ĐỀ TÀI HÌNH THÁI CẢNH QUAN SÔNG TÔ LỊCH PHÙ HỢP VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHỐ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG TƯƠNG LAI

78 1 0
ĐỀ TÀI HÌNH THÁI CẢNH QUAN SÔNG TÔ LỊCH PHÙ HỢP VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHỐ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG TƯƠNG LAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: HÌNH THÁI CẢNH QUAN SÔNG TÔ LỊCH PHÙ HỢP VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHỐ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG TƯƠNG LAIĐỀ TÀI: HÌNH THÁI CẢNH QUAN SÔNG TÔ LỊCH PHÙ HỢP VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHỐ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG TƯƠNG LAIĐỀ TÀI: HÌNH THÁI CẢNH QUAN SÔNG TÔ LỊCH PHÙ HỢP VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHỐ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG TƯƠNG LAIĐỀ TÀI: HÌNH THÁI CẢNH QUAN SÔNG TÔ LỊCH PHÙ HỢP VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHỐ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG TƯƠNG LAIĐỀ TÀI: HÌNH THÁI CẢNH QUAN SÔNG TÔ LỊCH PHÙ HỢP VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHỐ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG TƯƠNG LAIĐỀ TÀI: HÌNH THÁI CẢNH QUAN SÔNG TÔ LỊCH PHÙ HỢP VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHỐ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG TƯƠNG LAIĐỀ TÀI: HÌNH THÁI CẢNH QUAN SÔNG TÔ LỊCH PHÙ HỢP VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHỐ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG TƯƠNG LAIĐỀ TÀI: HÌNH THÁI CẢNH QUAN SÔNG TÔ LỊCH PHÙ HỢP VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHỐ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG TƯƠNG LAIĐỀ TÀI: HÌNH THÁI CẢNH QUAN SÔNG TÔ LỊCH PHÙ HỢP VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHỐ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG TƯƠNG LAI

HA NOI ARCHITECTURE UNIVERSITY ` NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 2021 -2022 ĐỀ TÀI: HÌNH THÁI CẢNH QUAN SƠNG TÔ LỊCH PHÙ HỢP VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHỐ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG TƯƠNG LAI SINH VIÊN THỰC HIỆN CAO ĐÌNH LONG – 1851015041 ĐỖ HẢI NAM – 1851015041 PHAN LÊ MINH TÙNG – 1851015041 NGUYỄN THANH TÙNG – 1851015041 PHẠM QUANG HƯNG – 1851015041 GVHD: TH.S TRẦN HẢI NAM HÀ NỘI 04/2022 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 2021 -2022 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 2021 -2022 ĐỀ TÀI: HÌNH THÁI CẢNH QUAN SƠNG TƠ LỊCH PHÙ HỢP VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHỐ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG TƯƠNG LAI SINH VIÊN THỰC HIỆN: GVHD: TH.S TRẦN HẢI NAM 1|Page NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 2021 -2022 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến kết nghiên cứu Kết cấu nghiên cứu khoa học B PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CẢNH QUAN KIẾN TRÚC & QUY HOẠCH HAI BÊN BỜ SÔNG TÔ LỊCH 10 1.1 Quá trình hình thành phát triển không gian cảnh quan ven sông Tơ Lịch 10 1.1.1 Khái qt q trình hình thành phát triển 10 1.1.1.1 Giai đoạn trước năm 1858 10 1.1.1.2 Giai đoạn năm 1858 đến năm 1945 11 1.1.1.3 Giai đoạn năm 1945 đến năm 2000 11 1.1.1.4 Giai đoạn năm 2000 đến năm 2020 11 1.1.2 Sơ lược lịch sử hình thành không gian cảnh quan sông Tô Lịch đoạn từ cầu Mọc đến cấu Ngã Tư Sở 12 1.2 Đặc điểm không gian kiến trúc cảnh quan ven sông Tô Lịch 13 1.2.1 Quy hoạch không gian kiến trúc cảnh quan ven Sông Tô 13 