1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát hệ thống treo trên xe isuzu hi lander x treme mt

44 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 5,33 MB

Nội dung

CHUONG 1 TONG QUAN HE THONG TREO 1.1 Công dụng của hệ thống treo Hệ thống treo là tập hợp tất cả các cơ cấu đề nối đàn hồi khung hoặc vó ôtô với các câu hay hệ thông chuyên động.. + Bộ

Trang 2

Chuyén nganh: Cong nghé ky thuat 6 tô

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC

ThS NGUYEN HOANG LUAN

Dong Nai, 03/2024

Trang 3

Kể từ khi ra đời đến nay ngành cơ khí động lực không ngừng phát triển và đạt được nhiều thành tựu to lớn

Ngày nay cùng với sự phát triển của nền khoa học kỹ thuật, ngành công nghiệp ôtô đã chế tạo ra nhiều loại ôtô với hệ thống treo có tính năng kỹ thuật rất cao

để đảm bảo vấn đề an toàn và tính cơ động của ôtô

Trong tập đồ án tốt nghiệp này em được giao đề tài "Khảo sát hệ thông treo

trên xe ISUZU HI-LANDER X-Treme MT” Nội dung của để tải này giúp em hệ

thống được những kiến thức đã học, nâng cao tìm hiểu các hệ thống của ôtô nói chung và hệ thống treo của ôtô ISUZU HI-LANDER X-Treme MT nói riêng, từ đây

có thể đi sâu nghiên cứu về chuyên môn

Trong quá trình làm việc của hệ thống treo không thể tránh khỏi những hư hong, hao mon cac chi tiét Vi vay dé tai nay con dé cap đến vấn đề chân đoán hư

hỏng, sửa chữa

Đồng nai, ngày 24 tháng 03 năm 2024 Sinh viên thực hiện

Nguyễn Trần Đức Nhụt

Trang 4

1.3.1 Hệ thông treo độc lập 5-5 221221211 1211211112111 11 nen 2 1.3.1.1 Cấu tạo, ưu điểm và nhược điểm S251 11551511152115255555 5x12 3 1.3.12 Phân loại s.S2S 2222122122122 122221121122 4

132 Hệ thống treo phụ thuỘộc 1 2222211221 1111 121111111115 811 1511 1xx 8 1.3.3 H@ thong treo khi nti ccc cccccceesessecessesesesessesessesessesessssseeeseen 9 CHƯƠNG 2 KHẢO SÁT HE THONG TREO TREN XE ISUZU HI-LANDER X-

2.1 Hệ thống treo trước xe ISUZU HI-LANDER X-Treme MT - 12 2.2 Hệ thống treo sau xe ISUZU HI-LANDER X-Treme MT -+s5cs2 13 2.3 Kết cấu các chỉ tiết và bộ phận chính - 2 522111 1 E1 E71112117121 1,11 xe 13 2.3.1 Bộ phận đàn hồi 5 S1 2 1111121111211 1111 1 errag 13 2.3.1.1 Kết câu của lá nhiẾp - 1 2s 211121111111 1211211211 12212121212 kg 13 2.3.1.2 Kết câu của bộ nhíp - 52 1 11 11221112112111112121111 2121211 rrreg 14 2.3.1.3 Ưu điểm và nhược điểm 5-22 S2219212211211271212212 21111212 14 2.3.1.4 Kết cấu của thanh xoắn - si 1s 2121121 51111515151515151511211111 711116 15

2.3.3 Bộ phận giảm chấn 2 1 S2 1 1511112112112112112 112121212 kg 16

CHUONG 3 CHUAN DOAN VA SUA CHUA HE THONG TREO 20

Trang 5

3.2 Đánh giá chất lượng của hệ thông treo - 5S S12 2111121111112 xe 22 3.21 Chất lượng của hệ thong TOOL ccc ccccccceccccecceccecseeceesseseetttetttttttttecenaes 22 3.2.2 Độ bám dính bánh xe trên nền đường - c SH nhớ 23 3.3 Phương pháp và thiết bị chuẩn đoán 52-2 S2 E211 22121112 1x6 25

