1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG CHỦ ĐỀ BÀN VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015

33 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Có cơ sở pháp lý nằm ở các điều: Điều 32 Hiến pháp 2013 quy định: “Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế được pháp luật bảo hộ.”4, Điều 609 BLDS 2015 quy định về quyền thừa kế: “Cá nhân

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM  

SINH VIÊN THỰC HIỆN 

Trang 2

TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023

1 2115041 Huỳnh Thị Trang chương 2 phần 2.2.2 Tổng hợp word, 100%

3 2112479 Đoàn Ngọc Bảo Trân Chương 1 phần 1.1 và1.2 100%

4 2115071 Đặng Thế  Triều  Chương 2 phần 2.2.1,tài liệu tham khảo  100%

6 2011255 Thân Văn  Quảng  Chương 1 phần 1.3,Chương 2 phần 2.3 100%

NHÓM TRƯỞ  NG  

Huỳnh Thị Trang - 2115041 Email: trang.huynh19052003@hcmut.edu.vn 

Trang 3

MỤC LỤC 

PHẦN MỞ ĐẦU  1

Chương 1:LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 3 

1.1.Một số vấn đề lý luận về thừa kế thế vị 3

1.2.Quy định của pháp luật dân sự về thừa kế thế vị  4

1.3.Ý nghĩa của việc quy định thừa kế thế vị  12

Chương 2:THỪA KẾ THẾ VỊ –  TỪ THỰC TIỄN ĐẾN KIẾN NGHỊ HOÀN  THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT  14

2.1.Vấn đề thừa kế thế vị liên quan đến yếu tố con nuôi  14

2.2.Vấn đề thừa kế thế vị liên quan đến yếu tố con riêng  21

2.3.Bất cập và kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành  26

KẾT LUẬN  29

TÀI LIỆU THAM KHẢO  30

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU 

1 Lý do chọn đề tài

Trong hệ thống Pháp luật Dân sự của Việt Nam, thừa kế là một trong những chế định pháp luật đóng vai trò rất quan trọng trong việc phân chia tài sản của người đã mất cho nhữngngười thuộc nhóm thừa kế của họ.Điều này được thể hiện rất rõ qua các điều lệ, quy địnhthông qua văn bản để thống nhất về thừa kế và được họ đảm bảo thực hiện Từ thời phongkiến đến nay những người làm luật không ngừng đưa ra những thay đổi bổ xung để phù hợpcho từng thời kì phát triển của xã hội. Thừa kế thế vị là một trong những nội dung quan trọngcủa chế định thừa kế được quy định tại các văn bản pháp luật về thừa kế qua các thời kỳ, vàhiện nay là Bộ luật Dân sự năm 2015. 

Thừa kế thế vị được quy định và bảo đảm thực hiện ở nước ta từ rất lâu, bắt đầu từThông tư số 1742/BTP, Thông tư số 594/TANDTC, Pháp lệnh thừa  kế, BLDS năm 1995,BLDS năm 2005 và hiện nay là BLDS năm 2015 Các văn bản pháp luật này khi quy định vềthừa kế thế vị nhằm bảo đảm quyền lợi cho hững người có cùng dòng máu với người chết và 

là một công cụ pháp lí mạnh, quan trọng để xác nhận quyền sở hữu chuyển giao tài sản giữangười chết và người kế thừa, vì thuộc hệ thống pháp luật nên các điều luật mang tính đượcđảm bảo bằng nhà nước tạo ra tính thống nhất trong toàn xã hội trong việc chuyển giao tàisản. Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng pháp luật còn những vấn đề chưa được thống nhất,  

Từ xưa quan hệ thừa kế đã ra đời từ những ngày rất sớm, con người thông qua quá trình laođộng để tạo ra của cải cho riêng mình như nhà cửa, đất đai, lương thực, qua quãng thời giandài tích lũy và trở thành một lượng tài sản nhất định Và sau khi họ qua đời lượng tài sản đóđược chuyển nhượng lại theo tâm nguyện của người mất hoặc chia đều cho các con cháu củamình theo tâm nguyện của họ khi còn sống hoặc qua di chúc để lại Tuy nhiên, trên thực tếkhông phải lúc nào người để lại di sản chết cũng để lại di chúc hoặc di chúc do người này lập

ra là hợp pháp và sau khi họ mất đi vấn đề tranh chấp khi chia tài sản xảy ra Bên cạnh đó, với

sự phát triển của nền kinh tế thị trường khối tài sản của công dân ngày càng đa dạng về chủngloại cũng như lớn về giá trị thì việc hoàn thiện những quy định còn hạn chế của pháp luật đếnquyền và lợi ích của người nhận di sản. 

