4.1: Miễn phí giáo dục tiểu học và trung học 4.2: Tiếp cận bình đẳng giáo dục mầm non có chất lượng 4.3: Tiếp cận bình đẳng với giáo dục kỹ thuật, dạy nghề và giáo dục đại học với chi ph
Trang 1ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG KINH DOANH KHOA DU LỊCH
BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
VỮNG
LỚP: DH49SK0001
TP Hồ Chí Minh – Ngày 04 tháng 11 năm 2024
Trang 3ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG KINH DOANH KHOA DU LỊCH
BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHỦ ĐỀ 2: KHÍA CẠNH XÃ HỘI CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
NHÓM LGBBQ
TP Hồ Chí Minh – Ngày 04 tháng 11 năm 2024
Trang 4MỤC LỤC
MỤC LỤC 0
PHÂN LOẠI CÁC SDGS THEO KHÍA CẠNH XÃ HỘI 1
1 Các SDGs chính 1
2 Các SDGs có liên quan 3
CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỰC HIỆN CÁC SDGS TRONG TỪNG KHÍA CẠNH 4
Trang 5PHÂN LOẠI CÁC SDGS THEO KHÍA CẠNH XÃ HỘI
1 Các SDGs chính
a) SDG 1: Chấm dứt nghèo đói ở mọi nơi.
1.1: Xóa bỏ nghèo đói cực độ
1.2: Giảm nghèo ít nhất 50%
1.3: Thực hiện các hệ thống bảo trợ xã hội
1.4: Quyền bình đẳng về sở hữu, dịch vụ cơ bản, công nghệ và tài nguyên kinh tế
1.5: Xây dựng sự phục hồi với các thảm họa môi trường, kinh tế và xã hội
1-A: Huy động nguồn lực để thực hiện các chính sách xóa đói giảm nghèo
1-b: Tạo ra khung chính sách có lợi cho người nghèo và nhạy cảm với giới tính
b) SDG 2: Chấm Dứt Nạn Đói, Đạt Được An Ninh Lương Thực Và Cải Thiện Dinh Dưỡng, Thúc Đẩy Nông Nghiệp Bền Vững.
2.1: Tiếp cận toàn cầu với thực phẩm an toàn và dinh dưỡng
2.2: Kết thúc tất cả các hình thức suy dinh dưỡng
2.3: Tăng gấp đôi năng suất và thu nhập của các nhà sản xuất thực phẩm quy mô nhỏ
2.4: Sản xuất thực phẩm bền vững và thực hành nông nghiệp phát triển bền vững
2.5: Duy trì sự đa dạng di truyền trong sản xuất thực phẩm
2-A: Đầu tư vào cơ sở hạ tầng nông thôn, nghiên cứu nông nghiệp, công nghệ và ngân hàng gen
2-B: Ngăn ngừa các hạn chế thương mại nông nghiệp và sự bóp méo trên thị trường nông sản
và trợ cấp xuất khẩu
2-C: Đảm bảo thị trường hàng hóa thực phẩm ổn định và tiếp cận thông tin kịp thời
c) SDG 3: Đảm bảo cuộc sống khỏe mạnh và cải thiện phúc lợi cho tất cả mọi người ở mọi lứa tuổi.
3.1: Giảm tỉ lệ tử vong ở mẹ
3.2: Chấm dứt tất cả các trường hợp tử vong có thể ở phòng ngừa ở trẻ dưới 5 tuổi
3.3: Chống lại các bệnh truyền nhiễm
3.4: Giảm tỉ lệ tử vong do các bệnh không truyền nhiễm và thúc đẩy sức khỏe tinh thần 3.5: Ngăn ngừa và điều trị lạm dụng chất gây nghiện
3.6: Giảm thương tích và tử vong do tai nạn giao thông đường bộ
3.7: Tiếp cận toàn diện về chăm sóc sức khỏe tình dục và sinh sản, kế hoạch hóa gia đình và giáo dục
3.8: Đạt được mục tiêu bao phủ y tế toàn cầu
Trang 63.9: Giảm bệnh tật và tử vong do hóa chất nguy hiểm và ô nhiễm
3-A: Thực hiện Công ước của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về việc kiểm soát thuốc lá 3-B: Hỗ trợ nghiên cứu, phát triển và tiếp cận toàn diện về vắc-xin và thuốc với chi phí phù hợp
3-C: Tăng cường tài chính y tế và hỗ trợ lực lượng lao động y tế ở các nước đang phát triển 3-D: Cải thiện hệ thống cảnh báo sớm về rủi ro sức khỏe toàn cầu
d) SDG 4: Đảm bảo giáo dục hòa nhập và chất lượng cho tất cả mọi người và thúc đẩy việc học tập suốt đời.
