cạnh đó, nếu chủ doanh nghiệp có năng lực, phối hợp tốt với ngân hàng thì
công tác phân tích sẽ được tiễn hành nhanh chóng Còn nếu chủ doanh nghiệp thiếunăng lực, đặc biệt không trung thực dẫn tới sử dụng vốn sai mục đích hay cố tinh lừađảo chiếm dụng vốn sẽ ảnh hưởng xấu đến hiệu quả phân tích và hoạt động tín dụngcủa ngân hàng.
1.3.3.2 Nhân to chủ quan
- Quy trình và phương pháp phân tích: trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu quả công
tác phân tích và hoạt động tín dụng của NHTM Công tác phân tích TCDN có đạt hiệu quả cao chỉ khi Ngân hàng xây dựng được một quy trình phân tích và áp dụng các
phương pháp phân tích khoa học, sáng tạo và phù hợp với thực tế.
- Thông tin và cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ phân tích: mức độtrung thực, chính xác và đầy đủ của thông tin có ảnh hưởng rất lớn đến công tác phântích TCDN trong hoạt động cho vay của NHTM Nếu thông tin không đầy đủ, chính
Nguyễn Thị Hằng 24 Láp: Tài chính doanh nghiệp 51C
Trang 25Chuyên đề thực tập GVHD.TS Nguyễn Thi Thùy Dương
xác thì công tác phân tích tài chính không có ý nghĩa, thậm chí gây thiệt hại lớn chongân hàng nếu doanh nghiệp gặp rủi ro trong việc thu hồi nợ vay
Sự phát triển của công nghệ thông tin đã trợ giúp hiệu quả cho công tác phântích tài chính bằng phần mềm chuyên dụng, giúp rút ngắn thời gian tính toán các chỉ
tiêu, tiết kiệm chi phí, đặc biệt giảm tối đa rủi ro trong tính toán, nâng cao chất lượng
công tác phân tích TCDN.
- Đội ngũ cán bộ: trình độ, kinh nghiệm và phẩm chất đạo đức của cán bộ thâm
định có ảnh hưởng lớn đến kết quả thâm định trong đó có công tác phân tích tài chính
doanh nghiệp Đội ngũ cán bộ cần phải vững về chuyên môn, có kiến thức sâu rộng vềcác ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh đặc thù thì công tác phân tích mới dat
hiệu quả.
- Chính sách và cơ chế giám sát hoạt động phân tích TCDN của NHTM: tùy từngthời kỳ kinh tế mà NHTM có các chính sách và cơ chế giám sát hoạt động phân tíchTCDN khác nhau Trong thời kỳ ngân hàng thực hiện chính sách tín dụng thắt chặt,phân tích khách hàng có thé kỹ hơn do vậy chất lượng phân tích tài chính khách hangcũng được đảm bảo hơn còn trong thời kỳ ngân hàng thực hiện chính sách tín dụng mởrộng thì việc phân tích có thé đơn giản hơn, dù trên quan điểm của mình ngân hàng cógăng không dé xảy ra sơ suất nhưng điều này phan nào cũng ảnh hưởng tới chất lượng
phân tích.
Nguyễn Thị Hằng 25 Lép: Tài chính doanh nghiệp 51C
Trang 26Chuyên đề thực tập GVHD.TS Nguyễn Thi Thùy Dương
CHUONG 2 THUC TRANG PHAN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH
NGHIEP TRONG HOAT DONG CHO VAY TAI CHI NHANH
NHNo&PTNT LANG HA
2.1 Khai quat vé Chi nhanh NHNo&PTNT Lang Ha
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Chỉ nhánh NHNo&PTNT Láng HaNgân hàng phát triển nông nghiệp Việt Nam được thành lập theo nghị định số53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về việc thànhlập các ngân hàng chuyên doanh Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủyquyền Thống đốc Ngân hang Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QD-NHNNđổi tên thành Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Đến nay,
NHNo&PTNT Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động trong lĩnh vực kinh
doanh tiền tệ, luôn mong muốn tăng trưởng, phát triển hoạt dộng nhằm thúc day kinh
tế với phương châm “Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp chính là lợi nhuận
của ngân hàng”.
Thực hiện những mục tiêu trên, ngay 17/03/1997, Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn Lang Hạ được thành lập và chính thức đi vào hoạt động, là Chinhánh ngân hàng cấp I, hạng I trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam được đánh giá làmột trong những chi nhánh ngân hàng thương mại lớn trên địa bàn Hà Nội, thực hiệnđầy đủ các nghiệp vụ của một Ngân hàng hiện đại, có uy tín trong và ngoài nước
Trải qua 15 năm xây dung và trưởng thành, khi mới thành lập chi nhánh có 13 cán bộđến nay đã có gan 200 cán bộ, Chi nhánh Láng Hạ đã tự tin vững bước trong côngcuộc đổi mới, hòa mình với sự phát triển vượt bậc của hệ thống ngân hàng điện tự hiệnđại — an toàn — tin cậy — hiệu quả phù hợp với chuẩn mực quốc tế trong quá trình hộinhập kinh tế quốc tế.
