NỘI DUNGBÀI 1 TOÀN CẦU HÓA & KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI 2 MÔI TRƯỜNG KINH TẾ - CHÍNH TRỊ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC QUỐC GIA BÀI 3 MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA KHÁC BIỆT GIỮA CÁC NƯỚC BÀI 4 KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Trang 1NỘI DUNG
BÀI 1 TOÀN CẦU HÓA & KINH DOANH QUỐC TẾ
BÀI 2 MÔI TRƯỜNG KINH TẾ - CHÍNH TRỊ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC QUỐC GIA
BÀI 3 MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA KHÁC BIỆT GIỮA CÁC NƯỚC
BÀI 4 KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỦA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
BÀI 5 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
BÀI 6 HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
BÀI 7 CHIẾN LƯỢC KINH DOANHQUỐC TẾ
BÀI 8 THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI
Trang 2Bài 1
Toàn cầu hóa &
Kinh doanh quốc tế
Trang 3Khái niệm Toàn cầu hóa
Chủ đề: toàn cầu hóa là gì?
• Toàn cầu hóa (Globalization) – xu thế hướng đến một hệ
thống kinh tế hội nhập toàn cầu
• Toàn cầu hóa thị trường – sự hợp nhất các thị trường quốc gia tách bạch và khác biệt thành một thị trường thống nhất quy mô toàn cầu
• Toàn cầu hóa sản xuất – quá trình huy động các nguồn lực sản xuất (lao động, vốn, đất đai) trên khắp các địa điểm
quốc gia trên thế giới nhằm chiếm lợi thế từ khác biệt giữa
Trang 4Vai trò của các định chế quốc tế
Các định chế toàn cầu:
Quản lý, điều tiết, giám sát thị trường toàn cầu
Thúc đẩy hình thành các hiệp định đa phương
cho một môi trường kinh doanh toàn cầu
thống nhất
Một vài định chế tiêu biểu
World Trade Organization (WTO)
International Monetary Fund (IMF)
World Bank
United Nations (UN)
Trang 5Động cơ thúc đẩy toàn cầu hóa
Chủ đề: Điều gì thúc đẩy toàn cầu hóa ngày càng mạnh
mẽ ?
• Hai nhân tố vĩ mô :
1 Xu hướng giảm bớt hàng rào thương mại và đầu tư
2 Tiến bộ công nghệ
• Thương mại quốc tế - hoạt động giao thương mua
bán hàng hóa dịch vụ giữa doanh nghiệp các nước
• Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) – doanh nghiệp
đầu tư nguồn lực để thiết lập cơ sở kinh doanh ở
Trang 6Ý nghĩa trong Kinh doanh
Chủ đề: Toàn cầu hóa và môi trường kinh
doanh toàn cầu có ý nghĩa ra sao đối với kinh doanh quốc tế ?
Hoạt động kinh doanh quốc tế (các hoạt động thương mại hoặc đầu tư quốc tế) khác biệt với kinh doanh nội địa ở 4 phương diện
Trang 7Ý nghĩa trong Kinh doanh
1 Môi trường quốc gia khác biệt đòi hỏi doanh
nghiệp phải điều chỉnh hành vi để thích nghi
theo từng quốc gia
2 Các quyết định kinh doanh phải xử lý các vấn đề
có phạm vi và độ phức tạp cao hơn
3 Doanh nghiệp phải tuân thủ các khuôn khổ thể
chế của quốc gia sở tại khi hoạt động kinh doanh tại đó
4 Biến động tỷ giá có ảnh hưởng lớn đến kết quả
Trang 8Bài 2
Môi trường kinh tế - chính trị
khác biệt giữa các quốc gia
Trang 9pháp luật của quốc gia ấy
• Các hệ thống này không tồn tại độc lập mà có
mối quan hệ gắn kết và tương tác lẫn nhau, làm nên một cấu trúc thể chế đặc thù của quốc gia
• Hệ thống chính trị của một quốc gia có ý nghĩa
Trang 10Hệ thống chính trị
Chủ đề: Hệ thống chính trị là gì?