Xuất phát từ lí do này nhóm đã chọn đề tài “Bàn về thừa kế thế vị theo quy định của bộluật dân sự 2015” cho Bài tập lớn trong chương trình môn học Pháp luật Việt Nam Đại cương. 

2 Nhiệm vụ của đề tài 

Trang 5

Một là, làm rõ những vấn đề lý luận chung về thừa kế, quyền thừa kế và thừa kế thế vịtheo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015. 

Hai là,  phân tích và làm sáng tỏ các quy định của pháp luật hiện hành về xác  định cácđiều kiện làm phát sinh thừa kế thế vị, chủ thể của quan hệ thừa kế thế vị và một số loại trừ vềthừa kế thế vị. 

Ba là, làm sáng tỏ ý nghĩa pháp luật trong việc quy định thừa kế thế vị. 

Bốn là, nhận xét vấn đề từ góc độ thực tiễn, phát hiện những  bất cập và đưa ra kiến nghị hoàn thiện pháp luật dân sự về chế định thừa kế thế vị. 

3 Bố cục tổng quát của đề tài: gồm 2 chương 

Chương 1 Lý luận chung về thừa kế thế vị theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 Chương 2 Thừa kế thế vị- từ thực tiễn đến kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật 

Trang 6

CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ 

1.1.Một số vấn đề lý luận về thừa kế thế vị

1.1.1.Khái niệm thừa kế và quyền thừa kế 

a Khái niệm thừa kế 

Theo Từ điển Tiếng Việt thì “thừa kế” có nghĩa là được hưởng tài sản, của cải do ngườitrước/người đã khuất để lại.1

Bên cạnh đó, theo từ điển Luật học thì “thừa kế” là sự chuyển dịch tài sản của ngườichết cho người còn sống” Pháp luật quy định hai hình thức thừa kế: thừa kế theo dichúc và thừa kế theo pháp luật.2

b Khái niệm quyền thừa kế 

“Quyền thừa kế” theo cuốn từ điển Luật học của Viện khoa học pháp lý, theo Bộ Tư pháp thì: “Quyền thừa kế là quyền để lại tài sản của mình cho người khác sau khi chết,  hưởng

di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật”3 Có cơ sở pháp lý nằm ở các điều: Điều 32 Hiến pháp 2013 quy định: “Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế được pháp luật bảo hộ.”4, Điều

609 BLDS 2015 quy định về quyền thừa kế: “Cá nhân có quyền lập di chúc  để định đoạt tàisản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo dichúc hoặc theo pháp luật./Người thừa kế không là cá nhân có quyền hưởng di sản theo dichúc.”,5 

Từ những định nghĩa trên, nhóm tác giả xin đưa ra khái niệm về “thừa kế” và “quyềnthừa kế” là dưới sự bảo hộ của pháp luật sự chuyển dịch về tài sản của người chết để lại chongười sống có mối quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân và quan hệ nuôi dưỡng thông quahai hình thức là “theo di chúc” và “theo pháp luật” Ta có thể hiểu, dưới sự bảo hộ của phápluật, ta có thể thực hiện quyền thừa kế theo các điều và quy định trên theo hai hình thức là “dichúc” và “pháp luật” đối với các mối quan hện được quy định Ta có thể toàn quyền với dichúc, chuyển dịch tài sản theo ý muốn nhưng trong điều kiện chưa lập di chúc thì tài sản của

ta sẽ được chia theo quy định của pháp luật. 

1  Stratu, “ th ừ  a k  ế” Truy cập từ:  http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/Th%E1%BB%ABa_k%E1%BA%BF  

2  Thư viện pháp luật, “ th ừ  a k  ế” Truy cập từ:  https://thuvienphapluat.vn/tnpl/929/Thua-ke?tab=2  

3  Thư viện pháp luật, “ Quy ề  n th ừ  a k  ế” Truy cập từ:  https://thuvienphapluat.vn/tnpl/929/Thua-ke?tab=2  

4  Điều 32 Hiến Pháp 2013

5  Điều 609, 649 BLDS 2015

Trang 7

1.1.2 Khái niệm về thừa kế thế vị 

Về khái niệm “thừa kế thế vị” thì Từ điển Tiếng Việt đưa ra khái niệm về “thế” có nghĩa

là thay thế và “vị” là vị trí “thừa kế thế vị” có nghĩa là thừa kế thay thế một vị trí nào đó.6

Theo từ điển Luật học thì đưa ra khái niệm là trường hợp con của người để lại di sảnchết trước người để lại di sản, thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháuđược hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng đã chết trước người để lại di sản, thì chắt đượchưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.7

