1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TẬP LỚN MÔN CHủ NGHĩA Xã HÔI KHOA HỌC ĐỀ TÀI VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐÔ LÊN CHủ NGHĩA Xã HÔI QUAN NIỆM VỀ TÌNH YÊU CủA GIỚI TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Gia Đình Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Quan Niệm Về Tình Yêu Của Giới Trẻ Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Trần Minh Nhựt, Nguyễn Hứa Bảo Quyên, Nguyễn Đắc Tùng, Nguyễn Viết Tường
Người hướng dẫn ThS. Đặng Kiều Diễm
Trường học Đại học Bách Khoa
Chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2023-2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Trong thời kỳ quá độ lên chủ ngha xã hội, dưới tác động của nhiều yếu tố gia đình Vit Nam đã có sự biến đổi tương đối toàn din, về quy mô, kết cấu, các chức năng cũng như quan hgia đ

Trang 1

VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐÔ LÊN CH NGHA X HÔIQUAN NIỆM VỀ TÌNH YÊU CA GIỚ  I TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY

LỚ P L04 - NHÓM 22 - HK 231NGÀY NÔP: 25/10/2023Giảng viên hướ ng dẫn: ThS.Đng Kiu Dim

Trang 2

STT Mã số SV Họ  Tên Nhiệm vụ đượ c phân công % Điểm

BTL

Điểm BTL Ký tên

1 2114346 Trần Minh Nhựt Nhựt 2.2, 2.3, tổng hợ p 100%

2 2114582 Nguyễn Hứa Bảo Quyên Mở  đầu, kết luận 100%

3 2112615 Nguyễn Đắc Tùng Chương 1  100%

4 2014918 Nguyễn Viết Trườ  ng 2.1 100%

 H  ọ   và tên nhóm trưở  ng: Tr  ầ n Minh Nh ự  t , S  ố     ĐT: 0942805707 Email : nhut.tran03@hcmut.edu.vn

Nhận xét của Gv:

Trang 3

MỤC LỤC 

PHẦN MỞ  ĐẦU 2

Lí do chọn đ tài 2

PHẦN NÔI DUNG 4

Chương 1 VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐÔ LÊN CH NGHA XÃ HÔI 4

1.1 Khái niệm gia đình 4

1.2 Vị trí của gia đình trong xã hội 5

1.3 Chức năng cơ bản của gia đình 7

Chương 2 QUAN NIỆM VỀ TÌNH YÊU CA GIỚ I TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY  10

2.1 Quan niệm v tình yêu  10

2.2 Quan niệm v tình yêu của giớ i trẻ Việt Nam hiện nay  11

2.3 Nhữ ng vấn đ đt ra và giải pháp đối vớ i quan niệm v tình yêu của giớ i trẻ Việt Nam hiện nay  16

KẾT LUẬN  20

TÀI LIỆU THAM KHẢO  21

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU 

Lí do chọn đ tài 

Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm và đề cao vai trò của gia đình trong

xã hội Người căn dặn “Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã hộimới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt Hạt nhân của xã hội là gia đình” Gia đìnhchính là tế bào của xã hội, không có gia đình thì khả năng tạo ra con người ngày càngthấp sẽ khiến cho xã hội không tồn tại và phát triển được Gia đình là một thứ quan trọngkhông thể thiếu đối vời mỗi người, là cầu nối giữa mỗi cá nhân với xã hội Trong thời

kỳ quá độ lên chủ ngha xã hội, dưới tác động của nhiều yếu tố gia đình Vit Nam đã có

sự biến đổi tương đối toàn din, về quy mô, kết cấu, các chức năng cũng như quan hgia đình Ngược lại, thì gia đình Vit Nam ngày nay phải đối mặt với nhiều vấn đề mangtính tiêu cực, chịu sự chi phối từ nền kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của đất nước.Chính vì vậy, giải quyết được vấn đề gia đình là một bước tiến lớn tạo tiền đề để pháttriển của xã hội, nền kinh tế và chính trị nước nhà

Không chỉ xoay quanh tình cảm gia đình mà hin nay giới trẻ còn có cái tình cảmmãnh lit nồng nàn hơn nữa đó là tình yêu Xuân Diu từng nói: “Làm sao sống được

mà không yêu, không nhớ không thương một kẻ nào?” Tình yêu là sự khao khát và tìmkiếm muôn đời của tuổi trẻ, tình yêu có ý ngha cao đẹp và thiêng liêng bởi tình yêu lànền tảng của một gia đình hạnh phúc

Vì vậy, nhóm chúng em đã chọn đề tài “Vấn đề gia đình trong thời kì quá độ lênchủ nghĩa xã hội” nhằm tìm hiểu về quan nim tình yêu của giới trẻ hin nay và các vấn

đề gia đình trong thời kì quá độ lên chủ ngha xã hội và một tình yêu đẹp có dẫn đếnmột gia đình tốt và từ đó có tạo nên một xã hội tốt đẹp hay không? 

