1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập nhóm 1 môn tài chính – tiền tệ

22 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 9,54 MB

Nội dung

d Nguyên nhân 4: Lạm phát do cầu thay đôi: - _ Khi thị trường nhu cầu tiêu thụ về một mặt hàng nào đó, trong khi lượng cau vé mét mat hang khác lại tăng lên.. e Nguyên nhân 5: Lạm phát d

Trang 1

1 Nguyễn Nữ Ngọc Ánh 62130077

2 Võ Diệp Gia Bảo 62130096

3 Hồ Thị Bích Châu 62130131 4Nguyễn Thị Tường Duyên

Trang 2

Câu 1: Lạm phát là gì? Phân loại lạm phát? Nguyên nhân dẫn tới lạm phát?

b) `= Lam phat phi ma(galloping inflation): gia cả tăng nhanh, ở mức hai hoặc ba con số

một năm Lạm phát này nêu kéo dài sẽ gây ra những biến dạng kinh tế nghiêm trọng,

triệt tiêu các động lực phát triển kinh tế

c) ` Siêu lạm phát(hyper inflafion): giá cả tăng rất nhanh, mức lạm phát từ 50% một

tháng trở lên (khoảng trên 13000% một năm) Siêu lạm phát phá hủy nên kinh té, gay bat ôn tỉnh hình an ninh - chính trị ở trong nước

% Nguyên nhân dân tới lạm phát?

> Có rất nhiều nguyên nhân xảy ra, tuy nhiên do “cầu kéo” và “chi phí đây” đươc coI là hai nguyên nhân chính

a) Nguyên nhân 1: Lạm phát do cầu kéo:

Trang 3

- _ Khi nhu cầu thị trường về một mặt hàng hóa nào đó tăng lên sẽ khiến giá cả của mặt hàng đó leo thang, dẫn đến sự tăng giá của hầu hết các loại hàng hóa trên thị trường

—> Lạm phát do sự tăng lên về cầu ( nhu cầu tiêu dùng của thị tường tăng ) được gọi là

“Lạm phát do cầu kéo”

- Vi du: O Việt Nam, giá xăng tăng lên kéo theo giá cước taxi tăng lên, giá thịt lợn tang, gia nông sản tăng

b) Nguyên nhân 2: Lạm phát do chi phí đây:

-_ Chỉ phí đây của doanh nghiệp bao gồm tiền lương, giá cả nguyên liệu đầu vào, máy móc, thuê

- _ Khi giá cả của một hoặc vài yếu tô này tăng lên thì tổng chi phí sản xuất của các xí

nghiệp cũng tăng lên vi thế giá thành sản phẩm cũng sẽ tăng lên nhằm bảo toàn lợi nhuận

— Mức giá chung của toàn thể nền kinh tế tăng lên được gọi là “Lạm phát do chỉ phí

đây »»?

c) Nguyên nhân 3: Lạm phát do cơ cấu:

- — Với ngành kinh đoanh có hiệu quả, doanh nghiệp tăng dân tiền công “doanh nghĩa”

cho người lao động Nhưng cũng có những nhóm ngành kính doanh không hiệu quả,

doanh nghiệp cũng theo xu thế đó buộc phải tăng tiền công cho người lao động

công cho người lao động, các doanh nghiệp này buộc phải tăng giá thành san pham dé đảm bảo mức lợi nhuận và làm phát sinh lạm phát

d) Nguyên nhân 4: Lạm phát do cầu thay đôi:

- _ Khi thị trường nhu cầu tiêu thụ về một mặt hàng nào đó, trong khi lượng cau vé mét mat hang khác lại tăng lên Nếu thị trường CÓ n8ƯỜI cung cấp độc quyền và giá cả có tinh chất cứng nhắc phía dưới chỉ có thể tăng mà không thế giảm như giá điện của Việt Nam thì mặt hàng mà lượng cầu giảm vẫn không giảm giá Trong khi đó, mặt hàng có lượng cầu tăng thì lại tăng giá Kết quả, mức giá chung tăng lên dẫn đến lạm phát e) Nguyên nhân 5: Lạm phát do xuất khâu:

- _ Khi xuất khâu tăng, dẫn tới lượng cầu tăng cao hơn tổng cung (thị trường tiêu thụ lượng hàng nhiều hơn cung cấp), khi đó sản phâm được thu gom cho xuất khâu khiến lượng hàng cung cho thị trường trong nước giảm (hút hàng trong nước) khiên tông cung, trong nước thấp hơn tông cầu

- Khi tong cau va tong cung mat can bang sẽ nay sinh lạm phát

f)_ Nguyên nhân 6: Lam phat do nhập khâu:

Trang 4

- Khi gia hang héa nhap khau tăng ( do thuế nhập khâu tăng hoặc do giá cả trên thế gidi tăng) thì giá bán sản phâm đó trong nước sẽ phải tăng lên Khi mức giá chung bị giá

nhập khâu đội lên sẽ hình thành lạm phát

ø) Nguyên nhân 7: Lạm phát tiền tệ:

- _ Khi cung lượng tiền lưu hành trong nước tăng, chăng hạn do ngân hàng trung ương mua ngoại tệ vào để giữ cho đòng tiền trong nước khỏi mắt giá so với ngoại tệ; hay do

ngân hàng trung ương mua công trái theo yêu cầu của nhà nước làm cho lượng tiền trong

lưu thông tăng lên cũng là nguyên nhân gay ra lạm phát

Câu 2: Lạm phát mục tiêu là gì? Làm thế nào để các quốc gia cụ thể là NHTW có thê duy trì hay đạt tới lạm phát mục tiêu?

tỷ lệ lạm phát thực tế Ngược lại, nếu giá cả thấp hơn lạm phát mục tiêu thì BoE sẽ giảm lãi suất xuống để cho vay nhiều hơn đề lượng tiền đi vào lưu thông và do đó tăng lạm phát thực tế

% Đề các quốc gia mà cụ thê là Ngân hàng Trung ương có thể duy trì hay đạt tới lạm phát mục tiêu thì cẩn phải làm:

-_ Ngân hàng Trung Ương cần có một mức độc lập tương đối đề thực thi chính sách tiền

tệ mặc dù không có một NHTW nào có thể hoàn toàn độc lập khỏi sự ảnh hưởng của chính phủ NHTW cần phải, trong giới hạn cho phép, được tự do lựa chọn các công cụ

đề đạt được tỷ lệ lạm phát mục tiêu

- Ngân hàng Trung Ương phải có khả năng thực hiện lạm phát mục tiêu cũng như không

có trách nhiệm với các mục tiêu khác chẳng hạn như tiền lương, mức thất nghiệp hay tỷ giá Khi mà NHTW duy trì cùng lúc hai hay nhiều mục tiêu thì thị trường không hiểu, mục tiêu nào sẽ được ưu tiên thực hiện

- Nâng cao tính minh bạch của CSTT Thì NHTW phải công khai, công bố những thay đổi của CSTT và giải thích cụ thé nguyên nhân của sự thay đổi đó, sẽ giup cho NHTW nâng cao hiệu quả thực thị chính sách- tác động nhanh đến các chủ thê kinh tế, giảm bớt

độ trễ của chính sách cũng như phản ứng tiêu cực từ phía thị trường

Trang 5

lạm phát?

Nhập khẩu lạm phát được hiểu theo 2 nghĩa:

- _ Nghĩa thứ nhất giá nhập khâu đã tăng rất cao, làm tăng chí phí đầu vào của sản xuất,

lam tang s1á hàng tiêu dùng và hàng xuât khâu

- Nghĩa thứ hai là ty giá

% Các lí do vì sao nhập khẩu lạm phát lại xảy ra ở Việt Nam:

công bồ với con số đáng lo ngại Nguyên nhân dẫn đến CPI tháng 9 tăng đột biến có rất

nhiều nhưng nguyên nhân chính đã xảy ra đó chính là nhập khâu lạm phát Giá nhiêu

loại hàng hoá trên thị trường thế giới tăng trong khi đó ngân hàng Nhà nước lại điều chỉnh tỷ giá tăng tới 2,09% vào ngày 18-8 đã dẫn tới việc “tăng kép” cửa hàng hoá nhập

khâu Kim ngạch nhập khâu hiện đang nhiều hơn xuất khẩu và việc nhập khâu rất nhiều