Bên cạnh đó, theo Điều 652 Bộ luật Dân sự 2015 , thừa kế thế vị được quy định nhưsau: “Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người

để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu cònsống; 

Trường hợp nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sảnthì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.”8

 Như vậy, nhóm tác giả chúng em xin đưa ra định nghĩa về “thừa kế thế vị” là việc ngườ i

để lại di sản và con hoặc cháu (người đượ c nhận di sản sau khi người để lại di sản chết) củangười đó chết trướ c hoặc cùng lúc với người để lại di sản thì quyền thừa k ế phần di sản đó sẽ đượ c chuyển cho cháu hoặc chắt của người để lại di sản

1.2.Quy định của pháp luật dân sự về thừa kế thế vị  

1.2.1 Điều kiện phát sinh thừ a k ế thế v ị 

a Điều kiện phát sinh

Để phát sinh thừa k ế thế vị cũng cần rất nhiều điều kiện theo pháp luật Các điều kiệnnày rất quan trọng, ảnh hưởng đến k ết quả của việc thừa k ế và phân chia quyền thừa k ế. Như

 vậ y, ta có thể hiểu điều kiện phát sinh thừa k ế thế vị gồm:

 Một là, con của người để lại di sản chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại

di sản (cháu được thừa kế thế vị); cháu cũng chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người đểlại di sản (chắt được thừa kế thế vị) Như vậy, điều kiện đầu tiên làm phát sinh quan hệ thừa

Trang 8

kế thế vị đó là phải xảy ra sự kiện cha hoặc mẹ của cháu hoặc của chắt chết trước hoặc chếtcùng vào một thời điểm với ông, hoặc các cụ. 

 Hai là, những người thừa kế thế vị phải là người có quan hệ thuộc hàng thừa kế thứ nhất

và người thế vị luôn ở vị trí đời sau, tức là chỉ có con thế vị cha, mẹ để hưởng di sản của ông

 Năm là, khi còn sống, người cha hoặc mẹ của người được thế vị phải có quyền đượchưởng di sản của người chết (nếu bị tước hoặc bị truất quyền hưởng di sản thừa kế thì conhoặc cháu của những người này không thể thế vị). 

Sáu là,  bản thân người thế vị không bị tước quyền thừa kế theo khoản 1 Điều 621 BLDSnăm 2015.Theo quy định tại Điều 621 Bộ luật dân sự 2015, những trường hợp sau đây không

có quyền hưởng di sản thừa kế:  Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sứckhỏe, hành vi ngược đãi, hành hạ nghiêm trọng người để lại di sản, xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người đó.9  

 Như vậy, thừa kế thế vị chỉ xảy ra ở hàng thừa kế thứ nhất (Điều 652 BLDS) Tronghàng thừa kế thứ nhất, người thừa kế thế vị được hưởng di sản chỉ có thể là cháu hoặc chắt.Tức là sự thế vị chỉ áp dụng cho đối tượng thuộc trực hệ đến đời thứ ba với điều kiện cháu phải sống vào thời điểm ông bà chết mới là người thừa kế thế vị tài sản của ông bà, chắt phảisống vào thời điểm cụ chết mới là người thừa kế thế vị của các cụ Cháu sinh ra khi ông bàchết nhưng đã thành thai khi ông bà còn sống cũng là người thừa kế thế vị tài sản của ông bà

9  Luật sư Nguyễn Văn Dương, ngày 02/01/2023, “Thừa kế thế vị là gì? Trường hợp nào phát sinh thừa kế thế vị” Truy cập từ:  https://luatduonggia.vn/thua-ke-the-vi-la-gi-khi-nao-phat-sinh-truong-hop-thua-ke-the-vi/  

Trang 9

(đối với chắt cũng vậy) nhưng khi sinh ra nó phải còn sống Các thừa kế nhận di sản với tưcách là người thế vị sẽ phải chia nhau phần mà người cha hay người mẹ, người ông hoặc bàchúng nếu còn sống sẽ được hưởng.