Với mạng lưới các điểm giao dịch trải khắp trên địa bàn Thành phố Hà Nội, tính đến
nay Chi nhánh Lang Ha đã có 6 phòng giao dịch trực thuộc, cung cấp các sản phẩmdịch vụ ngân hàng hiện đại, nhanh chóng, với mức lãi suất và phí cạnh tranh, đa tiệních, từng bước nâng cao va giữ uy tín cũng như thương hiệu của Chi nhánh trên thịtrường nội địa và quốc tế
2.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức của Chỉ nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ
Đề thực hiện tốt nhiệm vụ mà NHNo&PTNT Việt Nam giao phó, Chi nhánh đã
đặc biệt quan tâm dén công tác tô chức dao tạo Sau các lân chia, tách, bô sung đên
Nguyễn Thị Hằng 26 Láp: Tài chính doanh nghiệp 51C
Trang 27Chuyên đề thực tập GVHD.TS Nguyễn Thi Thùy Dương
nay cơ cấu tổ chức đã được biên chế một cách phù hợp, với mạng lưới các điểm giaodịch trải khắp trên địa bàn Thành phố Hà Nội, tính đến nay Chi nhánh NHNo&PTNTLang Hạ có 9 phòng chuyên môn, nghiệp vụ và 6 phòng giao dịch trực thuộc được théhiện qua sơ đồ sau:
So đà 2.1: Cơ cấu tổ chức của Chỉ nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ
chinh toán toán dàn Tham doanh
Nhân Ngân me Í định ngọai
- Phòng hành chính nhân sự:
Tham mưu cho Giám đốc xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quý, thựcthi pháp luật có liên quan đến an ninh trật tự, phòng cháy nỗ tại cơ quan, lưu trữ cácvăn bản pháp luật có liên quan đến ngân hàng, đầu mối quan hệ với cơ quan tư phápNguyễn Thị Hằng 27 _ Láp: Tài chính doanh nghiệp 51C
Trang 28Chuyên đề thực tập GVHD.TS Nguyễn Thi Thùy Dương
tại địa bàn hoạt động, với khách hàng đến làm việc, quản lý con dấu của chi nhánh,thực hiện chế độ tiền lương, bảo hiểm, quản lý lao động, quy hoạch cán bộ, đề xuất cử
cán bộ đi học tập
- Phòng Kế toán — Ngân quỹ:
Tham mưu cho Ban giảm đốc về chiến lược, kế hoạch phát triển kinh doanh, tổchức quản lý tài chính, kế toán, ngân quỹ trong Chi nhánh Trực tiếp thực hiện cácnghiệp vụ kế toán, ngân quĩ, hướng dẫn và kiểm tra chuyên đề tài chính, kế toán —
ngân quỹ đối với các đơn vị trực thuộc theo chỉ đạo của Ban giám đốc Chỉ nhánh
- Phòng điện toán:
Tổng hợp, thống kê, và lưu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động của chịnhánh, xử lý các phát sinh liên quan đến hạch toán kế toán, các nghiệp vụ tín dụng vàcác hoạt động khác, quản lý, bảo dưỡng và sửa chữa máy móc trang thiết bị tin học
- Phong Tin dụng:
Phòng Tín dụng là một don vi thuộc bộ máy chuyên môn tham mưu cho Ban giám
đốc Chi nhánh NHNo & PTNN Láng Ha trong chỉ đạo, kiêm tra chuyên đề toàn Chinhánh và trực tiếp thực hiện tại hội sở các hoạt động tín dụng, bảo lãnh, mở rộng thịtrường, nghiên cứu cải tiến thủ tục cho vay, thế chấp tạo điều kiện thuận lợi cho kháchhàng với mục tiêu phát triển kinh doanh an toàn, hiệu quả và lập các báo cáo về côngtác tín dụng.
- Phòng Thẩm định:
Thực hiện việc thâm định tài chính bảo đảm phục vụ cho các khoản vay, bảo lãnh
và đầu tư của Ngân hàng Xây dưng, triển khai các quy trình, các hướng dẫn liên quan
đến công tác thẩm định tài sản
- Phòng kinh doanh ngoại hối:
Thực hiện công tác thanh toán ngoài nước của chi nhánh, nghiên cứu xây dựng và ápdụng các kỹ thuật thanh toán hiện đại Thực hiện các nghiệp vụ mua bán, trao đôi
ngoại tệ Phòng chuyên thực hiện những nghiệp vụ: thanh toán xuất nhập khâu, mở
L/C, chuyên tiền nước ngoài cho các cá nhân và các Doanh nghiệp, thanh toán nhờthu, thanh toán biên mậu với các nước có chung biên giới, thanh toán quốc tế thôngqua mạng SWIFT và cho vay tài trợ xuất nhập khẩu.