“m9 ma 25 3.3.2 Chuẩn đoán trên đường S5 12 2121111121212 raeg 25 3.3.3 Sơ đồ nguyên lý - s22 2221221212121 crerrg 27

3.3.4 Chân đoán trạng thái giảm chắn khi đã tháo khỏi xe - 5: 29

3.4 Các hư hỏng hệ thống treo - 5s 1 E21 EE111E7121111211111 11121211121 xe 31 3.4.1 Hư hỏng bộ phận giảm chấn - 5-5 5s 211218 121111211711121 1 te 31 3.4.2 Hư hồng bộ phận đàn hồi - 2 2E E111 21212117121122122 cm 32 3.4.3 Hư hỏng bộ phận dẫn hướng 2-2-2 2222211 E219 1212121212212 E2 33 3.4.4 Hư hỏng đối với bánh xe s 51c 1211 5211211211121 2111 1.11 re 34 3.4.5 Hư hỏng đối với thanh ổn định 5 S2 E1 S2122111211 1171211 c2e 34

TÀI LIỆU THAM KHẢO 5S s22111122521111211112151521151 212128121 nreree 36

Trang 6

Bang 3 1 Các thông số độ ồn cho phép của ECE s- S21 92 2151121211112 me Bang 3 2 Các thông số độ ồn ngoài cho phépp của Việt Nam 1999 7s:

Trang 7

1 Cơ cấu treo độc lập loại hai đòn 2 2: 22 22212111122 1111111122 rreg 3

2 Cấu tạo hệ thống treo Macpherson 12 2221221111221 1 22211111111 nga 4 3_Hệ thống treo 2 cảng chữ A hay tay đòn kép -s- se se rryn 5

4 Hệ thống treo độc lập đa điểm liên kết 2 2 HS S125 12115555152 xxe 6

5 Hệ thong treo phụ thudc loat nhip la cece ceeeetecteecneenseeene seen 8

6 So dé nguyén lý kết cấu của hệ thông treo khí nén - cece: 10

1 Sơ đồ kết cấu hệ thống TOO HUGO eee ccc cccccccccecceseeeseecaueaaeeeesesesevanes 12

2 Sơ đồ kết cầu hệ thống THEO SAUL an 13

3 Kết cầu của lá nhíp s- s2 E151121121111111211211211 1121021111 n ng 13

4 Kết cầu thanh xoắn 22s 211221 2112712711117112112112212112121121011 21 1e 15

5 Kết cầu giảm chắn 52-1 1 111211211211 12211112121212121 1111 ng ng 17

2 Sơ đồ nguyên lý bộ gây rung thuỷ lực -s- sec 1221152115222 xxe 26

3 Sơ đồ nguyên lý bệ thử giảm chấn và đồ thị kết quả 7-5552 29

Trang 8

EEET Electrical and Electronics Engineering Technology

EES Electrical and Electronics Systems

Trang 9

CHUONG 1 TONG QUAN HE THONG TREO

1.1 Công dụng của hệ thống treo

Hệ thống treo là tập hợp tất cả các cơ cấu đề nối đàn hồi khung hoặc vó ôtô với các câu hay hệ thông chuyên động

Hệ thống treo nói chung gồm ba bộ phận chính : Bộ phận đàn hồi, bộ phan dan hướng và bộ phận piảm chắn Mỗi bộ phan dam nhận nhiệm vụ và chức năng riêng biệt

+ Bộ phận đản hỏi : Dùng để tiếp nhận và truyền các tải trọng thắng đứng giảm

va dap va tải trọng tác động lên khung vỏ và hệ thống chuyên động, đảm bảo

độ êm dịu cần thiết cho ôtô khi chuyên động

+ Bộ phận dẫn hướng : Dùng để tiếp nhận và truyền lên khung các lực đọc, lực ngang cũng như các mômen phản lực, mômen phanh tác dung lên xe Động học của bộ phận dẫn hướng xác định đặc tính dịch chuyền tương đối của bánh xe đối với khung và vỏ