b Khái niệm về thừa kế chuyển tiếp 

Bên cạnh đó, còn có khái niệm về thừa kế chuyển tiếp việc chuyển tiếp về di sản hoặc

về quyền thừa kế giữa các hàng thừa kế khi phân chia di sản thừa kế Qua thực tế, khi phânchia di sản thừa kế thì thông thường có 02 loại thừa kế chuyển tiếp sau gồm “Thừ a k ế chuy ển tiếp v ề di sản” là trường hợp người chết để lại di sản mà phần di sản đó chưa đượcchia cho những người thừa kế, sau đó một trong số những người thừa kế của người này cũngchết đi thì di sản của người chết sau bao gồm cả phần di sản mà người này được hưởng(nhưng chưa chia) trong khối di sản của người chết trước và “Thừ a k ế chuy ển tiếp v ề quy ềnthừ a k ế giữ a các hàng thừ a k ế” là trường hợp những người ở hàng thừa kế trước đã chết,không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản Khi đónhững người ở hàng thừa kế tiếp theo sẽ được hưởng di sản thừa kế (khoản 3 Điều 651  Bộluật dân sự năm 2015).10  

c Từ đó, ta so sánh thừa kế chuyển tiếp so với thừa kế thế vị: 

Thứ  nhất, thừa kế thế vị là thừa kế theo pháp luật, trong khi đó thừa kế chuyển tiếp cóthể là thừa kế theo pháp luật hoặc thừa kế theo di chúc. 

Theo đó, thừa kế thế vị không thể là thừa kế theo di chúc bởi lẽ thừa kế thế vị là việccháu của người để lại di sản thế vị trí của cha mẹ mình để hưởng di sản từ ông, bà để lại Vìcha mẹ của cháu là người đã chết trước hoặc chết cùng thời điểm với ông, bà nên dĩ nhiêncha, mẹ của cháu sẽ không thể nhận thừa kế theo di chúc từ ông, bà mà chỉ có thể nhận thừa

kế khi ông, bà không để lại di chúc (tức nhận thừa kế theo pháp luật). 

Còn đối với thừa kế chuyển tiếp, thì cha, mẹ của cháu có thể nhận thừa kế theo di chúchoặc theo pháp luật vì là người chết sau, nên sẽ xuất hiện việc chuyển tiếp thừa kế về di sảncho những người thừa kế sau. 

Thứ  hai, đối với thừa kế thế vị thì con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng mộtthời điểm với người để lại di sản, còn với thừa kế chuyển tiếp thì con của người để lại di sảnchết sau người để lại di sản. 

10  Công ty luật quốc tế DPS, “ Th ừ  a k  ế    chuy ể  n ti ế   p là gì? Phân bi ệ t th ừ  a k  ế    chuy ể  n ti ế   p và th ừ  a k  ế    th ế    v ị”.

https://dsplawfirm.vn/thua-ke-chuyen-tiep-la-gi-phan-biet-thua-ke-chuyen-tiep-va-thua-ke-the-vi/  

Trang 10

Thứ  ba, đối với thừa kế thế vị thì người được hưởng thừa kế là cháu/chắt của người đểlại di sản, trong khi thừa kế chuyển tiếp thì người được hưởng thừa kế chuyển tiếp có thể là bất kỳ ai còn sống trong hàng thừa kế chuyển tiếp (có thể là cháu nội, cháu ngoại, con dâu,con rể,… của người để lại di sản) trừ những người không được quyền hưởng di sản theo quyđịnh tại Điều 621 Bộ luật Dân sự năm 2015.11  

1.2.2.Chủ thể của quan hệ thừa kế thế vị 

a Quan hệ thừa kế giữa cha mẹ đẻ và con ruột  

Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định thừa kế thế vị: “Trường hợp con củangười để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu đượchưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chếttrước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản màcha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống”.12  

Con ruột của cha mẹ đẻ sẽ nằm ở hàng thừa kế thứ nhất, được hưởng quyền thừa kếtheo pháp luật Trường hợp người được hưởng thừa kế chết trước hoặc cùng lúc với người đểlại di sản thì con ruột của người được hưởng thừa kế (cháu ruột của người để lại di sản) sẽđược thế vị và nhận phần tài sản đó. 

b Quan hệ thừa kế giữa con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi và cha đẻ, mẹ đẻ và cha nuôi  Điều 653 quy định: “con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi được thừa kế di sản của nhau và cònđược thừa kế di sản theo quy định tại Điều 651 và Điều 652 của Bộ luật này.” Điều 654 quyđịnh Quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố dượng, mẹ kế “con riêng và bố dượng, mẹ kế nếu

có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ con thì được thừa kế di sản của nhau

và còn được thừa kế di sản theo quy định tại Điều 652 và Điều 653 của Bộ luật này”.13 Nghị quy ết 02/1990/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướ ng dẫncác Toà án nhân dân thi hành pháp lệnh thừ a k ế, quy định v ề quan hệ thừ a k ế thế v ị:

“Trong trường hợp người con dâu tham gia lao động chung trong gia đình bố, mẹ chồng, góp phần xây dựng, duy trì khối tài sản ở gia đình bố, mẹ chồng, thì khi xác định di sản của bố,

mẹ chồng, Toà án phải coi khối tài sản ở gia đình bố, mẹ chồng là tài sản thuộc sở hữu chung

và người con dâu là một đồng sở hữu chủ Người con dâu có quyền được hưởng phần tài sản

11  Luật sư Hoàng Lê Khánh Linh, “ Th ừ  a k  ế   chuy ể  n ti ế   p là gì? Th ừ  a k  ế   chuy ể  n ti ế   p khác v ớ  i th ừ  a k  ế   th ế   v ị   như

th ế   nào? ” Truy cập từ:  ke-the-vi-the-nao.aspx4  

https://luatminhkhue.vn/thua-ke-chuyen-tiep-la-gi-thua-ke-chuyen-tiep-khac-voi-thua-12  Điều 652 BLDS 2015

13  Điều 652 BLDS 2015

Trang 11

của mình trong khối tài sản chung hiện có với danh nghĩa là một đồng sở hữu chủ chứ không phải với danh nghĩa thừa kế của bố, mẹ chồng Người con rể trong trường hợp tương tự cũngđược giải quyết như người con dâu. 

 Ngoài ra, trong trường hợp chồng chết trước bố, mẹ chồng mà người con dâu vẫn ở lạitrong gia đình bố, mẹ chồng và có công chăm sóc, nuôi dưỡng bố, mẹ chồng, nếu người condâu có yêu cầu, thì Toà án trích một phần tài sản của bố, mẹ chồng để thanh toán về công sức

và tài sản mà người con dâu đã dùng để chăm sóc, nuôi dưỡng bố, mẹ chồng Người con rểtrongtrường hợp tương tự cũng được giải quyết như người con dâu.”14

1.2.2.1 Cháu đượ c thừ a k ế thế v ị di sản của ông bà

a Về quan hệ giữa cháu và ông bà ruột

Pháp luật quy định trường hợp đặc biệt: cha, mẹ chết cùng thời điểm với ông hoặc bà thìcháu thay thế vị trí của cha hoặc mẹ nhận di sản của ông, bà (Điều 652 Bộ luật dân sự năm 2015) Trường hợp này gọi là thừa kế thế vị 

Vậy, thừa kế thế vị là việc các con (cháu) được thay vào vị trí của bố hoặc mẹ để hưởng

di sản của ông bà trong trường hợp bố hoặc mẹ chết trước hoặc chết cùng ông, bà.  Nhữngngười thừa kế thế vị được hưởng phần di sản mà bố, mẹ mình đáng lẽ được hưởng nếu cònsống, được chia đều di sản với những người thừa kế khác Cháu phải sống vào thời điểm ông,

 bà chết là người thừa kế thế vị của ông, bà

b Về mối quan hệ giữa cha đẻ, mẹ đẻ và con đẻ 

Trường hợp thừa kế thế vị sẽ phát sinh khi có các điều kiện sau: –   Người được thế vị phải là người con có đủ điều kiện hưởng thừa kế của người đã chết: Theo quy định tại Điều

651 Bộ luật dân sự 2015, con đẻ, con nuôi là một trong nhưng đối tượng được ưu tiên đầu tiênhưởng thừa kế

c Mối quan hệ giữa cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; giữa con riêng với bố dượng,

Trang 12

Theo quy định tại khoản 3 Điều 68 Luật hôn nhân và gia tình năm 2014 thì: “Giữa con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi có các quyền  và nghĩa vụ của  cha mẹ  và con được  quy định tại 

 Luật  này, Luật  nuôi con nuôi, Bộ luật  dân sự  và cácluật  khác có liênquan”. 

Luật nuôi con nuôi năm 2010 quy định về hệ quả của việc nuôi con nuôi tại khoản 1Điều 24: “Kể  từ  ngày giaonhận con nuôi, giữa chamẹ nuôi và con nuôi cóđầy đù cácquyền, 

nghĩa vụ của chamẹ và con; giữa con nuôi và các thành viên khác của giađình chamẹ nuôi

cũng   có các quyền, nghĩa vụ đổi với  nhau theo quy định của pháp luật  về   hôn nhân và gia

đình, phápluật  dân sự  và các quyđịnh kháccủa phápluật  có liênquan”. 

Theo quy định tại Điều 78 Luật hôn nhân và gia (tình về quyền, nghĩa vụ của cha nuôi,

mẹ nuôi và con nuôi: “Cha nuôi,mẹ nuôi, con nuôi có quyền vànghĩa vụ của cha,mẹ, con

được quyđịnh trong Luật  nàykể  từ  thời điểm quanhệ nuôi con nuôiđược xáclập theo quy

định của  Luật  nuôi connuôi”. 