- Phòng Ké hoạch tong hợp:
Tham mưu cho Giám đốc trong việc thực hiện sự chỉ đạo điều hành của Tổng giámđốc về nguồn vốn và kế hoạch kinh doanh Xây dựng chiến lược nguồn vốn, các
phương án huy động vôn, cân đôi nguôn vôn và sử dụng vôn trong toàn Chi nhánh
Nguyễn Thị Hằng 28 Láp: Tài chính doanh nghiệp 51C
Trang 29Chuyên đề thực tập GVHD.TS Nguyễn Thi Thùy Dương
đảm bảo an toàn và hiệu quả; Báo cáo thống kê tổng hợp, phân tích đánh giá hiệu quảhoạt động kinh doanh của toàn Chi nhánh và các don vi trong Chi nhánh; Thu thập vatong hợp các thông tin kinh tế dé phục vụ hoạt động kinh doanh của Chi nhánh
- Phòng kiểm soát nội bộ:
Tham mưu cho Ban giám đốc trong việc chỉ đạo điều hành hoạt động của chỉ
nhánh theo đúng pháp luật Nhà nước và các quy định của Ngân hàng Nhà nước và
NHNo&PTNT Việt Nam; hạn chế rủi ro trong kinh doanh và bảo vệ an toàn tài sản,đảm bảo tính chuẩn xác của số liệu hạch toán
- Phòng dịch vụ marketing:
Tiếp thị, giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tham mưu cho Giám đốc chínhsách phát triển sản phẩm dich vụ mới Triển khai các phương án tiếp thị, thong tintuyên truyền, xây dựng kế hoạch, quảng bá thương hiệu, tô chức tiếp thị, thông tintuyên truyền bằng các hình thức thích hợp Lam đầu mdi tiếp cận các cơ quan báo chí,truyền thông, triển khai nghiệp vụ thẻ trên địa bàn,
- Phòng giao dịch:
Huy động vốn của các tổ chức, cá nhân, tiếp nhận và thâm định hồ sơ xin vay củakhách hàng, giải ngân, thu nợ theo hợp đồng tín dụng, thực hiện thu chi tiền mặt, đảmbảo an toàn kho quỹ, tổng hợp báo cáo thống kê theo quy định
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Chỉ nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ giaiđoạn 2009 - 2011
2.1.3.1 Tình hình huy động vốn
Hoạt động huy động vốn là tiền đề cho các hoạt động khác của NHTM Quy mô
nguồn vốn huy động là yếu tố đánh giá quy mô của NHTM Vi vậy, một trong những
mục tiêu quan trọng hàng đầu trong hoạt động của Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ
là day mạnh công tác huy động vốn Với những thế mạnh của mình như uy tín, mạnglưới rộng, thái độ phục vụ tận tình, nhanh nhẹn, chính xác, hình thức huy động vốnkhá phong phú, đa dạng , vì vậy Chi nhánh NHNo&PTNT Lang Hạ ngày cảng thuhút được nhiều khách hàng đến giao dịch Kết qua là nguồn vốn huy động của Chinhánh luôn tăng trưởng ôn định, không những đáp ứng đủ nhu cầu dau tu tín dung tạiChi nhánh mà còn b6 sung nguồn vốn về NHNo&PTNT Việt Nam dé điều hoà vốntrong toàn hệ thống
Nguyễn Thị Hằng 29 Láp: Tài chính doanh nghiệp 51C
Trang 30Chuyên đề thực tập GVHD.TS Nguyễn Thi Thùy Dương
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn chỉ tiết tai Chi nhánh
(Don vị: Tỷ đông)Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
1 Tiên gửi các tô chức kinh tế 4078 |53% |6553 |66% |6.440 | 64%
2 Tiên gửi dân cư 2.465 |32% |3.181 |32% |2.869 |27%
3 Tiền gửi các tổ chức tin dung 527 | 1% 154 2% 107 1%
IY Theo nội tệ, ngoại tệ
1 VND 5.218 |68% |8.345 |84% |8.107 | 81%
2 Ngoại tệ (quy đồi) 1.853 |24% |1543 |16% |1.895 | 19%
XII/ Theo kỳ han
1 Tiên gửi không kỳ hạn 2326 |30% |1.797 |18% |2.641 |26%
2 Tiên gửi có kỳ hạn dưới 12T 656 | 9% 1234 |12% |1.881 |19%
3 Tiên gửi có kỳ hạn từ 12T đến dưới 24T | 1.258 |1l6% | 2.235 |23% | 2.080 |21%
4 Tiền gửi có kỳ hạn từ 24T trở lên 2831 |37% |4622 |47% |3.399 |34%
(Nguồn: Báo cáo Kết quả kinh doanh 2009 — 2011)
Qua Bảng 2.1 cho thấy nguồn vốn huy động qua các năm tăng trưởng khá 6nđịnh Năm 2009, trong bối cảnh kinh doanh vô cùng khó khăn đối với các NHTM donền kinh tế thế giới vẫn chưa có dấu hiệu phục hồi sau suy thoái, song kết quả huyđộng vốn của Chi nhánh vẫn ổn định và có bước tăng trưởng tốt Đến 31/12/2009 tổngnguồn vốn huy động đạt 7.656 tỷ đồng (trong đó huy động hộ NHNo&PTNT ViệtNam là 584 tỷ đồng, tăng 609 tỷ đồng về số tuyệt đối và bằng 110% so với thời điểm31/12/2008, đạt 100% kế hoạch năm 2009 Điểm nổi bật là năm 2009 nguồn vốnkhông kỳ hạn tại Chi nhánh tăng đột biến, đạt 2.326 tỷ đồng, tăng 1,388 tỷ đồng vàbăng 255% so với năm 2008 chiếm 30% tổng nguồn vốn Đây là nguồn vốn rẻ, có vaitrò quyết định trong việc hạn chế và bù đắp chi phí huy động vốn, mang lại kết qua tàichính khả quan cho Chi nhánh.
