Mục đích nghiên cứu Làm rõ được hình thức biêu hiện của giá trị thặng dư từ đó mang lại ý nghĩa thực tiễn và giá trị vận dụng trong phương thức sản xuất, nền sản xuát, giúp kinh tế tăng
Trang 1BO CONG THUONG TRUONG DA! HOC CONG THUONG TP.HO CHi MINH
KHOA CHINH TRI - LUAT voces A soca
TIEU LUAN HOC PHAN: KINH TE CHiNH TRI MAC-LENIN
TEN DE TAI: PHAN TICH QUAN DIEM CUAC MAC VE CÁC HÌNH THỨC
BIEU HIEN CUA GIA TRI THANG DU
Giảng viên hướng dan: Huynh Tuan Linh
Nhóm thực hiện: Nhóm 7
Thành phó Hà Chí Minh, tháng 09 năm 2024
Trang 2BO CONG THUONG TRUONG DA! HOC CONG THUONG TP.HO CHi MINH
KHOA CHINH TRI - LUAT voces A soca
TIEU LUAN HOC PHAN: KINH TE CHiNH TRI MAC-LENIN
TEN DE TAI: PHAN TICH QUAN DIEM CUAC MAC VE CÁC HÌNH THỨC
BIEU HIEN CUA GIA TRI THANG DU
Giảng viên hướng dan: Huynh Tuan Linh
Nhóm thực hiện: Nhóm 7
Thành phó Hà Chí Minh, tháng 09 năm 2024
Trang 312 Lê Huỳnh Phương Thảo 2038230265
15 Huynh Bao Trân 2038230319
Trang 4LOI CAM DOAN
Nhóm chúng em xin cam đoan đề tài tiêu luận: phân tích quan điểm của C Mác về các hình thức biểu hiện của giá trị thang dư do nhóm 7 nghiên cứu và thực hiện
Nhóm chúng em đã kiêm tra dữ liệu theo quy định hiện hành
Kết quá bài làm của đề tài “phân tích quan điềm của © Mác về các hình thức biểu hiện cua gia tri thang dư” là trung thực và không sao chép từ bát kỳ bài tập của nhóm khác
Các tài liệu được sử dụng trong tiều luận có nguồn góc, xuất xữ rõ ràng
Tp Hà Chí Minh, ngày , tháng , năm 2024
(Ký và ghi rõ họ tên)
Võ Minh Hiếu
Trang 5Phan1 MỤC LỤC
2108600959091 Phản 2_ MỞ ĐẦU L- k SE HT TH TH TH TH Hà TH TT HH HH Tà HH TH TH HT trệt 1
| Quan diém cua C Mae vé hinh thic biéu hién cua gia tri thang dư- lợi nhuận 3
In 0 anä n3 3 1.1 Khái niệm chỉ phí sản xuất theo C MáC -¿- :- ccc cc St strrrrrrsrrrea 3 1.2 Chi phí sản xuất và giá trị thặng dư 2S: S 2c Sxekeerrrerrre 3 1.3 Chi phí sản xuất và lợi nhuận :-¿- ¿2c 12t Ex Svseksrkrrerrrerrerrrei 4
2 Bán chất lợi nhuận ác c1 n1 v11 n1 T HT TT TH HH TH TH TH TH cty 5 2.1 Bản chất lợi nhuận từ góc nhìn của © Mác -¿ cccccccSxxesrerrea 5
2.2 So sánh giữa giá trị thặng dư và lợi nhuận: che 6
3 Tỷ suất lợi nhuận và các nhân tô ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận 7 3.1 Cách tính toán tỷ suất lợi nhuận theo quan điềm của © Mác 7 3.2 Những nhân tó ánh hưởng đến tý suất lợi nhuận . .¿ :s:5c5+5¿ 8
4 Lợi nhuận bình quân cc ST n ng TT KH kh tre 9 4.1 Khái niệm lợi nhuận bình quân cà cn nh yên 9 4.2 Cách hình thành lợi nhuận bình quân .- cà che 9 4.3 Vai trò của lợi nhuận bình quân trong hệ thông tư bản chủ nghĩa 9
5 Loi nhuan throng nghiép 000.0 ccc eee esse eet kh kh 11 5.1 Khái niệm lợi nhuận thương nghiệp àc che 11 5.2 Sự khác biệt giữa lợi nhuận thương nghiệp và lợi nhuận công nghiệp 11
V
Trang 6Il Quan diém của © Mác về hình thức biểu hiện của giá tri thang du- loi tire va dia
tô tư bản Chủ nghĩa -ccc nh HE KH 11
1.1 Khái niệm lợi tức theo quan điệm của © Mác .-:-cccccccxss2 11 1.2 Bán chất của lợi tec theo C MAC ceeccecceeesecssesccessescnrecseservsreeseeaeenrsereens 12
1.3 Vai trò của lợi tức trong việc hình thành giá trị thặng dư 13
2 Địa tô tư bản Chủ nghĩa - SH ng kg kh kiệt 14 2.1 Khái niệm địa tô tư bản chủ nghĩa cà nghi 14
2.2 Sự phát triển của địa †Ô - in nh cv HH TH HH TH TH HH HH 15