• Hệ thống chính trị là hệ thống tổ chức quyền lực của nhà nước trong một quốc gia
• Đặc điểm của mỗi Hệ thống chính trị có thể
được đánh giá thông qua:
• Mức độ chú trọng Chủ nghĩa tập thể (collectivism)
so với Chủ nghĩa cá nhân (individualism)
• Mức độ dân chủ (democratic) hoặc chuyên chế
(totalitarian)
Trang 11Hệ thống chính trị
Chủ nghĩa tập thể (Collectivism) – đặt lợi ích chung của
cộng đồng làm nền tảng so với lợi ích riêng của mỗi cá
nhân
Chủ nghĩa cá nhân (Individualism) – quan niệm mọi cá
nhân đều có quyền tự do theo đuổi những mục tiêu kinh tế
và chính trị của mình
Nền dân chủ (Democracy) – quyền lực nhà nước thuộc về người dân, hiện thực hóa một cách trực tiếp hoặc thông
qua các đại diện được người dân bầu phiếu
Nền chuyên chế (Totalitarianism) – một cá nhân hoặc
đảng phái chính trị có quyền kiểm soát tuyệt đối mọi mặt
Trang 12Hệ thống kinh tế
Chủ đề: Hệ thống kinh tế là gì?
• Các hệ thống kinh tế có thể được phân làm 3
loại: nền kinh tế thị trường, nền kinh tế chỉ huy,
và nền kinh tế hỗn hợp
• Nền kinh tế thị trường thường xuất hiện ở các
nước có hệ thống chính trị coi trọng các quyền
lợi của cá nhân hơn các lợi ích cộng đồng
• Tại các nước có hệ thống chính trị coi trọng lợi
ích cộng đồng, khu vực doanh nghiệp nhà nước
rất quan trọng còn vai trò thị trường bị hạn chế
Trang 13Hệ thống kinh tế
Mô hình kinh tế thị trường thuần túy : các
mặt hàng, giá cả và sản lượng được quyết định bởi tương tác cung-cầu trên thị trường
Mô hình kinh tế chỉ huy thuần túy : tất cả đều
do nhà nước hoạch định
Mô hình kinh tế hỗn hợp bao gồm một số
yếu tố của mô hình kinh tế thị trường và mô
Trang 14Hệ thống pháp luật
Chủ đề: Hệ thống pháp luật là gì?
Hệ thống pháp luật – tập hợp các quy định, luật
lệ điều chỉnh hành vi xã hội, có hiệu lực thực thi
và áp dụng chế tài đối với các vi phạm pháp luật
Luật kinh doanh:
Điều chỉnh hành vi trong kinh doanh
Xác định phương thức thực hiện các giao dịch kinh
doanh
Xác lập quyền và nghĩa vụ của các bên trong giao dịch kinh doanh
Trang 15Hệ thống pháp luật
Dựa theo nguồn luật, hệ thống pháp luật được
xếp vào 1 trong 3 loại :
1 Thông luật – nguồn luật dựa trên truyền
Trang 16Ý nghĩa trong thực hành
Chủ đề: Ý nghĩa của các hệ thống kinh tế-chính trị đối
với thực hành kinh doanh quốc tế là gì?
Hai ý nghĩa chính yếu :
1 Môi trường kinh tế-chính trị-pháp luật của một quốc
gia đặt ra những vấn đề quan trọng liên quan đến đạo đức trong thực hành kinh doanh quốc tế
2 Môi trường kinh tế-chính trị-pháp luật của một quốc
gia có ảnh hưởng rất quan trọng đến mức độ hấp dẫn
của cơ hội đầu tư và kinh doanh tại quốc gia đó
Trang 17Bài 3
Môi trường văn hóa khác
biệt giữa các nước
Trang 18Giới thiệu
Năng lực hiểu biết xuyên-văn hóa (Cross-cultural literacy) – một sự am hiểu về ảnh hưởng của các nền văn hóa khác biệt đến phương thức thực
hành kinh doanh quốc tế
Nền văn hóa của một xứ sở có mối quan hệ gắn
kết với chi phí kinh doanh tại nơi đó
Nền văn hóa không có tính bất biến mà có sự
chuyển biến và thay đổi theo thời gian
Trang 19Khái niệm Văn hóa
Chủ đề: Văn hóa là gì?