1.2.1.1 Vị trí 13 1.2.1.2 Quan hệ mặt nước sông Tô Lịch đô thị thành phố Hà Nội 13 1.2.1.3 Đặc điểm kiến trúc cảnh quan sông Tô Lịch 13 1.3 Tổng hợp đánh giá trạng sông Tô Lịch 14 1.3.1 Cơ cấu quy hoạch sử dụng đất 14 1.3.1.1 Theo đồ quy hoạch sử dụng đất quận Thanh Xuân 14 1.3.1.2 Theo khảo sát thực tế trạng sử dụng đất 16 1.3.2 Phân tích đánh giá tổng quan dự án khu vực 18 1.3.2.1 Về cảnh quan 18 2|Page NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 2021 -2022 1.3.2.1 Về sử dụng 18 1.3.3 Nhịp điệu không gian cảnh quan đường bao không gian hai bên bờ sông 20 1.3.4 Đánh giá trạng nước, giữ nước mức độ nhiễm lịng sơng 25 1.4 Khảo sát, đánh giá trạng sông Tô Lịch đoạn từ cầu Mọc đến cầu Ngã Tư Sở 26 1.4.1 Hiện trạng xanh 26 1.4.2 Hiện trạng vật liệu 30 1.4.3 Các cơng trình văn hố, tâm linh khu vực: 32 1.4.4 Hoạt động tuyến phố qua khung 39 CHUƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ QUY HOẠCH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HAI BÊN BỜ SÔNG TÔ LỊCH 41 2.1 Cơ sở pháp lý quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 41 2.2 Cơ sở lý thuyết cho việc tổ chức quản lý không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông 42 2.2.1 Lý luận thiết kế đô thị Roger Trancik: 42 2.2.2 Lý luận Kevin Lynch 45 2.2.3 Theo TS.KTS Hàn Tất Ngạn 47 2.2.4 Theo văn pháp qui nhà nước 47 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức không gian cảnh quan ven sông Tô Lịch 48 2.3.1 Điều kiện tự nhiên thủ đô Hà Nội: 48 2.3.2 Điều kiện kỹ thuật thi cơng xây dựng vật liệu trang trí 49 2.3.3 Điều kiện kinh tế 50 2.3.4 Điều kiện văn hoá 50 2.3.5 Điều kiện dân số 51 2.4 Vai trò tổ chức không gian cảnh quan khu vực 52 2.4.1 Tổ chức quy hoạch không gian 52 2.4.2 Vai trị mơi trường cảnh quan 53 2.4.3 Vai trò kết nối khu vực 54 2.5 Liên hệ thực tiễn nước 55 3|Page NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 2021 -2022 2.5.1 Tổ chức không gian cảnh quan sông Meguro – thành phố Tokyo – Nhật Bản 56 2.5.2 Tổ chức không gian cảnh quan sông Neyagawa – thành phố Osaka – Nhật 56 2.5.3 Tổ chức không gian cảnh quan sông Cheonggyecheon – thành phố Seoul – Hàn Quốc 57 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUY HOẠCH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HAI BÊN BỜ SÔNG TÔ LỊCH ĐỂ PHÙ HỢP VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHỐ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG TƯƠNG LAI 59 3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông 59 3.1.1 Cơ cấu sử dụng đất cho không gian kiến trúc cảnh quan 59 3.1.2 Những đề xuất nhằm cải thiện cảnh quan ven sông: 61 3.1.3 Định hướng phát triển bền vững cho dịng sơng 62 3.1.4 Định hướng phân lớp không gian theo địa hình thực tế trạng 62 3.2 Đề xuất giải pháp chi tiết 63 3.2.1 Đề xuất quy mô chức tổ chức không gian chức yếu tố 63 3.2.2 Đề xuất giải pháp kiến trúc, quy hoạch, tổ chức khơng gian văn hóa cho tuyến phố ven sông Tô Lịch 67 3.2.2.1 Giải pháp Quy hoạch tổ chức không gian 67 3.2.2.2 Các mặt cắt, mặt đứng đề xuất 69 3.2.2.3 Giải pháp kiến trúc 72 3.2.2.4 Đề xuất vật liệu sử dụng 72 3.5 Đánh giá giải pháp 74 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 Kiến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 4|Page NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 2021 -2022 A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử phát triển không gian kiến trúc Hà Nội gắn với khai thác không gian hai bên sông như: sông Hồng, sông Đuống, sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu Sông Tô Lịch sông nhỏ, chảy địa phận thủ Hà Nội Dịng sơng Tơ Lịch chảy qua quận Thanh Xuân, Hoàng Mai huyện Thanh Trì cịn gọi Kim Giang Sông Tô Lịch đường bao kinh đô Thăng Long xưa, cạnh tứ giác nước Thăng Long Trước đây, Tô Lịch sông đẹp thơ mộng Hà Nội Tuy nhiên, hậu q trình phát triển thị hố, sông Tô Lịch bị biến thành sông ô nhiễm Hà Nội Điều gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới mỹ quan thủ nói chung kiến trúc cảnh quan (KTCQ) hai bên bờ sông Tơ Lịch nói riêng Hiện nay, việc xây dựng xen cơng tình cao tầng minh chứng giai đoạn phát triển quản lý tạo biến đổi không gian KTCQ thành phố Để không gian KTCQ vừa đáp ứng nhu cầu phát triển đô thị, vừa không làm ảnh hưởng đến ô nhiễm môi trường cảnh quan, cần phải có nghiên cứu đánh giá cách hệ thơng khoa học quy hoạch, thiết kế đô thị, không gian KTCQ ven sông để đưa định hướng tiêu chí, yêu cầu quản lý, tổ chức khai thác không gian KTCQ phù hợp với mục tiêu phát triển đô thị thành phố Hà Nội Do hệ lịch sử, đoạn đầu sông Tô Lịch lại ranh giới tự nhiên quận Đống Đa Thanh Xuân, nên không gian KTCQ hai bên bờ sơng hình thành cách tự phát, thiếu thống chưa quan tâm mức để quản lý Bên cạnh đó, việc quản lý xây dựng (QLXD) lỏng lẻo, ý thức chấp hành quy định quản lý đô thị (QLĐT) phận dân cư cịn kém, cơng tác quản lý quy hoạch, hạ tầng kỹ thuật, đất đai, nhiều tồn chưa phát huy hiệu Từ vấn đề trên, nghiên cứu “Hình thái cảnh quan sơng Tơ Lịch phù hợp với phát triển thành phố phát triển bền vững tương lai” đề tài có tính cần thiết, cấp bách tính thực tiễn cao Luận văn quan tâm nghiên cứu công tác quản lý quy hoạch QLXD cơng trình KTCQ hai bên bờ sông Tô Lịch Đây vấn đề lớn phức tạp song cần sớm nghiên 5|Page NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 2021 -2022 cứu để tìm giải pháp hợp lý quản lý, để tuyến đường hai bên bờ sông Tô Lịch thành tuyến đường khang trang sẽ, có KTCQ đẹp quy hoạch hợp lý Đối tượng phạm vi nghiên cứu ∙ Đối tượng nghiên cứu: KTCQ (cơng trình kiến trúc, cảnh quan thiên nhiên, mặt nước, không gian phục vụ đời sống nhân dân khu vực) công tác quản lý quy hoạch hai bên bờ song Tô Lịch ∙ Phạm vi nghiên cứu: Hai bên bờ đoạn đầu sông Tô Lịch (từ cầu Mọc đến Ngã Tư Sở), ranh giới tự nhiên quận Thanh Xuân Đống Đa - Giới hạn dọc: Đoạn sơng từ đường Hồng Quốc Việt đến đường Lê Văn Lương dài khoảng km thuộc quản lý Quận: Thành Quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội - Giới hạn ngang: Bao gồm không gian mặt nước, không gian KTCQ tiếp giáp hai bên bờ sông từ tim đường vào khoảng 50 – 200 m 6|Page NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 2021 -2022 Bản đồ vị trí nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu tập trung giải nội dung sau đây: - Đánh giá trạng không gian KTCQ hai bên bờ sơng Tơ Lịch - Phân tích sở khoa học trạng yếu tố thiên nhiên, môi 7|Page NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 2021 -2022 trường đô thị, đoạn sông nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới khơng gian KTCQ dọc hai bên bờ sông tới mặt khác đời sống thị - Phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên, tình hình quản lý khai thác không gian KTCQ vấn đề nảy sinh q trình thị làm sở khoa học cho giải pháp mang tính nguyên tắc - Nghiên cứu đề xuất quan điểm thái độ ứng xử định hướng nhằm mục đích bảo tồn, phát huy phát triển khơng gian KTCQ hai bên bờ sông - Đề xuất số giải pháp cải tạo không gian cảnh quan kiến trúc ven sông Tô Lịch từ cầu Mọc đến Ngã Tư Sở Phương pháp nghiên cứu Tìm hiểu, tham khảo tài liệu khoa học liên quan đến công trình, quy hoạch khơng gian tuyến phố