Nguyễn Thị Hằng 30 Láp: Tai chính doanh nghiệp 51C
Trang 31Chuyên đề thực tập GVHD.TS Nguyễn Thi Thùy Dương
Kết quả huy động vốn năm 2010 cho thấy công tác huy động vốn tại Chi nhánhngày càng hiệu quả và đã vượt kết quả huy động vốn của thời điểm cao nhất là năm
2007, trong khi tiền gửi dân cư và tiền gửi của các tổ chức kinh tế có xu hướng tăngtrưởng khá tốt thì nguồn tiền gửi của các tổ chức tín dụng lại có xu hướng giảm mạnh,tiền gửi VND có xu hướng tăng, tiền gửi ngoại tệ lại có xu hướng giảm do thời gianqua ty giá ngoại tệ có xu hướng tăng, đặc biệt là tỷ giá ngoại tệ trên thị trường tự dotăng khá cao đã tác động đến tâm lý người gửi tiền, thêm vào đó lợi nhuận từ gửi tiếtkiệm ngoại tệ thường thấp hơn lợi nhuận thu được từ kinh doanh chênh lệch tỷ giá nênmột lượng không nhỏ khách hàng đã có tâm lý giữ ngoại tệ để kinh doanh kiếm lờithay vì gửi tiết kiệm Trong khi nguồn tiền gửi không kỳ hạn khá 6n định và không cóbiến động lớn thì việc huy động các khoản vốn có thời hạn dưới 12 tháng có xu hướngtăng trưởng mạnh hon so với việc huy động các nguồn vốn có thời hạn trên 12 thang
và đã tăng trưởng gấp đôi so với năm 2009 Đối với việc huy động các nguồn vốn cóthời hạn trên 12 tháng đã tăng trưởng cao song vẫn chưa đạt đến mức độ kỳ vọng
Bước sang năm 2011, mặc dù vẫn chịu sự tác động của khủng hoảng tài
chính và suy thoái kinh tế, thị trường tài chính chưa ổn định, lãi suất, tỷ giá diễnbiến không thuận lợi cho hoạt động tài chính của ngân hàng Tuy nhiên, được sựgiúp đỡ quan tâm của Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc, các ban trụ sở chínhNHNo&PTNT Việt Nam, sự tập trung chỉ đạo có hiệu quả của Ban Giám đốc và sự
nỗ lực của cán bộ nhân viên trong chi nhánh — Năm 2011, Chi nhánh đã huy độngtổng nguồn là 10.002 tỷ đồng, tăng 1% số tuyệt đối, tăng 114 tỷ đồng so với năm2010; vượt 51% số tuyệt đối vượt 3.371 tỷ đồng so với kế hoạch năm 2011 Chinhánh NHNo&PTNT Láng Hạ đã đứng vị trí thứ hai về huy động vốn so với các chỉnhánh NHNo&PTNT khác hoạt động trên cùng địa bàn Hà Nội Đây là kết quả đángghi nhận của Chi nhánh.
2.1.3.2 Tình hình sử dụng vốn
Hoạt động tin dụng là hoạt động chủ đạo của Chi nhánh NHNo&PTNT Lang Hạ.
Bang thống kê sau sẽ cho ta biết sơ qua về tình hình hoạt động tin dụng tại Chi nhánh:
Nguyễn Thị Hằng 31 Láp: Tai chính doanh nghiệp 51C
Trang 32Chuyên đề thực tập GVHD.TS Nguyễn Thi Thùy Dương
2/Kinh tê NOD 574 | 26,4 988 19,6 | 1.517 | 36,1 1.454 | 27
3/Cho vay ca nhan, h6 GD 197 9,1 213 4,2 | 270 6,4 172 3
I/Theo thời hạn cho vay 2.172 | 100 53.043 | 100 | 4.201 | 100 4.277 | 100
1/Ngắn han 1.370 | 63 1.098 | 21,8 | 1.395 | 33,2 1.098 | 25,29
2/Trung dai han 802 | 37 3.945 | 78,2 | 2.806 | 66,8 3.945 | 74,71
III/Theo loại tiền 2.172 | 100 5.043 | 100 | 4.201 | 100 4.277 | 100
1/Du nợ nội tệ 1.547 | 71,2 4.648 | 92,2 | 3.634 | 86,5 1.547 | 94,41
2/Du nợ ngoại tệ 625 | 28,8 395 7,8 | 567 13,5 395 7,83
(Nguôn: Báo cáo Tổng kết hoạt động kinh doanh của Chỉ nhánh ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Láng Hạ từ năm 2008 đến năm 2011)
Qua Bang 2.2 ta thấy trong 4 năm qua, tong dư nợ tại Chi nhánh có sự biếnđộng đáng ké Năm 2008, do chịu sự tác động của môi trường bên ngoài, nền kinh tế
có nhiều bat 6n, lãi suất thị trường tăng cao và chính sách hạn chế tin dụng nên tổng
dư nợ của Chi nhánh giảm Năm 2009 tổng dư nợ đạt 5.043 tỷ đồng (trong đó dư nợ