Trang 5

 Thứ ba, chức năng cơ bản của gia đình 

Thứ tư, quan nim về tình yêu 

 Thứ năm, quan nim về tình yêu của giớ i trẻ Vit Nam hin nay

 Thứ sáu, những vấn đề đặt ra và giải pháp đối vớ i quan nim về tình yêu của giớ i trẻ 

Vit Nam hin nay

Trang 6

PHẦN NÔI DUNGChương 1 VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐÔ LÊN CH NGHA

XÃ HÔI1.1 Khái niệm gia đình 

Ngay từ thờ i nguyên thủy cho tớ i hin nay, không phụ thuộc vào cách kiếm sống,

gia đình luôn tồn tại và là nơi để đáp ứng những nhu cầu cơ bản cho các thành viên trong

gia đình Song để đưa ra đượ c một cách xác định phù hợ p vớ i khái nim gia đình, một

số nhà nghiên cứu xã hội học đã đưa ra sự so sánh giữa gia đình loài ngườ i vớ i cuộc

sống lứa đôi của động vật, gia đình loài ngườ i luôn luôn bị ràng buộc theo các điều kin

văn hóa xã hội của đờ i sống gia đình ở  con người Gia đình ở  loài ngườ i luôn bị ràng

buộc bởi các quy định, các chuẩn mực giá trị, sự kiểm tra và sự tác động của xã hội; vì

thế theo các nhà xã hội học, thuật ngữ gia đình chỉ nên dùng để nói về gia đình loàingườ i

 Thực tế, gia đình là một khái nim phức hợ p bao gồm các yếu tố sinh học, tâm lý,

văn hóa, kinh tế, khiến cho nó không giống vớ i bất kỳ một nhóm xã hội nào Từ mỗi

một góc độ nghiên cứu hay mỗi một khoa học khi xem xét về gia đình đều có thể đưa ra

một khái nim gia đình cụ thể, phù hợ p vớ i nội dung nghiên cứu phù hợ p và chỉ có như

vậy mớ i có cách tiếp cận phù hợp đến với gia đình. 

Đối vớ i xã hội học, gia đình thuộc về phạm trù cộng đồng xã hội Vì vậy, có thể 

xem xét gia đình như một nhóm xã hội nhỏ, đồng thời như một thiết chế xã hội mà có

vai trò đặc bit quan trọng trong quá trình xã hội hóa con người Gia đình là một thiết

chế xã hội đặc thù, một nhóm xã hội nhỏ mà các thành viên của nó gắn bó vớ i nhau bở iquan h hôn nhân, quan h huyết thống hoặc quan h con nuôi, bở i tính cộng đồng về sinh hoạt, trách nhim đạo đức vớ i nhau nhằm đáp ứng những nhu cầu riêng của mỗithành viên cũng như để thực hin tính tất yếu của xã hội về tái sản xuất con ngườ i

Trang 7

Gia đình là một cộng đồng người đặc bit, có vai trò quyết định đến sự tồn tại vàphát triển của xã hội C.Mác và Ph.Ăngghen, khi đề cập đến gia đình đã cho rằng:“Quan

h thứ ba tham dự ngay từ đầu vào quá trình phát triển lịch sử: hàng ngày tái tạo ra đờ i

sống của bản thân mình, con ngườ i bắt đầu tạo ra những ngườ i khác, sinh sôi, nảy nở 

 -đó là quan h giữa chồng và vợ , cha mẹ và con cái, đó là gia đình”1

Cơ sở  hình thành gia đình là hai mối quan h cơ bản, quan h hôn nhân (vợ  và

chồng) và quan h huyết thống (cha mẹ và con cái ) Những mối quan h này tồn tạitrong sự gắn bó, liên kết, ràng buộc và phụ thuộc lẫn nhau, bởi ngha vụ, quyền lợ i vàtrách nhim của mỗi người, được quy định bằng pháp lý hoặc đạo lý