2.3 Các hình thức địa tô tư bản chủ nghĩa và ảnh hưởng của nó đến hệ thông tư
Phân 4_ KẾT LUẬN 12 t1 1 1111111 E111 HT Hàng T TH TH TH TH HH HH ru Phản 5_ TÀI LIỆU THAM KHẢO 2:2: t 121 1 1 1 114111011111111111 11111 kg
VỊ
Trang 7Phin2 MO DAU
Giới thiệu
C Mác không phái là người đầu tiên phát hiện ra lao động thặng dư; nhiều nhà kinh tế
trước C Mác đã bàn luận khá nhiều về nó (phái trọng nông) C Mác đã kế thừa quan điềm
của phái này, không những phát hiện ra giá tri thặng dư (lao động thặng dư kết tinh dưới hình thái giá trị) mà còn vạch rõ mói quan hệ giữa năng suất lao động, lao động thặng dư
va gia tri thang dư
Hoc thuyét gia tri thang dư được hình thành trên cơ sở học thuyết giá trị - lao động mà trực tiếp là việc phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa Việc phát hiện
ra tính chát hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa có ý nghĩa to lớn về mặt lý luận, nó đem đến cho lý thuyết giá trị - lao động một cơ sở khoa học thực sự
C Mác đã trình bày rõ sản xuất tư bán chủ nghĩa là sự thống nhát, đối lập giữa quá trình lao động và quá trình làm tăng giá trị (quá trình sản xuất giá trị thặng dư) nên đã vạch rõ
thực chất của giá tri thang du Ong khang dinh san xuat gia trị thặng dư là quy luật tuyệt
đối của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, quy luật
giá tri thặng dư có tác dụng quyết định đối với sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng
Do sản xuất giá trị thặng dư là nội dung đặc biệt và là mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, cho nên, quy luật giá trị thang dư là quy luật tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản, giữ
vị trí chủ đạo và đóng vai trò quyết định trong hệ thống các quy luật kinh tế của chủ nghĩa
tư bản
Chủ nghĩa tư bản đương đại, mặc dù có những bước phát triên mới, có sự điều chính ở mức
độ nào đó về chế độ sở hữu, quán lý và phân phôi, về kiến trúc thượng tàng, nhất là về hệ thống pháp luật và sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản độc quyèn đê tồn tại và thích nghỉ với bối cảnh mới, nhưng học thuyết giá trị thang du cia C Mac van con nguyên giá
trị, bởi bản chát bóc lột của chủ nghĩa tư bản vẫn hiện hữu, không hè thay đôi
Lý do chọn đề tài
Sau hơn nhiều năm đổi mới, đất nước Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành tựu như kinh
tế ngày càng phát triên, đời sống nhân dân được cải thiện, uy tín Việt Nam trên trường quóc tê được nâng cao Tuy nhiên, với sự xuất phát từ nông nghiệp nên nàn kinh tế nước
ta có quy mô nhỏ, quá trình hòa nhập quốc tế đang gặp phải nhiều khó khăn Vì vậy, để khắc phục thực trạng yếu kém và phát huy thẻ mạnh hiện có nước ta đã thực hiện quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước Để thúc đây nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta đã huy động tát cả các yếu tó phát triển về nhiều lĩnh vực khác nhau
1