ngoài kế hoạch là 3.000 tỷ, đây là khoản cho vay dé đặt cọc thực hiện dự án 3G củaTổng công ty Viễn thông Quân đội — Viettel), du nợ trong kế hoạch là 2.043 tỷ đồng,giảm 111 tỷ đồng so với năm 2008, dư nợ trong kế hoạch đạt 99% kế hoạch năm 2009,(kế hoạch giao là 2.057 tỷ đồng)
Điểm đáng chú ý là dư nợ cho vay năm 2008 và 2009 đối với thành phần kinh tếquốc doanh và ngoài quốc doanh vẫn chiếm đa số trong cơ cấu dư nợ nhưng lại giảm
Năm 2009 dư nợ cho vay thành phần kinh tế quốc doanh tăng cao là do trong năm Chỉnhánh đã giải ngân 3.000 tỷ đồng dư nợ ngoài kế hoạch cho Tổng Công ty Viễn thông
Nguyễn Thị Hằng 32 Láp: Tai chính doanh nghiệp 51C
Trang 33Chuyên đề thực tập GVHD.TS Nguyễn Thi Thùy Dương
Quân đội Viettel, du nợ đối với cho vay tiêu dùng tăng, đây là hướng chuyên biến tích cựccủa Chi nhánh, phù hợp với xu hướng phát triển của thị trường hiện tai và trong tương lai
Đối với dư nợ phân theo loại tiền: năm 2008 và 2009 trong khi dư nợ nội tệtăng trưởng tương đối ổn định thì dư nợ ngoại tệ lại giảm mạnh Điều này cho thấytình hình khủng hoảng kinh tế trong thời gian qua đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới các
khách hàng của Chi nhánh hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu Mặt khác, một
trong những nguyên nhân khiến cho dư nợ ngoại tệ năm 2008 và 2009 giảm mạnh là
do Chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa và Chi nhánh NHNo&PTNT Mỹ Đình đượctách ra về trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam, khi tách ra đã mang theo cả dư nợ vàkhách hàng khiến cho dư nợ ngoại tệ giảm
Qua Bảng 2.2 ta cũng thay dư nợ theo thời gian chiếm phần lớn là ngắn hạn.Đây là chính sách tin dụng hợp lý trong tình hình thị trường tiền tệ không 6n định, lãisuất luôn biến động thất thường mà chủ yếu là theo chiều tăng Mặt khác, trong thời
gian qua khả năng thanh khoản của NHNo&PTNT Việt Nam nói chung, Chi nhánh
NHNo&PTNT Láng Hạ nói riêng có những khó khăn nhất định, đặc biệt là vào thờiđiểm năm 2008 và những tháng cuối năm 2009 do ảnh hưởng chung của diễn biến thịtrường tiền tệ thế giới và trong nước nên việc duy trì tỷ trọng cho vay ngắn hạn cao sẽ
có ưu điểm là Chi nhánh sẽ quay vòng được vốn nhanh dé phục vụ được nhiều đối
tượng khách hàng có hiệu quả trong khi vẫn đảm bảo việc tuân thủ chỉ đạo của NHNN
và NHNo&PTNT Việt Nam về chính sách hạn chế tín dụng, tuân thủ kế hoạch tăngtrưởng dư nợ Năm 2009, tỷ trọng dư nợ trung dài hạn có sự tăng trưởng đột biến do
NHNo&PTNT Việt Nam đã phê duyệt cho Chi nhánh giải ngân cho dự án 3G của
Tổng Công ty Viễn thông Quân đội Viettel khiến cho dư nợ trung hạn tăng 3.143 tỷđồng về sé tuyệt đối so với năm 2008, đây dư nợ trung, đài hạn chiếm tỷ trọng 78,22%tổng dư nợ.
Kết quả hoạt động tín dụng năm 2010 cho thấy dư nợ của Chỉ nhánh giảm
xuống còn 4.201 tỷ đồng, nguyên nhân là do Tổng công ty Viễn thông Quân đội trả nợ
trước hạn 1.500 tỷ đồng của Dự án 3G Nhưng xét về số tuyệt đối, du nợ của Chinhánh vẫn 6n định, có tăng trưởng và cơ cấu dư nợ có sự chuyền dịch theo hướng hop
ly hơn đó là tỷ trọng dư nợ ngăn han đã tăng lên, ty trọng cho vay Doanh nghiệp ngoàiquốc doanh, cho vay tiêu dùng đời sống có xu hướng tăng trong khi tỷ lệ dư nợ trungdài hạn có xu hướng giảm, dư nợ nội và ngoại tệ đều tăng trưởng về số tuyệt đối.
Năm 2011, dư nợ của ngân hàng vẫn duy trì được ở mức 4.277 tỷ tăng so với
năm 2010 là 76 tỷ.