4.1: Miễn phí giáo dục tiểu học và trung học
4.2: Tiếp cận bình đẳng giáo dục mầm non có chất lượng
4.3: Tiếp cận bình đẳng với giáo dục kỹ thuật, dạy nghề và giáo dục đại học với chi phí phải chăng
4.4: Tăng số lượng người có kỹ năng phù hợp để đạt được thành công về mặt tài chính
4.5: Xóa bỏ mọi phân biệt đối xử trong giáo dục
4.6: Phổ cập đọc viết và tính toán
4.7: Giáo dục vì sự phát triển bền vững và công dân toàn cầu
4-A: Xây dựng và nâng cấp trường học hòa nhập và an toàn
4-B: Mở rộng học bổng giáo dục đại học cho các nước đang phát triển
4-C: Tăng nguồn cung giáo viên có trình độ ở các nước đang phát triển
e) SDG 5: Đạt được bình đẳng giới và trao quyền cho tất cả phụ nữ và trẻ em gái
5.1: Chấm dứt phân biệt đối xử với phụ nữ và trẻ em gái
5.2: Chấm dứt mọi bạo lực và bóc lột phụ nữ và trẻ em gái
5.3: Loại bỏ hôn nhân cưỡng ép và cắt xén bộ phận sinh dục
5.4: Coi trọng việc chăm sóc không lương và thúc đẩy trách nhiệm chung trong gia đình 5.5: Đảm bảo tham gia đầy đủ vào vai trò lãnh đạo và ra quyết định
5.6: Tiếp cận phổ cập các quyền và sức khỏe sinh sản
5-A: Quyền bình đẳng về nguồn lực kinh tế, quyền sở hữu tài sản và dịch vụ tài chính
5-B: Thúc đẩy trao quyền cho phụ nữ thông qua công nghệ
5-C: Áp dụng và tăng cường các chính sách và pháp luật có hiệu lực về bình đẳng giới
f) SGD 6: Đảm bảo tiếp cận nước sạch và vệ sinh cho tất cả mọi người.
6.1: Nước uống an toàn và giá cả phải chăng
6.2: Chấm dứt tình trạng phóng uế bừa bãi và cung cấp khả năng tiếp cận dụng cụ và sản phẩm vệ sinh
6.3: Cải thiện chất lượng nước, xử lý nước thải và tái sử dụng an toàn
Trang 76.4: Tăng hiệu quả sử dụng nước và đảm bảo nguồn cung cấp nước ngọt
6.5: Thực hiện quản lý tổng hợp tài nguyên nước (IWRM)
6.6: Bảo vệ và phục hồi các hệ sinh thái liên quan đến nước
6-A: Mở rộng hỗ trợ nước và vệ sinh cho các nước đang phát triển
6-B: Hỗ trợ sự tham gia của địa phương trong quản lý nước và vệ sinh
g) SDG11 Làm cho các thành phố và khu định cư của con người trở nên hòa nhập, an toàn, có khả năng chống chịu và bền vững.