hàng hoá đã kéo theo việc nhập khâu lạm phát vào Việt Nam

- Tai Viét Nam và cũng như nhiều nền kinh tế trên thế giới đang có nhu cầu cao hơn năm trước về nguyên nhiên vật liệu, trong khi chuỗi cung ứng lại bị “đứt gãy” do đại dịch, cộng hưởng với cơ cầu kinh tế ít nhiều còn hạn chế (như công nghiệp hỗ trợ yếu,

tính gia công lắp ráp còn cao, phụ thuộc vào nhập khấu ) đã làm cho kinh tế bị suy

giảm hoặc tăng trưởng thấp

- — Giá nhập khâu tiếp tục tăng, nhất là xăng dầu, sắt thép , nên không ít doanh nghiệp chủ trương tăng nhập khâu đê sản xuất, dự trữ, tránh giá còn cao hơn

- Năng suất lao động ở Việt Nam còn thấp, trình độ công nghệ còn nhiều hạn chế nên cũng không thể hạ giá sản phâm xuống

-_ Đơn giá nhập khâu tăng đồng nghĩa với giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào của sản xuất

trong nước tăng lên, tức là chi phí đây - yêu tô đầu vào quan trọng của lạm phát trong,

Trang 6

nước - tăng lên Việc này không những sây ra lạm phát cao hơn ở trong nước, mả còn làm cho sức cạnh tranh của sản phẩm sản xuất trong nước bị yêu ổi so với mat hang xuat khâu sang cùng một thị trường hoặc mặt hàng nhập khâu Việt Nam

Câu 4: Các biện pháp kiềm chế lạm phát:

%* Lẻ mặt đài hạn, việc kiềm chế lạm phát, giữ giá trị tiền tệ ôn định sẽ tạo điều kiện

tăng sản lượng thực tế và giảm thất nghiệp Vì thế duy trì sự ổn định tiền tệ là mục tiêu đải hạn của bất kỳ nền kinh tế nảo Nhưng trong từng thời kỳ việc lựa chọn các giải pháp kiềm chế lạm phát cũng như liều lượng tác động của nó phải phù hợp với

yêu câu tăng trưởng và các áp lực xã hội mả nền kinh tế phải gánh chịu Chính phủ

các nước có thê chọn chiến lược giam lam phat tu tu, it gay bién dong cho nén kinh

Trang 7

tế hoặc chiến lược giảm tỷ lệ lạm phát nhanh chóng tạo nên sự giảm mạnh về sản lượng trong quá trình điều chỉnh

Viéc dua ra các giải pháp chống lạm phái thường xuất phát từ sự phân tích đúng đắn

nguyên nhân gây nên lạm phát bao gồm những nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp

Nguyên nhân trực tiến của bất kỳ cuộc lạm phát nào cũng xuất phát từ các lý do đây tông cầu tăng quá mức hoặc làm tăng chỉ phí sản xuất khiến tổng cung giảm Tuy nhiên nguồn gốc phát sinh các lý do làm dịch chuyên đường tông cầu và đường tổng cung lại rất khác nhau ở các cuộc lạm phát khác nhau: có thể là do cơ chế quản lý

kinh tế không phù hợp, nền kinh tế thiếu tính cạnh tranh và do đó không hiệu quả, cơ

cấu kinh tế mất cân đối, các năng lực sản xuất không được khai thác, trình độ lao động và công nphệ lạc hậu

Để tác động vào các nguyên nhân trực tiếp của lạm phái và kiểm chế lạm phát ở tỷ lệ mong muốn, chính phủ các mức sử dụng một hệ thông các giải pháp nhằm làm giảm

sự gia tăng của tông cầu hoặc khắc phục các nguyên nhân lam gia tang chi phi: Nhom giai phap tac dong vao tong cau:

o Cac giai pháp nảy nhằm hạn chế sự gia tăng quá mức của tong cau

o_ Thực hiện một CSTT thắt chặt do nguyên nhân cơ bản của lạm phát cầu kéo là sự gia tăng của khối lượng tiền cung ứng Sự hạn chế cung ứng tiền sẽ có hiệu quả