Nguyễn Thị Hằng 33 Láp: Tai chính doanh nghiệp 51C
Trang 34Chuyên đề thực tập GVHD.TS Nguyễn Thi Thùy Dương
Tỷ lệ nợ xấu phản ánh chất lượng tín dụng của các NHTM, số liệu sau đây phảnánh chất lượng tín dụng tai Chi nhanh NHNo&PTNT Láng Hạ
Bảng 2.3 Ty lệ nợ xấu của Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
0,5 % 1,04% 0,88%
(Nguôn: Báo cáo Tổng kết hoạt động kinh doanh của Chỉ nhánh ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Láng Hạ từ năm 2009 đến năm 2011)Năm 2010, do trong bối cảnh chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế- tài chínhtoàn cầu Kinh tế vĩ mô vẫn thiếu nền tảng vững chắc, chất lượng tăng trưởng thấp, giá
cả nguyên liệu tăng cao dẫn đến lạm phát nửa cuối năm tăng cộng thêm với nhữngdiễn biến trái chiều của nên kinh tế, hoạt động của Ngân hang gặp nhiều khó khăn Tỷ
lệ nợ xấu của Ngân hàng tăng hơn 2,08 lần so với năm 2009
Bước sang năm 2011, Ngân hàng không ngừng nâng cao chất lượng tin dụng, tôchức phân tích, rà soát lại những khách han có quan hệ tai chi nhánh để có định hướngđầu tư tiếp tụ cho vay hoặc không tiếp tục cho vay và giảm dần dư nợ Do đó, tỷ lệ nợxau năm 2011 đã giảm xuống còn 0,88%
2.2 Thực trạng phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Chi
nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ
2.2.1 Quy trình cho vay tại Chỉ nhanh NHNo&PTNT Láng Hạ
Quy trình cho vay được tiễn hành theo 3 bước:
+ Thâm định trước khi cho vay+ Kiểm tra, giám sát trong khi vay+ Kiểm tra, giám sat, tô chức thu hồi nợ sau khi vay
Có thê chỉ tiết theo các nội dung sau:
Bước 1: Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng về điều kiện tin dung và hô sơ vay
von
Cán bộ tin dụng hướng dan khách hàng lần đầu có quan hệ tin dụng với Nganhàng đăng ký thông tin về cách hàng và cán bộ tín dụng sẽ kiểm tra về điều kiện vay,
bộ hồ sơ vay vốn mà khách hàng cung cấp và hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ
Bộ hồ sơ can thiết bao gồm:
Trang 35Chuyên đề thực tập GVHD.TS Nguyễn Thi Thùy Dương
+ Quyết định thành lập đối với công ty TNHH một thành viên + Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vv
- Hồ sơ khoản vay
+ Giấy đề nghị vay vốn
+ Kế hoạch sản xuất kinh doanh+ Các báo cáo tài chính ba năm gần nhất+ Các báo cáo tài chính dự tính cho ba năm sắp tới và cơ sở tính toán+ Bảng kê các khoản phải thu, phải trả lớn vv
Hồ sơ bảo đảm tiên vay+ Giấy tờ pháp lý chứng nhận quyền sở hữu tài sản+ Giấy tờ chứng nhận bảo hiểm tài sản
+ Các giấy tờ khác có liên quan vv
Bước 2: Kiém tra hô sơ và mục dich vay von
- Kiểm tra hồ sơ vay vốn: CBTD kiểm tra tính hợp pháp, xác thực của các loạigiấy tờ Đối với các báo cáo tài chính và phương án sản xuất kinh doanh, khả năng vaytrả, nguồn trả, CBTD sẽ tiễn hành thâm tra, phân tích và thầm định ở các bước sau dé
đưa ra các quyết định hợp lý
- Kiểm tra mục đích vay vốn: CBTD sẽ kiểm tra xem mục đích vay vốn củaphương án dự kiến đầu tư có phù hợp với đăng ký kinh doanh, kiểm tra tính hợp phápcủa mục đích vay vốn (đối chiếu nhu cầu xin vay với danh mục những hang hoá camlưu thông, dịch vụ thương mại cấm thực hiện theo quy định của Chính phủ) Đối vớinhững khoản vay vốn bằng ngoại tệ, kiểm tra mục đích vay vốn đảm bảo phù hợp với
quy định quản lý ngoại hối hiện hành
Bước 3: Điều tra, thu thập, tong hợp thông tin về khách hàng và phương án sảnxuất kinh doanh
- Về khách hàng vay von: CBTD phải đi thực tế tại nơi sản xuất kinh doanh củakhách hàng dé tìm hiểu thông tin về:
+Ban lãnh đạo của khách hàng vay vốn+ Tình trạng nhà xưởng, máy móc thiết bị, kỹ thuât, quy trình công nghệ hiện có
của doanh nghiệp
+ Tình hình hoạt động, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp+ Đánh giá tài sản đảm bảo khoản vay (nếu có)
- Về phương án sản xuất kinh doanh / dự án dau tư:
Nguyễn Thị Hằng 35 Láp: Tai chính doanh nghiệp 51C
Trang 36Chuyên đề thực tập GVHD.TS Nguyễn Thi Thùy Dương