Trang 8Trong đó việc vận dụng các quy luật kinh tế mà đặt biệt là vận dụng các giá trị của học thuyết giá trị thặng dư đang là một hướng áp dụng có hiệu quá trong bối cánh kinh tế hiện nay: đặc biệt đôi với đổi mới về tư tưởng trong sự nghiệp xây dựng và báo vệ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Việt Nam hiện nay đang phát triển kinh té thị trường, nền kinh tế mở cửa, vì vậy đã có quy luật giá trị thặng dư hoạt động Tuy nhiên, chính sách của Việt Nam vấn còn nhiều bất cập so với nhu cầu thực tiễn phát triên đất nước Như vậy, việc phân tích, nghiên cưu, tìm hiểu nền kinh tế thị trường dưới nhiều hình thức có quan hệ mật thiết với nhau như lợi nhuận, lợi tức và địa tô góp phần nâng cao tư duy nhận thức và trình độ lí luận về học
thuyết kinh tế cũng như chủ nghĩa Mác, nó giúp chúng ta hiểu sâu hơn quy luật kinh tê của
chủ nghĩa tư bản và nhận tháy vai trò quan trọng của nó trong phát triên kinh tế Từ đó các nhà kinh tế có biện pháp tối ưu hơn, phù hợp quy luật đề tạo hiệu quả kinh doanh cao nhất
Từ đó, nhóm 7 xin chọn đè tài “Phân tích quan điểm của © Mác vè các hình thức biêu hiện của giá trị thặng dư” cho bài luận của mình Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn ché và thời gian có hạn nên bài luận khó có thẻ tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong thầy đóng góp ý kiến đê bài luận của nhóm 7 được hoàn
chỉnh hơn
Mục đích nghiên cứu
Làm rõ được hình thức biêu hiện của giá trị thặng dư từ đó mang lại ý nghĩa thực tiễn và giá trị vận dụng trong phương thức sản xuất, nền sản xuát, giúp kinh tế tăng trưởng và phát triển ở Việt Nam hiện nay bên cạnh đó vẫn đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa quyền
lợi thuộc về nhân dân và người lao động
Đối tượng nghiên cứu
Quan điểm của © Mác và hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư- lợi nhuận
Quan điềm của © Mác vè hình thức biêu hiện của giá trị thang du- lợi tức và địa tô tư bản chủ nghĩa.
Trang 9Phan3 NOIDUNG
| Quan diém cua C Mac vé hinh thire biéu hién caa gia tri thang dw- lei nhudn
1 Chi phi san xuat
1.1 Khái niệm chỉ phí sản xuất theo C Mac
Chi phí sản xuất trong quan điểm của © Mác không chỉ đơn thuần là chỉ phí tài chính mà còn bao gôm các yêu tó liên quan đén việc tái sản xuất sức lao động và các yếu tố sản xuát Marx chia chi phi sản xuất thành hai phần cơ bản:
Chỉ phí lao động cần thiết: đây là chi phi đề duy trì va tai san xuất sức lao động của công
nhân Theo Marx, sức lao động là hàng hóa đặc biệt mà người công nhân bán cho nhà tư
bản Chi phí lao động càn thiết bao gồm các chỉ phí liên quan đến đời sống của công nhân,
như tiền lương, chỉ phí sinh hoạt, chăm sóc sức khỏe Nhà tư bản trả tiền lương cho công
nhân, nhưng giá trị của Sức lao động (hay còn gọi là giá trị của hàng hóa lao động) chỉ là một phản của giá trị thặng dư mà công nhân tạO ra
Chi phi vat chat: day la chi phí liên quan đến nguyên liệu, công cụ, máy móc, và các yếu
tố sản xuất khác Chỉ phí vật chất là chi phí để sản xuất hàng hóa và dịch vụ, bao gồm ca chi phí sử dụng và báo trì các phương tiện sản xuất Marx gọi đây là "vốn có định" và "vốn lưu động" tùy thuộc vào việc chúng có thê được sử dụng trong nhiều chu ky san xuất (vốn
cô định) hay tiêu thụ trong một chu kỳ sản xuất (vốn lưu động)
1.2 Chi phí sản xuất và giá trị thang dw
Giá tri thang du la phan gia tri ma công nhân tạo ra vượt quá giá trị của sức lao động mà
họ nhận được dưới dạng tiền lương Theo Karl Marx, giá trị thặng dư có hai hình thức
chính:
Thặng dư tuyệt đối: tăng cường giá trị thặng dư bằng cách kéo dài giờ làm việc mà không
tăng thêm chi phí cho công nhân.
