Đề tài: NGUN NHÂNVÀGIẢIPHÁPCHOVẤNĐỀHỌCSINHBỎHỌC A/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : - Hiện nay , hiện tượng bỏhọc của họcsinh đang là vấnđề rất quan trọng và cấp bách , làm đau đầu tất cả các ngành, các cấp , các giáo viên có tâm huyết u nghề. Đặc biệt là ở những địa phương nghèo , vùng sâu , vùng xa , vùng dân tộc thiểu số . Việc bỏhọc của họcsinh khơng chỉ là nỗi lo của ngày hơm nay mà sẽ còn là gánh nặng của ngày mai . Các em bỏhọc sớm , thất học sẽ làm gì , đi đâu , về đâu hay là sẽ làm tăng thêm lực lượng lao động khơng có tay nghề , khơng qua đào tạo, năng suất lao động thấp, chưa kể việc các em rất dễ bị lơi kéo vào các tệ nạn xã hội . Đểgiải quyết căn cơ thực trạng này , chúng ta cần đánh giá nghiêm túc ngun nhân , đi sâu vào tìm hiểu tại sao để đánh giá và đưa ra những giảipháp , chính sách phù hợp để khắc phục đểcho tất cả họcsinh trong độ tuổi đều được cắp sách đến trường , góp phần nâng cao tri thức và xây dựng đất nước trong thời kỳ đổi mới. Vì vậy qua một thời gian tìm hiểu nghiên cứu tơi đã chon đề tài này, mong các đồng chí đồng nghiệp đóng góp xây dựng, ý kiến để tìm ra những biện pháp tốt nhất ngăn chặn tình trạng họcsinhbỏhọc hiện nay và giúp đỡ mọi họcsinh đều được đi học. B/ NỘI DUNG: I. Cơ sở lý luận: Trong những năm gần đây, vấnđề đáng chú ý nhất đó là tình trạng họcsinhbỏhọc gia tăng q nhanh. Tại tỉnh Bạc Liêu ta học kì I năm học 2007 – 2008 có trên 2000 họcsinhbỏ học, trong đó tỉ lệ họcsinhbỏhọc ở cấp tiểu học là 0,23% cấp THCS là 1.18% và THPT là 1,58%. Chuyện họcsinhbỏhọc khơng phải mới nói trong năm học này mà họcsinh THCS bỏhọc nhiều hơn thường rơi vào họcsinh ở các lớp đầu cấp, cứ qua một kì nghỉ hè họcsinh lại nghỉ nhiều hơn. Ở lứa tổi THCS và THPT là độ tuổi các em đã lao động được nếu nghỉ học là đi làm đủ thứ việc để kiếm tiền, còn lại một số em do học yếu, do gia đình có hồn cảnh khó khăn, nghèo và các ngun nhân khác. Vậy thì các em họcsinh nghỉ học này, tương lai sẽ ra sao, sẽ làm gì để ổn định cuộc sống và góp phần xây dựng đất nước . Đây là vấnđề rất nan giải đang được đặt ra và cần giải quyết. II.Thực trạng vàgiảipháp SKKN: Nguyên nhânvàgiảipháp cho vấnđềhọcsinhbỏ học. - 1 - 1. Đặc điểm tình hình: Xã Vĩnh Hậu nói chung, trường THCS Vĩnh Hậu nói riêng là một xã vùng ven biển, vùng đặc biệt khó khăn, có nhiều đồng bào dân tộc khơme sinh sống. Với diện tích tự nhiên 6.177 ha có 10403 nhân khẩu, trong đó người đồng bào dân tộc khơme 2.922 khẩu chiếm 28%. Phần đa nhân dân trong xã sống bằng nghề ni trồng thuỷ sản khai thác vùng ven biển , đời sống kinh tế thường khơng ổn định. Từ những đặc điểm nêu trên cơng tác giáo dục họcsinh khơng bỏ học, vận động họcsinh đến trường q trình thực hiện có những thuận lợi và khó khăn cơ bản sau : 2. Thuận lợi và khó khăn: * Thuận lợi: Được sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng, các ban ngành đồn thể và phòng GD&ĐT huyện Hồ Bình, BGH trường THCS Vĩnh Hậu, đội ngũ giáo viên nhiệt tình, u nghề, cơ sở vật chất trang thiết bị dạy vàhọc ngày càng đầy đủ và nâng cao, cơng tác giáo dục từng bước được nhân dân quan tâm. * Khó khăn: Trường nằm trên địa bàn xã Vĩnh Hậu là vùng ven biển đời sống của một số bộ phận dân cư khơng ổn định (nhất là đồng bào dân tộc Khơme) số người này chiếm tỉ lệ tương đối cao giao thơng đi lại gặp rất nhiều khó khăn, một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con em mình. Với những khó khăn trên đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến số họcsinhbỏhọc của trường. 