Trong gia đình tất yếu nảy sinh quan h nuôi dưỡng, đó là sự quan tâm chăm sócnuôi dưỡ ng giữa các thành viên trong gia đình cả về vật chất và tinh thần Nó vừa làtrách nhim, ngha vụ, vừa là một quyền lợ i thiêng liêng giữa các thành viên trong gia

đình Trong xã hội hin đại, hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc gia đình đượ c xã hội quantâm chia sẻ, xong không thể thay thế hoàn toàn sự chăm sóc, nuôi dưỡ ng của gia đình. 

 Như vậy, gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc bit, đượ c hình thành vàduy trì củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở  hôn nhân, quan h huyết thống và quan h nuôi

dưỡ ng, cùng vớ i những quy định về quyền và ngha vụ của các thành viên trong gia

đình. 

1.2 Vị trí của gia đình trong xã hội 

Gia đình là tế  bào của xã hội

Gia đình có vai trò quyết định đối vớ i sự tồn tại, vận động và phát triển của xã hội

Ph.Ăngghen đã chỉ rõ: “Theo quan điểm duy vật thì nhân tố quyết định trong lịch sử,

quy cho đến cùng, là sản xuất và tái sản xuất ra đờ i sống trực tiếp Nhưng bản thân sự 

sản xuất đó lại có hai loại Một mặt là sản xuất ra tư liu sinh hoạt: thực phẩm, quần áo,nhàở  và những công cụ cần thiết để sản xuất ra những thứ đó; mặt khác là sự sản xuất

ra bản thân con ngườ i, là sự truyền nòi giống Những trật tự xã hội, trong đónhững con

ngườ i của một thời đại lịch sử nhất định và của một nướ c nhất định đang sống, là do hai

1  C.Mác và Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, Tập 3, Tr.41. 

Trang 8

loại sản xuất quyết định: một mặt là do trình độ phát triển của lao động và mặt khác là

do trình độ phát triển của gia đình”2

Vớ i vic sản xuất ra tư liu tiêu dùng, tư liu sản xuất, tái sản xuất ra con ngườ i,

gia đình như một tế bào tự nhiên, là một đơn vị cơ sở  để tạo nên cơ thể - xã hội Không

có gia đình để tái tạo ra con ngườ i thì xã hội không thể tồn tại và phát triển đượ c Vì

vậy, muốn có một xã hội phát triển lành mạnh thì phải quan tâm xây dựng tế bào gia

đình tốt, như chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “… nhiều gia đình cộng lại mớ i thành xã

hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mớ i tốt Hạt nhân của xã hội

chính là gia đình”3

 Tuy nhiên, mức độ tác động của gia đình đối vớ i xã hội lại phụ thuộc vào bản chất

của từng chế độ xã hội, vào đườ ng lối, chính sách của giai cấp cầm quyền, và phụ thuộcvào chính bản thân mô hình, kết cấu, đặc điểm của mỗi hình thức gia đình trong lịch sử

Vì vậy, trong mỗi giai đoạn của lịch sử, tác động của gia đình đối vớ i xã hội không hoàntoàn giống nhau

Gia đình là tổ  ấ  m, mang lại các giá tr ị hạnh phúc, sự  hài hòa trong đờ  i số  ng cá nhân của mỗ  i thành viên. 

 Từ khi còn nằm trong bụng mẹ, đến lúc lọt lòng và suốt cả cuộc đờ i, mỗi cá nhân

đều gắn bó chặt chẽ với gia đình Gia đình là môi trườ ng tốt nhất để mỗi cá nhân đượ c

yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc, trưở ng thành, phát triển Sự yênổn, hạnh phúc của

mỗi gia đình là tiền đề, điều kin quan trọng cho sự hình thành, phát triển nhân cách, thể 

lực, trí lực để trở  thành công dân tốt cho xã hội Chỉ trong môi trườ ng yênấm của gia

đình, cá nhân mớ i cảm thấy bình yên, hạnh phúc, có động lực để phấn đấu trở  thành con

ngườ i xã hội tốt

Gia đình là cầu nố i giữ  a cá nhân vớ  i xã hội

Mỗi cá nhân không thể chỉ sống trong quan h tình cảm gia đình, mà còn có nhu

cầu quan h xã hội, quan h vớ i những người khác, ngoài các thành viên trong gia đình

Mỗi cá nhân không chỉ là thành viên của gia đình mà còn là thành viên của xã hội Quan

2  C.Mác và Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, Tập 21, Tr.442. 

3  Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, H.2011, Tập 9, Tr.531. 

