1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận học phần Để tài Đảng lãnh Đạo quá trình Đấu tranh giành chính quyền ( 1930 1945)

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Tìm hiểu và phân tích hoàn cảnh lịch sử, quá trình chiến của nhân dân ta trong quá trình đấu tranh giành chính quyền 1930-1945, chỉ ra được ý n

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HCM

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HCM

Trưởng nhóm: Nguyễn Thị Như Nghĩa

Thành viên:

1 Nguyễn Lê Hồng Mơ - 2040230299

2 Nguyễn Trần Ngọc Tuyền - 2044230213

3 Nguyễn Hồ Minh Anh - 3013230013

4 Trần Văn Hoàng Oanh - 2013230395

5 Nguyễn Trần Thảo Nguyên - 2013230337

6 Nguyễn Thị Kim Duyên - 2044230189

7 Nguyễn Thị Thanh Lợi - 2013230260

8 Nguyễn Thị Như Nghĩa - 2040230350

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành bài tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên bộ môn – cô Nguyễn Thị Tú Trinh đã giảng dạy và hướng dẫn chi tiết để nhóm em có

đủ kiến thức và vận dụng chúng vào đề tài này

Do chưa có kinh nghiệm làm tiểu luận cũng như còn hạn chế về mặt kiến thức, trong bài tiểu luận chắc chắn không tránh được sai sót Nhóm em rất mong nhận được sự nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ cô để bài tiểu luận hoàn thiện hơn

Lời cuối cùng, nhóm em xin chúng cô nhiều sức khỏ và hạnh phúc Chúng em xin e chân thành cảm ơn!

Trang 4

MỤC L C Ụ

PHẦN MỞ ĐẦU 5

1 Lý do chọn đề tài 5

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5

3 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 6

4 Kết cấu của tiểu luận 6

PHẦN NỘI DUNG 7

Chương 1 Phong trào cách mạng 1930-1931 và Luận cương chính trị ( 10-1930) 7

I Phong trào cách mạng 1930-1931 7

1 Hoàn cảnh nước ta trong thời kì 1930-1931 7

2 Sự lãnh đạo của Đảng 8

3 Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm 9

II Luận cương chính trị -1930 10 10

1 Hoàn cảnh ra đời 10

2 Nội dung cơ bản của Luận cương chính trị 11

3 Nhận xét luận cương tháng của Trần Phú 10 12

4 Những hạn chế của Luận cương chính trị 12

Chương 2 PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939 13

I Hoàn cảnh lịch sử 13

1 Tình hình thế giới 13

2 Tình hình trong nước 13

II Điều kiện lịch sử và chủ trương, nhận thức của Đảng - ều kiệ lịch sử và chủ trương, nhận thức của Đả Đi n ng 14

1 Điều kiện lịch sử 14

2 Nhận thức của Đảng về mối quan hệ ữa nhiệm vụ ản đế và điền địa gi ph 14

3 Chủ trương của Đảng 15

III Bốn hội nghị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương .16

1 Hội nghị lần thứ 2 (7/1936) 16

2 Hội nghị lần thứ 3 (3/1937) 16

3 Hội nghị lần thứ 4 (9/1937) 17

4 Hội nghị lần thứ 5 (3/1938) 17

IV Nội dung phong trào đấu tranh tự do, dân chủ, cơm áo hòa bình 17

Chương 3 Phong trào giải phóng dân tộ c 1939-1945 19

I Phong trào giảng phóng dân tộ 1939 – 1945 c 19

1 Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng trong đất liền: 19

2 Phong trào ống Pháp - ch Nh ật, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang: 20

3 Cao trào kháng Nhật cứu nước: .21

4 Tổng khởi nghĩa giành chính quyền: 22

PHẦN KẾT LUẬN 24

TÀI LIỆU THAM KHÁO 25

Trang 5

và giữ nước của mình.