+ Tìm hiểu về giá cả, tình hình cung cầu trên thị trường đối với sản phẩm của
phương án sản xuất kinh doanh / dự án đầu tư
+ Tìm hiểu qua các nhà cung cấp thiết bị, nguyên vật liệu đầu vào, các nhà tiêuthụ sản phẩm tương tự của phương án sản xuất kinh doanh / dự án đầu tư
+ Tìm hiểu từ các phương tiện thông tin đại chúng, từ các cơ quan quản lý nhà
nước, quản lý doanh nghiệp
+ Tìm hiểu qua các báo cáo, nghiên cứu, hội thảo, chuyên đề về từng ngành nghề
+ Tìm hiểu các phương án sản xuất kinh doanh / dự án đầu tư cùng loạiBước 4: Kiểm tra, xác minh thông tin
Quá trình kiểm tra, xác minh thông tin về khách hàng được thực hiện qua cácnguôn sau:
- Hồ sơ vay vốn trước đây của khách hàng
- Thông qua trung tâm thông tin tín dụng
- Các bạn hàng đối tác làm ăn, bao gồm các nhà cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị
và các khách hàng tiêu thụ sản pham của công ty
- Các ngân hàng mà khách hàng hiện vay vốn / trước đây đã vay vốn
- Các phương tiện thông tin đại chúng các cơ quan pháp luật Bước5: Phân tích ngành
CBTD phân tích những nội dung sau để đánh giá tình hình và triển vọng trongtương lai của doanh nghiệp trong mối quan hệ với tình hình thị trường hiện tại:
- Xu hướng phát triển của ngành
- Các van đề liên quan đến cải tiến kỹ thuật
- Sản phẩm và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường trong và ngoài
nước
- Những thay đổi về điều kiện lao động
- Chính sách của chính phủ: Ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp
- Vị thế của doanh nghiệp trong ngành
- Phương pháp sản xuất, công nghệ, nhãn hiệu thương mạiBước 6: Phân tích thẩm định khách hang vay vốn
- Tìm hiểu và phân tích về khách hàng, tư cách năng lực pháp lý, năng lực điềuhành, năng lực quản lý sản xuất kinh doanh, mô hình tổ chức, bố trí lao động trong
doanh nghiệp
+ Tìm hiểu chung về khách hàng+ Điều tra đánh giá tư cách và năng lực pháp lýNguyễn Thị Hằng 36 Lúp: Tai chính doanh nghiệp 51C
Trang 37Chuyên đề thực tập GVHD.TS Nguyễn Thi Thùy Dương
+ Mô hình tô chitc,bé trí lao động của doanh nghiệp + Tìm hiểu và đánh giá khả năng quản trị điều hành của ban lãnh đạo
- Phân tích, đánh gia kha năng tài chính:
(1) Kiểm tra tính chính xác của các báo cáo tài chính: Các báo cáo tài chính ngay
cả các báo cáo đã được kiểm toán nhiều khi không phan ánh đúng sự thật, có thé biđiều chỉnh có dụng ý Việc kiểm tra bao gồm việc xem xét các nguồn số liệu, dữ liệu
do doanh nghiệp lập, chế độ kế toán áp dụng, tính chính xác của các số liệu
(2) Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động và khả năng tài chính
CBTD sẽ tiến hành phân tích tình hình tài chính thực hiện thông qua việc phântích kết cấu tình hình tài sản và nguồn vốn, báo cáo kết quả kinh doanh; phân tích diễnbiến nguồn vốn va sử dụng vốn; phân tích diễn biến và sử dụng vốn lưu động ròng.Việc phân tích này tạo ra các nguồn vốn và cách thức sử dụng vốn
Ngoài ra, CBTD sẽ dựa vào các hệ số tài chính nhằm đánh giá thực trạng taichính của doanh nghiệp qua việc xem xét mối liên hệ giữa các hệ số Có nhiều quanđiểm phân tích tài chính trong mối quan hệ với khả năng trả nợ của doanh nghiệp Các
hệ số được tính toán là:
+ Hệ số về khả năng sinh lời+ Hệ số về khả năng tiêu thị sản phẩm+ Hệ số về hoạt động kiểm soát chỉ phí+ Hệ số về hiệu quả sử dụng vốn
+ Hệ số về khả năng thanh toán+ Các tỷ lệ hoan trả
+ Hệ số về đòn bây tài chínhBước 7: Phân tích tình hình quan hệ với ngân hàng CBTD xem xét tình hình quan hệ với ngân hang của khách hàng trên những khía cạnh sau:
- Xem xét quan hệ tín dụng của khách hàng với các chi nhánh trong hệ thống
NHNo & PTNT Chi nhánh Láng Ha và của NHNNo & PTNT Việt Nam về: du nợngắn hạn, trung dai hạn (nêu rõ nợ quá hạn), mục dich của các khoản vay, doanh sécho vay, thu nợ, mức độ tín nhiệm Khách hàng phải thoả mãn yêu cầu không có nợ
khó đòi hoặc nợ quá hạn trên 6 tháng tạ NHNNo & PTNT Việt Nam mới được vay
moi.