Trang 10Thăng dư tương đối: tăng cường giá trị thặng dư bằng cách cải thiện năng suất lao động,
từ đó giảm thời gian làm việc cân thiét dé san xuat ra mot hàng hóa nhát định
1.2.1 Ảnh hưởng của chỉ phí sản xuất đến giá trị thang du:
1.2.1.1 Chỉ phí lao động: nêu chỉ phí duy trì sức lao động của công nhân tăng lên (chăng hạn, lương hoặc chi phí sinh hoạt tăng), nhà tư bản cần phải gia tang gia tri thang du dé duy trì lợi nhuận Điều này có thẻ dẫn đén việc:
Kéo dài giờ làm việc (thặng dư tuyệt đối): nhà tư bản yêu cầu công nhân làm việc nhiều hon dé tăng giá trị thang du
Tăng năng suất lao động (thặng dư tương đối): nhà tư bản có thê đầu tư vào công nghệ hoặc cái tiến quy trình dé tăng năng suất lao động mà không cần phải tăng thêm chỉ phí cho công nhân
1.2.1.2 Chi phí vật chát: néu chi phí nguyên liệu, máy móc, và các yéu tố sán xuất khác tăng lên, nhà tư bản có thẻ bị ảnh hưởng đến gia tri thang dư theo cách sau:
Tăng giá trị thặng dư: nếu nhà tư bản có thê duy trì hoặc tăng giá trị thang dư mà không tang chi phí, họ có thẻ duy trì hoặc gia tăng lợi nhuận
Giảm giá trị thặng dư: nếu chỉ phí vật chất tăng mà không có Sự tăng gia tri thặng dư tương ứng, lợi nhuận có thê bị giám
1.3 Chi phí sản xuất và lợi nhuận
Lợi nhuận là phản giá tri thang du ma nha tur ban git lại sau khi trừ đi tất cá chỉ phí sản
xuất Lợi nhuận có thê được tính bằng công thực:
Lợi nhuận= Giá tri thang du—Chi phi san xuat
1.3.1 Ảnh hưởng cúa chỉ phí sản xuất đến lợi nhuận:
1.3.1.1 Tăng chỉ phí sản xuất
Nếu chỉ phí sản xuất (bao gồm chi phí lao động và chỉ phí vật chất) tăng lên mà giá trị thăng dư không tăng tương ứng, lợi nhuận sẽ bị giám Điều này xáy ra vì nhà tư bản phái chỉ trả nhiều hơn cho sản xuất mà không nhận được thêm giá trị thặng dư tương ứng để bù
dap
Trang 11Đề duy trì lợi nhuận, nhà tư bản có thê có gắng giảm chỉ phí sản xuất thông qua việc tôi ưu hóa quy trình sản xuất, giảm chỉ phí lao động, hoặc tìm kiếm nguyên liệu rẻ hơn
1.3.1.2 Giảm chi phí s¿n xuất
Khi chỉ phí sản xuất giảm (như thông qua cái tiến công nghệ, giám chi phí lao động, hay tối ưu hóa quy trình), nhà tư bản có thê gia tăng lợi nhuận miễn là giá trị thặng dư không
bị giảm Việc giảm chỉ phí sản xuất có thê dẫn đến việc tăng tý suất lợi nhuận, vì phần giá trị thặng dư giữ lại là lớn hơn so với chỉ phí sản xuất
1.3.1.3 Tăng cường giá trị thăng dw
Nếu nhà tư bản có thể gia tăng giá trị thặng dư (thông qua tăng năng suất lao động hoặc kéo dài giờ làm việc mà không tăng chỉ phí tương ứng), họ có thẻ bù đắp chỉ phí sản xuất cao hơn và duy trì hoặc gia tăng lợi nhuận