+ Bộ phận giảm chân : Cùng với ma sát trong hệ thống treo, có nhiệm vụ tạo lực can, dap tắt các dao động của phần được treo và không được treo, biến cơ năng thành nhiệt năng tiêu tán ra môi trường xung quanh

Ngoài ba bộ phận chính trên trong hệ thống treo của các ôtô du lịch còn có

thêm bộ phận phụ nữa là bộ phận ôn định ngang Bộ phận nảy có tác dung làm giảm

độ nghiêng và các dao động póc ngang của thùng xe

1.2 Yêu cầu

Hệ thống treo phải đảm bảo được các yêu cầu cơ bản sau :

Đặc tính đàn hồi của hệ thống treo (đặc trưng bởi độ võng tỉnh, và hành trinh động) phải đảm bảo cho xe có độ êm dịu cần thiết khi chạy trên đường tốt và không

bị va đập liên tục lên các ụ hạn chế khi chạy trên đường xấu không bằng phẳng với

Trang |

Trang 10

tốc độ cho phép, khi xe quay vòng tăng tốc hoặc phanh thì vỏ xe không bị nghiêng, ngửa hay chúc đầu

Đặc tính động học, quyết định bởi bộ phận dẫn hướng phải đảm bảo cho xe chuyên động ôn định và có tính điều khiên cao cụ thể là :

+ Đảm bảo cho chiều rộng cơ sở và góc đặt các trục quay đứng của bánh xe dẫn hướng không đôi hoặc thay đổi không đáng kê

+ Đảm bảo sự tương ứng động học giữa các bánh xe và truyền động lái, để tránh gây ra hiện tượng tự quay vòng hoặc dao động các bánh xe dẫn hướng xung quanh trụ quay của nó

+ Giảm chân phải có hệ số dập tắt đao động thích hợp đề dập tắt đao động hiệu quả và êm dịu

+ Có khối lượng nhỏ, đặc biệt là phần không được treo Kết cầu đơn gian đề bố trí, làm việc bên vững tin cậy

1.3 Phân loại hệ thống treo

Hệ thống treo được chia thành 3 loại chính:

+ Hệ thống treo độc lập + Hệ thống treo phụ thuộc + Hệ thống treo khí nén 1.3.1 Hệ thống treo độc lập

Hệ thống treo độc lập là hệ thống hoạt động theo nguyên lý 4 bánh tách rời, không liên kết với nhau và chỉ kết nỗi với khung xe, 2 cầu trước vả sau xe

Trường hợp bánh trái của xe ô tô bị tác động bởi phần đường gồ ghề mà hệ thống treo độc lập không có sự kết nối giữa 2 bánh Vì vậy, chuyên động nâng lên

từ bánh xe trái sẽ không ảnh hưởng đến bánh phải

Lực tác động từ mặt đường sẽ được lò xo nén và bộ giảm chấn ở phần giữa khớp nối với khung chính hấp thục Độ cứng lò xo và giảm chấn sẽ duy trì lực ma sát của bánh xe với mặt đường đê xe cân băng và ôn định

Trang 2

Trang 11

Hình 1 1 Cơ cấu treo độc lập loại hai đòn

Trên thị trường xe hơi hiện nay, hệ thống treo phụ thuộc sẽ sử dụng nhiều cho xe tải hay bán tải

1.3.1.1 Cấu tạo, ưu điểm và nhược điểm

a Cấu tạo

Cấu tạo hệ thống treo độc lập sẽ gồm có tay đỡ riêng với mỗi bán sẽ gắn vào thân xe Tất cả 4 bánh xe sẽ chuyên động và tiếp xúc với đường độc lập nhau