Căn cứ vào các quy định tại các điều 104, 106, 113, 114 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014thì con nuôi không có mối quan hệ về các quyền và nghĩa vụ liên quan đến việc chămsóc, giáo dục, nuôi dưỡng nhau đối với những người thân thích thuộc gia đình của bố, mẹnuôi như, bố mẹ của cha, mẹ nuôi, anh, chị, em ruột của cha mẹ nuôi, chú, bác, cô, dì, cậuruột của cha mẹ nuôi Hay nói cách khác người con nuôi không thể là cháu ruột của nhữngngười này, vì vậy người con nuôi không thể là người thừa kế của những người như trên Tuynhiên người làm con nuôi người khác vẫn có quan hệ với gia đình cha mẹ đẻ, cho nên làngười thừa kế theo quy định tại Điều 651 và Điều 652 của những người thân thích. 

d Các bất cập và hạn chế trong quy định của pháp luật về vấn đề trên 

Thứ nhất, bất cập trong quy định của pháp luật dân sự về việc xác định giấy tờ chứngminh sự kiện chết, thứ hai, bất cập trong việc nhận diện điều kiện thừa kế thế vị của con riêngđối với bố dượng, mẹ kế, thứ ba, bất cập liên quan đến xác định quyền thừa kế thế vị trongtrường hợp có hành vi vi phạm Khoản 1 Điều 621 BLDS năm 2015 là hành vi gây thương tíchhoặc xâm hại tính mạng của người chủ tài sản, vi phạm quyền nuôi dưỡng và chăm sóc.15

1.2.2.2 Chắt đượ c thừ a k ế thế v ị di sản của các cụ 

 Nếu cháu cũng đã chết trước người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà chahoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống Những trường hợp này gọi là thừa kế thế vị

15  Luật sư Lê Mình Trườ ng, ngày: 08/03/2023 , “ Th ừ  a k  ế   th ế   v ị   là gì? Cách xác định ngườ  i th ừ  a k  ế   th ế   v ị ? ” Truy cập từ :  https://luatminhkhue.vn/thua-ke-the-vi-la-gi.aspx  

Trang 13

 Ngoài ra, pháp luật còn quy định trường hợp đặc biệt: cha, mẹ chết cùng thời điểm với ônghoặc bà thì cháu thay thế vị trí của cha hoặc mẹ nhận di sản của ông, bà (Điều 652 Bộ luật dân

sự năm 2015)

Vậy, thừa kế thế vị là việc các con (cháu, chắt) được thay vào vị trí của bố hoặc mẹ(ông, bà) để hưởng di sản của ông bà (hoặc cụ) trong trường hợp bố hoặc mẹ (ông hoặc bà)chết trước hoặc chết cùng ông, bà (hoặc cụ) Những người thừa kế thế vị được hưởng phần disản mà bố, mẹ mình (hoặc ông bà) đáng lẽ được hưởng nếu còn sống, được chia đều di sảnvới những người thừa kế khác Chắt cũng phải sống vào thời điểm cụ chết là người thừa kếthế vị tài sản của cụ.16

1.2.3 Những điểm cần lưu ý khi giải quy ết thừ a k ế thế v ị 

Theo Điều 643 “Di chúc không có hiệu lực toàn  bộ hoặc một phần trong trường hợp sauđây:

a) Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập dichúc;

 b) Cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế không còn tồn tại vào thời điểm mởthừa kế.”Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định thừa kế thế vị: “Trường hợp con củangười để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu đượchưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chếttrước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản màcha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống” Điều 653 Quan hệ thừa kế giữa con nuôi

và cha nuôi, mẹ nuôi và cha đẻ, mẹ đẻ quy định: “con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi được thừa kế

di sản của nhau và còn được thừa kế di sản theo quy định tại Điều 651 và Điều 652 của Bộluật này.” Điều 654 quy định Quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố dượng, mẹ kế “con riêng

và bố dượng, mẹ kế nếu có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ con thì đượcthừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế di sản theo quy định tại Điều 652 và Điều 653của Bộ luật này”.17

16  Luật sư Lê Mình Trườ ng, ngày: 08/03/2023 , “ Th ừ  a k  ế    th ế    v ị   là gì? Cách xác định ngườ  i th ừ  a k  ế    th ế    v ị ? ” Truy cập từ :  https://luatminhkhue.vn/thua-ke-the-vi-la-gi.aspx