du lịch ven sông giai đoạn lịch sử giới, Việt Nam đặc biệt Hà Nội Tập trung nghiên số phương pháp tổ chức không gian kiến trúc ven sông tiêu biểu thành phố giới Việt Nam để tìm điểm tưởng đồng từ dựng sở lý thuyết để áp dụng cho việc tổ chức không gian tuyến phố ven sông Tô Lịch Tham quan thực tế, chụp ảnh, vẽ ghi lại trạng, vấn trực tiếp người dân đề tồn tại, tính hợp lý bất hợp lý trạng sử dụng cơng trình, khơng gian kiến trúc toàn tuyến Kết hợp sử dụng đồ, đồ vệ tinh báo cáo đánh giá để phân tích thơng tin đưa sở thực tế nhằm xây dựng, hình thành không gian tuyến phố khu vực Trên sở nghiên cứu, đánh giá để đưa số đề xuất phù hợp đáp ứng bước cần thiết nghiên cứu quy nạp, biện chứng hành động, từ đưa kết luận, kiến nghị phù hợp cho việc hình thành tuyến phố Dự kiến kết nghiên cứu Tổ chức không gian kiến trúc ven sông Tô Lịch công việc có ý nghĩa thực tiến q trình thúc đẩy phát triển kinh tế Nghiên cứu góp phần đánh giá xác 8|Page NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 2021 -2022 giá trị kiến trúc vài trò quan trọng tiến trình kịch sử xây dựng phát triển Hà Nội cơng trình kiến trúc cổ cũ có tính chất lịch sử khu vực ven sông Tô Lịch Đề xuất xây dựng tuyến phố ven sơng văn mình, hợp lý quy hoạch, đẹp thẩm mỹ, thể sắc văn hóa dân tộc có ý nghĩ quan trọng việc bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể Kết cấu nghiên cứu khoa học Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Kiến nghị, nghiên cứu khoa học có chương chính: Chương 1: THỰC TRẠNG CẢNH QUAN KIẾN TRÚC & QUY HOẠCH HAI BÊN BỜ SÔNG TÔ LỊCH Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ QUY HOẠCH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HAI BÊN BỜ SÔNG TÔ LỊCH Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUY HOẠCH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HAI BÊN BỜ SÔNG TÔ LỊCH 9|Page NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 2021 -2022 vùng rồng khu vực Là tiêu chí để xác định tưởng quan hài hịa cơng trình khoảng trống môi trường cảnh quan đô thị Lợi ích phân lớp khơng gian: - Khống chế khoảng lùi cơng trình - Tạo ranh giới đường lõm, tạo tính hài hịa cho yếu tố cảnh quan - Bố trí đường ống kỹ thuật thuận lợi - Tổ chức thoát nước bề mặt thuận lợi - Tổ chức hệ thống kỹ thuật đồng - Tạo tính kết nối khu vực - Phối màu cảnh quan dễ dàng Định hướng phân lớp không gian 3.2 Đề xuất giải pháp chi tiết 3.2.1 Đề xuất quy mô chức tổ chức không gian chức yếu tố du lịch tuyến phố - Không gian kiến trúc du lịch tham gia vào tuyến phố chức cịn tạo thẩm mỹ cho thị Đối với kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sơng, ngồi việc tạo 63 | P a g e NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 2021 -2022 khoảng không gian mở cho đô thị, cịn tham gia vào hệ thống hạ tầng, điều tiết khơng khí, giao thơng Vì vậy, tổ chức kiến trúc cảnh quan dịng sơng cần ý ghép chức cách khéo léo để tạo thành cảnh quan đẹp hữu ích - Tuyến phố du lịch ven sông Tô Lịch cần có cơng chính: - Cơng du lịch , giải trí: Tuyến phố du lịch có đầy đủ điều kiện vật chất, không gian, nhân sự, đồng thời quản lý xây dựng Môi trường cảnh quan tạo Môi trường họat động thuận lợi cho du lịch, giải trí Dựa sở vật chất có sẵn (các địa điểm văn hố, du lịch , cơng trình kiến trúc, kiện, hoạt động bảo tồn, ) tổ chức thành chương trình tham quan du lịch, giải trí phù hợp - Cơng thương mại: Ngoài hoạt động phục vụ mục đích du lịch , giải trí, sản phẩm kinh doanh tuyến phố du lịch có mục đích phục vụ thương mại, để đảm bảo chức tự sinh tồn - Công quảng bá thông tin, bảo tồn: Thông