3 / Ngun nhân: Qua một thời gian tìm hiểu và nghien cứu về tình hình họcsinhbỏhọc ở đây tơi thấy họcsinhbỏhọc là do một trong những ngun nhân sau đây : * Ngun nhân khách quan : - Đa số họcsinhbỏhọc là do hồn cảnh kinh tế khó khăn vì ở địa bàn xã số người dân tộc chiếm khá đơng nên gia đình thường đơng con các em phải ở nhà phụ giup cha mẹ kiếm sống phụ giúp gia đình . Có những gia đình rất nghèo mặc dù đã được địa phương quan tâm giúp đỡ nhưng cũng khơng thể cho con đi học được , các em phải lo kiếm tiền để phụ giúp thêm cho cha mẹ . Bên cạnh đó có gia đình nghèo cố gắng lo cho con đi học nhưng con khơng chịu đi vì thích làm ra tiền để có tiền tiêu xài và phụ giúp gia đình. - Học khơng “vơ” nghỉ học: SKKN: Nguyên nhânvàgiảipháp cho vấnđềhọcsinhbỏ học. - 2 - Ngồi ngun nhân trên thì một số họcsinh lại nghỉ học giữa chừng khơng phải vì nghèo mà vì chong đèn thâu đêm vẫn khơng thuộc được bài , học được một lúc là đau đầu mệt mỏi. Như đã nói ở trên ở địa bàn xã Vĩnh Hậu đa số là đồng bào dân tộc khơme khả năng giao tiếp tiếng Việt còn chậm nên tiếp thu bài giảng chưa tốt. Mặt khác , do chương trình giảng dạy nặng về kiến thức,thời gian giang dạy trên lớp ngắn làm cho số họcsinh yếu, kém khơng theo kịp nội dung giảng dạy trên lớp . Hệ quả là hocsinh sao lãng việc họcvàbỏ học. Là nơi có đơng đồng bào dân tộc Khơme nên khi vào lớp một các em hồn tồn chưa biết tiếng Việt do đó khi vào học tiểu học ,học sinh khơng tiếp thu được bài, lên bậc trung họchọcsinh bị hổng kiến thức hơng theo kịp chương trình nên bỏ học. Điều này đã khiến cho nhà trường dù có kêu gọi đến mấy các em cũng khơng đến lớp, vì rất “ sợ ” chữ. - Do cha, mẹ đi làm ăn xa hoặc mâu thuẫn khơng ai quan tâm: Đây cũng là một ngun nhân cơ bản đểhọcsinhbỏhọc nhiều,vì người dân sống chủ yếu bằng nghề làm biển, đi làm ăn xa nên một vài tháng mới về,các em ở nhà với ơng, bà, người thân . Ngồi ra một số gia đình cha , mẹ ln mâu thuẫn cãi cọ nhau trước mặt con cái hoặc cờ bạc rượu chè, nên các em chán nản khơng muốn đi học vì khơng có người quan tâm. - Một ngun nhân nữa là cơng tác chủ nhiệm của mọt số giáo viên còn yếu , chưa nhiệt tình .Giáo viên chủ nhiệm chưa quan tâm tìm hiểu hồn cảnh cuộc sống các họcsinh của mình. Bên cạch đó còn một số giáo viên còn ít hiểu về tâm lý họcsinhcho nên chưa tạo được mơi trường thân thiện trong giao tiếp ứng xử . • Ngun nhân chủ quan : Do một số họcsinh còn ham chơi ,khơng xác định rõ hướng mình họcđể làm gì , khi mà cuộc sống “Cơm áo , gạo tiền” cứ ngày ngày đeo bám các em , nên phải mưu sinh sớm để giúp đỡ gia đình , và đáp ứng những sở thích mà mình khơng có khi ở trên ghế nhà trường . Vì vậy bỏhọc như một nạn dịch từ em này “ lây” qua em khác một cách có chủ định . 