Trang 9

h giữa các thành viên trong gia đình đồng thời cũng là quan h giữa các thành viên của

xã hội Không có cá nhân bên ngoài gia đình, cũng không thể có cá nhân bên ngoài xã

hội Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên đáp ứng nhu cầu quan h xã hội của mỗi cá

nhân Gia đình cũng chính là môi trường đầu tiên mà mỗi cá nhân học đượ c và thực hinquan h xã hội

 Ngượ c lại, gia đình cũng là một trong những cộng đồng để xã hội tác động đến cánhân Nhiều thông tin, hin tượ ng của xã hội tác động thông qua lăng kính gia đình màtác động tích cực hoặc tiêu cực đến sự phát triển của mỗi cá nhân về tư tưởng, đạo đức,

lối sống, nhân cách … Xã hội nhận thức đầy đủ và toàn din hơn về khi xem xét cá nhântrong quan h với gia đình Có những vấn đề quản lý xã hội phải thông qua hoạt động

của gia đình để tác động đến cá nhân Ngha vụ và quyền lợ i của mỗi cá nhân đượ c thực

hin vớ i sự hợ p tác của các thành viên trong gia đình Chính vì vậy,ở  bất cứ xã hội nào,giai cấp cầm quyền muốn quản lý xã hội theo yêu cầu của mình, cũng đều coi trọng vicxây dựng và củng cố gia đình Vậy nên, đặc điểm của gia đình trong mỗi chế độ xã hội

có khác nhau

1.3 Chức năng cơ bản của gia đình 

Chức năng tái sản xuất ra con ngườ  i

Đây là chứcnăng đặc thù của gia đình, không một cộng đồng nào có thể thay thế

Chức năng này không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên của con người, đáp ứngnhu cầu duy trì nòi giống của gia đình, dòng họ mà còn đáp ứng nhu cầu về sức lao động

của xã hội

Vic thực hin chức năng tái sản xuất ra con ngườ i diễn ra trong từng gia đình,nhưng nó không chỉ là vic vic riêng của gia đình mà là vấn đề xã hội Bở i vì, nó quyết

định đến mật độ dân cư và nguồn lực lao động của một quốc gia và quốc tế, một yếu tố 

cấu thành của tồn tại xã hội Thực hin chức năng này liên quan chặt chẽ đến sự pháttriển mọi mặt đờ i sống của xã hội Vì vậy, tùy theo từng nơi, phụ thuộc vào nhu cầu của

xã hội, chức năng này đượ c thực hin theo xu hướ ng hạn chế hay khuyến khích Trình

độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hộiảnh hưởng đến chất lượ ng nguồn lực lao động mà

gia đình cung cấp

Trang 10

Chức năng nuôi dưỡ  ng, giáo d ục

Bên cạnh chức năng sinh đẻ, gia đình còn có trách nhim nuôi dưỡ ng, dạy dỗ concái trở  thành người có ích cho gia đình, cộng đồng và xã hội Chức năng này thể hintình cảm thiêng liêng, trách nhim của cha mẹ với con cái, đồng thờ i thể hin tráchnhim của gia đình vớ i xã hội Thực hin chức năng này, gia đình có ý ngha rất quan

trọng đối vớ i sự hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống của mỗi ngườ i Bở i vì, ngay

khi sinh ra, trướ c tiên mỗi người đều chịu sự giáo dục trực tiếp của cha mẹ và ngườ ithân trong gia đình Những hiểu biết đầu tiên, mà gia đình đem lại đều có ý ngha rấtquan trọng đối vớ i một đời ngườ i Vì vậy, gia đình là một môi trường văn hóa, giáo dục,

và là khách thể chịu sự giáo dục của các thành viên khác trong gia đình. 