qua hoạt động thương mại kiện văn hoá buổi truyền thông, quảng bá, Tuyến phố du lịch truyền tải thông tin cần thiết đến người tham gia hoạt động tuyến phố - Các công vừa độc lập, vừa hỗ trợ bổ sung cho nhằm khẳng định cần | thiết khách quan tồn tuyến phố du lịch - Đề xuất Giải pháp tổ chức Quy hoạch kiến trúc không gian kiến trúc Tuyến phố du lịch áp dụng cho tuyến phố du lịch từ Cầu Giấy đến Cầu Mới Nhìn nhận thất bại quy hoạch trước giúp khắc phục vấn đề tồn đưa giải pháp cụ thể: - Mục tiêu tâm xử lý nước thải cho sơng Tơ Lịch chưa tìm giải pháp để thu hồi vốn hiệu - Hoặc quan tâm đến công sử dụng mà quên vị trí trung tâm tầm quan trọng dịng sơng Tơ Lịch , chưa có giải pháp thực hiệu để nêu bật nhấn mạnh vị trí trung tâm Quy hoạch khơng gian, quy hoạch sử dụng đất chi tiết 64 | P a g e NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 2021 -2022 1:500 cho khu vực Tơ Lịch có tính đến quy hoạch chiều cao cho khu vực đô thị phát triển phía Trung Hồ Nhân Chính, - Hai chợ Cầu Cầu giấy đầu cuối tuyến phố phá dỡ chuyển để lấy địa điểm xây dựng hai trung tâm thương mại bến du thuyền - Trung tâm tuyến phố có nhà văn hố Quan họ Ca trù - Tổ chức không gian theo nhiều lớp công để tận dụng vi khí hậu dịng sơng 65 | P a g e NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 2021 -2022 - Thống mặt đứng tuyến phố để thuận tiên sử dụng tôn trọng kiến trúc cổ - Nghiên cứu đặc rỗng việc tổ chức không gian đa - Văn hoá: 24%; Thương mại: 48%; Dịch vụ: 17%; Quản trị: 3%; Các cơng trình dân sinh: 6%; Khơng gian công viên xanh: 2% Đề xuất Tổ chức khơng gian - Tổ chức khơng gian có vai trị lớn Môi trường đô thị, đời sống người cảnh quan thị, khơng gian xanh cịn có tác dụng cải tạo vi khí hậu, bảo vệ Mơi trường sống, đồng thời góp phần tạo nên sắc truyền thống đô thị khu vực Không gian công cộng cảnh quan hai bên bờ sông Tô Lịch đoạn từ Cầu Giấy tới Cầu Mới đóng góp cho khu vực phía Tây Thành phố (đối với khu vực quận trung tâm cũ) khu vực trung tâm thành phố Hà Nội (với địa giới mở rộng từ năm 2008) Việc tổ chức không gian cảnh quan hai bên bờ sông nằm tổng thể tổ chức không gian chức toàn thành phố 66 | P a g e NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 2021 -2022 3.2.2 Đề xuất giải pháp kiến trúc, quy hoạch, tổ chức khơng gian văn hóa cho tuyến phố ven sông Tô Lịch 3.2.2.1 Giải pháp Quy hoạch tổ chức không gian Quy hoạch sử dụng tuyến phố có tính đặc thù ( tuyến phố tuyến phố du lịch ) nên cần có nghiên cứu tự tồn tại, kết hợp sản xuất du lịch Tuyến phố cần có kết hợp đơn giản đa chiều để tạo nên biến chuyển không gian tuyến phố Khai thác tỉ lệ cơng trình giao thơng (1/3) để: Nhấn mạnh vào đóng góp bề mặt tuyến phố (đường Láng tuyến phố quy hoạch) vào quy hoạch chung để nhấn mạnh vai trò mặt nước (đây phận tuyến phố mà khơng phải ngăn cách) Quy hoạch có tính đến hình bóng cơng trình cao tầng phía xa a Giải pháp theo tuyến Điểm ưu: Giải pháp tuyến ưu tiên phát triển nhà ven sông Tổ chức không gian mở liên tục nhóm nhà Khơng gian hai bên bờ sông liên hệ với tạo không gian 67 | P a g e NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 2021 -2022 lớn có điểm nhìn cho cơng trình tổ chức vi khí hậu phù hợp với đặc thù cơng trình nhà Nhược điểm: Các cơng trình nhà chịu ảnh hưởng từ đường phố sông bị ảnh hưởng môi trường không bảo vệ Cơng trình cơng cộng khơng đóng vai trị trung tâm Cơng trình cơng cộng thiếu khoảng khơng gian quảng trường b Giải pháp theo đoạn Điểm ưu: Giải pháp đoạn tiết kiệm thời gian lại nhà cơng trình cơng cộng Tổ chức khơng gian mở tập trung nhóm nhà