Trong đó có hệ thông này sẽ 5 dạng phân tử đàn hồi là lò xo trụ — don treo

đọc, lò xo, hai đòn ngang đòn chéo, thanh xoắn và cảng chữ A

b Ưu điểm

Vi 4 bánh hoạt động độc lập, không có tác động đến nhau nên xe hoạt động

ôn định, êm ái hơn

Trọng tâm xe có thể được hạ thấp xuống vì loại bỏ được trục nối gitra banh bên phải và bánh bên trái

Trang 3

Trang 12

c Nhược điểm

Cấu tạo phức tạp, khoảng cách định vị của bánh xe bị thay đôi thường xuyên Giá thành sẽ đắt hơn các hệ thống treo khác và xe khi hoạt động cũng tốn nhiên liệu hơn

Thanh điều hướng

Hình 1 2 Cau tao hé thong treo Macpherson

Hé thong treo MacPherson có cấu tạo bằng ba bộ phận cơ bản, gồm: giảm chan thủy lực, lò xo và cánh tay điều hướng Hệ thông nảy dùng nhiều cho kết cầu khung xe liền khối unibody và vận hành bằng cầu trước

Hệ thông treo Macpherson thường được sử dụng cho các loại xe hạng nhỏ,

xe hạng trung và xe thể thao Điều này bới vỉ hệ thống treo Macpherson có thiết kế

đơn giản, hiệu quả và tiết kiệm không gian, phù hợp cho các loại xe có trọng lượng nhẹ và phải hoạt động trong điều kiện mặt đường phắng và ổn định

Trang 4

Trang 13

Khi vận hành độ chụm của xe dễ lệch, chủ xe cần đi kiểm tra sóc đặt bánh xe nhiều hơn bình thường

b Hệ thống treo 2 càng chữ Á hay tay đòn kép

Hệ thống treo tay đòn kép cũng là một hệ thống treo hoạt động độc lập xuất hiện vào những năm 30 của thế ký trước Hãng Citroen nước Pháp sử dụng hệ thống này lần đầu tiên trên chiếc Rosalie 1934 Khi mới xuất hiện hệ thống được quảng cáo tại Mỹ giống như tính năng an toàn mới bởi tính ưu việt nó mang lại

Hình 1 3 Hệ thống treo 2 cảng chữ A hay tay đòn kép Cấu tạo của hệ thông treo này vẫn là lò xo, giảm xóc giảm chấn và bộ phận điều hướng Sự khác biệt để các kỹ sư cảm thay ty tin hon hệ thống treo MacPherson là bộ phận điều hướng Bộ phận này sẽ có hai thanh dẫn hướng độ dài noắn khác nhau nên gọi là tay đòn kép

Trang 5

Trang 14

Thường tay đòn trên sẽ ngắn hơn vì khi xe đi chuyên, góc nghiêng giữa bánh

xe so với phương thắng đứng sẽ đối còn bánh xe không đổi góc Như vậy bánh xe

có xu hướng ngả vào trong khi xe vào cua giúp xe ôn định hơn Thêm vào đó, khoảng cách bánh xe không thay đổi ở hệ thống nảy nên hạn chế được việc mòn lốp

Ưu điểm

Nổi bật khác đó là hạn chế lắc ngang, tạo sự linh hoạt trong việc sắp xếp các

thành phân treo như lò xo, giảm chắn

Xe được điều chỉnh động học tốt hơn, tối ưu hóa quá trình vận hành tùy vào

c Hệ thống treo độc lập đa điểm liên kết

Hệ thống treo đa liên kết lại là một sự cải tiến từ hệ thống treo tay đòn kép

Hệ thống này không chỉ sử dụng hai thanh điều hướng trên tay đòn kép mà còn ba, bốn thậm chí năm thanh điều hướng khác nhau Trên thị trường hiện tại, mỗi hãng

xe sẽ sản xuât ra một cơ câu hệ thông treo đa liên khác nhau

Trang 15

+ Thanh cân bằng đóng vai trò giữ cho xe cân bằng dù xe ở mọi điều kiện

Treo liên kết đa điểm được cải tiễn từ “đàn anh” treo tay đòn kép sử dụng ít nhất 3 cần bên củng với Ì cần dọc tuy thuộc mục đích nhà sản xuất Các cần nảy có chiều đài khác nhau nhưng đều có 1 khớp nối cầu hoặc ống lót cao su tại điểm cuối nên hệ thông treo này luôn ở trạng thái căng, nén và không bị bé cong

