KIEÅM TRA CHÖÔNG II Điểm Hình học lớp 7 HỌ VÀ TÊN: ………………………………. Ñeà 4 Bài 1 (3 điểm) Phát biểu định lí Pytago. Áp dụng: Cho tam giác ABC vuông tại B có AB = 12cm, AC = 20cm. Tính độ dài BC. Bài 2 (2 điểm) Hình4Hình 3 Hình2Hình 1 20 ° x x x 35 ° 90 ° x 30 ° 50 ° x 28 ° 72 ° B C A E F D I H G K L J Hình nào trong các hình ở trên có số đo x là 80 0 ? (đánh dấu X vào ô vuông) Hình 1 Hình 3 Hình 1 và hình2Hình 1, hình2 và hình4 Bài 3 (5 điểm) 1. Vẽ một tam giác vuông ABC có góc A = 90 0 , AC = 4cm, góc C = 60 0 . 2. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC. a) Chứng minh ABCABD ∆=∆ b) Tam giác BCD có dạng đặc biệt nào? c) Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AB. BÀI LÀM ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN ĐỀ4 Bài 1 (3 điểm) Phát biểu định lí Pytago. Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông. (1,5 đ) Áp dụng: Cho tam giác ABC vuông tại B có AB = 12cm, AC = 20cm. Tính độ dài BC. BC 2 = AC 2 – AB 2 = 20 2 – 12 2 = 400 – 144 = 256 ⇒ BC = 16 (cm) (1,5 đ) Bài 2 (2 điểm) Hình4Hình 3 Hình2Hình 1 20 ° x x x 35 ° 90 ° x 30 ° 50 ° x 28 ° 72 ° B C A E F D I H G K L J Hình nào trong các hình ở trên có số đo x là 80 0 ? (đánh dấu X vào ô vuông) Hình 1 Hình 3 Hình 1 và hình2Hình 1, hình2 và hình4 Bài 3 (5 điểm) 1. Vẽ một tam giác vuông ABC có góc A = 90 0 , AC = 4cm, góc C = 60 0 . 2. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC. a. Chứng minh ABCABD ∆=∆ b. Tam giác BCD có dạng đặc biệt nào? c. Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AB. 1. Vẽ hình. (1 đ) 2. a. Ta có : °=∠=∠ 90BACBAD (hai góc kề bù) Hai tam giác vuông ABD và ABC có: AB: cạnh chung AD = AC (GT) Vậy ABCABD ∆=∆ ( hai cạnh góc vuông) (1,5 đ) b. Ta có BD = BC ( ABCABD ∆=∆ ) °=∠ 60C (GT) Vậy BCD∆ đều. (1 đ) c. Ta có CD = CA + AD = 2AC = 8 mà BC = CD ( BCD∆ đều) nên BC = 2AC = 8cm ABC∆ vuông tại A ⇒ AB 2 = BC 2 – AC 2 = 8 2 – 42 = 64 – 16 = 48. Vậy AB = 48 (cm) (1,5 đ) 60 ° A D C B Hình vẽ . vuông tại B có AB = 12cm, AC = 20 cm. Tính độ dài BC. BC 2 = AC 2 – AB 2 = 20 2 – 12 2 = 40 0 – 144 = 25 6 ⇒ BC = 16 (cm) (1,5 đ) Bài 2 (2 điểm) Hình 4 Hình 3 Hình 2 Hình 1 20 ° x x x 35 ° 90 ° x 30 ° 50 ° x 28 ° 72 ° B C A E F D I H G K L J Hình. 1 20 ° x x x 35 ° 90 ° x 30 ° 50 ° x 28 ° 72 ° B C A E F D I H G K L J Hình nào trong các hình ở trên có số đo x là 80 0 ? (đánh dấu X vào ô vuông) Hình 1 Hình 3 Hình 1 và hình 2 Hình 1, hình 2 và hình 4 Bài 3 (5. BCD∆ đều. (1 đ) c. Ta có CD = CA + AD = 2AC = 8 mà BC = CD ( BCD∆ đều) nên BC = 2AC = 8cm ABC∆ vuông tại A ⇒ AB 2 = BC 2 – AC 2 = 8 2 – 4 2 = 64 – 16 = 48 . Vậy AB = 48 (cm)