2. Giảipháp : Để khắc phục những tình trạng bỏhọc như trên , theo tơi có một số biện pháp như sau : -Thứ nhất , bỏhọc vì hồn cảnh khó khăn . Dân ta vốn có truyền thống hiếu học , muốn cho con em đi họcđể có cái chữ sau này làm việc khơng phải cực nhọc như cha mẹ chúng đang phải lăn lóc kiếm sống . Nhưng vì nhà đơng con hay vì hồn cảnh khác khơng thể cho con học tập đây cũng là nỗi đau chung của xã hội . Vì thế các ngành các cấp nên có chính sách hỗ trợ về vốn , kỹ thuật , điều kiện cơ sở vật chất để cuộc SKKN: Nguyên nhânvàgiảipháp cho vấnđềhọcsinhbỏ học. - 3 - sống của nhân dân đỡ vất vả hơn có điều kiện lo cho con em mình . Đồng thời vận động các ban ngành đồn thể , các mạnh thường qn các nhà hảo tâm ủng hộ tập viết , sách giáo khoa , đồ dùng học tập để tất cả họcsinh đều có điều kiện đi học . Nhà trường có chính sách miễn giảm học phí và cơ sở vật chất chohọcsinh nghèo, khó khăn . Đồng thời phân loại họcsinh yếu kém để bồi dưỡng phụ đạo . Kết hợp với Đồn Đội mở lớp học tình thương , tạo mơi trường thân thiện trong nhà trường để các em khơng mặc cảm , tự ti và tạo mơi trường vui chơi TDTT lành mạnh , trò chơi dân gian , vừa học vừa chơi để lơi kéo các em. Bên cạnh đó , nên chia tổ chóm học tập để các em có học lực khá giỏi giúp đỡ các bạn học yếu. Kết hợp vừa học vừa chơi để các em khơng bị căng thẳng , ức chế. Cùng với những việc làm trên thì giáo viên chủ nhiệm nên đi sâu tìm hiểu xem điều kiện hồn cảnh của từng họcsinh bằng cách đến gia đình họcsinh 02 lần/năm học ,để xem xét tìm hiểu tâm tư nguyện vọng , có biện pháp giúp đỡ động viên uốn nắn kịp thời , thơng qua một số bạn khác , động viên , rủ các em cùng đến trường , phân tích cho các em thấy được kiến thức quan trọng như thế nào đối với cuộc sống . Giáo viên u thương họcsinh như con em của mình , để các em thấy thân thiện , tự tin , khơng bị bỏ rơi , khơng bị ghét bỏ . Nếu họcsinh có dấu hiệu nghỉ học thì giáo viên phải là người đi trước tìm hiểu ngun nhân . Hãy biết lắng nghe , tơn trọng vàgiải quyết hợp lý những tâm tư nguyện vọng chính đáng của họcsinh , tạo chohọcsinh mơi trường thuận lợi đểhọc tập và phát triển . Phát huy tính chủ động , tích cực , sáng tạo của họcsinh trong học tập và trong các hoạt động xã hội một cách phù hợp , hiệu quả . Một việc làm nữa là kết hợp với đồn thể trong trường , địa phương , Đồn viên thanh niên vận động họcsinh ra lớp đối với trường hợp họcsinh đã nghỉ học . Đồng thời tập trung các nguồn lực trong và ngồi nhà trường để khắc phục những yếu kém về cơ sở vật chất , thiết bị , đồ dùng dạy học , sân chơi , bãi tập , cảnh quan sư phạm nhà trường , để mỗi ngày đến trường thật sự là an tồn, thân thiện và vui vẻ chohọc sinh. Kết hợp với xã Đồn , Đồn , Đội tổ chức nhiều hoạt động ngồi giờ lên lớp như : Văn hố, văn nghệ, TDTT, hội thi… với nhiều hình thức khác nhau . Khuyến khích họcsinh chủ động tích cực tham gia phù hợp với lứa tuổi họcsinh . - Khắc phục họcsinhbỏhọc : Vận động đến làng , xã . Nên mở rộng cuộc vận động họcsinh trở lại trường đến từng làng , xã . Muốn vậy cần phải nắm rõ đối tượng , tìm hiểu kỹ ngun nhânbỏhọc ở từng họcsinhvà có hỗ trợ đúng chỗ , đúng cách . Việc này phải làm trong