Sự khốc liệt trong thương mại đã khiến các doanh nghiệp, các cá nhân khi tham gia thương mại áp dụng nhiều biện pháp cạnh tranh không lành mạnh trong đó có việc bán phá giá hàng hoá của
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG DAI HOC NGAN HANG TP HO CHi MINH
Phạm Trần Minh Long Dinh Phuong Nhi Nguyễn Thị Hồng Ngoc
Sến Liên Minh Võ Thị Minh Thùy
TP Hồ Chí Minh, 03/06/2022
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 5 221 212222122122211212212121121212112 1221212222 erre 2 CHƯƠNG 1: CUỘC CHIẾN CÁ DA TRƠN VIETNAM 22222222222 2crev 3
1 Diễn biến Q2 0S 2S 2221221222112211221122211212 12121212 rryu 3 1.1 Tình hình xuất khấu cá da trơn của Việt Nam sang thị trường Mỹ 3
CHUONG 2: LUAT CHONG BAN PHÁ GIÁ CỦA HOA KỲ - 5s ccsS¿ II
"m0, 0 ll 2.2 Điều kiện áp dụng 5c SH TH HH1 HH ng ng ườn 12 CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN 2-2 2212221221221 erre 14 3.1 Nguyên nhân theo quan điểm của Hoa Kỳ 2 S9 SE Eertxerrrrrky 14 3.2 Các vấn đề liên quan 5 s1 H2 HH ng run 18 CHUONG 4: ANH HUONG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 5 5scscccsa 19 4.1 Ảnh hưởng của cuộc chiến 2-2 SE E1 EE12112112 12112 1 1T HH ng run 19 4.1.1 Đối với Hoa Kỳ 5 ST E121 11t HH HHH HH ghen 19 4.1.2 Đối với Việt Nam SnnnnnHHHnHH HH HH go 20 4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Q Q02 n2 SH Hee 21 4.2.1 Tìm hiểu hệ thống của các nước nhập khẫu 2 St te sexy 21 4.2.2 Lidn két doanb mghigp cccccccccccscccssscssesseeseestesveseesecsvessesessessvsvsseeeeveees 21 4.2.3 Liên kết với người tiêu dùng và nhà nhập khẩu của nước nhập khau 22
4.2.4 Phối hợp giữa doanh nghiệp và Nhà nước - 2s TS rrei 23
Trang 3MỞ ĐẦU Ngày nay cùng với quá trình toàn cầu hoá, thương mại quốc tế ngày càng trở nên phát triển và đi cùng với nó là những mặt trái, trong đó có vấn đề cạnh tranh không lành mạnh
Sự khốc liệt trong thương mại đã khiến các doanh nghiệp, các cá nhân khi tham gia thương mại áp dụng nhiều biện pháp cạnh tranh không lành mạnh trong đó có việc bán phá giá hàng hoá của mình ra thị trường nước ngoài nhằm tiêu thụ được nhiều sản pham
và đã gây ra nhiều thiệt hại cho ngành sản xuất của những nước nhập khâu Đề đối phó
với hoạt động cạnh tranh không lành mạnh đó, các quốc gia đã dựa trên các quy định của
Hiệp ước chung về thuế quan và mậu địch (GATT) về vấn đề bán phá giá và chồng bán phá giá để ban hành luật chống bán phá giá của mình Luật chống bán phá giá đã thực sự
là một biện pháp hữu hiệu tạo ra môi trường cạnh tranh bình đăng Tuy nhiên có một van
đề là luật chống bán phá giá khi bị lạm dụng lại trở thành một biện pháp bảo hộ đi ngược lại những quy tắc cơ bán của thương mại thế giới Có thê nói van dé ban pha gia va chong bán phá giá đang là một vấn đề phức tạp, gây nhiều bàn cãi trong các chương trình nghị
sự của Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO) Thế nhưng đây lại là vấn đề hết sức mới