Cơng trình cơng cộng đóng vai trị trung tâm khu vực cơng trình cơng cộng có khơng gian quảng trường Điểm nhược: Các cơng trình nhà chịu ảnh hưởng từ đường phố Dịng sơng bị ảnh hưởng môi trường không bảo vệ c Giải pháp kết hợp tuyến điểm Điểm ưu: Giải pháp cụm ưu tiên cho cơng trình công cộng Tổ chức không gian mở nút giao thông Không gian hai bên bờ sông liên hệ với tạo khơng gian lớn, có điểm cho cơng trình cơng cộng Các cơng trình nhà bố trí cách xa đường phố Có thể bố trí hệ thống đường từ khu tới khu công cộng Qua xem xét giải pháp giải pháp kết hợp tuyến điểm ưu việt Nó chung vị trí quan trọng tuyến sông, đồng thời khai thác hiệu môi trường cảnh quan với trung tâm quảng trường, bãi đỗ xe, công viên xanh Hệ thống tuyến nối với điểm đường giao thơng Có ý tới tuyến 68 | P a g e NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 2021 -2022 tuyến đường ven sông gần khu trung tâm cơng cộng Bố trí xen kẽ khơng gian biến đổi (tạm thời – làm điểm nhấn, thay đổi theo chu kỳ (thời gian: mùa) theo kiện) không gian cố định (đây khơng gian quan trọng có tính chất định hình kiến trúc toàn tuyến phố) 3.2.2.2 Các mặt cắt, mặt đứng đề xuất Đề xuất quy hoạch thiết kế: - - - Tổ chức dây chuyền chức Do cơng trình cơng cộng có chức liên kết cơng trình kiến trúc với khơng gian xung quanh nên sơ đồ tổ chức chức tuyến phố nên có dạng dải , tạo nên khác biệt tuyến phố với không gian giao thơng cốt cao độ Bảo vệ tầm nhìn yếu tố địa hình trội Gia tăng khả tiếp cận hình ảnh từ phía bên sông cầu nối bên sông Duy trì giá trị tự nhiên đường Thành phần cố định tòa nhà tạo nên mặt đứng khối nhà, gồm vách tường, cửa, cấu kiện che nắng… Các thành phần bổ sung xanh, rèm che, lượng mặt trời… Theo quan điểm KTS Nguyễn Thùy Dung đến từ Viện Kiến trúc Quốc gia (Bộ Xây dựng), địa điểm có khác biệt đường tia nắng mặt trời, gió cảnh quan xung quanh Chính vậy, chung cư cao tầng xây dựng đô thị, việc nghiên cứu bóng râm yêu cầu bắt buộc để xác định tòa nhà cao tầng khác khu vực ảnh hưởng đến mặt tiền Bên cạnh đó, phận, kết cấu che nắng phần thiếu thiết kế hệ thống cách nhiệt cho tòa nhà nhằm cân nhu cầu ánh sáng ban ngày so với nhu cầu giảm lượng mặt trời Sau thiết lập tác động việc tự tạo bóng râm xác định phần tòa nhà bị ảnh hưởng nhiều tăng nhiệt mặt trời, kiến trúc sư cần xác định tỷ lệ đặc - rỗng mặt đứng chung cư (tường – cửa) nhằm giảm thiểu tác động xạ mặt trời tạo hướng ln chuyển luồng khơng khí 69 | P a g e NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 2021 -2022 Đề xuất giải pháp mặt cắt Nguồn: Nhóm tác giả 70 | P a g e NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 2021 -2022 Giải pháp chi tiết để tạo mặt đứng đồng Nguồn: Sưu tầm 71 | P a g e NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 2021 -2022 3.2.2.3 Giải pháp kiến trúc Để xây dựng tuyến phố du lịch đẹp, đồng bộ, hợp lý cần đưa quy định thiết kế mặt đứng cơng trình tồn tuyến, quy hoạch chiều cao, vật liệu sử dụng, loại hình thức biển quang cáo, chắn nắng, kiểu dáng cửa balcon, cửa chớp, loại mái hắt, mái vảy Các yêu cầu không gian: Trong ngành du lịch , dịch vụ, kích thước vật thể cần dùng thường khơng địi hỏi khơng gian lớn, nhiên cần có khơng gian để làm bật, điểm nhấn việc quy hoạch hình thức khơng gian công công, dịch vụ cần thiết 3.2.2.4 Đề xuất vật liệu sử dụng - Bê tông: loại vật liệu bền chắc, có khả tạo hình phong phú, đại, hấp dẫn, phù hợp với nhiều loại hình đồ chơi cho trẻ em loại quầy/ quán 72 | P a g e NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 2021 -2022 - Nhựa: (vật liệu tổng hợp từ Composite, Polime) loại vật liệu đại, bền chắc, sạch, đẹp, màu sắc sặc sỡ, thích hợp với đồ chơi trẻ em - Gỗ: Là loại vật liệu tự nhiên, phù hợp với chịi bóng mát, nhà nghỉ, quầy, quán - Kim loại (nhôm, inox, thép) gây cảm giác nhẹ nhàng, thốt, tháo lắp dễ dàng, phù hợp với cơng trình tạm số đồ chơi vận động cho trẻ em 73 | P a g e NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 2021 -2022 - Gạch, gốm, đá thiên nhiên: Phù hợp với tường chắn, ghế nghỉ, đài phun nước - Việc bố trí kiến trúc nhỏ, tùy theo tính chất sử dụng, bố trí khu chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông như: - Dọc đường dạo, - Sân, vườn quanh cơng trình lớn - Khu sân chơi, hoạt động cộng đồng Các kiến trúc nhỏ có tác dụng trang trí, làm đẹp Mơi trường, gây cảm giác thư giãn, nơi sinh hoạt cộng đồng, làm phong phú đời sống tinh thần người dân đô thị 3.5 Đánh giá giải pháp Khi đất nước cịn chiến tranh, việc tổ chức khơng gian kiến trúc tuyến phố du lịch ven sông không quan tâm Do điều kiện kinh tế khó khăn, chậm phát triển, đời sống nhân dân thấp, trình độ dân trí nhu cầu văn hóa chưa cao Cũng đồng thời nhìn nhận khả thiết kế thị nước ta thời gian cịn hạn chế, bao quát hết không gian gây ành hường đến đời sổng, tâm lý người dân đô thị 74 | P a g e NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 2021 -2022 Cho đến năm gần đây, đời sống kinh tế bắt đầu dư giả, người dân ngày khép kín ngơi nhà biệt lập mong muốn có không gian công cộng phù hợp vừa dáp ứng nhu cầu cá nhân vừa đáp ứng nhu cầu giao lưu, công cộng Xuất phát từ nhu cầu nên hình thành phương án tổ chức không gian kiến trúc tuyến phố du lịch ven sông Việc làm mang lại diện mạo cho thị, góp phần nâng cao chất lượng mơi trường sống cho nhân dân hội nhập quốc tế Việc tổ chức không gian kiến trúc tuyến phô du lịch ven sổng xuất phát từ yêu cầu văn hóa tinh thần người Một mơi trưịng sống tốt, tiện nghi, đẹp, an tồn, cho người khơng đảm bảo gồm không gian ờ, không gian kế cận mà cịn khơng gian liên quan đến hoạt dộng khác sống Trình độ phát triển mức dộ hồn thiện kiến trúc cảnh quan thị nói chung kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sơng nói riêng phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, phát triển đô thị, phát triển nhu cầu chất lượng trình dộ dân trí người Hà Nội Việc tổ chức kiến trúc cảnh quan khu phải phù hợp với điếu kiện tự nhiên - khí hậu, đặc điểm tâm sinh lý, lối sống phải phù hợp với quy luật thẩm mỹ chung quan điếm thẩm mỹ truyền thống cùa cộng đồng Việc tổ chức kiến trúc cảnh quan thị nói chung kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sơng nói riêng có liên quan tới nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật nghệ thuật, địi hỏi có tham gia hợp tác cùa nhiều chuyên gia như: quy hoạch, kiến trúc, kiến trúc phong cảnh, xanh, công viên Trong người kiến trúc sư có trách nhiệm điều phối chung Việc tố chức không gian kiến trúc công cộng tuyến phố du lịch ven sông phải đảm bảo nguyên tắc: + Phù hợp với giải pháp quy hoạch chung đô thị phương diện chức năng, tổ chức không gian kiến trúc, môi trường cảnh quan + Bảo vệ sức khỏe, bảo vệ vệ sinh, hạn chế ô nhiễm bảo vệ môi trường 75 | P a g e NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 2021 -2022 + Bảo vệ vận dụng tài nguyên thiên nhiên: xanh, mặt nước + Tạo cảnh quan đẹp, văn minh đại, phù hợp với truyền thống thẩm mỹ văn hóa Việt Nam Một điều kiện đảm bảo việc tổ chức kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sơng có hiệu quả, chất lượng bền vững thu hút tham gia tự giác tích cực cùa cộng đồng