11.1: Nhà ở an toàn với giá cả phải chăng
11.2: Hệ thống giao thông bền vững với giá cả phải chăng
11.3: Đô thị hóa toàn diện và bền vững
11.4: Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới
11.5: Giảm thiểu tác động tiêu cực của thiên tai
11.6: Giảm thiểu tác động môi trường của các thành phố
11.7: Cung cấp khả năng tiếp cận môi trường xanh và an toàn cho không gian công cộng 11-A: Quy hoạch phát triển quốc gia và khu vực mạnh mẽ
11-B: Thực hiện các chính sách hòa nhập, hiệu quả nguồn lực và giảm nhẹ rủi ro thiên tai 11-C: Hỗ trợ các nước kém phát triển trong phát triển bền vững và các khối kiên cường
2 Các SDGs có liên quan
a) SDG 12: Tiêu thụ và sản xuất có trách nhiệm tập trung vào việc thay đổi cách chúng ta sản xuất và tiêu thụ hàng hóa.
12.2: Quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
12.3: Giảm một nửa lượng rác thải thực phẩm bình quân đầu người trên toàn cầu
12.4: Quản lý có trách nhiệm hóa chất và chất thải
12.5: Giảm đáng kể việc phát sinh chất thải
12-A: Hỗ trợ tiềm năng khoa học và công nghệ của các nước đang phát triển để sản xuất và tiêu dùng bền vững
b) SDG 13: Hành động khẩn cấp về biến đổi khí hậu.
13.1: Tăng cường khả năng phục hồi và thích ứng với thiên tai liên quan đến khí hậu
13.3: Xây dựng kiến thức và năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu
Trang 8CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỰC HIỆN CÁC SDGS TRONG TỪNG KHÍA CẠNH
- Chính phủ: Chịu trách nhiệm bảo đảm an sinh xã hội, cung cấp các dịch vụ cơ bản như y tế, giáo dục, và hạ tầng xã hội Chính phủ cũng xây dựng khung pháp lý bảo vệ quyền lợi người lao động, người dân và các nhóm yếu thế, từ đó tạo ra một môi trường xã hội công bằng và ổn định.
- Doanh nghiệp: Đóng vai trò tạo việc làm, cải thiện điều kiện sống của người lao động Doanh nghiệp cũng cần xây dựng các chính sách trách nhiệm xã hội (CSR) để đóng góp vào các hoạt động cộng đồng và bảo vệ môi trường Đầu tư vào sản xuất bền vững cũng là một phần của trách nhiệm giúp giảm thiểu tác động tiêu cực lên cộng đồng.
- Xã hội dân sự: Giữ vai trò giám sát các chính sách của chính phủ và doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi của các nhóm dễ bị tổn thương Các tổ chức xã hội dân sự cũng thúc đẩy công bằng
xã hội, hỗ trợ cộng đồng thông qua các chương trình phát triển kỹ năng, giáo dục, và y tế.
BÁO CÁO KHÍA CẠNH XÃ HỘI TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
SDGs
Sub-SGDs Nội dung
Vị trí trong tam giác xã hội
Ai
1 1.1 Xóa bỏ hoàn toàn tình trạng
nghèo đói cùng cực
3CM Hợp tác PnPP với xã
hội nhân sự giữ vai trò chính, doanh nghiệp giữ vai trò phối hợp 1.2 Giảm tỷ lệ nghèo ít nhất 50% 3MG Hợp tác PPP với
doanh nghiệp giữ vai trò chính, chính phủ giữ vai trò phối hợp 1.5 Xây dựng khả năng chống chịu
với các thảm họa môi trường, kinh
tế và xã hội
4GMC Hợp tác PPP với chính
phủ giữ vai trò chính, doanh nghiệp và xã hội dân sự giữ vai trò phối hợp
1-A Huy động các nguồn lực để thực
hiện các chính sách xóa đói giảm nghèo
2G Chính phủ
