1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích lợi nhuận – doanh thu và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của tổng công ty du lịch sài gòn tnhh mtv (saigontourist)

34 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Lợi Nhuận – Doanh Thu Và Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Của Tổng Công Ty Du Lịch Sài Gòn - TNHH MTV (Saigontourist)
Tác giả Lờ Thị Hà Ảnh
Người hướng dẫn Th.S Tộ Hong Gam
Trường học Trường Đại Học Văn Hóa Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Du Lịch
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 4,14 MB

Nội dung

Doanh thu bán hàng còn là nguồn vNn quan trọng để doanh nghiệp chỉ trả các khoản chi phí trong quả trình hoạt động kinh doanh như tư liệu lao động, đNi tượng lao động đã hao phí trong qu

Trang 1

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà Ảnh MSSV: D21DL006

Lép: 21DLH1 GVHD: Th.S Té Hong Gam

Thanh phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022

Trang 2

BO VAN HOA, THE THAO VA DU LICH TRUONG DAI HOC VAN HOA THANH PHO HO CHi MINH

TIEU LUAN

HOC PHAN KINH TE DU LICH

ĐÈ TÀI: Phân tích lợi nhuận — doanh thu và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh đoanh của Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn - TNHH MTV (Saipontourist)

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022

Trang 3

LAD B3 Vat tr0 ct Coda thie cecccccccccccccccccccecvectseceseeesseessetesessetesssesseeessssteeeens 4

1,12 Chỉ phí Q.2 HH HH HH TH TH key 4 1.1.2.1 Khải HÍIỆM TQ 2H HH HH HH TH TH tk tk 4

1.1.3.4 Vai tro cla lot nhudan lei eeeceeeeeceeeecesttecceccceseesaueeseseceseeaees 12

CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU CÔNG TY SAIGONTOURIST - 13

2.1 Giới thiệu tổng quan - ST 1111211211 112122221 1212111 1 nen 13 2.2 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển 52 2 2211 11222 14

3.1.3 Phân tích tinh hinh loi nhudin ctta CÔHG ẤJ à ào che 18 3.1.3.1 So sảnh tình hình lợi nhuận so với cùng kỳ HĂẶM IrHỚC cà 18 3.1.3.2 So sánh lợi nhuận thực tế so với kế hoạch năm 2021 c co ssc 19 CHUONG IV GIẢI PHÁP ĐẺ NÂNG CAO LỢI NHUẬN 2c 20

ADD, TUG ÌỢÏ Q nH HH He Ho 20 4.1.2 Khó khĂH: HT HH HH TH re 23

4.2 Giải pháp nâng cao lợi nhuận của công (y 0 2222122 n2 re 24 4.2.1 Chính sách đối với các nhân tô làm tăng lợi nhuậm sec 24

Trang 4

4.2.2 Chính sách đổi với các nhân tô làm giảm lợi nhuận sec

CHƯƠNG V: KÉT LUẬN 5 c 2222211211212 221 2g trau

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

DANH MUC HINH ANH

Hinh 2.1 Logo Š5algonfOUTISE - ch Hee

Hình 2.2 Sơ đồ cơ cầu tô chức công ty Saigontourist

Trang 6

DANH MUC BANG SO LIEU

Bang 3.1: Cơ cấu tài sản — nguén vNn cua céng ty Saigontourist nam 2020 — 2021

G111 11111111111 11 1111111111 1111111111111 111 1111111111111 11116111111 1111111111611 1117117011100 Trang 16

Bang 3.2: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Saipontourist

PA 4.DDD Trang 17

Bang 3.3: Tinh hinh loi nhuan/ (16) cia Céng ty Saigontourist 2020-2021 Trang 18

Bang 3.4: Chỉ tiêu kết quả kinh doanh kế hoạch và thực hiện của Công ty

bì 19011001)L189AlHHiaỶẢ : Trang 19

Trang 7

PHAN MO DAU

Trong những năm vừa qua, nền kinh tế nói chung và ngành du lịch nói riêng

đã chịu không ít ảnh hưởng do dịch bệnh COVID — 19 càn quét Chỉ đNI với riêng Việt Nam, sau khoảng 2 năm bị hạn chế hoạt động để phòng, chNng dịch COVID-19,