thời điểm mà liên tục, lâu dài . Bên cạnh đó kêu gọi các lực lượng xã hội xây dựng , tổ chức các đợt hỗ trợ thiết thực chohọcsinh yếu , kém . SKKN: Nguyên nhânvàgiảipháp cho vấnđềhọcsinhbỏ học. - 4 - Đưa những họcsinh khơng có điều kiện học tập tại trường vào các trung tâm học tập cộng đồng . - Cùng với những việc làm trên thì phải có chính sách phụ đạo họcsinh yếu , kém để khơng có họcsinh lưu ban , vì họcsinh lưu ban thì thường bỏhọc mà họcsinhbỏhọc chính là đội qn trù bị của các tệ nạn xã hội . Chúng ta kêu gọi chống ma t , chống các tệ nạn xã hội khác , đó chỉ là giải quyết “phần ngọn” còn việc chống họcsinhbỏhọc mới là “ phần gốc rễ “ cần giải quyết. Ngồi ra cũng nên có 01 bộ sách giáo khoa hay có chương trình sách giáo khoa dùng riêng cho các họcsinh đặc thù (học sinh vùng sâu, vùng xa) dân tộc thiểu số. Tại vì chương trình sách giáo khoa hiện nay chỉ phù hợp với họcsinh thành thị , mà lại q sức với họcsinh khó khăn vàhọcsinh vùng sâu , vùng xa khó có thể đáp ứng theo u cầu chương trình chung . Họcsinhbỏhọc đa phần ở gia đình lao động , nhận thức cho con học hành chưa sâu . Con em họ phải cùng gia đình kiếm tiền sinh sống , chuyện học trước mắt chưa ni sống được gia đình . Mặt khác với chương trình học hiện nay cha mẹ khơng chỉ bảo cho con học hay kiểm tra việc học hành cơ bản , ngay cả chương trình tiểu học chứ chưa nói đến chương trình phổ thơng . Ngồi ra cũng còn có một số gia đình cha mẹ đi làm ăn xa nên chưa quan tâm sâu sắc đến việc học tập của con em mình . Vì vậy giáo viên phải gần gũi , tìm hiểu , kết hợp với gia đình để có biện pháp cùng giúp đỡ họcsinhđể có hướng giúp đỡ , giải thích chohọcsinh thấy được tầm quan trọng của việc học tập là rất quan trọng . II. Kết luận: Trong qúa trình được giao nhiệm vụ chủ nhiệm lớp tơi đã vận dụng một số phương pháp nêu trên để giáo dục , giúp đỡ họcsinh khơng còn bỏhọc nhiều như trước . Nhìn chung tất cả phụ huynh họcsinhvà các em đều đã có ý thức trong việc đi học . Khi đến lớp các em rất tự tin và hăng hái phát biểu , kể cả các em trước kia học rất yếu . Tỷ lệ họcsinhbỏhọc đã giảm nhiều . Tất cả các ban ngành đồn thể , Ban giám hiệu , Đồn - Đội cũng đã ủng hộ và giúp đỡ tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất , cảnh quan sư phạm nhà trường , để các em được vui chơi vàhọc tập hợp lí . Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân , rất mong các đồng chí đóng góp ý kiến để xây dựng chun đề hồn thiện hơn . SKKN: Nguyên nhânvàgiảipháp cho vấnđềhọcsinhbỏ học. - 5 - . Đề tài: NGUN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ HỌC SINH BỎ HỌC A/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : - Hiện nay , hiện tượng bỏ học của học sinh đang là vấn đề rất quan trọng và cấp bách , làm. trợ thiết thực cho học sinh yếu , kém . SKKN: Nguyên nhân và giải pháp cho vấn đề học sinh bỏ học. - 4 - Đưa những học sinh khơng có điều kiện học tập tại trường vào các trung tâm học tập cộng. tiền tiêu xài và phụ giúp gia đình. - Học khơng “vơ” nghỉ học: SKKN: Nguyên nhân và giải pháp cho vấn đề học sinh bỏ học. - 2 - Ngồi ngun nhân trên thì một số học sinh lại nghỉ học giữa chừng