Kiểm tra học sinhgiỏi môn sinhhọc8 Họ và tên: Điểm Lời phê của thầy giáo I. Trắc nghiệm Câu 1. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các câu sau: 1. Chức năng của cột sống là: a. Bảo vệ tim, phổi và các cơ quan phía trên khoang bụng. b. Giúp cơ thể đứng thẳng; gắn với các xơng sờn và xơng ức thành lồng ngực. c. Giúp cơ thể đứng thẳng và lao động. d. Bảo đảm cho cơ thể vận động đợc dễ dàng. 2. ở ngời ( sau kh sinh ra) hồng câu đợc hình thành từ: a. Tuỷ xơng. b. Túi noãn hoàng. c. ở gan và lách d. Hai câu a, b. 3. Câu nào sau đây không đúng: a. Hồng cầu là tế bào có nhân, hình đĩa lõm hai mặt. b. Đờng kính của hồng cầu từ 7- 8 micrômét. c. Màng hồng cầu có bản chất là prôtêin. Trên màng có các kháng nguyên của nhóm máu. d. Thành phần chủ yếu của hồng cầu là huyết cầu tố (hêmôglôbin) là một prôtêin có màu. 4. Nguyên nhân của sự vận chuyển máu trong động mạch: a. Sự chênh lệch huyết áp trong hệ mạch. b. Nhờ sự đàn hồi của thành mạch. c. Sự co bóp của cơ bắp ảnh hởng thành tĩnh mạch; sức hút của lồng ngực (khi hít vào) và của tâm nhĩ (khi thở ra). d. Hai câu a, b đúng. 5. Khi một cơ quan cần nhận đợc nhiều máu hơn, hệ mạch sẽ biến đổi ntn? a. Động mạch nhỏ đến cơ quan đó co lại. Mao mạch ở cơ quan đó dãn ra. Máu từ động mạch nhỏ đợc điều đến cơ quan làm việc. b. Động mạch nhỏ đến cơ quan đó dãn ra. Mao mạch ở cơ quan đó co lại. Máu từ động mạch nhỏ đợc điều đến cơ quan làm việc. c. Động mạch nhỏ đến cơ quan đó dãn ra. Mao mạch ở cơ quan đó dãn ra. Máu từ động mạch nhỏ đợc điều đến cơ quan làm việc. d. Động mạch nhỏ đến cơ quan đó co lại. Mao mạch ở cơ quan đó co lại. Máu từ động mạch nhỏ đợc điều đến cơ quan làm việc. 6. Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào sảy ra do: a. Sự khuếch tán nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp hơn. b. Sự khuếch tán nơi có áp suất thấp đến nơi có áp suất cao. c. áp suất CO2 trong phế nang cao hơn trong máu nên CO2 ngấm từ máu vào phế nang. d. áp suất O2 trong phế nang thấp hơn trong máu nên O2 ngấm từ phế nang vào máu. 7. Khi cơ làm việc nhiều sẽ gây thở gấp vì: a. Cơ thải nhiều CO. Hb kết hợp với CO tạo thành HbCO tác động lên trung khu hô hấp và gây thở gấp để tăng O2 cung cấp cho cơ. b. Cơ thải nhiều O2. Hb kết hợp với O2 tạo thành HbO2 tác động trung khu hô hấp và gây thở gấp để tăng O2 cung cấp cho cơ. c. Cơ thải nhiều CO2. Khi CO2 Kết hợp với H2O thành axit cacbônic. Axit cacbônic có trong máu qua hành tuỷ sẽ tác động lên trung khu hô hấp và gây thở gấp để tăng O2 cung cấp cho cơ. d. Ba câu a, b, c sai. 8. Gan tham gia quá trình bài tiết bằng cach nào sau đây: a. Điều hoà glucôzơ, điều hoà các axitamin, điều hoà prôtêin huyết tơng, điều hoà lipit. b. Dự trữ vitamin và các nguyên tố vô cơ, sinh nhiệt, dự trữ máu. c. Tạo ra urê, phá huỷ hồng cầu già, khử độc. d. hai