Thông qua việc tìm tòi, học hỏi về ững trang sử vàng của dân tộc ta, ế hệ ẻ nh th tr Việt Nam ngày nay cần nâng cao nhận thức về vai trò và những đóng góp của Đảng dành cho dân tộc ta, không chỉ trên con đường phát triển vững mạnh mà còn trong thời kì kháng chiến, với con đường trải đầy thử thách, khó khăn Từ những lí do trên, nhóm em quyết định chọn “Đảng lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)” làm chủ

đề nghiên cứu cho tiểu luận

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích: Tìm hiểu và phân tích hoàn cảnh lịch sử, quá trình chiến của nhân dân ta trong quá trình đấu tranh giành chính quyền (1930-1945), chỉ ra được ý nghĩa đường lối và sự lãnh đạo của Đảng trong chiến đấu

Nhiệm vụ:

Phân tích quá trình đấu tranh của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng trong thời kì này

Trang 6

6

Chỉ ra ý nghĩa lịch sử và ý nghĩa của Đảng trong việc lãnh đạo, đề ra đường lối chiến đấu

Phương pháp nghiên cứu:

✓ Đề tài sử dụng các phương pháp: Phương pháp logic, Phương pháp lịch sử, ơng pháp phân tích và tổng hợp, Phương pháp phân tích và tổng hợp, Phương pháp phân tích và tổng hợp

✓ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

▪ Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề cơ bản về chủ trương, biện pháp của Đảng trong quá trình đấu tranh giành lấy chính quyền giai đoạn 1930-1945

▪ Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam

3 Ý nghĩa lý luận và thự c tiễn c ủa đề tài

Ý nghĩa lý luận: Làm rõ tầm quan trọng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc lãnh đạo công cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền Cách mạng

Ý nghĩa thực tiễn: Rút ra được bài học kinh nghiệm sâu sắc trong Cách mạng Việt Nam

4 Kế ấ t c u của tiểu luận

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung gồm 3 chương chính:

Chương 1: Phong trào cách mạng 1930-1931 và Luận cương chính trị ( 10-1930) Chương 2: Phong trào dân chủ 1936-1939

Chương 3: Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945

Trang 7

PHẦN NỘI DUNG Chương 1 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1931 VÀ

LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ ( 10-1930)

I Phong trào cách mạng 1930-1931

1 Hoàn cảnh nước ta trong thời kì 1930-1931

Trước cách mạng tháng Mười năm 1917 của Liên Xô, ở Việt Nam đã từng tồn tại hai xu hướng cứu nước theo con đường Cần Vương và Dân chủ Trước xu thế phát triển của thời đại con đường Cần Vương đã nhanh chóng bị thất bại Cuộc khởi nghĩa Duy Tân năm 1916

ở Việt Nam có thể được coi là tiếng vang cuối cùng của chiều hướng này

3/2/1930, Nguyễn Ái Quốc, đại diện Quốc tế cộng sản đã triệu tập đại biểu của ba tổ chức cộng sản trong nước để thống nhất và thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

Trong giai đoạn này, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 của chủ nghĩa tư bản đã đến lúc nghiêm trọng, đã tàn phá nặng nề vào nền kinh tế của các nước Giai cấp tư bản ở các nước tư bản chủ nghĩa trút gánh nặng của cuộc khủng hoảng lên vai nhân dân lao động trong nước và các nước thuộc địa Ở Đông Dương, thực dân Pháp tăng cường bóc lột nhân dân Việt Nam Hậu quả là công nhân bị thất nghiệp, nông dân bị bần cùng, thợ thủ công phá sản, nhà buôn đóng cửa, Trong hoàn cảnh này, mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam

và thực dân Pháp và tay sai ngày càng trở nên sâu sắc

Vừa chịu sự ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) của chủ nghĩa

tư bản vừa chịu sự bóc lột hết sức tàn khốc của thực dân Pháp Điều này đã làm cho nhân dân căm thù và quyết tâm đấu tranh để giành quyền sống của mình Đặc biệt là cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Quốc dân Đảng tiến hành nhưng đến ngày 9/2/1930 cuộc khởi nghĩa đã dẫn đến thất bại Đây là một nguyên nhân để thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng, sự