ngay đến sự giảm sút của nhu cầu có khả năng thanh toán của xã hội

o_ Chính sách tiên tệ thắt chặt được bắt đầu bằng việc kiểm soát và hạn chế cung

ứng tiền cơ sở (MB), từ đó mả hạn chế khả năng mở rộng tín dụng của hệ thống ngân hàng trung gian Lãi suất ngân hàng và lãi suất thị trường tăng lên sau đó sẽ

làm hạn chế nhu cầu tiêu dùng và đầu tư, làm giảm áp lực đối với hàng hoá và dịch vụ cung ứng Việc thực thị chính sách tiền tệ là sự kiểm soát gat gao chat

lượng tín dụng cung ứng nhằm hạn chế khối lượng tín dụng, đồng thời đảm bảo

hiệu quả của kênh cung ứng tiền cũng như chất lượng của việc sử dụng tiền tệ

o Kiém sodt chỉ tiêu của ngân sách nhà nước từ trung ương đến địa phương nhằm dam bao tiết kiệm và hiệu quả trong chỉ tiêu ngân sách: rà soát lại cơ cấu chi tiêu, cắt giảm các khoản đầu tư không có tính khả thi và các khoản chi phúc lợi vượt

quá khả năng của nên kinh tế, cải tiến lại bộ máy quản lý nhả nuoc von cong

kênh, không hiệu quả, gây lãng phí ngân sách Khai thác các nguồn thu, đặc biệt

là thu thuế nhằm giảm mức bội chi, cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước

Và cuối cùng là hạn chế phát hành tiền đề bù đắp thiếu hụt ngân sách

o_ ?rong điểu kiện nên kinh tẾ mớ, sự can thiệp vào tỷ giá nhằm điều chỉnh tý giá

tăng dần dần (chứ không để tăng lên ngay) theo mức độ lạm phát cũng được sử dụng như một giải pháp nhằm giảm cau do tỷ gia tang khiến giá hàng xuất khẩu

rẻ đi làm tăng nhu cầu xuất khâu dẫn đến tăng tông cầu và do đó là tăng sức ép lên giá Mặt khác, việc điều chỉnh tý giá từ từ cũng sẽ làm cho giá nội địa của hàng nhập khâu không tăng nhanh quá, giảm bớt áp lực tăng mặt bằng gia trong nước

o_ Đối với những nước phụ thuộc vào hàng nhập khẩu, điều này đặc biệt có ý nghĩa

Tuy nhiên, hành động can thiệp này có thê làm cạn kiệt nguồn dự trữ ngoại tệ vì

Trang 8

phải ban ra dé kim ham ty gia tăng Chính vì thế việc sử dụng giải pháp này cũng

cần cân nhắc đến khả năng dự trữ ngoại hối cũng như khả năng phục hồi nguồn

dự trữ của quốc gia

2 Nhóm giải pháp tác động vào tông cung:

o_ Giải pháp quan trọng nhất là tác động vào mỗi quan hệ giữa mức tăng tiền lương

và mức tăng của năng suất lao động xã hội Thực chất là thiết lập một cơ chế đề đảm bảo mức chí trả tiền lương phù hợp với hiệu quả kinh doanh của từng doanh

nghiệp cũng như toàn bộ nền kinh tế Sự thành công của cơ chế này sẽ hạn chế

những đòi hỏi tăng tiền lương (chi phí chủ yếu trong giá thành sản phẩm) bất hợp

lý dẫn đến vòng luân quân: tăng lương -> tăng tiền -> tăng giá -> tăng lương

o Thiét lap co ché tién hương trong khuôn khổ hiệu quả kinh doanh được thực hiện bằng cách các phương pháp khác nhau: có thể nhà nước tham gia ấn định các mức thu nhập một cách đơn phương (Mỹ), có thê trên cơ sở thoả thuận giữa nhà nước, g1ới chủ và tô chức công đoàn dé xây dựng một hệ thống các mức thu nhập (Thuy điển, Úc) hoặc thoả thuận tiền lương được thực hiện ngay tại cơ sở kinh doanh giữa giới chủ và đại điện công đoàn Chính sách kiểm soát giá cả phải được tiến hành đồng thời với cơ chế tiền lương nhằm hạn chế sự biến động của tiền lương thực tế, tránh rơi vào vòng xoáy: lạm phát -> tăng lương -> tăng giá -> tăng tiền