ngành du lịch đã gặp rất nhiều khó khăn Nhiều doanh nghiệp đã phải giải thể, đóng

cửa hoặc hoạt động cảm chừng Người dân và du khách nước ngoài bị hạn chế đi lại

do chính phủ siết chặt quản ly nhằm hạn chế sự lây lan của dịch bệnh Chính vì vậy, sau thời gian đải bị kìm nén bởi dịch bệnh COVID-19, nhụ cầu tham quan, du lịch của khách nội địa và quNc tế là rất cao Nhu cầu ay được ví như cái lò xo bị dồn nén

đã lâu, khi có cơ hội là sẽ bật tung mạnh mẽ, bùng nỗ, như một làn sóng Trước tỉnh hình đó, nhiều công ty du lịch đã và đang có những dấu hiệu chuyển mình để chuẩn

TNHHMTVDVLH Satpontourist có lẽ là một cải tên vô củng quen thuộc trong các nhà điều hành du lịch hàng đầu Việt Nam Đây có lẽ vừa là cơ hội vàng lẫn thách thức cho Saigontourist trong thời điểm đầy biến động như hiện nay

Bởi lẽ, thị trường du lịch đang ngày càng có những biến động, thay đôi sau đợt địch; nhiều thương hiệu củng cạnh tranh trên thị trường tạo ra áp lực không nhỏ đNi với thị phần của Saigontourist, những thương hiệu cạnh tranh nhau từ chất lượng, đến giá thành Chính vì lí do đó, em đã quyết định thực hiện đề tài: “Phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty TNHH Một thành viên Dịch vụ Lữ hành SaIpontourist”

để có cơ hội được tìm hiểu và có một cái nhìn toàn diện, sâu sắc hơn về tình hình lợi

nhuận, cũng như vận dụng xây đựng chiến lược phát triển cho công ty một cách tNt

nhất Do lượng kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế cùng giới hạn về quỹ thời gian nên trong quá trình làm đề tài không thể tránh khỏi những sai sót; chính vì vậy, em

rất mong được nhận những ý kiến đóng góp của giáo viên hướng dẫn Tô Hồng Gấm

để bài viết này được hoàn thiện hon

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 8

CHUONG I: CO SO LY LUAN CHUNG

hữu”

Có thể hiểu, doanh thu chính là toàn bộ lượng tiền mà doanh nghiệp thu được từ các hoạt động tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính và các hoạt động khác của doanh nghiệp trước khi trừ đi bất kỳ khoản chi phi nao Trong kinh tế học, doanh thu thường được xác định bằng giá bán nhân với sản lượng

Doanh thu còn gọi là thu nhập của doanh nghiệp, dựa vào doanh thu thực tế

chu thé co thê làm báo cáo doanh thu Doanh thu là một trong những chỉ tiêu quan

trọng phản ánh quá trình hoạt động kinh doanh của đơn vị ở một thời điểm cần phân tích Thông qua nó chúng ta có thể đánh giá được hiện trạng của doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hay không Doanh thu của doanh nghiệp được tạo ra từ các hoạt động khác nhau

® Công thức tính doanh thu

Nội dung của doanh thu bao gồm hai bộ phận sau:

* Theo CHUAN MUC KE TOAN VIET NAM CHUAN MUC SO 14 DOANH THU VA THU NHAP KHAC

(Ban hành và công bồ theo Quyết định số 149/2001/QĐÐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chỉnh)

Trang 9

- Doanh thu tir cung cap dich vu ban hang: La tat ca loi nhuận sẽ thu được hoặc thu được từ việc mua bản hàng hóa, bao gom cả khoản thu chính và phụ thu (nêu có)

- Doanh thu từ tiêu thụ khác, bao gồm:

+ Doanh thu nội bộ: Là doanh thu của sN sản pham, hàng hóa, dich

vụ tiêu thụ trong nội bộ doanh nghiệp, là lợi ích kinh tế thu được từ việc bán hàng hóa, sản pham, cung cap dich vụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc trong cùng một công ty, tổng công ty tính theo giá bán nội bộ

+ Doanh thu hoạt động tài chính: Thu nhập từ các hoạt động thuộc các nghiệp vụ tài chính như: thu nhập từ cho thuê tài sản; tiền lãi từ trả góp, đầu

tư trái phiếu, lãi cho vay, lãi tiền gửi ngân hàng ; chênh lệch lãi do chuyển nhượng vNn, bán ngoại tệ; giao dich ching khoán; cho thuê hoặc chuyền nhượng lại cơ sở hạ tầng

+ Doanh thu bắt thường: Là khoản tiền từ các hoạt động không xảy

ra thường xuyên và chỉ thu khoản nảy 6 mot thoi gian nhất định nào đó như bán vật tư hàng hóa dư thừa; các khoản phải trả nhưng không cần trả; thanh lý tài sản; tiền bồi thường; thu từ bản quyền phát minh, sáng chế

Ngoài ra còn có các khoản giảm trừ doanh thu, bao gồm:

-_ Chiết khấu thương mại: Là khoản chiết khấu thương mại mà doanh nghiệp giảm trừ, hoặc đã thanh toán cho người mua hàng do việc người mua hàng đã mua sản pham, hàng hóa, dịch vụ với khNi lượng lớn và theo thỏa thuận bên bán sẽ dành cho bên mua một khoản chiết khấu thương mại (đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua, bán hàng)

- Hang ban bi tra lại: Là giá trị sN sản phâm, hàng hóa bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân như vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị kém, mắt phẩm chất, không đúng chúng loại, quy cách

-_ Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm giá hàng bán thực tế phát sinh, là khoản giảm trừ cho người mua do sản phẩm, hàng hóa kém, mắt phẩm chất hay không đúng quy cách theo quy định hợp đồng kinh tế

- Các loại thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu thuế gia tri gia tang tinh theo phương pháp trực tiếp: Được xác định theo sN lượng sản phâm hàng hóa tiêu thụ, giá tính thuế và thuế suất của từng mặt hàng

1.1.1.3 Vai trò của doanh thu

Trang 10

Doanh thu là một chỉ tiêu quan trọng của doanh nghiệp, chỉ tiêu này không những có ý nghĩa với ban thân doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa quan trọng đNi với nền Kinh tế quNc dân Doanh thu phụ thuộc vào nhiều nhân tN khác nhau, đo đó để có thể khai thác các tiềm năng nhằm tăng doanh thu, cần tiến hành phân tích thường xuyên đều đặn Việc đánh giá đúng đắn tình hình doanh thu tiêu thụ giúp cho các nhà quản lý thấy được những ưu, khuyết điểm trong quá trình thực hiện doanh thu để có thế đề ra

những nhân tN lam tắng và những nhân tN làm giảm doanh thu

Doanh thu bán hàng còn là nguồn vNn quan trọng để doanh nghiệp chỉ trả các khoản chi phí trong quả trình hoạt động kinh doanh như tư liệu lao động, đNi tượng lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất kinh doanh; trả lương, thưởng cho người lao động: trích Bảo hiểm xã hội; nộp thuế theo Luật định

Doanh thu còn được xem là một khoản tiền giúp duy trì và phát triển doanh nghiệp ở những năm tháng tiếp theo hay còn gọi là vNn xoay vòng thúc đây quá trình tái hoạt động ở thời gian tới Đồng thời, nó còn được xem như một nguồn vNn sẵn, giúp doanh nghiệp hạn chế phải vay ngân hàng khi khó khăn

1.12 Chỉ phí

Theo quy định tại điều 82 Thông tư 200°: “Chi phí là những khoản làm giảm

lợi ích kinh tế, được ghi nhận tại thời điểm giao dịch phát sinh hoặc khi có khả năng tương đN¡i chắc chắn sẽ phát sinh trone tương lai không phân biệt đã chỉ tiền hay chưa.”

Chi phí là một trong những yếu tN trung tâm của công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chị phí được nhìn nhận theo nhiều sóc độ khác nhau Hiểu một cách đơn giản, chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sNng, lao động vật hóa và các chi phí phát sinh khác trong quá trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp chỉ ra để tiến hành hoạt động sản xuất trong một kỳ kế toán nhất định (tháng, quý, năm, )

Những nhận thức chí phí có thể khác nhau về quan điểm, hình thức thế hiện chi phí, tuy nhiên chúng đều có những điểm chung:

- Chi phi la hao phi tai nguyén (ké cả hữu hình và vô hình), vật chất, lao động:

Những hao phí này phải gắn liền với mục đích sản xuất kinh doanh;

?Theo Thông tư “HƯỚNG DẪN CHẾ ĐỘ KÉ TOÁN DOANH NGHIỆP” sN: 200/2014/TT-BTC

Trang 11

-_ Phải định lượng được bằng tiền và được xác định trong một khoảng thời gian

nhất định

Dựa vào các tiêu chí của mỗi doanh nghiệp mà chi phí sẽ được phân loại theo nhiều cách khác nhau Nội dung dươi đây sẽ trình bay một sN cách phân loại khá phô biến:

a) Phân loại theo tính chất, nội dung kinh tế của chỉ phí

Theo cach phân loại này, phân loại căn cứ vào nội dune, tinh chất kinh tế của

chí phí không phân biệt chúng phát sinh ở đâu, dùng vào mục đích gì để chia thành các

yếu tN chỉ phí, bao gồm 5 loại:

dụng cụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thé, sử dụng cho kinh doanh trong ky;

-_ Chi phí nhân công: là tiền lương chính, tiền lương phụ các khoản trích theo

lương (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ) và các khoản phải trả khác cho công nhân viên chức trong ky;

- Chi phi khau hao tài sản cN định: là phần giá trị hao mòn của tài sản eN định

chuyên dịch vào chí phí SXKD trong kỳ;

- Chi phí mua ngoài: là các khoản tiền điện, nước, thuê mặt bằng a

- Chi phi khac bang tién: là những chi phí sản xuất kinh doanh khác chưa được

phản ánh trong các chỉ phí nói trên nhưng đã chi bằng tiền như: chỉ phí tiếp khách, hội nghi,

b) Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động

Theo đó, chi phí có thế được phân loại thành chỉ phí sản xuất (manafacturine costs) va chi phi ngoai san xuat (non-manufacturing costs)

- Chi phi san xuất: Chỉ phí sản xuất được phân loại thành ba khoản mục chi phi: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, và chi phí sản xuất chung

+ Chị phí nguyên vật liệu trực tiếp (direct material costs): Là những chi phí nguyên vật liệu tiêu hao trong qua trinh sản xuất để cấu tạo thành thực thể của sản phẩm Chi phí này có thể tính trực tiếp cho từng loại sản phẩm

+ Chi phí nhân công trực tiếp (direct labor costs): Nhân công trực tiép là những người trực tiếp sản xuât sản phẩm, lao động của họ găn liên với

Trang 12

việc sản xuất sản phẩm, sức lao động của họ hao phí trực tiếp cho sản phẩm được sản xuất Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương, tiền công, phụ cấp và các khoản trích theo lương như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Chí phí nhân công trực tiếp được tính trực tiếp vào từng loại sản phẩm được sản xuất ra,

nó có thê được xác định rõ rang va cụ thé cho từng loại sản phâm

sản xuất chung bao gồm toàn bộ chí phí nguyên liệu gián tiép, chi phí lao động

gián tiếp, chí phí khấu hao tài sản cN định, các chi phi tiện ích như điện, nước,

và các chí phí sản xuất khác Đặc điểm của chỉ phí sản xuất chung là không thể

tính trực tiếp vào sản phẩm, chúng sẽ được tính vào chi phí sản phâm thông qua việc phân bổ chỉ phí Chi phí sản xuất chung còn được gọi tên là chỉ phí chung của phân xưởng (factory overhead costs) hoặc chí phí sản xuất gián tiếp (indirect manufacturing costs)

- Chi phi ngoai san xuat: Khi tién hành hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp còn phải chịu các chí phí phát sinh ở ngoài khâu sản xuất Các chỉ phí này gọi là chỉ phí ngoài sản xuat, bao g6m: Chi phi ban hang va chi phi quản lý doanh nghiệp

+ Chi phi ban hang: Chi phi ban hàng là những chi phi phat sinh liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, bao gồm toàn bộ chi phi can thiết để thực hiện và đây mạnh quá trình lưu thông, phân phNi hàng hóa và đảm bảo việc đưa hàng hóa đến tay người tiêu dùng Chi phí bán hàng bao gồm các khoản chi phi như chí phí quảng cáo, khuyến mãi; chi phí tiền lương cho nhân viên bán hàng, chi phí khấu hao tải sản cN định, chỉ phí vật liệu, bao bì dùng cho việc bán hàng, hoa hồng bán hàng

+ Chi phí quản lý: Chi phí quản lý doanh nghiệp là những chị phí

phát sinh liên quan đến việc tổ chức, quản lý hành chính và các chi phí liên quan đến các hoạt động văn phòng của doanh nghiệp mà không thể xếp vào loại chi phi sản xuất hay chi phí bán hàng Chi phí quản lý bao gồm chi phí hành chính và chí phí quản lý chung toản doanh nghiệp như chỉ phí tiền lương cho

cán bộ quản lý doanh nghiệp và nhân viên văn phòng, chí phí khấu hao tài sản

cN định (văn phòng và thiết bị làm việc trong văn phòng), chí phí văn phòng pham, các chi phí dịch vụ mua ngoài,

c) Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phi

Trang 13

Dựa vào cách ứng xử của chị phí theo sự biến đổi của mức độ hoạt dong, chi phí của tổ chức được phân loại thành chỉ phí biến đối (variable costs), chi phi cN dinh (ñxed costs) và chỉ phí hỗn hợp (mixed cost)

- Chi phí cN định: là chi phí không thay đối theo sự thay đôi của mức hoạt động trong phạm vi nhất định

- Chi phi cN dinh bac thang: Chi phi cN định có giá trị không thay đôi theo mức

độ hoạt động nhất định Nó có thể thay đổi khi mức độ hoạt động này vượt quá mức

giới hạn

- Chi phi biến đổi: là chí phí thay đổi trên tổng sN theo sự thay đôi của mức hoạt

động của tô chức (ví dụ như sản lượng, sN giờ lao động, sN giờ máy )

- Chi phi hén hop 1a loai chí phí vừa mang yếu tN của chi phí biến đôi, vừa mang

yếu tN của chỉ phí cN định Ví dụ: Tiền thuê bao điện thoại eN định 27.000đ hàng tháng, ngoài ra tiền điện thoại được tính trên thời lượng sọI thực tế Khoản tiền thuê bao là chí phí eN định, phần còn lại là chỉ phí biến đổi Vì vậy, tổng chỉ phí điện thoại

là chi phí hỗn hợp

d) Phân loại theo mN¡ quan hệ với thời kỳ xác định lợi nhuận

- Chi phi sản phâm: là những chi phí gắn liền với quá trình sản xuất sản phâm hay hàng hóa được mua vào Chỉ phí sản phẩm được ghi nhận là chi phí (gọi là giá vNn hàng bán) tại thời điểm sản phâm hoặc dịch vụ được tiêu thụ Khi sản phẩm, hàng hóa chưa tiêu thụ được thì những chi phí này nằm trong sản phẩm, hàng hóa tồn kho (gọi

là chí phí tồn kho)

- Chi phí thời kỷ: là những chi phi phát sinh và ảnh hướng trực tiếp đến lợi nhuận trong một kỳ kế toán Chí phí thời kỳ trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp tồn tại khá phô biến như chỉ phí hoa hồng bán hàng, chí phí quảng cáo, chỉ phí thuê nhà, chỉ phí văn phòng, Những chỉ phí này được tính hết thành phí tôn trong kỳ để xác định

kết quả kinh doanh

Ngoài ra, chị phí cũng được phân loại theo các cách phân loại khác

- Chi phi kiém soát được và chí phí không kiếm soát được: Đây là một phương

pháp phân loại chí phí có thê hữu ích trong việc kiểm soát chỉ phí Phương pháp phân

loại này dựa trên khả năng kiểm soát chỉ phí đNi với các nhà quản lý Nếu một nhà quản lý có thê kiểm soát hoặc quyết định về một loại chỉ phi, thi chi phi ay duoc goi la chi phí kiếm soát được bởi nhà quản lý đó Ngược lại, chí phí mà nhà quản lý không

Trang 14

có khả năng kiểm soát hoặc gây ảnh hưởng lớn lên nó thì được phân loại là chỉ phi không kiểm soát được đN¡ với nhà quản lý đó

- Chi phi san pham va chi phí thời ky:

+ Chi phi san pham: La nhimg chi phi gan liền với quá trình sản xuất sản phẩm hay hàng hóa được mua vào Chỉ phí sản phâm được ghi nhận là chi phí (gọi là piá vNn hàng bán) tại thời điểm sản phẩm hoặc dịch vụ được tiêu thụ Khi sản phâm, hàng hóa chưa tiêu thụ được thì những chi phí này nằm trong sản phâm, hàng hóa tồn kho (gọi là chi phí tồn kho)

+ Chi phi thời kỳ: Tất cả các chi phí không phải là chí phí sản phẩm được xếp loại là chỉ phí thời kỳ Những chi phí này được ghi nhận là chi phí

trong ky chúng phat sinh va lam giam lợi tức trong kỳ đó Nói cách khác, những chi phí thời kỳ được xem là phí tôn và được khấu trừ ra khỏi tỷ suất lợi tức của thời kỳ mà chúng phát sinh Chính vì thế, chúng được gọi là chỉ phí thời kỳ

- Chi phí chênh lệch: Trong quá trình ra quyết định, nhà quản lý thường phải so sánh nhiều phương án khác nhau Các nhà quản lý thường so sánh các chỉ phí phát sinh trong các phương án khác nhau để đi đến quyết định là chọn hay không chọn một

phương án Có những khoản chi phí hiện diện trong phương án nảy nhưng lại không

hiện diện hoặc chỉ hiện diện một phần trong phương án khác Những chị phí này được gọi là chi phí chênh lệch (differential costs) Chỉ phí chênh lệch có hai loại là: Chị phí chênh lệch tăng (incremental costs), trường hợp chi phí trong phương án này lớn chi

phí trong phương án kia; và chi phí chênh lệch giảm (decremental cosfs), trong trường hợp chi phí trong phương án nay bé hơn chi phi trong phương an kia

-_ Chị phí cơ hội: Chị phí cơ hội được định nghĩa là lợi ích (lợi nhuận) tiềm tàng

bị mắt đi khi chọn một phương án này thay vỉ chọn phương án khác Ví dụ: Giả sử một người có sN vNn là 100 triệu đồng Người này quyết định mở một cửa hàng bách hóa Lợi nhuận hàng năm thu được từ cửa hàng là 20 triệu đồng Nếu như người này không

mở cửa hàng mà đem sN tiền gửi vào ngân hàng thì anh ta sẽ thu được sN tiền lãi là 15 triệu đồng/năm (tương đương lãi suất 15%/năm) Như vậy, sN tiền 15 triệu đồng chính

là chi phí cơ hội mả người này phải tính đến khi quyết định mở cửa hàng bách hóa để kinh doanh

- Chi phí chìm: Là những chi phí đã phát sinh do quyết định trong quá khứ

Doanh nghiệp phải chịu chí phí nảy cho dù bất kỳ phương án nào được chọn Vì vậy,

Trang 15

trong việc lựa chọn các phương án khác nhau, chi phí này không được đưa vào xem xét, nó không thích hợp cho việc ra quyết định

1.13 Lợi nhuận

Lợi nhuận là chỉ sN thể hiện sự chênh lệch s1ữa doanh thu của doanh nghiệp

và các chi phí đầu tư, phát sinh của các hoạt động sản xuất kinh doanh Thực tế, đó chính là chỉ sN dùng đề phản ánh rõ nhất tình hình kinh doanh của một doanh nghiệp

Lợi nhuận sẽ được xem là kết quả tài chính cuNI củng sau khi doanh thu được nhận về và khấu trừ đi các khoản chỉ phí đầu tư, chỉ phí phát sinh như mua bán sản pham, dich vu, thué mat bang, lương nhân viên, Dựa vào chỉ sN lợi nhuận của doanh nghiệp đó cũng chính là cơ sở để các nhà đầu tư đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động cũng như tiềm năng phát triển trong tương lai để họ có thê tiến hành đầu tư Do đó, có thể nói, lợi nhuận phụ thuộc vào hoạt động sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý của doanh nghiệp

® Công thức tính lợi nhuận

Lợi nhuận = Tong doanh thu - Tổng chi phí

Bên cạnh đó, để tìm hiểu rõ hơn về đoanh thu, chúng ta sẽ tìm hiểu một sN khái niệm có liên quan:

- Lot nhuan g6p (Gross Profit): noi mét cách đơn giản, đây là khoản lợi nhuận thu được sau khi đã khấu trừ đi giá vNn (chi phí liên quan đến sản xuất, mua bán sản phẩm và chỉ phí liên quan đến dịch vụ của doanh nghiệp) Đây là phần lợi nhuận phản ánh khả năng sinh lãi từ hoạt động kinh doanh, nó càng lớn thì khả năng sinh lãi từ hoạt động kinh doanh càng lớn và ngược lại Công thức tính lợi nhuận pộp:

Lợi nhuận gộp = Tổng doanh thu - Giá vốn - Chi phí

Trang 16

- Lợi nhuận ròng: đây là cách tính lợi nhuận đầy đủ nhất Lợi nhuận ròng chính là

khoản lợi nhuận còn lại sau khi đã khấu trừ toàn bộ chỉ phí đầu tư cho sản phẩm ( giá vNn, chỉ phí vận hành quản lý, ), bao gồm cả thuế Công thức tính lợi nhuận ròng:

- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: Là lợi nhuận pộp cộng thêm lợi

nhuận từ hoạt động tài chính, đồng thời trừ đi các khoản chi phí bán hàng và chi phi

quản lý doanh nghiệp;

-_ Lợi nhuận trước thuế: Là lợi nhuận đạt được trong quá trình hoạt động kinh doanh;

-_ Lợi nhuận sau thuế: Là lợi nhuận còn lại của doanh nghiệp sau khi đã thực hiện

nghĩa vụ đNi với nhà nước

1.1.3.2 Nội dưng của lợi nhuận

Trong quá trình SXKD, tuy theo các lĩnh vực đầu tư khác nhau, lợi nhuận cũng được tạo ra từ nhiều hoạt động khác nhau tủy theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:

-_ Lợi nhuận về nghiệp vụ sản xuất kinh doanh: Là lợi nhuận có được từ hoạt động sản xuất kinh đoanh theo đúng chức năng của doanh nghiệp

- _ Lợi nhuận từ hoạt động liên doanh liên kết

-_ Lợi nhuận về hoạt động tài chính: Là các khoản thu về lãi tiền gui, thu lai ban ngoại tệ, thu từ cho thuê tài sản cN định, thu nhập từ đầu tư trái phiếu, cô phiếu

- Lợi nhuận khác: Là lợi nhuận thu được từ những hoạt động bat thuong hay con sọ! là các khoản thu từ các hoạt động riêng biệt với hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của đơn vị Những khoản này thường phát sinh không đều đặn như: Thu tiền phạt, tiền bồi thường đo khách hàng vi phạm hợp đồng, thu được các khoản nợ khó đòi mà trước đây đã chuyền vào thiệt hại, thu các khoản nợ không xác định được chủ, các khoản lợi nhuận bị sót những năm trước nay mới phát hiện

Trang 17

Dựa vào bản chất, lợi nhuận được phân thành 3 loại:

a) Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh

Đây là lợi nhuận thu được do tiêu thụ sản phẩm hàng hóa dịch vụ, lao vụ từ các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Lợi nhuận từ HDSXKD = Doanh thu từ HĐSXKD - Chi phí HĐSXKD

b) Lợi nhuận từ hoạt động tài chính

Đây là lợi nhuận thu được từ hoạt động đầu tư tài chính, đầu tư vNn bên ngoài doanh nghiệp như: góp vNn liên doanh, liên kết kinh doanh, góp vNn cô phân, kinh doanh bất động sản, mua bán ngoại tệ, hoạt động mua bản tín phiếu, trái phiếu, cổ phiêu;

-_ Chi phí khác như: tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, các khoản chỉ phí do

kế toán bị nhằm

Ngày đăng: 02/12/2024, 12:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w