Trang 92 2.1 Tiếp cận toàn cầu với thực phẩm
an toàn và dinh dưỡng
4MCG Hợp tác PnPP với
doanh nghiệp giữ vai trò chính, xã hôi dân
sự và chính phủ giữ vai trò phối hợp 2.2 Kết thúc tất cả các hình thức suy
dinh dưỡng
3CM Hợp tác PnPP với xã
hội nhân sự giữ vai trò chính, doanh nghiệp giữ vai trò phối hợp 2.4 Sản xuất thực phẩm bền vững và
thực hành nông nghiệp phát triển bền vững
1M Doanh nghiệp
2-B Ngăn ngừa các hạn chế thương
mại nông nghiệp và sự bóp méo trên thị trường nông sản và trợ cấp xuất khẩu
3G Chính phủ
2-C Đảm bảo thị trường hàng hóa thực
phẩm ổn định và tiếp cận thông tin kịp thời
4GMC Hợp tác PnPP với
chính phủ giữ vai trò chính, doanh nghiệp
và xã hội dân sự giữ vai trò phối hợp
3 3.5 Ngăn ngừa và điều trị lạm dụng
chất gây nghiện
4MCG Hợp tác PnPP với
doanh nghiệp giữ vai trò chính, xã hôi dân
sự và chính phủ giữ vai trò phối hợp 3.6 Giảm thương tích và tử vong do
tai nạn giao thông đường bộ
4GMC Hợp tác PnPP với
chính phủ giữ vai trò chính, doanh nghiệp
và xã hội dân sự giữ
Trang 10vai trò phối hợp 3.9 Giảm bệnh tật và tử vong do hóa
chất nguy hiểm và ô nhiễm
3CM Hợp tác PnPP với xã
hội nhân sự giữ vai trò chính, doanh nghiệp giữ vai trò phối hợp 3-D Cải thiện hệ thống cảnh báo sớm
về rủi ro sức khỏe toàn cầu
2G Chính phủ
4 4.1 Giáo dục trung học và tiểu học
miễn phí
1C Xã hội dân sự
4.2 Tiếp cận bình đẳng và giáo dục
mầm non có chất lượng
2C Xã hội dân sự
4.7 Giáo dục vì sự phát triển bền
vững và công dân toàn cầu
2G Chính phủ
4-A Xây dựng và nâng cấp trường học
hòa nhập an toàn
3CG Hợp tác PPnPP với xã
hội dân sự giữ vai trò chính, chính phủ giữ vai trò phối hợp
5 5.1 Chấm dứt phân biệt đối xử với
phụ nữ và trẻ em
1G Chính phủ
5.2 Chấm dứt mọi bạo lực và bóc lột
phụ nữ và trẻ em
2C Chính phủ
5.5 Đảm bảo sự tham gia đầy đủ vào
lãnh đạo và ra quyết định
5.5.1: 3GC 5.5.2: 3MG
5.5.1: Hợp tác PPnPP với chính phủ giữ vai trò chính, xã hội dân
sự giữ vai trò phối hợp 5.5.2: Hợp tác PPP với doanh nghiệp giữ vai trò chính, chính phủ
Trang 11giữ vai trò phối hợp 5-A Quyền bình đẳng về nguồn lực
kinh tế, quyền sở hữu tài sản và dịch vụ tài chính
4MCG Hợp tác PnPP với
doanh nghiệp giữ vai trò chính, xã hội dân
sự và chính phủ giữ vai trò phối hợp
11 11.1 Nhà ở an toàn và giá cả phải
chăng
2C Xã hội dân sự
11.2 Giá cả phải chăng và hệ thống
giao thông bền vững
4CMG Hợp tác PPnPP với xã
hội dân sự giữ vai trò chính, doanh nghiệp
và chính phủ giữ vai trò phối hợp
11.4 Bảo vệ di sản văn hóa và thiên
nhiên thế giới
4MGC Hợp tác PnPP với
doanh nghiệp giữ vai trò chính, xã hội dân
sự và chính phủ giữ vai trò phối hợp 11.5 Giảm thiểu tác động tiêu cực của
thiên tai
4CMG Hợp tác PPnPP với xã
hội dân sự giữ vai trò chính, doanh nghiệp
và chính phủ giữ vai trò phối hợp
Trang 12=> Vai trò của các bên (Chính phủ, Doanh nghiệp, Xã hội dân sự) đã và đang phát huy tốt vai trò trong mô hình tam giác xã hội
=> Tiếp tục phát triển theo định hướng hiện tại Đẩy mạnh những hoạt động tác động tốt và tránh các hoạt động làm tổn hại trong tương lai