• Văn hóa (Culture) là một hệ thống các tiêu chuẩn giá
trị (những gì mà một nhóm người hoặc cộng đồng cho
là đúng, là tốt đẹp, là xứng đáng noi theo) và các chuẩn mực hành vi (những quy tắc và hướng dẫn về hành vi
ứng xử thích hợp trong các tình huống cụ thể) được
nhóm người hoặc cộng đồng ấy cùng nhất trí dùng làm khuôn mẫu trong quan hệ sinh hoạt
• Một xã hội là một nhóm người có chung những tập hợp
Trang 20Khái niệm văn hóa
Giữa Xã hội và Quốc gia không nhất thiết là quan
hệ 1-1
Quốc gia-Chính thể là những thực thể chính trị có thể chứa đựng một hoặc nhiều nền văn hóa
Một số nền văn hóa bao phủ trên nhiều quốc gia Ví dụ: nền văn hóa Hồi giáo
Nền văn hóa được hình thành từ:
Những triết lý kinh tế và chính trị phổ biến
Cấu trúc của xã hội
Tôn giáo, ngôn ngữ, và nền giáo dục chủ đạo
Trang 21• Mức độ nhận thức về đơn vị cơ bản của tổ chức xã hội là
Cá nhân hay là Nhóm (ví dụ: gia đình, dân tộc)
Trang 22Cấu trúc xã hội
Xã hội nhấn mạnh địa vị cá nhân :
Sự thành đạt và năng lực khởi nghiệp của mỗi cá nhân được đề cao
Nhưng : Có thể tạo nên sự chia rẽ thay vì hợp tác nhóm giữa các cá nhân, khuyến khích nhảy việc, thiếu trung thành đối với nhóm hoặc tổ chức
Xã hội nhấn mạnh địa vị nhóm :
Khuyến khích hợp tác và chia sẻ thời gian trong sinh hoạt và làm việc
Nhưng : có thể kiềm hãm hoặc ức chế năng lực phát
kiến và đổi mới của cá nhân
Trang 23Cấu trúc xã hội
Mọi xã hội đều có sự phân tầng thứ hạng,
thành các tầng lớp xã hội
Dịch chuyển xã hội (Social mobility) là khả
năng của một cá nhân di chuyển từ tầng lớp
này sang tầng lớp khác trong xã hội
Phân tầng sâu sắc nhất là hệ thống đẳng cấp
Bớt cứng nhắc hơn là hệ thống giai cấp
Trang 24Các hệ thống tôn giáo & đạo đức
Chủ đề : Tôn giáo là gì?
Tôn giáo là một hệ thống các nghi lễ và đức tin chung
có liên quan đến phạm trù linh thiêng
• Các tôn giáo phổ biến hiện nay : Thiên chúa giáo
(Christianity), Hồi giáo (Islam), Ấn giáo (Hinduism), Phật giáo (Buddhism), Khổng giáo (Confucianism)
• Mỗi tôn giáo đều có những đặc thù riêng, và có mối quan hệ liên đới với phương thức thực hành kinh
doanh
Trang 25Các hệ thống tôn giáo & đạo đức
Trang 26Ngôn ngữ
Ngôn ngữ và các biểu đạt ngôn ngữ của các
quốc gia thường khác nhau
Hai cách biểu đạt ngôn ngữ
Bằng lời nói
Không lời
Ngôn ngữ là một trong những đặc trưng xác
định của nền văn hóa
Trang 27Giáo dục
Giáo dục chính quy là phương tiện mà qua đó các cá nhân học các kỹ năng và được phỗ cập các giá trị và chuẩn mực của một xã hội
Giáo dục đóng vai trò quan trọng trong việc
xác định lợi thế cạnh tranh quốc gia
Trang 28Văn hóa và Nơi làm việc
Chủ đề: văn hóa xã hội có ảnh hưởng gì đến các
tiêu chuẩn giá trị trong môi trường công sở?