Trang 8

Đảng lãnh đạo cao trào 1930-1931 và phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh

Mở đầu của cuộc phong trào là những cuộc bãi công của hơn 5000 công nhân đồn điền Phú Riềng, khoảng 4000 công nhân nhà máy sợi Nam Định (4-1930) và lan rộng trong cả ba miền đất nước Bên cạnh các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân còn có những cuộc đấu tranh của nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác

1/5/1930, Đảng mở cuộc vận động kỷ niệm ngày quốc tế lao động, đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, ủng hộ Liên Xô Đây cũng là lần đầu tiên một phong trào đấu tranh có quy

mô toàn quốc được phát động Cuộc biểu tình 1/5/1930 ở Bến Thủy- Vinh đã nổi lên như một sự kiện điển hình Đây là lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng do Đảng giai cấp công nhân lãnh đạo

9/1930 những cuộc đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ đã tiến lên đấu tranh chính trị Cao trào cách mạng do Đảng Cộng sản chủ trương và phát động diễn ra sôi nổi trên 25 tỉnh thành khắp cả ba miền đất nước và đạt tới đỉnh điểm trên mảnh đất Nghệ An và Hà Tĩnh Nghệ TĨnh đã trở thành bước đột phá của cao trào cách mạng 1930-1931 Cuộc đấu tranh

có sự lãnh đạo tổ chức của Đảng và công hội Thời gian này, số hội viên của công hội ở Nghệ Tĩnh đã lên tới 312 hội viên chiếm 43,5% tổng số hội viên toàn quốc

Hoảng sợ trước sức mạnh to lớn của quần chúng Nghệ Tĩnh, thực dân Pháp đã điên cuồng khủng bố trắng, trung ương Đảng đã phát động nhân dân cả nước đấu tranh ủng hộ “Nghệ Tĩnh đỏ” phản đối sự đàn áp của thực dân Pháp Chính quyền Xô-viết được thành lập là kết

Trang 9

quả phong trào đấu tranh của công nhân Nghệ Tĩnh Mặc dù quần chúng cách mạng đã tích cực đấu tranh chống mọi thủ đoạn ác liệt của thực dân Pháp nhưng lực lượng bên ta không

đủ khiến cho phong trào Nghệ -Tĩnh dần dần bị đi xuống

3 Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm

Ý nghĩa:

- Cao trào cách mạng 1930 1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh chỉ tồn - - tại trong một thời gian ngắn, nhưng có ý nghĩa hết sức to lớn Khẳng định vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân mà Đảng cộng sản là đại biểu Là sự kết tinh sức mạnh to lớn của khối liên minh công nông do giai cấp công nhân lãnh đạo, đem lại lòng tin cho đông đảo quần chúng nhân dân Phong trào tuy thất bại nhưng đội ngũ cán bộ của Đảng đã được rèn luyện, thử thách trong thực tế

- Trong phiên họp ngày 14/4/1931, Hội nghị toàn thể lần thứ 11 của Ban chấp hành Quốc tế Cộng sản đã quyết định công nhận Đảng Cộng sản Đông Dương

là một bộ phận độc lập thực thuộc Quốc tế Cộng Sản

❖ Bài học kinh nghiệm:

- Phong trào cách mạng 1930 1931 đã để lại cho Đảng ta những kinh nghiệm

-về sự kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng: chống đế quốc và chống phong kiến, về xây dựng khối công nông liên minh, kết hợp -các hình thức tổ chức và đấu tranh cách mạng của quần chúng tạo nên sức mạnh vũ trang cho cách mạng