Nguyên lý hoạt động của hệ thống treo đa điểm

Trong quá trình làm việc của hệ thống treo, bánh xe không chỉ có thể chịu tác

động của lực tải nén lò xo, bên ngoài chuyển động quay của bánh xe mà còn bởi lực đọc trong quá trình phanh hoặc tăng tốc lần lượt

Bánh xe bắt đầu lệch về phía trước hoặc phía sau tùy thuộc vào dấu hiệu của gia tốc Trong mọi trường hợp, góc nghiêng của bánh xe trục sau bắt đầu thay đổi Một cần gat da điểm bổ sune được đặt ở một góc nhất định, có thể thay đôi ngón chân Bánh xe chịu tải quay theo cách dé bù đắp cho sự rút ký sinh của mặt phẳng quay Máy phục hồi các đặc tính xử lý ban đầu của nó

Ưu điểm

+_ Độ bên và tuổi thọ: Khả năng cải thiện độ bền và tuôi thọ của hệ thống, độ

én định cho xe tốt hơn nhiều Cùng với đó là khả năng cải thiện độ cách âm,

Trang 16

+

1.3.2

Tăng độ thoải mái khi sử dụng: Hệ thống treo đa điểm giúp giảm thiểu sự đao động của xe, ø1úp tăng độ thoải mái khi sử dụng

Giảm thiểu sự trượt của bánh xe: Thanh xoắn trong hệ thống treo đa điểm

giúp giảm thiểu sự trượt của bánh xe trong khi đang quay

Xử lý tốt các điều kiện đường khác nhau: Hệ thống treo đa điểm giúp xe xử

lý tốt các điều kiện đường khác nhau như đường gỗ ghề, đường cong và đường trơn trượt

Nhược điểm

Chi phí lắp đặt và sản xuất đắt đỏ nên chủ yếu được sử dụng trên những

chiếc xe đắt tiền hoặc những chiếc xe thuộc dòng cao cấp Toàn bộ hệ thống khiến trọng lượng của xe tăng lên đáng kẻ

Hệ thống treo phụ thuộc

Là hệ thông đặc trưng dùng với dâm câu liên Bởi vậy, dịch chuyên của các bánh xe trên một cầu phụ thuộc lẫn nhau Việc truyền lực và mô men từ bánh xe lên khung có thể thực hiện trực tiếp qua các phần tử đàn hồi dạng nhíp hay nhờ các thanh don

Hình 1 5 Hệ thống treo phụ thuộc loại nhíp lá

1- Nhíp lá; 2- Vòng kẹp; 3- Chốt nhíp; 4- Quang treo; 5- Giá đỡ,

6- Giảm chấn; 7- [J ty; S- Khung xe; 9- Quang nhip; 10- Dâm cẩu

Trang 8

Trang 17

Ưu điểm

Cấu tạo đơn giản, giá thành hạ trong khí đảm bảo hầu hết các yêu cầu của hệ thống treo khi tốc độ không lớn

Nhược điểm Khi tốc độ lớn không đảm bảo tính én định và điều khiến so với hệ thống treo độc lập

Ngoài ra hệ thống treo còn phân loại theo phần tử đàn hồi và theo phương pháp dập tắt dao động

Theo loại phần tử đàn hồi, chia ra:

+ Loại kim loại, gồm: nhíp lá, lò xo xoắn, thanh xoắn

+ Loại cao su: chịu nén hoặc chịu xoắn

+ Loại khí nén và thuỷ khi

Theo phương pháp đập tắt dao động:

+ Loai giam chan thuy lực: Tác dung một chiều và hai chiều

+ Loại giảm chan bang ma sat co: Ma sat trong b6 phan dan héi và trong bộ phận dẫn hướng

1.3.3 Hệ thống treo khí nén

Hệ thống treo khí nén, thuỷ lực — khí nén được sử dụng như một khả năng hoàn thiện kết câu ôtô Tuy vậy với các loại ôtô khác nhau: ôtô con, ôtô tải, ôtô buýt

cũng được ứng dụng với những mức độ khác nhau Phổ biến nhất trong các kết cầu

là áp dụng cho ôtô buýt tiên tiến Với hệ thống treo này cho phép giữ chiều cao thân

xe ôn định so với mặt đường với các chế độ tải trọng khác nhau

Hệ thống treo khí nén dùng trên ôtô được hình thành trên cơ sở khả năng điều chỉnh độ cứng của buồng đàn hỏi khí nén (ballon) theo chuyên dịch của thân

xe Sơ đồ nguyên lý kết cấu của một hệ thống đơn giản được trình bảy trên hình 2-3

Sự hình thành bộ tự động điều chỉnh áp suất theo nguyên lý van trượt cơ khí Các ballon khí nén 2 được bố trí nằm giữa thân xe 3 và bánh xe 1 thông qua giá đỡ bánh

xe 4 Trên thân xe bồ trí bộ van trượt cơ khí 5 Van trượt gắn liền với bộ chia khí nén (block) Khí nén được cung cấp từ hệ thống cung cấp khí nén tới block và cấp khí nén vào các ballon

Trang 9

Trang 18

Hình 1 6 Sơ đồ nguyên lý kết cầu của hệ thống treo khí nén

1- Bánh xe; 2- Ballon khí; 3- Thân xe; 4- Giá đỡ; 5- Van trượt cơ khí; 6- Cảm biến

vi tri; 7- Bộ vì xử lý; 8- Bộ chỉa khi nén, 9- Bình chưa khí nén

Khi tải trọng tăng lên, các ballon khí nén bị ép lại, dẫn tới thay đôi khoảng cách giữa thân xe và bánh xe Van trượt cơ khí thông qua đòn nối dịch chuyền vị trí các con trượt chia khí trong block Khí nén từ hệ thông cung cấp đi tới các ballon và cấp thêm khí nén Hiện tượng cấp thêm khí nén kéo đài cho tới khi chiều cao thân

xe với bánh xe trở về vị trí ban đầu

Khi giảm tải trọng hiện tượng này xảy ra tương tự, và quá trình van trượt tạo

nên sự thoát bớt khí nén ra khỏi ballon

Bộ tự động điều chỉnh áp suất nhờ hệ thống điện tử (hình 2-3b) bao gồm: cảm biến xác định vị trí thân xe và bánh xe 6, bộ vi xử ly 7, block khi nén 8 Nguyên lý hoạt động cũng sẵn giống với bộ điều chỉnh bằng van trượt cơ khí Cảm biến điện tử 6 đóng vai trò xác định vị trí của thân xe và bánh xe (hay giá đỡ bánh xe) bằng tín hiệu điện (thông số đầu vào) Tín hiệu được chuyến về bộ vi xử lý 7 Các chương trình trong bộ v1 xử lý làm việc va thiết lập yêu cầu điều chỉnh bằng tín

Trang 10

Trang 19

hiệu điện (thông số đầu ra) Các tín hiệu đầu ra được chuyền tới các van điện từ

trong block chia khí nén, tiến hành điều chỉnh lượng cấp khí nén cho tới lúc hệ

thống trở lại vị trí ban đầu

Trang 11

Trang 20

CHƯƠNG2 KHAO SAT HE THONG TREO TREN XE

ISUZU HI-LANDER X-TREME MT

2.1 Hệ thong treo truéc xe ISUZU HI-LANDER X-Treme MT

Hệ thống treo trước được trang bị hệ thống treo độc lập, dùng đòn kép, thanh xoắn Với một loạt ưu điểm là tăng độ vững tĩnh và động của hệ thống treo, tăng độ