17 Th.S Đoàn Thị Ngọc Hải, ngày: 01/04/2019 “Thừ  a k  ế   th ế   v ị  theo quy đị nh c ủ a pháp lu ậ t dân s ự” Truy cập từ:  https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2435  

Trang 14

Qua đó, nhóm tác giả đưa ra nhận xét và những lưu ý về thừa kế thế vị: 

Thừa kế thế vị chỉ đặt ra khi hàng thừa kế thứ nhất của người đã chết vẫn còn nhữngngười khác: Theo quy định của Bộ luật dân sự 2015, khi người chết để lại di sản thừa kếnhưng không có di chúc thì cha, mẹ, vợ, con của họ sẽ là hàng thừa kế thứ nhất được hưởng.Khi những người này không có ai còn sống thì những người ở hàng thừa kế thứ hai sẽ đượchưởng Do vậy, thừa kế thế vị chỉ phát sinh khi ở hàng thừa kế thứ nhất của người chết vẫnđang có người còn sống

 Người thế vị phải là người đời sau có quan hệ dòng máu trực hệ với người được thế vị(là con đẻ, cháu ruột). 

 Người được thế vị phải là người chết trước hoặc cùng lúc với người để lại di sản thừakế: Bởi trường hợp nếu người con này chết sau sẽ đặt ra vấn đề quyền thừa kế của người connày đối với di sản của người chết vẫn được công nhận Do đó, khi người này chết đi, các conhoặc cháu nội, ngoại của người con này sẽ được thừa kế theo hàng thừa kế chứ không đặt ravấn đề thế vị Do vậy,  thừa kế thế vị chỉ phát sinh khi người thừa kế của người chết đã chếtcùng thời điểm với người để lại di sản

Cơ sở để phát sinh thừa kế thế vị chính là thừa kế thế vị chứ không phải theo di chúc

Do đó, thừa kế thế vị chính là trình tự hưởng di sản mà pháp luật quy định, những người đứnghàng cháu và chắt trong trường hợp này không phải là hưởng thừa kế theo hàng thừa kế thứhai mà chính là đứng ngang hàng với những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất khác còn sống

để hưởng di sản. 

Không phải trong mọi trường hợp đều phát sinh thừa kế thế vị, chỉ khi người được thế

vị  đã chết từ trước hoặc chết cùng lúc với người để lại di sản mới đặt ra vấn đề này  

 Nếu thời điểm phát sinh thừa kế thế vị mà người thế vị chưa được sinh ra thì người thế

vị đó phải đảm bảo còn sống khi sinh ra và đã thành thai trước thời điểm người được thế vịchết. 

Thừ a k ế thế v ị trong trườ ng hợp người đượ c thế v ị không đượ c thừ a k ế di sản dokhông đủ điều kiện theo quy định

Quy định của pháp luật hiện hành đều ghi nhận quyền hưởng thừa kế của cá nhân Tuynhiên bên cạnh đó cũng có quy định rõ ràng về những người không được quyền hưởng di sảnthừa kế tại Khoản 1 Điều 621 Bộ luật dân sự năm 2015, cụ thể như sau: Người thuộc diệnthừa kế đã bị kết án do có một trong những hành vi xâm phạm đến sức khỏe hay tính mạng,

Trang 15

nhân phẩm, danh dự hoặc ngược đãi, hành hạ người để lại di sản, không thực hiện được nghĩa

vụ nuôi dưỡng đối với người để lại di sản, vì mục đích hưởng phần di sản của người đượcthừa kế khác mà có hành vi cố ý giết họ, người này đã làm những việc lừa dối, ép buộc hayngăn cản người để lại di chúc lập di chúc hoặc vì mục đích chiếm di sản mà dùng các thủđoạn như giả mạo, sửa chữa, hủy hoặc che dấu di chúc. 

Phần di sản mà người thừa kế thế vị được hưởng: Thừa kế thế vị không như thừa kếtheo hàng thừa kế Theo tinh thần quy định tại Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì tất cảnhững người thừa kế thế vị cùng được hưởng chung phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháuđược hưởng nếu còn sống (chia đều cho hàng kế vị thứ nhất) Nếu hàng thứ nhất chết trướchoặc cùng lúc với người để lại tài sản thì sẽ được con ruột thế vị. 