- Cao trào cách mạng 1930-1931 đỉnh cao là Cách mạng Xô Viết Nghệ Tĩnh còn để lại bài học kinh nghiệm quý báu cho đất nước ta Đó cũng là bước đầu

Trang 10

Từ ngày 14 30/10/1930, diễn ra Hội nghị ban chấp hành Trung ương họp lần thứ nhất tại Hương Cảng (Trung Quốc) do Trần Phú chủ trì

-Hội nghị diễn ra khi cao trào cách mạng đang phát triển mạnh mà đỉnh cao là phong trào Xô Viết – Nghệ Tĩnh

Nội dung của hội nghị:

- Phân tích tình hình hiện tại ở Đông Dương và nhiệm vụ cách mạng của Đảng, đánh giá lại những nội dung cơ bản của hội nghị hợp nhất tháng 2/1930

- Thông qua nghị quyết về tình hình và nhiệm vụ của Đảng

- Quyết định thủ tiêu chính cương sách lược vắn tắt của Đảng, thảo luận và thông qua “Luận cương chính trị của Đảng”, Điều lệ Đảng và điều lệ các tổ chức quần chúng

- Đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương

- Hội nghị cử Ban chấp hành TW chính thức và cử Trần Phú làm Tổng bí thư

Trang 11

2 Nội dung cơ bản của Luận cương chính trị

Luận cương của đồng chí Trần Phú đã đề cập đến một số nội dung sau:

Về mâu thuẫn giai cấp ở Đông Dương: “ Một bên là thợ thuyền, dân cày và các

phần tử lao khổ” – “ Địa chủ, phong kiến, tư bản và đế quốc chủ nghĩa”

Về đường lối chiến lược: Cách mạng tư sản dân quyền có tính chất thổ địa và phản

đế, “ Tư sản dân quyền cách mạng là thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng.Sau

đó khi cách mạng tư sản dân quyền thắng lợi thì tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kỳ

tư bản chủ nghĩa tiến lên con đường xã hội chủ nghĩa”

Về nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền :

- Đánh đổ các di tích phong kiến, thực hiện cách mạng thổ địa cho triệt để

- Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập

 Hai nhiệm vụ chiến lược có mối quan hệ khăng khít với nhau, trong đó “vấn đề thổ địa cách mạng là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền”

Trang 12

12

- Giai cấp tiểu tư sản: bộ phận thủ công nghiệp có thái độ do dự, tiểu tư sản thương gia không tán thành cách mạng, trí thức có xu hướng quốc gia chỉ hăng hái trong thời kỳ đầu, các phần tử lao khổ mới theo cách mạng mà thôi

Về phương pháp cách mạng: chuẩn bị cho quần chúng về con đường vũ trang bạo động , theo khuôn phép nhà binh, tiến hành bạo lực cách mạng và kết thúc bằng khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền

Về lãnh đạo cách mạng: Giai cấp vô sản với đội tiên phong là Đảng Cộng sản, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm gốc

Quan hệ quốc tế: Luận cương chính trị nhấn mạnh Cách mạng Đông Dương là một

bộ phận của cách mạng vô sản thế giới Vì thế giai cấp vô sản Đông Dương phải gắn bó Mật thiết liên hệ với giai cấp vô sản thế giới, trước hết là vô sản Pháp, với quần chúng cách mạng ở các nước thuộc địa, bán thuộc địa, nhất là Trung Quốc và

Ấn Độ

3 Nhận xét luận cương tháng 10 của Trần Phú

Bản luận cương đã xác định được những vấn đề cơ bản của cách mạng Đông Dương: đường lối cách mạng đúng đắn; vai trò lãnh đạo của Đảng; lực lượng, phương pháp cách mạng

Luận cương của Trần Phú có những điểm sáng tạo như đề ra phương pháp cách mạng, nguyên tắc Đảng của ch ủ nghĩa Mác-Lênin