êm dịu chuyển động Giảm được hiện tượng dao động các bánh xe dẫn hướng do hiệu ứng momen con quay Tăng được khả năng bám đường, do đó tăng được tính điều khiển và ồn định của xe

12

14

zm _ 15

Hinh 2 1 So dé két cau hệ thong treo trước

1.Moay ở bánh xe; 2 Đĩa phanh, 3 Bulông bắt đĩa phanh với mặt bích; 4 cu bắt bánh xe; 5.Mặt bích, 0 Ngõng quay; 7 Nắp đậy; 8 Ô bì côn; 9 Bạc trượt, 10

Khóp câu dưới bên tráill Lốp xe; 12 Ụ cao su phía trên; 13 Thanh hướng trên

bên trái, 14 Giảm chén15 Khung xe; 16 U cao su phía dưới, l7 Thanh xoắn; 18

Bulông bắt thanh hướng dưới 19 Thanh hướng dưới bên trái; 20 Đệm cao su; 21

Thanh ôn định ngang

Trang 12

Trang 21

2.2 Hệ thong treo sau xe ISUZU HI-LANDER X-Treme MT

Hệ thống treo sau là nhíp lá hợp kim, kiêu bán nguyệt Với kết cấu này ở đầu các lá nhíp giảm được ứng suất tiếp xúc so với kiểu hình chữ nhật

Hình 2, 2 Sơ đồ kết cầu hệ thống treo sau

1.Chốt nhíp; 2 Vòng kẹp; 3 Nhip; 4 Giam chan5.Dam cau;6 Bu long quang nhip;

7 U cao su; 8 Sat xi

2.3 Kết câu các chỉ tiết và bộ phận chính

2.3.1 Bộ phận đàn hồi

Bộ phận đàn hồi trên xe ISUZU HI-LANDER X-Treme MT là nhíp nhiều lá

ở hệ thống treo sau và thanh xoắn ở hệ thống treo trước:

2.3.1.1 Kết cấu của lá nhiếp Tiết diện lá nhíp hình chữ nhật

Trang 22

Đâu lá nhíp có tiết điện hình chữ nhật với chiều rộng: 60[mm] và chiều dảy: 7[mm], riêng lá nhíp dưới cung có chiều dày: 10[mm] Đề lắp đặt nhíp lên khung

xe, đầu lá nhíp trên cùng được uốn cong lại thành tai nhíp

Tai nhíp trên xe là tai nhíp không cường hoá vì xe có tải trọng nhỏ

Đề giảm tải cho các lá nhíp chính và phân bố đều tải cho các lá trên và đưới

do vậy phải chế tạo các lá nhíp có độ cong ban đầu khác nhau, khi ghép chúng lại

chúng sẽ có củng độ cong như nhau

2.3.1.2 Kết cấu của bộ nhíp Các lá nhíp sau khi được chế tạo được lắp ghép với nhau thành bộ nhíp nhờ

bu lông trung tâm và các vòng kẹp

Công dụng của bu lông trung tâm là giữ và ép chặt các lá nhíp với nhau đồng thời làm nhiệm vụ định vị khi lắp nhíp lên dầm cầu

Các vòng kẹp có tác dụng giúp các lá nhíp không bị xoay lệch nhau và dé truyền lực từ các lá nhíp chính phía trên xuống các lá dưới ở hành trình trả

2.3.1.3 Ưu điểm và nhược điểm

Ưu điểm

+ Kết cấu và chế tạo đơn gian + Sữa chữa bảo dưỡng để dàng + Có thê đồng thời làm nhiệm vụ của bộ phận dẫn hướng và một phần nhiệm

vụ của bộ phan giam chân

Nhược điềm

+ Trọng lượng lớn, tốn nhiều kim loại

+ Thời pian phục vụ ngắn

Trang 14

Ngày đăng: 03/12/2024, 16:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w