câu a, b đúng. 9. Câu nào sau đây không đúng: a. Không có đồng hoá thì không có chất để sử dụng trong dị hoá, không có dị hoá thì không có năng lợng và nguyên liệu để tổng hợp các chất trong đồng hoá. b. Nếu đồng hoá là quá trình tổng hợp nên những chất đặc trng của cơ thể thì dị hoá là quá trình phân giải các chất do đồng hoá tạo nên. c. Đồng hoá có tích luỹ năng lợng thì dị hoá lại giải phóng năng lợng. d. Đồng hoá và dị hoá luôn giữ mối quan hệ cân bằng. 10. Năng lợng giải phóng trong quá trình dị hoá đợc sử dụng nh sau: a. Tổng hợp nên chất sống mới của cơ thể. b. Sinh ra nhiệt để bù lại nhiệt lợng đã mất đi của cơ thể. c. Tạo ra công để sử dụng trong các hoạt động sống. d. Gồm 3 câu a, b,c đúng. 11. Khi máu từ động mạch thận đến cầu thận, nớc và các chất hoà tan đợc thấm qua vách mao mạch vào nang cầu thận là nhờ: a. Sự chênh lệch áp suất tạo lực đẩy các chất qua lỗ lọc. b. Các chất hoà tan có kích thớc nhỏ hơn 30- 40 A0. c. Các chất hoà tan có kích thớc lớn hơn 30- 40 A0. d. Hai câu a, b đúng. 12. Nếu một ngời nào đó bị tai nạn bị h mất một quả thận thì cơ thể bài tiết ntn? a. Lọc và chế tạo giảm đi một nửa. b. Mỗi quả thận có tới một triệu đơn vị chức năng tham gia lọc và chế tạo nớc tiểu nên bài tiết vẫn đủ trong điều kiện bình thờng. c. Bài tiết bổ sung qua da và phổi. d. Cả a, b, c đều đúng. Câu 2. Hãy đánh dấu (+) là truyền máu đợc, dấu (-) là truyền máu không đợc giữa ngời cho và ngời nhận trong bảng sau: Huyết tơng của ngời Hồng cầu của các nhóm máu ngời cho A B AB O B và B Không có B II. Tự luận Câu 1. Phân tích những đặc điểm của bộ xơng ngời thích nghi với t thế đứng thẳng và đi bằng hai chân. Câu 2. Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể? Câu 3. Những đặc điểm cấu tạo nào của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dỡng. Câu 4. Giải thích nghĩa đen về mặt sinhhọc của câu thành ngữ Nhai kỹ no lâu. Một ngời bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hoá ở ruột non có thể thế nào? Câu 5. Hô hấp có vai trò quan trọng ntn với cơ thể sống. Hãy giải thích câu nói: Chỉ cần ngừng thở 3- 5 phút thì máu qua phổi sẽ chẳng có Ôxi để mà nhận? Câu 6. Có các tác nhân nào gây hại cho hệ bài tiết nớc tiểu? Các thói quen sống khoa họcđể bảo vệ hệ bài tiết nớc tiêu và cơ sở của các thói quen đó? . Kiểm tra học sinh giỏi môn sinh học 8 Họ và tên: Điểm Lời phê của thầy giáo I. Trắc nghiệm Câu 1. Khoanh tròn vào câu trả. sai. 8. Gan tham gia quá trình bài tiết bằng cach nào sau đây: a. Điều hoà glucôzơ, điều hoà các axitamin, điều hoà prôtêin huyết tơng, điều hoà lipit. b. Dự trữ vitamin và các nguyên tố vô cơ, sinh. hấp thụ các chất dinh dỡng. Câu 4. Giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ Nhai kỹ no lâu. Một ngời bị triệu chứng thi u axit trong dạ dày thì sự tiêu hoá ở ruột non có thể thế