Nguyén Thi Hang 37 _ Láp: Tai chính doanh nghiệp 51C
Trang 38Chuyên đề thực tập GVHD.TS Nguyễn Thi Thùy Dương
- Xem xét quan hệ tiền gửi: Xem xét số dư tiền gửi bình quân, doanh số tiền gửi,
tỷ trọng so với doanh thu của khách hàng tại các chi nhánh của NHNo & PTNT Việt Nam và tại các ngân hàng khác
Bước 8: Dự kiến lợi ích của ngân hàng nếu như khoản vay được phê duyệtCBTD tiến hành tính toán lãi, phí và các lợi ích khác có thể thu được nếu nhưkhoản vay được phê duyệt Cơ sở tính toán dựa vào đơn xin vay của doanh nghiệp (sốtiền rải ngân, thời hạn, lãi suất dự tính) Lưu ý rằng có thé lợi nhuận thu được từ chovay ngăn hạn là không cao như mong muốn nhưng bù lại doanh nghiệp luôn duy trìquan hệ tiền gửi ở mức cao thì cũng mang lại lợi ích cho ngân hàng
Bước 9: Phân tích, thẩm định phương án sản xuất kinh doanhCBTD sẽ tiến hành đánh giá sơ bộ về phương án sản xuất kinh doanh bao gồm:tính hợp pháp của mục đích sử dụng vốn vay, CƠ cau sản phẩm dịch vụ, nhu cầu vốn
nguồn vốn sử dụng, thời gian thực hiện
- Đánh giá thị trường tiêu thụ nhằm xem xét tính khả thi của của phương án tiêuthụ sản phẩm, qua đó đưa ra các dự tính về doanh số bán hàng bao gồm: đánh giá vềsản phẩm, nhu cầu thị trường hiện tại và tương lai, phương thức và mạng lưới tiêu thụ,các chính sách bán hàng, dự kiến khả năng tiêu thụ
- Đánh giá nguồn lực và khả năng sản xuất của doanh nghiệp: Đánh giá khả năngcung cấp nguyên vật liệu, năng lực của tài sản cố định, nguồn nhân lực thực hiện, khảnăng t6 chức, quản lý sản xuất
- Dự tính hiệu quả tai chính của phương ấn: Kiểm tra kế hoạch doanh thu, kếhoạch chi phí,, xác định hiệu quả của phương an sản xuất kinh doanh trên cơ sở doanhthu, chỉ phí, thuế
- Đánh giá kế hoạch vay von, trả nợ: Số tiền, thời han cho vay, nguồn trả nợ.Trong đó nhu cầu vay được tính như sau
Bước phân tích phương án sản xuất kinh doanh nhằm làm cơ sở cho việc xác định
số tiền cho vay, thời hạn cho vay, dự kiến tiến độ giải ngân, mức thu nợ hợp lý cácđiều kiện cho vay
Buóc10: Kiém tra thực trạng thực té và phân tích, thẩm định tài sản đảm bảo tiền vayĐối với các doanh nghiệp có uy tín, tình hình tai chính tốt thì ngân hang có thékhông yêu cầu tài sản đảm bảo cho các khoản vay ngắn hạn Đối với các trường hopkhác, các khoản vay ngắn hạn được đảm bảo bằng hàng tồn kho, bất động sản hoặc cácgiấy tờ có giá CBTD phải kiểm tra thực trạng thực tế của các tài sản này đông thờitiên hành thâm định giá trị của các tài sản đảm bảo.
Nguyễn Thị Hằng 38 Láp: Tai chính doanh nghiệp 51C
Trang 39Chuyên đề thực tập GVHD.TS Nguyễn Thi Thùy Dương
Buécll: Cham điểm tín dụng và xếp hạng khách hangChi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ xếp loại khách hàng theo các tiêu chí sau:
Doanh thu so với năm trước liên kê, lợi nhuận thực hiện và tỷ suât lợi nhuận thực hiện
trên vốn chủ sở hữu, tỷ suất tài trợ, nợ quá hạn và khả năng thanh toán nợ đến hạn,tình hình chấp hành các quy định pháp luật hiện hành Căn cứ theo loại tín dụng đối
với từng khách hàng là A, B hay là C, ngân hàng sẽ có các chính sách cho vay khác
nhau.
Bước 12: Lập báo cáo thẩm định cho vayTrên co sở kết quả thẩm định theo các nội dung trên, CBTD phải lập báo cáothâm định cho vay Day là một tài liệu dang văn bản trong đó phải nêu rõ cụ thể nhữngkết quả của quá trình thẩm định, đánh giá phương án đầu tư xin vay vốn của kháchhàng cũng như các ý kiến đề xuất đối với các đề nghị của khách hàng Tuỳ theo từngphương án sản xuất kinh doanh cụ thể, CB thâm định lựa chọn linh hoạt nội dungchính, cần thiết, có liên quan trực tiếp tới hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của củaphương án sản xuất kinh doanh mà khách hàng đưa ra
Bước13: Túi thẩm định khoản vay
Tuỳ theo quy định của giám đốc NHNNo & PTNT Việt Nam quy định giá trị
khoản vay sẽ phải được tái thâm định theo từng thời kỳ Tổ tái thâm định phải có tráchnhiệm thâm định lại khách hàng và toàn bộ hồ sơ vay vốn một cách độc lập, ghi rõ ýkiến của mình lên tờ trình về việc cho vay hay không cho vay trình lên giám đốc hoặcngười được uỷ quyền xem xét quyết định và chịu trách nhiệm về nội dung công việcnêu trên.
Buécl4: Xác định phương thức và nhu cau cho vay:
Tuy theo yêu cầu vay vốn của khách hàng, kết quả thâm định khách hàng và quan
hệ với khách hàng mà ngân hàng quyết định phương thức cho vay.
Buécl5: Xem xét khả năng nguồn vốn và diéu kiện thanh toán:
CBTD cùng trưởng phòng tín dụng phối hợp với ban kế hoạch tổng hợp để xemxét, cân đối khả năng nguồn vốn đối với các khoản vay lớn, mua bán chuyền đổi ngoại
tệ đối với các khoản vay ngoại tệ, xác định lãi suất cho khoản vay
Bước 16: Phê duyệt khoản vay
Sau khi nghiên cứu thâm định các điều kiện vay vốn, CBTD lậo báo cáo thẩmđịnh kiêm tờ trình cho vay Trên cơ sở tờ trình của CBTD kèm hồ sơ vay vốn, trưởngphòng tín dụng xem xét kiểm tra, thâm định lại và ghi ý kiến vào tờ trình và trình lãnh
Nguyễn Thị Hằng 39 Láp: Tai chính doanh nghiệp 51C