mẻ đối với các đoanh nghiệp Việt Nam và hầu hết đều không hiểu những tác động có thê
có của nó đối với mình Chỉ đến khi các doanh nghiệp Mỹ kiện các doanh nghiệp Việt Nam ban pha gia ca tra va ca basa thì họ mới thấy được tầm quan trọng của việc tìm hiểu
về vấn đề bán phá giá và luật bán phá giá của các quốc gia Sự kiện này đặt ra tinh cấp thiết của việc hiệu rõ về vân đề bán phá gia và chong ban pha gia
Trang 4CHUONG 1: CUOC CHIEN CA DA TRON VIETNAM
1 Dién bién
1.1 Tình hình xuất khẩu cá da trơn của Việt Nam sang thị trường Mỹ
Cá da trơn (không có váy) là các loại cá khác như cá trê, cá nheo, cá lăng, cá bông lau, cá tra, cá ba sa và cùng có một tên gọi tiếng Anh chung là “catfish”
Thị trường Mỹ là thị trường xuất khâu chủ yêu của Việt Nam trong đó tôm các loại là mặt hàng xuất khâu chủ lực Và trong thời gian qua, số lượng các mặt hàng cá nói chưng và
cá tra, cá basa nói riêng xuất sang Mỹ ngày cảng tăng và chúng càng trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực quan trọng đứng thứ 2 chỉ sau tôm
Don vi: Trigu USD
Bang 1.1 Tinh hinh xuat khau cá tra va basa 6 thị trường Mỹ
Cá tra và cá basa đã được nuôi ở Việt Nam từ rất lâu nhưng hình thức nuôi cá trong bè
mới bắt đầu từ những năm 70 Đến đầu thập ký 90, cá tra và cá basa được chế biến đạng phi lê đưới sự hướng dẫn kỹ thuật của các chuyên gia Australia và được xuất khâu đầu tiên sang nước này với sản lượng 50 - 100 tấn/năm Sau đó, philê cá basa và cá tra được xuất khâu sang thị trường châu á (Singapore, Hồng Kông ) với sản lượng ngày càng tăng (từ 450 tan nam 1992 lên 800 tắn năm 1998) Sản phẩm cá phi lê basa đã thâm nhập vào thị trường Mỹ thông qua các thị trường trung gian rồi dần dần chuyền sang xuất khâu
3
Trang 5trực tiếp và giờ đây đã có chỗ đứng khá vững chắc trên thị trường này Sau khi sản pham
cá Việt Nam xâm nhập vào thị trường Mỹ thì người tiêu dùng bắt đầu chuyền sang tiêu thụ sản phâm này do chất lượng của cá tra và basa không hề thua kém catñsh Mỹ mà giá
cả lại thấp hơn Nếu như năm 1999, khối lượng cá xuất khẩu sang Mỹ chỉ đạt 4 triệu USD
thì tới năm 2001 con số này đã tăng lên 24 triệu USD (gấp 5 lần) Khách hàng chủ yếu của cá tra và cá basa là các chuỗi nhà hàng, khách sạn lớn - những khách hàng có nhu cầu lớn và thường xuyên Chính vì vậy giá trị xuất khẩu cá basa và cá tra của Việt Nam sang
Mỹ rất ôn định và liên tục tăng
Thị phần xuất khẩu cá da trơn Việt
Nam
mMy MChâuÁ MEU # Thị trường khác
Biểu đồ 1.2 Thị phần xuất khẩu cá da trơn Việt Nam
Có thê nói đù đang phải đối mặt với một số khó khăn nhưng xuất khâu cá tra và cá basa của Việt Nam sang Mỹ vẫn rất có triển vọng và nói cho cùng thì vụ kiện ầm ï mà phía Mỹ phát động lại là một cách quảng bá tốt nhất cho sản phẩm cá Việt Nam Tuy nhiên, cho đến trước khi chiến lược đa dạng hóa thị trường tiêu thụ sản phẩm tra và basa, hướng tới
4