o_ Giải pháp tác động vào chỉ phí ngoài lương nhằm sử dụng tiết kiệm và hiệu quả

như: Xây dựng định mức tiêu hao nguyên liệu và ký luật lao động nhằm tôn trọng định mức đó; Hợp lý hoá nguồn khai thác, vận chuyển và sử dụng nguyên liệu; Hạn chế tối đa các chi phi trung gian làm tăng giá nguyên liệu

o ?ong trường hợp sử dụng nguyên liệu nhập ngoại, cần quan tâm tới những ảnh hưởng bên ngoài đến giá nhập khâu và có xu hướng tìm nguyên liệu thay thế nêu

giá tăng quá cao, sự giúp sức của chính sách tỷ giá cũng như thuế nhập khâu đóng

một vai trò quan trọng trong việc giảm giá nội địa nguyên liệu nhập Ngoài ra, các chi phi quan ly gián tiếp cũng như các chí phí liên quan đến việc bồ tri day truyền

công nghệ bắt hợp lý cũng phải được xem xét và giảm thiểu tối đa

BAO HIỂM KA HOI

Vi AN SINH XA HOL VÌ HẠNH PHÚC MỌI NHÀ

Trang 9

o_ Giải pháp tình thể và tác động tức thời đến cân đối tiền hàng là nhập khâu hàng hoá, nhất là các hàng hoá đang khan hiếm, góp phần làm giảm áp lực đối với giá

cả Tuy nhiên giải pháp này chứa đựng những nguy cơ tiềm tàng: làm cạn kiệt nguồn dự trữ quốc tế, tạo thói quen đùng hàng ngoại và đặc biệt làm suy giảm sức sản xuất trong nước

o Tang khả năng sản xuất hàng hoá trong nước được coi là giải pháp chiến lược cơ

bản nhất, tạo cơ sở ôn định tiền tệ một cách vững chắc Thực chất đây là giải pháp nhằm tăng mức sản lượng tiềm năng của xã hội Đây là chiến lược dài hạn tập trung vào việc khai thác triệt dé nang lực sản xuất của xã hội, nâng cao trinh độ của lực lượng lao động, đổi mới thiết bị, hiện đại hoá dây truyền sản xuất và quan

trọng nhất là đôi mới cơ chế quản lý kinh tế, khuyến khích cạnh tranh và hiệu

quả

4 Điều chỉnh giá điện, xăng, dầu gắn với hỗ trợ hộ nghèo:

o_ Tiếp tục thực hiện lộ trình điều hành giá xăng dầu, điện theo cơ chế thị trường

- - Bộ Tài chính chủ động điều hành linh hoạt giá xăng dầu theo đúng quy định tại Nghị định số 84/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 9 năm 2009 của Chính phủ về kinh doanh xăng dầu, bảo đảm giá xăng dầu trong nước bám sát giá xăng dầu thế giới

- — Trong năm 2011 thực hiện điều chỉnh một bước giá điện; Bộ Công Thương hoàn thiện, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành trong quý I năm 2011 cơ chế điều hành giá điện theo cơ chế thị trường

o Nha nước có chính sách hỗ trợ hộ nghèo sau khi điều chỉnh giá điện

5 Tang cường bảo đảm an sinh xã hội:

o_ Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với các Bộ,

cơ quan, địa phương:

-_ Thực hiện đồng bộ các chính sách an sinh xã hội theo các chương trình, dự án, kế hoạch đã được phê duyệt; đẩy mạnh thực hiện các

giải pháp bảo đảm an sinh xã hội theo Nghị quyết số 02/NQ-CP của

Chính phủ

- _ Tập trung chỉ đạo hỗ trợ giảm nghèo tại các địa phương, nhất là tại các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn; hỗ trợ các hộ nghèo, địa phương nghèo xuất khẩu lao động; cho vay học sinh, sinh viên,

- Chỉ đạo các cơ quan, địa phương triển khai thực hiện day du, kip thời, đúng đối tượng các quy định hỗ trợ đối tượng chính sách, người có công, người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (già yếu cô đơn, không nơi nương tựa, )