Đây là chức năng hết sức quan trọng, mặc dù, trong xã hội có nhiều cộng đồng

khác (nhà trường, các đoàn thể, chính quyền v.v ) cũng thực hin chức năng này, nhưng

không thể thay thế chức năng giáo dục của gia đình Vớ i chức năng này, gia đình góp

phần to lớ n vào vic đào tạo thế h trẻ, thế h tương lai của xã hội, cung cấp nguồn lao

động để duy trì sự trườ ng tồn của xã hội Vì vậy, giáo dục của gia đình gắn liền vớ i giáo

dục của xã hội Nếu giáo dục của gia đình không gắn liền vớ i giáo dục của xã hội, mỗi

cá nhân sẽ khó khăn khi hòa nhập vớ i xã hội, và ngượ c lại, giáo dục của xã hội sẽ không

đạt đượ c hiu quả cao khi không kết hợ p vớ i giáo dục gia đình, không lấy giáo dục gia

đình là nền tảng

Chức năng kinh tế   và t ổ  chứ  c tiêu dùng

Cũng như các đơn vị kinh tế khác, gia đình tham gia trực tiếp vào quá trình sản

xuất và tái sản sản xuất ra tư liu sản xuất và tư liu tiêu dùng Tuy nhiên, đặc thù của

gia đình mà các đơn vị kinh tế khác không có đượ c, làở  chỗ, gia đình là đơn vị duy nhấttham gia vào quá trình tái sản xuất ra sức lao động cho xã hội

Gia đình không chỉ tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất ra của cải vật chất và

sức lao động cho xã hội, mà còn là một đơn vị tiêu dùng trong xã hội Gia đình thực hin

chức năng tổ chức tiêu dùng hàng hóa để duy trì đờ i sống của gia đình về lao động sản

xuất cũng như sinh hoạt gia đình. 

Trang 11

 Thực hin chức năng này, gia đình đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng nhu cầu vật

chất, tinh thần của các thành viên trong gia đình Hiu quả hoạt động kinh tế của gia

đình quyết định hiu quả đờ i sống vật chất và tinh thần của mỗi thành viên gia đình

Đồng thời, gia đình đóng góp vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra của cải, sự giàu

có của xã hội Gia đình có thể phát huy một cách có hiu quả mọi tiềm năng của mình

về vốn, về sức lao động, tay nghề của người lao động, tăng nguồn của cải vật chất chogiađình và xã hội

Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình 

Đây là chức năng thườ ng xuyên của gia đình, bao gồm vic thỏa mãn nhu cầu tình

cảm, văn hóa, tinh thần cho các thành viên, đảm bảo sự cân bằng tâm lý, bảo v chăm

sóc sức khỏe ngườ iốm, ngườ i già, trẻ em Sự quan tâm, chăm sóc lẫn nhau giữa các

thành viên trong gia đình vừa là nhu cầu tình cảm vừa là trách nhim, đạo lý,lương tâm

của mỗi ngườ i Do vậy, gia đình là chỗ dựa tình cảm cho mỗi người, là nơi nương tựa

về mặt tinh thần chứ không chỉ là nơi nương tựa về vật chất của con ngườ i Vớ i vic duytrì tình cảm giữa các thành viên, gia đình có ý ngha quyết định đến sự ổn định và pháttriển của xã hội Khi các quan h tình cảm gia đình rạn nứt, quan h tình cảm trong xã

hội cũng có nguy cơ bị phá vỡ 

Các chức năng khác 

Ngoài những chức năng cơ bản trên thì gia đình còn có chức năng thoả mãn nhu

cầu tinh thần, tình cảm và chăm sóc sức khỏe Đây là chức năng có ý ngha quan trọngtrong vic chia sẻ tình yêu thương gắn bó giữa các thành viên của gia đình, đặc bit làtình yêu hạnh phúc lứa đôi Tổ ấm gia đình vừa là điểm xuất phát cho con người trưở ngthành, vững tin bướ c vào cuộc sống xã hội, đồng thời cũng là nơi bao dung, an ủi cho

mỗi cá nhân trướ c những rủi ro, sóng gió cuộc đờ i Càng về cuối đời, con ngườ i càng

trở  nên thấm thía và khao khát tìm về sự bìnhổn, thoả mãn nhu cầu cân bằng trạng tháitâm lý, tình cảm trong sự chăm sóc, đùm bọc của gia đình; chăm sóc sức khỏe, đảm bảocho vic chăm sóc sức khỏe của các thành viên tronggia đình. 

Ngày đăng: 04/12/2024, 12:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w