Chi phí sản xuất đóng vai trò quan trọng trong việc xác định giá tri thặng dư và lợi nhuận trong hệ thông tư bản chủ nghĩa Sự thay đổi trong chỉ phí sản xuất có thẻ ánh hưởng trực tiếp đến giá trị thặng dư, và từ đó, ảnh hưởng đến lợi nhuận của nhà tư bản Nhà tư bản thường cô gắng quán lý chỉ phí sản xuất một cách hiệu quả đề tôi đa hóa lợi nhuận, điều này có thê được thực hiện qua việc giảm chỉ phí, tăng năng suất, hoặc tìm cách cái thiện
gia tri thang du
2 Bản chất lợi nhuận
2.1 Bản chát lợi nhuận từ góc nhìn của C Mác
Trong thực tế sản xuất kinh doanh, giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất có một khoán chênh lệch Do đó sau khi bán hàng hóa (bán ngang giá), nha tu ban không những bù dap
du $6 chi phí đã ứng ra mà còn thu được số chênh lệch bằng giá trị thặng dư Số chênh lệch này © Mác gọi là lợi nhuận (ký hiệu là p)
Khi đó giá trị hàng hóa được viết la: G =k +p
Từ đó p=G - k
Từ cách tính toán trên thực tế như vậy, người ta chi quan tâm tới khoản chênh lệch giữa giá trị hàng hóa bán được với chỉ phí phải bỏ ra mà không quan tâm đến nguòn góc sâu xa
Trang 12của khoản chênh lệch đó chính là giá trị thặng dư chuyền hóa thành Thậm chí, với nhà tư bản, lợi nhuận còn được quan niệm là do tư ban ứng trước sinh ra
C Mác khái quát: “Giá trị thặng dư, được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng
trước, mang hình thái chuyên hóa là lợi nhuận
Điều đó có nghĩa, lợi nhuận chăng qua chỉ là hình thái biểu hiện của giá trị thang du trén
2.2 So sánh giữa giá trị thăng dư và lợi nhuận:
Giáng nhau: cá lợi nhuận (p) và giá tri thặng dư (m) đều có chung một nguồn góc là kết quả lao động không công của công nhân
Khác nhau: phạm trù giá trị thặng dư phản ánh đúng nguồn góc và bản chát của nó là kết quả của sự chiếm đoạt lao động không công của công nhân, còn phạm trù lợi nhuận chăng qua chỉ là một hình thái thần bí hóa của giá trị thang dư
Phạm trù lợi nhuận: phan ánh sai lệch bán chát quan hệ sán xuất giữa nhà tư bản và lao động làm thuê, vì nó làm cho người ta hiéu lam rang gia tri thang dư không phải chi do lao
dộng làm thuê tạo ra Nguyên nhân của hiện tượng đó là:
Thứ nhát: sự hình thành chỉ phí sản xuất tư bán chủ nghĩa đã xóa nhoà sự khác nhau giữa
C và v
Thứ hai: do chỉ phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn nhỏ hơn chỉ phí sản xuất thực tế, cho
nên nhà tư bản chỉ cần bán hàng hoá cao hơn chỉ phi sản xuất tư bản chủ nghĩa và có thé
thấp hơn giá trị hàng hoá là đã có lợi nhuận rồi
Nhìn vào hình thức, lý luận giai cấp tư sản cho rằng, lợi nhuận là do lưu thông sinh ra Vì nếu:
Giá cả = giá trị thì p =m