Trang 10

o_ Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các Bộ,

cơ quan, địa phương bố trí kinh phí để thực hiện các chính sách

an sinh xã hội theo chuẩn nghèo mới

6 Đây mạnh công tác thông tin, tuyên truyền:

o Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên

giáo Trung ương, các cơ quan chủ quản thông tin, truyền thông, báo chí

- _ Chỉ đạo các cơ quan thông tin, truyền thông, báo chí bám sát các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước và nội dung của Nghị quyết này thông tin, tuyên truyền đầy đủ, kịp thời, nhất là các nội dung thuộc lĩnh vực tài chính, tiền tệ, giá cả, các chính sách an sinh

xã hội, chính sách hỗ trợ hộ nghèo trực tiếp chịu tác động của việc thực hiện điều chỉnh giá điện để nhân dân hiểu, đồng thuận

- _ Xử lý nghiêm, kịp thời theo thẩm quyền các hành vi đưa tin sai

sự thật, không đúng định hướng của Đảng và Nhà nước về việc thực hiện chủ trương kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm

an sinh xã hội

o_ Các Bộ, cơ quan, ban ngành Trung ương và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo và chủ động cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời, công khai, minh bạch cho báo chí, nhất là những vấn đề mà dư luận quan tâm

Trang 11

Câu 5: Một số trường hợp siêu lạm phát trên thế giới:

% Sau đây là 5 trường hợp siêu lạm phát trên thế giới:

1 Siêu Lạm Phát Ở Hy Lap(1934-1946):

o Lam phat 6 Hy Lạp xảy ra vào tháng 10/1934 khi quân Đức chiếm đóng nước này trong chiến tranh thế giới thứ 2 Tuy nhiên, tình trang lạm phát này được đây lên đến đỉnh điểm vào tháng 10/1944 khi chính quyền lưu vong Hy Lạp giành lại quyền kiếm soát Athen Giá cả đã tăng 13.800% vào thời điểm đó va tang 1.600%

vào tháng 11

o_ Năm 1942, mệnh giá lớn nhất của đồng drachma là 50.000, nhưng vào năm 1944,

con số này là 100 nghin ty Ngày 11/11/1944, chính phủ Hy Lạp đã phải định gia

lại đơn vị tiền tệ của mình và đôi dong drachma cũ sang đồng tiền mới với tỷ lệ

50 tý : 1 Tuy nhiên, dân chúng vẫn dùng đồng bảng Anh như một đơn vị tiền tệ không chính thức cho đến giữa năm 1945

o_ Nguyên nhân chính của cuộc siêu lạm phát này là chiến tranh Thế chiến thứ 2 đã

day Hy Lạp vào tình trạng nợ nần chồng chất bởi chính phủ nước này đã không

ngừng ¡n tiền dé trang trải cho những khoản chỉ phí Những cuộc chiếm đóng của

Đức và Italy đã khiến nền kinh tế Hy Lạp đình trệ, khiến người dân mất lòng tin

vào tiền tệ và thậm chí ngân hàng trung ương nước này còn phát hành đồng xu franc vàng

o Nam 1946, nước Anh đề xuất kế hoạch bình ôn cho Hy Lạp, gồm tăng doanh thu

từ việc bán hàng cứu trợ, điều chỉnh một số thuế suất đặc biệt, cải thiện phương pháp thu thuế và thành lập một Ủy ban tiền tệ để chịu trách nhiệm các vấn đề về tài chính Vào đầu năm 1947, giá cả được bình ôn, niềm tin người tiêu dùng được phục hồi và thu nhập người dân được nâng cao, chính thức đưa Hy Lạp thoát khỏi

lạm phát phi mã

2 Siêu Lam Phat Xay Ra O Dire(1921-1923):

©_ Nước Đức rơi vào lạm phát trầm trong nhất vào hồi tháng 10/1923 khi ty lệ lạm phát lên tới 29.500% Tại thời điểm 12/1923, người ta phải bỏ ra 4.200 tý mác (papiermark) đề đôi lấy ! USD Đây cũng là thời điểm xuất hiện sự rỗi loạn tâm

lý mang tên “Zero Stroke” khi người Đức phải giao dịch với lượng tiền trị giá đến hàng trăm tý mác Đức mỗi ngày với hàng dãy số 0 tưởng như bất tận Trong những năm 1920, người Đức đã phải dùng đến củi và than đề thay đề cho đồng

Ngày đăng: 02/12/2024, 19:31

w