4 Những hạn chế của Luận cương chính trị

- Không vạch ra được đâu là mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam thuộc địa, không nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, nặng về đấu tranh giai c p ấ

- Đánh giá không đúng vai trò vị trí của các giai cấp tầng lớp khác ngoài công nhân và nông dân, do đó không lôi kéo được bộ phận có tinh thần yêu nước

Trang 13

- Nguyên nhân dẫn đến hạn chế của Luận cương:

+ Do những người lãnh đạo nhận thức máy móc, giáo điều về mối quan hệ giữa vấn + Không nắm được đầy đủ đặc điểm tình hình xã hội và giai cấp ở Việt Nam.Chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi khuynh hướng “tả” trong Quốc tế Cộng sản

Chương 2 PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939

Nửa thập kỉ 30 của thế kỉ 20, Đảng Cộng sản Đông Dương chuyển sang đấu tranh công khai với mục tiêu đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình

I Hoàn cảnh lịch sử

1 Tình hình thế giới

Cuộc khủng hoảng kinh tế trong giai đoạn 1929-1933 gây ra mâu thuẫn nội bộ sâu sắc trong hệ thống tư bản chủ nghĩa, kích thích phong trào cách mạng của quần chúng Từ đó dẫn đến sự xuất hiện và phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa phát xít ở nhiều quốc gia như Hitler ở Đức, Franco ở Tây Ban Nha Các chế độ độc tài phát xít trở thành thách thức nghiêm trọng đối với hòa bình, an ninh quốc tế, chuẩn bị cho chiến tranh thế giới Các tập đoàn phát xít ở Đức, Italia và Nhật liên kết khối

“Trục” nhằm mục đích phân chia thị trường thế giới và đối mặt với Liên Xô

Đại hội VII xác định chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm và đặt ra ưu tiên là đối phó nó Mặt trận trận nhân dân lê cầm quyền ở Pháp, vào 6/1935, ra quyết định hành động chống lại phát xít, bảo vệ dân chủ và hòa bình, tạo điều kiện thuận lợi cho các biện pháp chống lại sự thực hiện của chúng

2 Tình hình trong nước

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1931 ảnh hướng sâu sắc đến mọi tầng lớp Đông Dương Giai cấp công nhân, tầng lớp lao động, tư sản và địa chủ đều

Trang 14

chủ trương, nhận thức của Đảng

1 Điều kiện lịch sử

Sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, giai cấp tư sản ở nhiều nước sử dụng bạo lực để đàn áp phong trào nội bộ và chuẩn bị chiến tranh thế giới Chủ nghĩa phát xít nổi lên đe dọa an ninh quốc tế Đại hội VII tại Moskva năm 1935 của Quốc

tế Cộng sản xác định chủ nghĩa phát xít là kẻ thù lớn.Giai cấp công nhân được giao nhiệm vụ ống phát xít, bảo vệ dân chủ,hòa bình Đảng Cộng sản Đông chDương tham gia Đại hội VII và Lê Hồng Phong được bầu làm Ủy viên ban chấp hành Quốc tế Cộng sản

Các Đảng Cộng sản tổ ức mặt trận bình dân chống phát xít, đưa đến chiến thắng chcủa Mặt trận nhân dân Pháp trong tổng tuyển cử 1936 Năm 1937 bân Chấp hành Trung ương Đảng tổ ức và hoạt động tập hợp quần chúng trong mặt trận chống chphản động, đòi tự do,dân chủ, cơm áo và hòa bình Đồng thời nhận mạnh chuyển đổi tổ ức bí mật sang công khai Từ tháng 8-1936 đến 3-1938, Tổng bí thư Hà chHuy Tập đóng vai trò quan trọng trong lãnh đạo

2 Nhận thức của Đảng về mối quan hệ gi ữa nhiệm vụ ản đế và điền địa ph

Ngày đăng: 03/12/2024, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN