Do khi thủy phân saccarozo bằng acid tạo thành Glucose và Fructose đều có tính khử nên phản ứng được với thuốc thử - _ Dung dịch AgNO; 1% : 100g dung dich AgNO; 1% thi can lay 1g AgNO3;c
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HQC YERSIN DA LAT KHOA DUOC - DIEU DUONG
Giáo viên hướng dẫn: TS.Trịnh Thanh Kiều
Sinh viên thực hiện:
Da Lạt, ngày 24 tháng 02 năm 20253
Trang 21 Thí nghiệm phản ứng Fehling 0 221212212211 221 1211151111221 1 1821115811112 821 112 xe 3
IL Thí nghiệm phản ứng SeliwanofÏ L1 012111211121 11111211101 1111115111118 KH kkg 4
IV _ Thí nghiệm phản ứng trâng ĐƯƠNĐ 5 c1 11211211121 1211 1111111111511 1188151211 xe 5
VỊ _ Thí nghiệm phản ứng thủy phân tỉnh bột - 2 2 2211221222122 12512552812 1222 s2 7
BÀI 2: ACID AMINE VÀ PROTEIN 22-csvese©rrxeererxsertrrssrtrrssrsrrseosrrsrrree 8
IL Thi nghiém phan tng ninhydrin xác định acid - amine ee eee enter 8
II Thinghiém phan tng Xanthoprotein voi dung dich protein eee eee 9
IV _ Thi nghiém phan tng Xanthoprotein voi dung dich gelatin 1% .- 10
V Thí nghiệm phan ứng Adamkiewicz dé tìm trytophan 2 22s czz2z22z H
VỊ _ Thí nghiệm phản ung tao chi sulfide tim acid amine có chứa lưu huynh 12
VIL Khảo sát phản ứng kết tủa của protein phản ứng kết tủa không thuận nghịch ee 13 VIII Thi nghiém phan tng két tủa thuận nghịch kết tủa bang phuong phap mudi két 16
IX Thí nghiệm định tính amino acid bằng phương pháp sắc ký giấy 17
X Thí nghiệm định lượng N tổng bằng phương pháp Kjedahl - 2s sccse: 19
1 Thi nghiém Vitamin A (Retinol) phan ứng với FeSÖ c2 cà 20
IL Thí nghiệm Vitamin B6 (Pyridoxin) phản ứng với FeCÌ: 552252552 21
IH Thinghiém Vitamin C (Acid ascobic) phản ứng với xanh metylen 22
IV Thí nghiệm Vitamin C (Acid ascobic) phản ứng với 1od - -‹- sec ccccssssss 22
V Thí nghiệm Vitamin C (Acid ascobie) bằng phương pháp chuân độ 23
L Thí nghiệm chiết xuất lecithin từ lòng đỏ trứng gả -55 5S 222212 xe 24
IL Nhũ tương hóa lecithin c0 2012211211221 151 112111511111 11111021 1011181101111 11 1118 x re 24
V Thi nghiém xac dinh chi s6 x phong ccc csccssessesscseseseeseeseesesseeecenseesenes 27
BAL 6: ENZYME sssssssssscssesecssessesnessesnesscenssscensssssnsssssnsessensessesnsssesnsessensessenscensesenessnessnes 28
1 Thi nghiém anh hong cua nhiét dé dén hoat dong cla enzyme ccc: 28
IL Thí nghiệm tính đặc hiệu của enzyme - 0 2021121121 1121 121115323111 211 1112 te 29
II Thí nghiệm ảnh hưởng của chất hoạt hóa và chất ức chế lên hoạt động của
IV Ảnh hưởng của pH lên hoạt động của enzyme - c2 2 2 2221112211125 x xe 31
Trang 3BAI 1: TINH CHAT HOA HOC GLUCID
I Thí nghiệm phản ứng Fehling
1 Nguyên tắc:
- _ Phản ứng Fehling dùng để xác định các đường khử như lactose, maltose, glucose,
fructose, pentose Trong môi trường kiềm mạnh, các monosaccharide ở dạng endiol
không bền đễ dàng khử các kim loại nặng như Cu2+, As+, Hg2+ Các nối đôi bị cắt
đứt tạo ra những hỗn hợp đường — acid
- _ Phản ứng Fehling được ứng dụng trong hóa sinh lâm sàng đề kiếm tra nhanh lượng đường có trong nước tiêu cảu bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường
2 Cách pha hóa chất
- Dung dich Fehling:
¢ Dung dich A: 40g CuSO,.5H,O ~ IL nude cat
© - Dung dịch B: 20g C,H;O¿.KNa,4H;O + 150g NaOH ~ 1L nước cất
=> V (dung dich A : dung dich B=1: 1)
- Dung dich Lacto 1%
- Dung dich Saccarozo 1%
3 Cách tiến hành
- Pha dung dich Fehling ( dung dịch A : dung dịch B = 1 : 1)
- _ Chuẩn bị 2 ống nghiệm
e Óng 1: Iml dung dịch Fehling, 5 giọt lacto 1%
® ng 2: Iml dung dịch Fehling, 5 giọt saccarozo 1%
- _ Lắc đều, đun sôi cách thủy 2 phút
4 Kết quả, hiện tượng - giải thích
-_ Khi trộn dung dịch Fehling A và Fehling B ta thấy dung dịch chuyển sang mảu xanh
dương đậm Vì khi trộn 2 dung dịch Fehling A và Fehling B với thê tích bằng nhau,
natri kali tartrate sé hòa tan tủa Cu(OH); do CuSO; trong môi trường kiềm sinh ra, tao
phức chất Cu?” alcolate mảu xanh dương đậm Phức chất này cung cấp Cu”' cho phản
ứng oxy hóa - khử tiếp theo
cCuso sH_O + 2maœH + KirmưacC tr? C©, 401C
Fehline chỉ xảy ra khi có sự tồn tại của
aldehid hoặc ceton trong vật liệu cần kiểm
tra Trong khi đó, saccharose là một loại
disaccharide và không gồm aldehid hoặc
ceton, do đó sẽ không có phản ứng với
dung dich Fehling
Trang 4Hinh 1: Hinh anh thi nghiém phan wng fehling
IL Thi nghiém phan wng Seliwanoff
1 Nguyên tắc:
Khi đun nóng với acid vô cơ, fructose và những cetohexose khác tạo thành hydroxy methyl furfural Các chất này tác dụng với resorcinol cho phức màu đó Các aldose
cũng có thể tạo thành hydroxy methyl furfural khi đung nóng với acid, nhưng phản
ứng xảy ra rất chậm, nên phản ứng Seliwanoff có tính đặc hiệu cho cetose
Phản ứng dùng đề nhận biết đường aldose và đường cetose
2 Cách pha hóa chất
Dung dich glucose 1%
Dung dich frucose 1%
Thuốc thứ Resoisine: 60ml dụng dich HCI dam đặc + 0,22 thuộc thử
3 Cách tiến hành
Chuẩn bị 2 ống nghiệm
° Ong 1: 1ml dung dịch Saliwanoff, 5 giot fructose 1%
® Ong 2: 1ml dung dich Saliwanoff, 5 giot glucose 1%
Lắc đều, đun sôi cách thủy 10 phút
4 Kết quả, hiện tượng - giải thích
CH;0H ™" CH.OH CH;0H "CHO WAAAY T ]
Ong 1: Xuất hiện màu đỏ Dưới tác
dụng của acid HCI đậm đặc và nhiệt
độ, các cetohexose và cetopentose tạo
thành hydroxy methyl furfural và
furfural Các chất này ngưng tụ với
resorcinol tạo thành phức chất có màu
đỏ
Phương trình hóa học
- Ông 2: Không xảy ra hiện tượng
Các aldose cũng có thể tạo thành
hydroxy methyl furfural khi đun nóng
với acid nhưng phản ứng xảy ra rất chậm
Dung dich NaOH 15%
Dung dich saccarozo 1%
Trang 5- Dung dich Fehling:
© Dung dich A: 40g CuSO 5H;O + 1L nước cất
¢ Dung dich B: 20g C,H,O, KNa,4H,0 + 150g NaOH ~ 1L nước cất
> V (dung dich A: dung dich B=1: 1)
- Dung dich Selliwanoff: Tién hanh héa tan 1g resorcinol (C7HsO2) trong 300ml HCl đậm đặc sau đó pha loãng thành 1L (HCI xấp xỉ 4M)
3 Cách tiến hành
- Pha dung dich thuy phan
* Buée 1: Cho 2 giot Hcl dam dac va 1ml dung dich saccarozo 1% vao ống nghiệm đun cách thủy 85 độ C trong vòng 5 phút
© Bước2: Tiếp theo đề nguội dung dịch rồi cho 2 giọt NaOH 15% > dụng dịch thủy phân
- _ Thuốc thử trên các ống nghiệm
Bước 1: Chuẩn bị 2 ống nghiệm sạch
e©_ Óng 1: Iml dung dịch Fehling +
5 giot dung dịch thủy phan
® Ong 2: 1ml dung dich Selliwanoff
+5 giot dung dich thuy phan
Bước 2: Ðun nóng 2 ống nghiệm trên bếp
cách thủy và quan sát
4 Kết quả, hiện tượng- giải thích
- Ong 1: Xuất hiện kết tủa màu đỏ sạch Do
khi thủy phân saccarozo bằng acid tạo
thành Glucose và Fructose đều có tính
khử nên phản ứng được với thuốc thử
- _ Dung dịch AgNO; 1% : 100g dung dich AgNO; 1% thi can lay 1g AgNO3;cho vao céc
có dung tích 100ml, đong lấy 99ml nước cất, đổ vào cốc khuấy tan
- Dung dich glucose 1%: 100g dung dich glucose 1% thi cân lấy 1ø ølueose cho vào cốc có dung tích 100ml, đong lấy 99ml nước cất, đổ vào cốc khuấy tan
- NH; dam dac
2 Cách tiến hành
- _ Bước 1: Chuân bị ống nghiệm sạch cho vào ống nghiệm Iml dung dịch AgNO3 1%
- — Bước 2: Thêm từ từ vào ống nghiệm dung dịch NH3 đậm đặc đến khi thấy kết tủa tan
- _ Bước 3: Cho 3ml dung dịch glueose 1% vào ống nghiệm
- _ Bước 4: Đem ông nghiệm đun nóng cho đến khi kết tủa xuất hiện
Trang 63 Két qua, hién twong — giai thích:
Hiện tượng : đầu tiên tạo tủa nâu đen Sau đĩ đem ống
nghiệm đun nĩng để nguội thấy xuất hiện kết tua bac Ag
bám vảo thành ống nghiệm
Giải thích : Ở bước 2, đầu tiên tạo tủa nâu đen Ag20
sau đĩ tủa tan hịa toan tao dugc phức tan
[As(NH;);]OH Sau đĩ đem ống nghiệm đun nĩng để
nguội thây xuất hiện kết tủa bạc Aø bám vào thành ống
nghiệm Thí nghiệm chứng minh được glucozơ cĩ —
CHO
Phương trình hĩa học
AgNO; + NH.OH => AgOH + NH,NO;
AgOH + NH,OH => Ag(NH3),OH +2H;O
RCHO + Ag(NH;)OH => RCOOH + Ag + NH; + H,0
dé bao quan hé tinh bột lâu hơn
Thuốc thử lugol: Cho vào cốc cĩ mỏ đun sơi 100ml nước cất đề nguội Hịa tan 2g
Kali iodid + 1ø iod trong 3ml nước khuấy tan, sau đĩ thêm nước vừa đủ 100ml
2 Cách tiến hành
3 Kết quả, hiện tượng - giải thích:
Bước I: Cho vào ống nghiệm 2ml dung
dich tinh b6t 1% + 3 giot thuốc thử lugol
Bước 2: Quan sat mau dung dich , dem
dun nong , quan sát màu, để nguội, quan
sat mau
Hiện tượng: tạo ra sản phẩm cĩ màu xanh
đen Khi tác dụng nhiệt thì mắt màu, lành
lạnh thì lại cĩ màu trở lại
Giải thích: Màu xanh lam xuất hiện khi
thuốc thử tiếp xúc với tinh bột vì thành
phần chính của Logol là I-ot và Kali I- ốt
(K]) I-ot tác dụng với tỉnh bột ở điều kiện
thường vả tạo ra sản phâm cĩ màu xanh
đen Khi tác dụng nhiệt thì mắt màu, lành
lạnh thì lại cĩ màu trở lại
Hình 5: Hình ánh thí nghiệm tác dụng I; tinh bột
Trang 7VỊ, Thí nghiệm phản ứng thủy phân tinh bot
Dung dich NaOH
Thuốc thir Liugol: Cho vao céc có mỏ đun sôi 100ml nước cất đề nguội Hòa tan 2ø Kali iodid + 1ø iod trong 3ml nước khuấy tan, sau đó thêm nước vừa đủ 100ml
ba, thứ tư, thứ năm
3 Kết quả, hiện tượng - giải thích:
Hiện tượng:
© Ông nghiệm I, 2, 3, 4 có màu tím
© Ông nghiệm 5 có màu vàng nhạt
Giải thích:
Ban đầu ở ống nghiệm 1,2,3,4 có màu tím do ban đầu HCI chưa thủy phân tỉnh bột nên khi cho lốt vào, dung dịch có màu đen tím, chính là tinh bột chưa thủy phân tác dụng với acid HCI
Ở ống nghiệm 5 có màu vàng nhạt do sau thời gian 10 phút, 17 phút, 24 phút, 31
phút và 38 phút lượng hỗ tính bột trong ông nghiệm đã bị HCI thủy phân hết tao thành các dextrin Thời p1an càng đài , lượng dextrin bị HCI thủy phân thành các dextrin với phân tử lượng cảng nhỏ và cuối cùng là glueose Mà các đextrin với phân
tử lượng nhỏ và ølucose không cho
phản ứng tạo màu với lốt Vì vậy, ống 5
có màu vàng nhạt là do lượng dextrin
chưa bị phân hủy thành phân tử thấp
tác dụng với lốt giảm dân
Kết luận: Thời gian phản ứng càng lâu
thì lượng tinh bột bị acid phân hủy
càng nhiều và cảng tạo thành các
dextrin voi phân tử lượng cảng nhỏ và
cho cuối cùng là glucose
Trang 8Hình 6: Hình ảnh thí nghiệm thủy phân tỉnh bột
BÀI 2: ACID AMINE VÀ PROTEIN
Ï Thí nghiệm phản ứng Biure
1 Nguyên tắc
- Phản ứng Biure được dùng để xác định protein trong dung dịch Đây là phản ứng đặc
trưng của liên kết peptide, tất cả đều có chứa từ hai liên kết peptide trở lên đều có phân tử nảy Trong môi trường kiềm mạnh, liên kết peptide trong phân tử protein
phản ứng với Cu2+ tạo thành phức chất màu xanh tím,tím, tím đỏ Màu của dung dịch tùy thuộc vào lượng Cu2+ và số lượng liên kết peptide tham gia phản ứng
2 Cách pha hóa chất
- - Thuốc thử:
¢ Dung dich protein trimg( dung dich Albumine)
e Dung dich NaOH 10%
© Dung dich déng sulfate 1%
3 Cách tiến hành
- Bước 1: Chuẩn bị l ống nghiệm, cho vào ống nghiệm 5 giọt protein, 3 giọt dung dich
NaOH 10% va | giot dung dich déng sulfate
- _ Bước 2: Lắc đều.( Chú ý không do thừa dung dịch đồng sulfat)
4 Kết luận, giải thích và hiện tượng
- _ Hiện tượng: Sau khi lắc đều ta thấy dung dịch có màu xanh tím.(Nếu cho dư dung dịch đồng sulft thì màu xanh của đồng hydroxyd sẽ cho lắp mau tím của phức hop buire - protein
- _ Giải thích: Trong môi trường kiềm, các hợp chất có
chứa từ hai liên kêt peptide trở lên có thề phản ứng với
CuSO4 tạo thành phức chât màu xanh tím, tím, tím đỏ
8
Trang 92 Cach pha dung dich
- Thudc thử:
¢ Dung dich protein tring
¢ Dung dich Ninhydrin 0.1% trong nước
3 Cach tién hanh
- Bước 1: Cho vảo ống nghiệm 5 giọt dung dịch protein va 5 giot Ninhydrin 0.1%
- Bước 2: ĐÐun sôi từ 1-2 phút Quan sát
4 Kết quả, hiện tượng và giải thích
- _ Sau khi đun sôi dung dịch trong ống sẽ có màu tím hay xanh tím, để lâu biến thành
màu xanh
- _ Giải thích: Ninhydrin là chất oxy hóa nên
có thể tạo nên phản ứng khử carboxyl öy hóa của acid amin với H2O, để cuối cùng cho ra CO2, NH3 và aldehyde ngắn đi một carbon so với acide amine géc va Ninhysrin bị khử Sau đó Nynhydrin bị khử lại tác dụng với NH3 vừa tạo được
Trang 10HạN `r°®ee" HạN._ _„COOH HạN._ „COOH
Tyrosin Nitrotyrosin Muối của nitrotyrosin
(màu vàng) cé cau tao quinoid (mau cam)
2 Cach pha héa chat
- Acid nitric dam dac
- Dung dich NaOH 10%
- Dung dich protein tring
3 Cach tién hanh
- Buse 1: Cho vao éng nghiém sach 10 giot
protein, 5 giot acid nitric dam dac va dun s6i
nhe
- _ Bước 2: Sau đó đề nguội dung dịch phản ứng,
nhỏ thêm từng giọt NaOH 10% ( có thể thay
NaOH bằng ammoniac dam dac)
4 Kết quả, hiện tượng giải thích
- _ Lúc đầu do tác dụng của acid, protein bị tủa von
„ khi đun sôi vừa có mùa vàng vừa tủa
- Khi đun dung dịch có màu vàng của dẫn xuất
nitro Khi thêm kiểm, sản phẩm này chuyên
thành muối có màu vàng đa cam đặc trưng
- _ Kết luận Phản ứng Xanto protein là phản ứng
đặc trưng đề phát hiện acid amin nhân thơm
Hình 9 thí nghiệm phản ứng Xanthoprotein dung dịch protein
IV Thi ngiệm phản ứng Xanthoprotein với dung
dich gelatin 1%
1 Cách pha hóa chất
- Acid nitric dam dac
- Dung dich NaOH 10%
- Dung dich gelatin 1%
2 Cach tién hanh
- Buse 1: Cho vao éng nghiém sach 10 giot
dung dich gelatin 1% , 5 giot acid nitric dam
đặc và đun sôi nhẹ
- _ Bước 2: Sau đó đề nguội dung dịch phản
ứng, nhỏ thêm từng giọt NaOH 10% ( có thé
thay NaOH bằng ammoniac dam dac)
10
Trang 113 Kết quả, hiện tượng và giải thích
Ong nghiệm này dung dịch có màu vàng nhạt
Khi cho HNO3 vào protein trứng, cac acid amin nhân thơm có trong protein trứng sẽ
bi nitro héa nhân thơm tạo dân xuat nitro có màu vàng
Hình 10 thí nghiệm phản ứng Xanthoprotein dung dịch gelatin 1%
V Thi nghiém phan tng Adamkiewicz dé tim trytophan
1 Nguyên tắc
Phan tng Adamkiewicz là phản ứng dùng để xác định sự hiện diện của trytophan Trong phản ứng này trytophan có trong protein kết hợp với glyoxylic ( có trong acetic đậm đặc) hoặc hydroxymethylfrfuran (hình thành do sự khử nước fructose) cho sản phâm co mau do tim Acid sulfuric dam dac dong vai tro khử nước Độ đậm của màu phụ thuộc vào luong trytophan Gelatin khéng chira trytophan
2 Cach pha dung dich
dich protein tring
Dung dich gelatin 1%
Acid acetic dam dac
Acid sulfuric dam dac
Dung dich fructose 10%
3 Cách tiến hành
Cho vào 2 ống nghiệm
Ong 1: 5 giot protein trứng Ông 2: 5 giot gelatin 1%
Thêm vào mỗi ống 5 giọt acid acetic dam đặc, đun nhẹ, rồi nghiêng ống nghiệm nhỏ từ
từ dọc theo thành ống 1 thể tích tương tự acid sulfuric đậm đặc, đung cách thủy Một vòng đỏ tím xuất heienj ở vạch ngăn cách giữa hai chất lỏng trong ống 1, không cso phản ứng ở ông thứ 2
Cho 2 ống nghiệm khác
Ống 3: 5 giọt protein trứng Ông 4: 5 giọt gelatin 1%
Thêm vào mỗi ống 3 giọt fructose 10% khuấy đều, rồi nghiêng ống nghiệm nhỏ từ từ đọc theo thành ống 3 piọt acid sulfurie đậm đặc, đun cách thủy Một vòng đỏ tím xuất hiện ở vạch ngăn cách giữa hai chất lỏng trong ống 3, không có phản ứng ở ống thứ 4
4 Kết quả, hiện tượng và giải thích
- _ Ông 1: Một vòng đỏ tím xuất hiện ở vạch ngăn cách giữa hai chất lỏng Try tophan
có mặt trong lòng trăng trứng sẽ tác dụng với acid ølyoxylix( có mặt trong acid axetic đậm đặc) tạo sản phẩm ngưng kết làm thành một vòng tím đỏ giữa 2 dung dịch lỏng
Trong phản ứng này H25O4 có vai trò khử nước
- _ Ông 2: Không có phản ứng
11
Trang 12- Ong 3: Mét vong do tim xuat hiện ở vạch ngăn cách giữa hai chất lỏng Trytophan có mặt trong lòng trắng trứng sẽ tác dụng với oxymetyl furfrol ( có trong fructose)
- Ong 4: Không có hiện tượng
- _ Khi đun nóng dung dịch protein có chứa cystein hay cystin với kiềm và muối chi, chất lỏng sẽ bị nhuộm đen hay xám đo tạo thành tủa chỉ sulfid
Trang 13dich mau xam hay den)
4 Kết quả, hiện tượng và giải thích
- Khi đun nóng dung dịch protein có chứa cystein
hay cystin với kiểm và muối
chỉ, chất lóng sẽ bị nhuộm đen hay xâm do tạo
thành tủa chỉ sulfid
- _ Trong dung dịch protein trứng có chứa các acid
amin có S ( xystein, xystin) Khi đun với kiềm
dư và muối chỉ sẽ tạo kết tủa sunfuia chì lơ lửng
Na;§ + HOOC-CH(NH,)-CH;-OH +H,O
® Na;S + Na;PbO; + HạO => PbS + 4NaOH
Hình 12 thí nghiệm phản ứng tạo chì sulfide tìm acid amine có chứa lưu huỳnh
VII Khao sat phan ứng kết tủa của protein phản ứng kết tủa không thuận nghịch
- Buée 1: Dé 1 ống nghiệm chứa sẵn 0.5 mL dung dich protein nghiéng 45°
- _ Bước 2: Dùng ống hút cho từ từ vào thành éng (khéng lac 6ng) 0.5 mL HNO; dam đặc Một vòng tủa trắng tạo thành ở mặt ngăn cách giữa 2 chất lỏng Lắc nhẹ ống nghiệm, thêm 1 lượng thừa HNO;, tủa protein không tan
- _ Bước 3: Dùng 1 ống nghiệm khác với cách làm như trên nhưng thay acid HNO3 bằng H2SOA4 Khi thêm lượng thừa acid protein sẽ tan ra
13
Trang 144 Kết quả, hiện tượng và giải thích
- _ Ông khi thêm lượng thừa HNO3, tủa
protein không tan
băng acid mạnh (acid HNO; )
- Ong thay HNO3 bằng H2SO4
- _ Hiện tượng: Protein tan ra
- _ Giải thích: Tủa protein sẽ hòa tan trở lại khi cho thừa acid sulfuric dam đặc
Hình 14 thí nghiệm kết tủa
băng acid mạnh (acid H;SO.)
® Acid hữu cơ:
1 Nguyên tắc:
- - Phần lớn các protein khi tác dụng với acid hữu cơ mạnh ở nhiệt độ thường sé bi kết tủa, nhất là đối với acid tricloacetic va sulfosalicylic Phan img nay duoc ap dung rộng rãi: acid tricloacetic được su dụng, để loại protein ra khỏi mẫu máu trước khi tiến hành định lượng các thành phần khác, acid sulfosalicylie được sử dung dé tim va
định lượng protein trong nước tiêu
2 Cách pha thuốc thử
- _ Dung dịch protem trứng14
- Dung dich acid sulfosalicylic 20%
- Dung dich acid tricloacetic 10%
14
Trang 153 Tién hanh
- Buée 1: Cho vao 2 6ng nghiệm: mỗi ống 0.5 mL dung dịch protein
- Bước 2: Thêm vào ống thir nhat 0.5 mL dung dich acid sulfosalicylic 20%
- Bước 3: Thêm vào ống thir hai 0.5 mL dung dich acid tricloacetic 10% Quan sát sự hinh thanh tua
4 Kết quả, hiện tượng và giải thích
Ông 1 xuất hiện kết tủa nhưng thời Ong 2 chứ TCA xuất hiện kết tủa đục
gian nhanh hon và độ đục nhiêu hơn
Hình 15 thí nghiệm kết tủa bằng Hình 16 thí nghiệm kết tủa bằng
acid mạnh (acid sulfosalicylic acid mạnh (acid tricloacetic 10%)
20%)
-_ Giải thích:
-_ Vì axit sunfosalisilic có thé kết tia protein polypeptide và axit amin còn TCA chỉ có
khả năng kết tủa protein
- Viaxit sunfosasilic la axit manh hon TCA nên sẽ có thời p1an nhanh hơn và độ đục
nhiều hơn
- Luu y: Sau khi tác dụng với acid hữu cơ, protein đã kết tủa, biến tính và không thê
trở lại trạng thái ban dau vì acid hữu cơ là tác nhân gây kết tủa không thuận nghích
Tủa bằng kim loại nặng
Trang 163 Cách tiến hành
Cho vào ống nghiệm 0.5 mL dung dịch protein, thêm 0.2 mL dung dịch CuSO4 1%
Quan sát hiện tượng
4 Kết quả, hiện tượng và giải thích
Giải thích:
Các muối kim loại nặng khi tác dụng với protein sẽ tạo thành kết tủa do các ion kim loại nặng làm lộ các đầu kị nước của protein ra ngoai va bién tinh protein sau sắc, phá vỡ cấu trúc bậc 2, 3 của protein
VIII Thí nghiệm phản ứng kết tủa thuận nghịch kết tủa bằng phương pháp muối
kết
1 Nguyên tắc:
Protein trong dung dich bi kết tủa ở nhiệt độ thường bởi các muối tan trong nước đặc biét la amoni sulfate, magnesi sulfate, natri sulfate va cac phosphate kiềm Hiện tượng này xảy ra do các muỗi này khử nước xung quanh phân tử protein vì vậy làm giảm sự hòa tan cảu protein và làm protein kết tủa
Sự kết tủa này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tính chất và nỗng độ các loại muỗi, tính chất protein hay pH của dung dịch Ví dụ Globulin tủa ở nồng d6 amoni sulfate
bán bão hòa còn albumine tủa ở nồng dộ amoni sulfate bão hoa do globulin có trọng
lượng phân tử lớn hơn albumin Khả năng tủa của NaCl yếu hơn amoni sulfate vì tác dụng khử nước yếu hơn Do đó, globulin tủa ở nồng độ NaCl bão hoa con albumin thì không
Sự kết tủa bằng muối là quá trình thuận nghịch, khi giảm nồng độ muối bằng cách
pha loãng với nước hay thâm tách, protein có thê hòa tan trở lại
Dung dich acid acetic 1%
Dung dich NaOH 10%
Dung dich déng sulfate 1%
Trang 17- Buée 1: Cho vao éng nghiém 20 giọt protein trứng + 20 giọt amonisulfate bão hòa,
ta có dung dịch amoni sulfate bán bão hòa Glubulin sẽ tủa
- Bước 2: Sau 5 phút lọc bỏ tủa plobulin, trong dịch lọc có chứa albumin Thêm vào dịch lọc bột amonisulfate đến bão hòa
- Bước 3: đun nhẹ
Tủa bằng dung môi hữu cơ
-_ Bước 1; 2 ống nghiệm méi éng Iml dd albumin 1% (protein trứng), làm
lạnh trong nước đá
- _ Bước 2: Ông thứ 1: 2ml ethanol lạnh, ống thứ hai 2ml acetone lạnh
- _ Bước 3: Cho vài giọt NaCl bão hòa vào ống 1,2
- _ Bước 4: Sau khi kết tủa lắng hết xuống đáy ông nghiệm, gạn bỏ dung môi Thêm
nước vào các ống nghiệm, lắc đều
* Lau ý :Tiến hành song song với thí nghiệm ở nhiệt độ phòng
4 Kết quả, hiện tượng — giải thích
- Tua bang NaCl :phan tg 4m tinh , không có protein trong dich loc
- Giải thích:
- _ Tủa của NaCl yếu hơn vì tác
dụng khử nước yếu hơn, giảm
nồng độ muối bằng cách pha
loãng với nước hay thấm tách, protein có thê hoa tan trở lại
- Tủa bằng amonisulfte :thì xuất
hiện tủa albumine sẽ nổi lên trên
vi ty trong chất lỏng cao
- Giải thích:
- Protein trong dung dich bi kết tủa
ở nhiệt độ thường bởi các muối amomIsulfate tan trong nước Xảy
ra do các muối này khử nước
xung quanh phân tử protein vì vậy
làm giảm sự hòa tan của protein và làm protein kết tủa
17