Geert Hofstede chỉ ra 4 chiều hướng / khía cạnh
giúp khái quát các nền văn hóa khác nhau
1 Khoảng cách quyền lực
2 Chủ nghĩa cá nhân vs Chủ nghĩa tập thể
3 Né tránh rủi ro
4 Tính nam vs Tính nữ
Trang 29Văn hóa và Nơi làm việc
đẳng về năng lực thể chất và trí tuệ giữa các cá nhân
một cá nhân với những người xung quanh
chấp nhận sự bất trắc của các thành viên trong xã hội
đảm nhận trong công việc
Sau đó Hofstede bổ sung Chiều hướng thứ 5 – Động lực Nho
trật tự, giữ thể diện, thủ cựu, và báo đáp ân huệ
Trang 30Thay đổi về văn hóa
Văn hóa có sự biến chuyển theo thời gian, mặc
dù sự thay đổi hệ thống tiêu chuẩn giá trị văn hóa có thể chậm và đau đớn đối với một xã hội
Rối loạn xã hội là một kết quả khó tránh khỏi trong quá trình thay đổi về văn hóa
Sự thay đổi về văn hóa đặc biệt phổ biến ở các nước đạt được tiến bộ mau chóng về kinh tế
Trang 31Ý nghĩa trong kinh doanh
Khác biệt về văn hóa ngụ ý
Giới kinh doanh cần nâng cao hiểu biết văn hóa
xuyên- Nền văn hóa có mối quan hệ gắn kết với lợi thế cạnh tranh của quốc gia
Nền văn hóa có mối quan hệ gắn kết với khía cạnh đạo đức trong quyết định kinh doanh
Trang 32Bài 4
Kinh tế chính trị của hoạt động
Thương mại Quốc tế
Trang 33Giới thiệu
Nền thương mại tự do – môi trường trong đó chính phủ không cản trở hay hạn chế hoạt
động thương mại của các tổ chức và cá nhân
trong nước với nước ngoài
Mặc dù nhiều quốc gia cam kết trên danh
nghĩa là thực thi nền thương mại tự do, nhưng thực tế là họ có xu hướng can thiệp vào thương mại quốc tế nhằm bảo vệ các lợi ích nhóm
Trang 344 Tự nguyện hạn chế xuất khẩu
5 Quy định hàm lượng nội địa hóa
6 Chính sách Chống phá giá
7 Can thiệp hành chính
Trang 35Trường hợp can thiệp chính sách
Chủ đề: tại sao các chính phủ lại can thiệp TMQT?
Hai loại lập luận
1 Lập luận chính trị - nhằm bảo vệ các lợi ích của
một số phe nhóm quyền lực trong nước (thường
là giới sản xuất), đánh đổi lợi ích của các nhóm khác (thường là giới tiêu dùng)
2 Lập luận kinh tế - nhằm khuyến khích phát triển
toàn diện nền kinh tế (vì lợi ích chung, của giới
Trang 36Trường hợp can thiệp chính sách
Chủ đề: những lập luận chính trị về can thiệp TMQT của chính
phủ là gì ?
Lập luận chính trị thường bao gồm
gia
ngoài
Trang 37Trường hợp can thiệp chính sách
Chủ đề: lập luận kinh tế của can thiệp TMQT là
gì?
Các lập luận kinh tế thường bao gồm
1 Lập luận bảo vệ ngành kinh tế non trẻ
2 Chính sách thương mại chiến lược
Trang 38Quan điểm xét lại
về Thương mại tự do
Học phái “Thương mại mới” cho rằng can thiệp
của chính phủ vào hoạt động TMQT là thỏa đáng
Học pháp “Thương mại cổ điển” không đồng ý
Một dòng quan điểm cho rằng : dù lý thuyết
thương mại chiến lược có tính thuyết phục nhưng tính khả thi lại kém – cần điều chỉnh (xét lại)
quan điểm về thương mại tự do
Hai trường hợp mà sự can thiệp thương mại có
thể không phù hợp
Biện pháp Trả đũa
Chính sách đối nội
Trang 39Sự phát triển của
Hệ thống Thương mại Thế giới
Chủ đề: hệ thống thương mại thế giới đã thay đổi
ra sao?
Cho đến cuộc đại khủng hoảng kinh tế 1930s,
đa số các nước đều áp dụng mức độ bảo hộ
thương mại nhất định
Các nước cùng thực thi biện pháp hạn chế
thương mại giống nhau khiến cuộc khủng
Trang 40Sự phát triển của
Hệ thống Thương mại Thế giới
Từ sau Thế chiến 2, khung thương mại quốc tế
được hình thành và phát triển, điều tiết nền
thương mại thế giới
Trong 50 năm đầu, khung khổ này mang tên
Hiệp định chung về Thuế quan và Mậu dịch -
General Agreement on Tariffs and Trade (GATT)
Thành lập năm 1947 nhằm loại bỏ dần các rào cản
thương mại
Từ 1995, GATT được thay thế bởi Tổ chức Thương mại Thế giới - World Trade Organization (WTO)
Trang 41Ý nghĩa trong kinh doanh
Chủ đề: Tại sao giới kinh doanh quốc tế phải
quan tâm kinh tế chính trị về thương mại tự do cũng như các lập luận về biện pháp can thiệp thương mại của chính phủ?
• Chiến lược kinh doanh quốc tế chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi các rào cản thương mại
• Doanh nghiệp có thể có tiếng nói nhất định về
Trang 42Bài 5
Đầu tư trực tiếp
nước ngoài
Trang 43Giới thiệu
Chủ đề: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là gì ?
FDI phát sinh khi một doanh nghiệp đầu tư trực tiếp vào
các cơ sở kinh doanh mới ở nước ngoài để sản xuất
và/hoặc khai thác thị trường tại đó
doanh hoàn toàn mới ở nước ngoài
Trang 44FDI trong nền kinh tế thế giới
Chủ đề: phần lớn FDI hướng đến nơi nào?
có nền kinh tế phát triển cao
tăng mạnh
dòng FDI chảy vào gia tăng
trọng của FDI
Nhật
Trang 45FDI trong nền kinh tế thế giới
Chủ đề : Hình thức FDI phổ biến là gì?
• Đa số đầu tư xuyên biên được thực hiện dưới dạng M&A hơn là Greenfield
• Sự hấp dẫn của M&A so với Greenfield là do
• Tốc độ thực hiện nhanh hơn
• Dễ tiến hành, ít rủi ro hơn
• Phù hợp với doanh nghiệp có năng lực cải thiện
hiệu quả, năng suất tại cơ sở kinh doanh bị thâu
tóm, thông qua chuyển giao vốn, công nghệ, và
năng lực quản trị hiệu quả
Trang 46Các học thuyết về FDI
Chủ đề: tại sao doanh nghiệp chọn phương thức đầu tư
(FDI) thay vì xuất khẩu, hoặc cấp phép ( licensing –
cấp quyền sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của mình đổi lấy khoản thu phí cấp phép trên sản lượng tiêu thụ)?
Để trả lời điều này, ta cần làm rõ những hạn chế của
xuất khẩu và cấp phép, cùng những lợi thế của phương thức FDI
Trang 47Các học thuyết về FDI
Chủ đề: Mô hình FDI là gì?
hiện FDI gần như cùng lúc
cycle)
ngoài các yếu tố vừa nêu – đề ra 2 yếu tố bổ sung – lợi thế
Trang 48Tư tưởng chính trị và FDI
nghiệp đa quốc gia (MNE) là công cụ của chủ nghĩa bành
trướng thế lực đế quốc và khai thác tài nguyên nước khác vì
lợi ích thống trị của chính quốc
hoạt động sản xuất có thể được thiết lập ở những quốc gia
khác nhau nhằm khai thác lợi thế so sánh (theo thuyết lợi thế
tương đối)
cho rằng FDI mang lại cả lợi ích (dòng vốn đầu tư, công
nghệ, kỹ năng, việc làm) lẫn chi phí (chuyển lợi nhuận về
chính quốc, tác động tiêu cực đến cán cân thanh toán)
Trang 49Lợi ích và Chi phí của FDI
Chủ đề: Lợi ích và chi phí của FDI là gì?
Lợi ích và chi phí của FDI cần được xem xét
từ cả 2 góc độ
- Quốc gia nhận vốn (nước sở tại)
- Quốc gia nguồn vốn (nước đầu tư)
Trang 50Lợi ích và Chi phí của FDI
Lợi ích chính đối với nước sở tại
1 Hiệu ứng từ chuyển giao nguồn lực
2 Hiệu ứng về việc làm
3 Hiệu ứng về Cán cân thanh toán (BOP)
4 Hiệu ứng đối với cạnh tranh và tăng trưởng
kinh tế
Trang 51Lợi ích và Chi phí của FDI
Chi phí của FDI đối với nước sở tại
1 Khả năng hiệu ứng ngược từ FDI đến cạnh
tranh trong nước
2 Hiệu ứng ngược đối với cán cân thanh toán
(BOP)
3 Chủ quyền quốc gia và khả năng tự chủ kinh tế
của quốc gia bị xâm hại
Trang 52Lợi ích và Chi phí của FDI
Lợi ích của FDI đối với nước đầu tư
1 Hiệu ứng tích cực từ Tài khoản tài chính trong
BOP nhờ nguồn thu nhập FDI mang lại
2 Hiệu ứng tích cực về việc làm phát sinh từ FDI
hướng ngoại
3 Lợi ích từ khả năng chuyển giao bí quyết công
nghệ và kỹ năng quản lý ở nước ngoài về áp dụng trong nước đầu tư