Trang 6các thị trường châu á thành công thì Mỹ vẫn là thị trường chủ lực của cá tra và cá basa Việt Nam
1.2 Diễn biến vụ tranh chấp
1.2.1 Những phản ứng đầu tiên
- Cuối năm 2000, CFA lên tiếng về việc cá da trơn gia tăng thị phần đáng kê và có nguy
cơ đe đọa ngành cá catñsh Hoa Kỳ, tung những tin đồn thất thiệt về cá đa trơn Việt Nam
- 09/07/2001, 8 Thượng nghị sĩ và 4 Hạ nghị sĩ đại diện cho các bang nuôi nhiều cá nhẹo
(Mississippi, Alabama, Arkansas, Louisiana) đã cùng ký tên gửi thư cho Trưởng đại diện thương mại Hoa Kỳ (USTR) cho rằng cá tra, basa Việt Nam nhập khâu gây thiệt hại cho nghề nuôi cá nheo Hoa Kỳ và yêu cầu Chính phủ có biện pháp xử lý
- 09/2001, Vụ kiện nỗ ra và mở đầu bằng cuộc chiến về tên goi catfish Theo CFA thì sản
pham cá da trơn Việt Nam được nhập vào Mỹ không được sử dụng tên catñsh vì nó vi phạm đạo luật HR.2646 cấm hoàn toản việc dùng tên catfish cho các loại cá tra, cá basa của Việt Nam trong tất cả các khâu bán lẻ, bán si, nhà hàng, thông tin, quảng cáo trong
vòng 5 năm, điều khoản 10806 của luật An ninh nông trại và Đầu tư mới nhất và Luật
Ngân sách nông nghiệp 107-76
- Tháng 12/2001, Sau khi giành chiến thắng về tên gọi catñsh, Hiệp hội các nhà nuôi cá nheo Hoa Kỳ (CFA) tiếp tục mở một cuộc tấn công khác: khởi kiện các doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá cá tra, cá basa
- Hiệp hội chủ trại nuôi cá đa trơn Hoa Kỳ (CFA) đệ đơn lên Uỷ ban Hiệp thương Quốc
té Hoa Ky (ITC) va Bộ Thuong mại Hoa Kỳ (DOC) kiện một số doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá mặt hàng này vào Hoa Kỳ Đề xuất về mức thuế chống phá giá của CFA: Nếu Việt Nam là nền kinh tế thị trường và bán phá giá thì mức thuế chống bán phá giá sẽ
là 144%
Trang 7mức giá cả của ấn Độ - nước mà CFA cho rằng có trình độ phát triển tương đương- để áp vào cách tính giá cá basa của Việt Nam (nếu có bán phá giá, mức thuế áp dụng sẽ là 191%)
1.2.2 Điều tra của Hoa Kỳ
- 03/07/2002, ITC xac định xem ngành sản xuất của Hoa Kỳ có chịu những thiệt hại vật
chất hoặc đe dọa gây thiệt hại vật chất do hàng cá tra, cá basa nhập khẩu từ Việt Nam hay không: gửi bản câu hỏi điều tra cho các doanh nghiệp Việt Nam
- 18/07/2002, Bộ thương mai Hoa Ky (DOC) dua ra kết luận khởi xướng điều tra và tiên hành các giai đoạn công bó, tập hợp ý kiến các bên Bên Nguyên là CFA và Bên Bị là các
nhà sản xuất và chế biến VN được đại diện bởi Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản
Việt Nam - VASEP
- Tháng 12/2002, Bát chấp sự phản đối từ phía Việt Nam, DỌC đã kết luận Việt Nam là
nước có nền kinh tế phi thị trường, việc kết luận này dựa trên đánh giá theo các tiêu chí
của Hoa Kỳ nó đặt cơ sở cho việc xem xét áp dụng mức thuế chống bán phá giá đối với mặt hàng cá tra, cá basa của Việt Nam
- 28/01/2003, DỌC tạm thời xác định mức thuế chồng bán phá giá đối với cá tra, ca basa của Việt Nam trong khoảng từ 31,45% - 63.88% tuy theo nhóm mặt hàng và doanh nghiệp xuất khâu cá tra, cá basa của nước ta Cụ thê như sau
Trang 8- Tháng 03/2003, DOC đã sang Việt Nam đề nghiên cứu điều tra tình hình sản xuất cá
tra, cá basa tại các tỉnh vùng ĐBSCL của Việt Nam để xác định lần cuối mức thuế suất
chống bán phá giá Tuy nhiên, đoàn điều tra của DOC đã bác bỏ các tài liệu từ phía các doanh nghiệp đưa ra và không công nhận quy trình khép kín trong việc sản xuất cá tra, cá basa
- 17/06/2003 TTC mở phiên điều trần về vụ kiện cá tra, cá basa Đại diện của chính phủ
Việt Nam và đại điện của VASEP đã phát biều trước [TC về vụ kiện này và yêu cầu Hoa
Kỳ xem xét vụ kiện một cách khách quan
- 23/07/2003 ITC đưa ra phán quyết cuối cùng về vụ kiện cá tra, cá basa Theo đó,cơ quan này đã khăng định các doanh nghiệp Việt Nam bán cá tra, cá basa vào thị trường Hoa Kỳ thấp hơn giá thành, gây tốn hại tới ngành sản xuất cá da trơn của Hoa Kỳ và ấn định mức thuế suất bán phá giá cao, từ 36.84 - 63.88% Cụ thê như sau:
Trang 9basa của Việt Nam đều nhất trí tiếp tục theo đuôi vụ kiện VASEP sẽ nộp đơn kiện lên tòa
án quốc tế thương mại Hoa Kỳ
- 3/2005 DOC và cơ quan Hai quan M¥ lai tiếp tục ép các nhà nhập khẩu cá đa trơn Việt Nam phải đóng một khoản tiền cọc đối với hàng nhập khâu bị đánh thuế bán phá giá
(Bond) tir dau thang 3-2005
- 2/9/2005, DOC có quyết định sơ bộ về việc giảm mức thuế chống ban pha gia trong xem xét hành chính năm đầu tiên cho hai trong số các doanh nghiệp Việt Nam bị áp thuế ban phá gia cá basa vào Hoa Kỳ:
Trang 10Các công ty khac khong | 63.88%
- 16/02/2006, DOC công bố quyết định sơ bộ rằng Lian Heng — hai công ty của Cambodia đã có mưu đồ trốn thuế chống bán phá giá đối với cá tra, cá basa từ Việt Nam DOC yêu cầu đình chỉ việc Lian Heng bán sản phâm vào thị trường Hoa Kỳ và nộp tiền đặt cọc theo mức thuế chống bán phá giá áp dụng chung cho các doanh nghiệp Việt Nam (Vietnam-wide rate) là 63.88% đối với tất cả các lô hàng nhập vào thị trường Mỹ trong khoảng thời gian từ 22/10/2004 đến 15/07/2005 nhưng chưa được bán của Lian Heng Còn tất cả các lô từ ngày 16/07/2005, Hải quan Mỹ sẽ xem xét giấy phép chứng minh việc Lian Heng không sử dụng nguyên liệu cá tra, ca basa trong việc quá trình sản xuất cá đông lạnh của mình Bất kỳ lô hàng nào không có giấy chứng nhận này sẽ phải đóng khoản tiền đặt cọc theo mức thuế chống bán phá giá toàn quốc (63.88%)
- 21/03/2006 DOC công bố mức điều chỉnh thuế chống bán phá giá mới áp dụng cho sản pham cá tra và basa phi lê đông lạnh của các DN Việt Nam Vào thị trường nước này Theo đó:
Trang 11Các công ty khac khong | 63.88%
tham gia vu kiện
- 17/3/2018, co 9 doanh nghiệp nằm trong nhóm được hưởng mức thuê riêng biệt phải chịu thuê chống bán phá giá vào Mỹ với mức thuế từ 3.87USD/kg (tức 124.411%) và có hai doanh nghiệp xuất khâu cá tra Việt Nam bị áp thuế chống bán phá giá lên tới 7.74USD/kg (tức 246.283%) Trong khi đó, giá xuất khâu cá tra Việt Nam sang thị trường
Mỹ ở thời điểm hiện tại là 4-5 USD/kg
- 10/09/2018, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã ban hành kết luận sơ bộ của đợt rà soát thuế chống bán phá giá lần thử 14 cho giai đoạn từ ngày 1/8/2016 đến ngày 31/7/2017 đối với sản phâm cá tra, cá basa của Việt Nam xuất khâu sang thị trường Hoa Kỳ Mức thuế
sơ bộ cho hai bị đơn bắt buộc là 0 USD/kg va 1.37 USD/kg, thuế suất cho các bị đơn tự
nguyện là 0.41 USD/kg; thuế suất toàn quốc là 2.39 USD/kg
CHƯƠNG 2: LUẬT CHÓNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA HOA KỲ
2.1 Nội dung
Luật chống bán phá giá của Mỹ cho phép chính quyền Mỹ thu thuế nhập khâu đặc biệt (được gọi là thuế chống bán phá giá) đề bù lại phần thiệt hại do việc nhập khâu hàng hoá với giá thấp ở mức “không công bằng” Đề áp dụng thuế chống bán phá giá, Bộ Thương mại Mỹ (Department of Commerce) và Ủy ban Thương mại quốc tế Mỹ (US International Trade Commission) phai xac dinh duoc hang hoa nhap khâu nào đang được
10
Trang 12bán ở mức thấp hơn giá trị bình thường và gây ra hoặc đe dọa gây thiệt hai dang ké cho một ngành sản xuất trong nước
Nếu hai hoặc nhiều hơn nữa các nước bị khiếu nại về trách nhiệm chống phá giá, theo
quy định của luật, các bên có quyền yêu cầu Ủy ban Thương mại quốc tế đánh giá số lượng và ảnh hưởng của các hàng nhập khẩu tương tự từ các nước đã nêu trên nêu chúng cạnh tranh với nhau và với sản phâm tương tự trên thị trường Mỹ Nếu hàng nhập khâu từ một nước đang bị điều tra được coi là không đáng kê (thường được xác định là nhỏ hơn 3% tông giá trị nhập khẩu của sản phẩm bị điều tra) thì việc điều tra nước đó sẽ đừng lại Luật này cũng quy định các trường hợp được hưởng miễn trừ ví đụ như đối với Israel Luật chống bán phá giá còn cho phép các ngành công nghiệp của Mỹ được nộp đơn khiếu nại về hoạt động bán phá giá ở nước thứ ba Ngành công nghiệp Mỹ có thể đệ trình một đơn khiếu nại, Trong đó phải giải thích tại sao
Việc bán phá giá lại gây thiệt hại cho các công ty của Mỹ lên văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ, yêu cầu cơ quan này bảo vệ những quyền lợi của Mỹ theo quy định của WTO Nếu Đại diện Thương mại Mỹ xác định là có đủ cơ sở đề điều tra, họ sẽ đưa yêu cầu lên các cơ quan có thầm quyền ở nước thứ ba yêu cầu họ phải thay Mỹ tiến hành việc chống ban pha gia
Tương tự, theo Hiệp định Chống bản phá giá, trong khuôn khổ Vòng dam phan Uruguay, Chính phủ một nước thành viên WTO có thé nộp đơn khiếu nại tới Đại điện Thương mại
Mỹ yêu cầu họ mở một cuộc điều tra chỗng bán phá giá của một sản phẩm nhập khâu vào thị tường Mỹ từ một nước thứ ba
2.2 Điều kiện áp dụng
- Có bán phá giả:
Việc xác định bán phá giá sẽ được tiễn hành thông qua việc so sánh giữa giá xuất khâu và giá trị thông thường của hàng hoá bị điều tra Sau đó xác định biên phá giá và xem xét liệu biên phá giá này có vượt qua mức cho phép không
11