1.3 Ý nghĩa của việc quy định vai trò thừ a k ế thế v ị 

Pháp luật quy định về thừa k ế thế vị là xác định ngườ i sẽ đượ c thừa k ế tài sản và quyền

lợ i và trách nhiệm của một cá nhân sau khi họ qua đờ i Việc quy định này có tính pháp lý vàđược quy định trong các luật pháp trong từng quốc gia hoặc vùng lãnh thổ cụ thể Thừa k ế thế 

 vị có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo đảm quyền lợi cho ngườ i thừa k ế và giúp tránh cáctranh chấp pháp lý trong quá trình chia tài sản sau khi cá nhân đó qua đờ i Bảo vệ những lợ iích chính đáng của những ngườ i thân thuộc nhất của người để lại di sản, nhằm bảo vệ quyềnđược hưở ng di sản của các cháu, chắt của người để lại di sản một cách trực tiếp nhất, tránhđượ c tình trạng di sản của ông bà, các cụ mà các cháu, chắt không được hưở ng lại để chongười khác Đây là vấn đề nhân đạo của pháp luật Việt Nam nhằm bảo vệ quyền dân sự hợ ppháp của những ngườ i có quan hệ huyết thống gần nhất với người để lại di sản

 Như vậy, quy định tại Điều 677 Bộ luật dân sư 2005 là phù hợ p với đạo lí và thực tiễnở  nướ c ta hiện nay

Một mặt, quy định này đã đảm bảo quyền lợ i của những ngườ i có quyền thừa k ế thế vị,mặt khác đảm bảo sự thống nhất vớ i nguyên tắc chung của quan hệ pháp luật dân sự trongtrườ ng hợ p thừa k ế thế vị Nguyên tắc chung đó đượ c thể hiện ở  chỗ, vào thời điểm mở  thừa

k ế của ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại hoặc các cụ nội, cụ ngoại mà cha hoặc mẹ củacháu nội, cháu ngoại hoặc chắt nội, chắt ngoại đã chết thì cháu hoặc chắt đượ c thừa k ế thế vị nhận di sản thừa k ế của ông bà nội, ngoại hoặc các cụ nội, cụ ngoại phần di sản mà bố hoặc

mẹ của cháu hoặc của chất còn sống được hưở ng, bất luận cha hoặc mẹ của cháu hoặc củachất đã chết trướ c hay chết cùng vào thời điểm mở  thừa k ế của ông nội, bà nội, ông ngoại, bàngoại hoặc các cụ nội, cụ ngoại mà cha hoặc mẹ của cháu nội, cháu ngoại hoặc chắt nội, chắt

Trang 16

ngoại đã chết thì cháu hoặc chất đượ c thừa k ế thế vị nhận di sản thừa k ế của ông bà nội, ngoạihoặc các cụ nội, cụ ngoại phần di sản mà bố hoặc mẹ của cháu hoặc của chất còn sống đượ chưở ng, bất luận cha hoặc mẹ của cháu hoặc của chất đã chết trướ c hay chết cùng vào một thờ iđiểm với người để lại di sản Vì quan hệ thừa k ế là quan hệ pháp luật dân sự, đượ c xác lậpgiữa những ngườ i có quyền hưở ng di sản thừa k ế theo pháp luật (theo trình tự hàng) và thừa

k ế thế vị Thừa k ế thế vị chỉ  phát sinh trên cơ sở  thừa k ế theo pháp luật, không phát sinh từ căn cứ di chúc Ngườ i thừa k ế theo di chúc đã chết trướ c hoặc chết cùng vào một thời điểm với người để lại di sản theo di chúc thì phần di chúc đó sẽ bị tuyên bố vô hiệu Thừa k ế thế vị theo quy định của pháp luật còn nhằm bảo vệ những lợi ích chính đáng của những ngườ i thânthuộc nhất của người để lại di sản, nhằm bảo vệ quyền được hưở ng di sản của các cháu, chắtcủa người để lại di sản một cách trực tiếp nhất, tránh đượ c tình trạng di sản của ông bà, các cụ 

mà các cháu, chắt không được hưở ng lại để cho người khác Đây là vấn đề nhân đạo của phápluật Việt Nam nhằm bảo vệ quyền dân sự hợ p pháp của những ngườ i có quan hệ huyết thốnggần nhất với người để lại di sản

Mặt khác, những quy định của pháp luật về thừa k ế thế vị đã phát huy được đạo lí tốtđẹp của cha ông về việc hưở ng di sản của các cụ, các ông, bà nội, ngoại sau khi chết để lại disản cho cháu, chắt mình Pháp luật quy định về thừa k ế thế vị đã trực tiếp bảo vệ quyền và lợ iích hợ p pháp của các cháu, các chắt trong việc hưở ng di sản thừa k ế của ông bà và các cụ trong trườ ng hợ p cha mẹ của cháu, của chắt chết trướ c ông, bà nội, ngoại và các cụ nội, cụ ngoại

Ngày đăng: 03/12/2024, 20:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w