tồn q trình chuấn bị thực tổ chức kiến trúc cảnh quan, giai đoạn quản lý, bồi dưỡng kiến trúc cảnh quan Các nghiên cứu trước thường chuyên làm nước sông Tô Lịch , phân tích lịch sứ văn hố cùa khu vực mà chưa có tổng hợp để tổ chức, xây dựng nên khơng gian văn hố, truyền thống có sức sống, có tính thương mại có ảnh hưởng tốt đến phát triển kinh tế, văn hoá, du lịch thủ đơ, từ chưa có quan tâm mực đến vấn đề thiết kế, quy hoạch tuyến phố du lịch có yếu tố thương mại nên tạo hiệu thu hồi vốn nhanh đóng góp nhiều vào kiến trúc thị C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tạo dựng không gian kiến trúc mang sắc đô thị ý chí mong muốn nhiều hệ kiến trúc sư Để giải vấn đề này, nghiên cứu tập trung nghiên cứu trạng tuyến phố Chương Chương hệ thống hóa số vấn đề lý luận để tổ chức không gian kiến trúc tuyến phố ven sông, từ tổng hợp thành nguyên lý thiết kế , quy hoạch để tổ chức áp dụng cho tuyến phố quy hoạch chọn Chương sở tổng quan kết nghiên cứu có thực trạng tuyến phố ven sơng, nghiên cứu đề xuất số mặt cắt, mặt đứng cho tuyến phố sông Tô Lịch Tổ chức tuyến phố ven sông phận quan trọng thiếu việc tổ chức không gian kiến trúc đô thị Chất lượng không gian kiến trúc tuyến phố, thể mặt thành phố trình độ phát triển kinh tế, xã hội trình độ văn đất nước Một cảnh quan đẹp làm cho sống người văn mình, lành mạnh, an tồn có ý thức với cộng đồng, môi trường Kiến nghị Nhiệm vụ trước mắt cần có quy hoạch chi tiết đối vưới khu vực ven sơng Quy hoạch chi tiết cơng trình xây dựng dân dụng ven sông, công viên ven sông, xanh ven sông, 76 | P a g e NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 2021 -2022 tuyến giao thông ven sông, Tựng bước khôi phục lại môi trường sinh thái dịng sơng, giảm nhiễm mơi trường nguồn nước Bên cạnh nhà nước cần có sách hỗ trợ phát huy nghề truyền thống quy hoạch bố trí vào tuyến phố Các ngành chức cần có quy định cụ thể xây dựng phát triển tuyến phố không gian công cộng Cần quan tâm tới việc đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ Kiến trúc sư đủ mạnh lượng chất để làm thiết kế kiến trúc cảnh quan, đáp ứng nhu cầu ngày tăng cao việc tổ chức cảnh quan đô thị nói chung cảnh quan tuyến phố ven sơng nỏi riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Thị Thu Hương (2010) Tổ chức không gian kiến trúc tuyến phố du lịch ven sông Tô Lịch từ Cầu Giấy đến Cầu Mới, luận văn thạc sĩ Lã Quý Duy (2018) Đề xuất giải pháp kỹ thuật vận hành, bảo dưỡng mạng lưới thoát nước lưu vực sông Tô Lịch, luận văn thạc sĩ kỹ thuật sở hạ tầng 3.Mai Tiến Thịnh (2006) La riviere To Lich: Le Patrimoine le cours du fleuve sol natal de Ha Noi, luận văn thạc sĩ Paul Stanton Kibel – Rivertown Rethinking Urban Rivers-MIT Press (2007) 77 | P a g e ... NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 2021 -2022 ĐỀ TÀI: HÌNH THÁI CẢNH QUAN SÔNG TÔ LỊCH PHÙ HỢP VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHỐ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG TƯƠNG LAI SINH VIÊN THỰC HIỆN: GVHD: TH.S TRẦN... đất đai, nhiều tồn chưa phát huy hiệu Từ vấn đề trên, nghiên cứu ? ?Hình thái cảnh quan sông Tô Lịch phù hợp với phát triển thành phố phát triển bền vững tương lai? ?? đề tài có tính cần thiết, cấp... cảnh quan sông Cheonggyecheon – thành phố Seoul – Hàn Quốc 57 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUY HOẠCH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HAI BÊN BỜ SÔNG TÔ LỊCH ĐỂ PHÙ HỢP VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH

Ngày đăng: 16/02/2023, 22:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan