1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ví dụ tính toán hệ khung bằng sap2000 version10.01

40 602 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 667,13 KB

Nội dung

Do trên màn hình chỉ hiển thị một loại tải trọng nên sau khi khai báo tải trọng phân bố thì trên màn hình hiển thị tải trọng phân bố thì sẽ không còn thấy tải trọng tập trung tại các nút. Điều này là bình thường

Trang 1

VÍ DỤ TÍNH TOÁN HỆ KHUNG BẰNG CHƯƠNG TRÌNH SAP2000

I/ Số liệu :

1 Cho hệ khung phẳng bằng bê tông M.250# có :

- Modulus đàn hồi : E = 2.650.000 T/m2;

- Hệ số Poisson : µ = 0,2;

- Cường độ chịu nén : Rn = 110 kG/cm2 ;

- Cường độ chịu kéo : Rk = 8,8 kG/cm2 ;

Cốt thép dọc loại AII có cường độ : Ra = R’a = 2700 kG/cm2 ;

Cốt đai loại AI có cường độ : Rađ = 1700 kG/cm2

2 Tải trọng tác dụng vào khung gồm có :

* Tĩnh tải : (đã kể đến trọng lượng bản thân của dầm và cột)

Trang 2

2,4m 3,6m

T

1,6T1,6T

Trang 3

* Tải trọng gió : gồm 2 trường hợp

1m 3,6m

Trang 4

3 Yêu cầu :

- Xác định nội lực trong hệ khi chịu các trường hợp tải trọng

- Tổ hợp nội lực và vẽ biểu đồ bao nội lực

- Tính cốt thép dọc trong khung

II/ Các bước tiến hành :

Trang 5

Ta xem 2 phần console như là 2 nhịp của dầm, xem nhịp 7,2m như là 2 nhịp nên hệ xem như gồm 5 nhịp, xem phần cổ cột cũng như 1 tầng, sau này ta chỉ việc bỏ đi những thanh dầm và cột thừa Như vậy hệ khung sẽ được khai báo có 5 nhịp, 4 tầng

- Điều chỉnh kích thước hệ bằng cách di chuyển hệ lưới: vào menu Define Ư Coordinate Systems/Grids Ư Modify/Show System

Điều chỉnh hệ lưới theo phương trục X :

Nhịp 1mNhịp 3.6mNhịp 3.6mNhịp 2.4mNhịp 1m

Trang 6

Điều chỉnh hệ lưới theo phương trục Z :

Ư

Trang 7

Sau khi điều chỉnh kích thước hệ lưới và bắt dính nút vào lưới, hệ sẽ có dạng như hình sau:

Chọn các thanh thừa, bấm phím Del (trên bàn phím) để xoá :

Trang 8

- Khai báo các liên kết ngàm : mặc định trong Sap2000, hệ khung nối đất bằng liên kết khớp, nên ta phải chọn các liên kết khớp (gối cố định) đó để chuyển sang liên kết ngàm Chọn các nút liên kết khớp :

Vào menu Assign Ư Joint Ư Restraints

Chọn liên kết ngàm , Ư

2 Khai báo các thuộc tính của hệ :

a Khai báo loại máy in : File Ư Printer Setup for Graphics huỷ chọn Color

Printer (Graphic)

Trang 9

b Thiết lập các thông số về kích thước, nét : Options Ư Preferences Ư Dimensions/Tolerances thay đổi các giá trị kích thước, nét nếu cần

c Chọn tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép : Options Ư Preferences Ư Concrete Frame Design

Có 2 cách dùng Sap2000 để thiết kế kết cấu bê tông cốt thép theo TCVN (bằng cách hiệu chỉnh các thông số của các tiêu chuẩn nước ngoài)

- Dùng tiêu chuẩn Canada CSA-A23.3-94 : nhập giá trị cường độ bê tông f'c; cường độ cốt thép fy theo bảng (xem giáo trình), và khai báo giá trị hệ số k (hệ số chiều dài tính toán) của phần tử cột theo bảng (xem giáo trình) Ở đây ta chỉ chọn

tiêu chuẩn thiết kế là CSA-A23.3-94

- Dùng tiêu chuẩn Mỹ ACI318-99 : nhập giá trị cường độ bê tông f'c = Rn/0,85; cường độ cốt thép fy = Ra, và khai báo giá trị hệ số k (hệ số chiều dài tính toán) của phần tử cột =0,7 Nếu vậy, ở đây ta chọn tiêu chuẩn thiết kế là ACI318-99 và sửa các giá trị hệ số giảm cường độ (có 4 hệ số) = 1

d Thiết lập màu thể hiện trên màn hình và trên máy in : Options Ư Color Ư Display (màu hiển thị của đối tượng) hoặc Output (màu hiển thị của kết quả)

Chọn thiết bị là Printer, đổi màu các đối tượng (trong Display) và biểu đồ (trong Output cột Diagram Fill) thành màu đen nếu muốn in các đối tượng đó và biểu đồ được đậm

Tiíu chuẩn thiết kế

Câc hệ số giảm cường độ

Trang 10

e Khai báo thuộc tính vật liệu : vào menu Define Ư Materials

Theo bài, vật liệu bằng bê tông nên chọn loại vật liệu là CONC Ư Modify/Show Material để sửa lại các giá trị :

* Khối lượng riêng : chỉ dùng trong bài toán dao động

* Trọng lượng riêng : để tính tải trọng do trọng lượng bản thân của hệ kết cấu

* Modulus đàn hồi : dùng tính độ cứng kết cấu, tính kiểm tra biến dạng - độ võng

* Hệ số Poisson : hệ số biến dạng ngang, có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả đối với kết cấu tấm - vỏ hoặc khối

* Hệ số dãn nở nhiệt : dùng tính biến dạng, nội lực do sự thay đổi nhiệt độ

* Cường độ cốt thép và cường độ bê tông : dùng để tính toán, thiết kế lượng cốt thép cần dùng trong cấu kiện bê tông cốt thép

1 Chọn loại vật liệu để

Cường độ chịu cắt cốt thép fys

Trang 11

Đối với bài toán thông thường ta đã tính trọng lượng bản thân của hệ vào trong trường

hợp Tĩnh tải, nên ở đây ta không quan tâm đến trọng lượng riêng Như vậy thường ta chỉ

quan tâm đến các giá trị E ; µ; f'c; fy; fys;

Trong bài toán : Bê tông M.250# có : E = 2.650.000 T/m2; µ = 0,2; Rn = 110kG/cm2

Cốt thép dọc nhóm AII có Ra = 2.700kG/cm2

Cốt thép đai nhóm AI có Rađ = 1.700kG/cm2

Ở đây dùng tiêu chuẩn CSA-A23.3-94 nên nhập các giá trị f'c; fy theo bảng trong giáo

trình

Như vậy ta khai báo f'c = 224,4 kG/cm2 = 2244 T/m2

fy = 3176,47 kG/cm2 = 31764,7 T/m2

fys = 1700 kG/cm2 = 17000 T/m2

Kết quả các số liệu thể hiện như trong hình trên

Chọn để chấp nhận các giá trị mới, chọn tiếp để thoát khỏi lệnh khai

báo thuộc tính vật liệu

f Khai báo hình dạng và kích thước tiết diện :

Theo bài : Do có thiết kế cốt thép trong hệ nên ta cần khai báo tiết diện dầm và cột

khác nhau dù chúng cùng kích thước và hình dáng (vì dầm thuộc loại cấu kiện chịu uốn,

cột thuộc loại cấu kiện chịu nén lệch tâm)

Như vậy hệ có 7 loại tiết diện (dầm có 4 loại tiết diện, cột có 3 loại tiết diện)

DCN25x60; DCN25x55; DCN25x40; DCN25x30

CCN25x35; CCN25x30; CTRON30

Để khai báo các loại tiết diện trong hệ : vào menu Define Ư Frame/Cable Sections:

Muốn thêm vào loại tiết diện mới có dạng hình chữ nhật : Bấm vào menu trải xuống (2), chọn Add Rectangular; sau đó bấm

Khai báo các thông số cho loại tiết diện cần thêm

1 Chọn hình dạng tiết

diện cần khai báo thêm

Chọn các loại tiết diện từ file hình mẫu (VD : Thép hình theo tiêu chuẩn

AISC - My î )

2 Thêm loại tiết diện mới

Danh sách các loại

tiết diện đã khai báo

(1) (2)

Chỉnh sửa kích thước tiết diện đã có (chọn loại tiết

diện cần sửa ở cột trái)

Trang 12

- Khai báo các thông số cho loại tiết diện dầm :(Số liệu nhập như trên hình)

+ Loại tiết diện dầm hình chữ nhật 0,25 x 0,6 m sẽ có các thông số :

* Tên : DCN25x60 * Vật liệu : CONC (Bê tông)

* Chiều cao : 0,6 * Chiều rộng : 0,25

Chọn để khai báo các thông số thiết kế cốt thép

Vật liệu

Hình dáng tiết diện được vẽ minh hoạ

Chọn loại Vật liệu

Khai báo các thông số để thiết kế cốt thép

Trang 13

Bấm để chấp nhận các thông số tính cốt thép, bấm để chấp nhận các thông số của tiết diện Cứ tiếp tục đối vói các tiết diện dầm khác

+ Loại tiết diện dầm hình chữ nhật 0,25 x 0,5 m sẽ có các thông số :

* Tên : DCN25x55 * Vật liệu : CONC (Bê tông)

* Chiều cao : 0,55 * Chiều rộng : 0,25

+ Loại tiết diện dầm hình chữ nhật 0,25 x 0,4 m sẽ có các thông số :

* Tên : DCN25x40 * Vật liệu : CONC (Bê tông)

* Chiều cao : 0,4 * Chiều rộng : 0,25

+ Loại tiết diện dầm hình chữ nhật 0,25 x 0,3 m sẽ có các thông số :

* Tên : DCN25x30 * Vật liệu : CONC (Bê tông)

* Chiều cao : 0,3 * Chiều rộng : 0,25

- Khai báo các thông số cho loại tiết diện cột chữ nhật : tương tự tiết diện dầm, chỉ khác phần khai báo đặt cốt thép

+ Loại tiết diện cột hình chữ nhật 0,25 x 0,35 m sẽ có các thông số :

* Tên : CCN25x35 * Vật liệu : CONC (Bê tông)

* Chiều cao : 0,35 * Chiều rộng : 0,25

Trong phần khai báo các thông số thiết kế cốt thép ( )

Bấm để chấp nhận các thông số tính cốt thép

Loại cấu kiện

Circurlar : tròn (đai tròn)

Số thanh thép dọc : Theo phương cạnh ngắn

Theo phương cạnh dài

Bài toán : Kiểm tra (cần khai báo diện tích thép)

Thiết kế

Trang 14

Bấm để chấp nhận các thông số của tiết diện Cứ tiếp tục đối với tiết diện cột chữ nhật CCN25x30

- Khai báo tiết diện cột tròn : Chọn Add Circle; sau đó bấm + Loại tiết diện cột tròn Ø0,3m sẽ có các thông số :

* Tên : CTRON30 * Vật liệu : CONC *Đường kính (diameter) : 0,3 Trong phần khai báo các thông số thiết kế cốt thép ( )

Loại cấu kiện

Circurlar : tròn (đai tròn)

Số thanh thép quanh chu vi

Bài toán : Kiểm tra (cần khai báo diện tích thép) Ties : đai rời

Spiral : đai xoắn

Trang 15

Bấm để chấp nhận các thông số tính cốt thép

Bấm để chấp nhận các thông số của tiết diện

Bấm để thoát về chương trình chính

g Khai báo các trường hợp tải trọng : theo bài có 5 trường hợp tải

Như đã trình bày, tải trọng của phần Tĩnh tải đã tính đến trọng lượng bản thân của hệ, nên ở đây ta không khai báo trọng lượng bản thân của hệ nữa

Để khai báo các trường hợp tải trọng : vào menu Define Ư Load Cases

+ Đối với trường hợp Tĩnh tải :

* Tên : TT * Loại : DEAD * Hệ số TLBT : 0 Sau khi sửa giá trị Î chọn Modify Load

Tên trường hợp tải

Loại tải trọng Hệ số xét đến TLBT

Thêm t.hợp mới Sửa số liệu t.hợp đã có

Trang 16

+ Đối với trường hợp Hoạt tải 1,2 :

* Tên : HT1 (hoặc HT2) * Loại : LIVE * Hệ số TLBT : 0 Sau khi sửa giá trị Î chọn Add New Load

+ Đối với trường hợp Gió trái và Gió phải :

* Tên : GT (hoặc GP) * Loại : WIND * Hệ số TLBT : 0

Sau khi sửa giá trị Î chọn Add New Load

Chọn để chấp nhận

h Khai báo các trường hợp phân tích :

Bài toán bình thường nếu không xét dao động thì mỗi trường hợp phân tích sẽ tương ứng với một trường hợp tải trọng và nên xoá trường hợp phân tích động (MODAL) để khi tính toán được nhanh hơn

i Khai báo tổ hợp tải trọng (tổ hợp nội lực) :

- Trong khung, theo TCVN có 2 loại tổ hợp nội lực: Tổ hợp cơ bản và Tổ hợp đặc biệt (động đất ) Ư Ở đây ta chỉ xét Tổ hợp cơ bản:

+Tổ hợp cơ bản 1 : Gồm Tĩnh tải & 1 loại Hoạt tải nguy hiểm nhất

+ Tổ hợp cơ bản 2 : Gồm Tĩnh tải & từ 2 loại Hoạt tải trở lên gây nguy hiểm * hệ số giảm tải = 0,9

Chú ý : trường hợp Hoạt tải 1 & Hoạt tải 2 là cùng 1 loại; Gió trái và Gió phải

cũng cùng 1 loại nhưng không được cùng có mặt trong 1 tổ hợp nội lực

Trong Sap2000 có 4 loại tổ hợp :

(1) Loại ADD : Cộng đại số

(2) Loại ENVE : Lấy giá trị bao

(3) Loại ABS : Cộng theo giá trị tuyệt đối

(4) Loại SRSS : Lấy căn bậc hai của tổng các bình phương

Thường sử dụng 2 loại tổ hợp (1) và (2)

Trang 17

Ví dụ :

Có 5 trường hợp tải trọng : TT1; TT2; TT3; TT4; TT5

- Giá trị Moment tại K : MK do TT1 là : 3,5

- Giá trị Moment tại K : MK do TT2 là : -4,0

- Giá trị Moment tại K : MK do TT3 là : 5,0

- Giá trị Moment tại K : MK do TT4 là : 4,5

- Giá trị Moment tại K : MK do TT5 là : -3,0

Nếu khai báo Tổ hợp 1 là tổ hợp kiểu ENVE của TT1; 0,9*TT2; 0,9*TT3:

TH1 = ENVE (TT1; 0.9*TT2; 0.9*TT3)

ta sẽ được MK max của TH1 = 4,5 và MK min của TH1 = -3,6

Nếu khai báo Tổ hợp 2 là tổ hợp kiểu ADD của TT4; TT5; TH1 :

TH2 = ADD (TT4; TT5; TH1)

ta sẽ được MK max của TH2 = 6 và MK min của TH2 = -2,1

- Trong khung ta sẽ liệt kê các tổ hợp nội lực có thể có, và ta lấy tổ hợp bao của các

tổ hợp nội lực đó Như vậy các tổ hợp sẽ là :

Trang 18

+ Để khai báo tổ hợp TH1 là tổ hợp kiểu ADD của TT và HT1 :

* Đặt tên tổ hợp : TH1;

* Chọn kiểu tổ hợp : Linear Add;

* Chọn thành phần : TT; Hệ số nhân : 1 Ư bấm nút

* Chọn thành phần : HT1; Hệ số nhân : 1 Ư bấm nút

Chọn để thoát về chương trình chính

Tên tổ hợp

Kiểu tổ hợp Khai báo thành

phần của tổ hợp

Hệ số nhân của

Trang 19

j.Thay đổi tên các thanh trong hệ : (nếu cần, để dễ quản lý các thanh)

Sau khi xoá các thanh trong hệ, các thanh còn lại có số thứ tự không liên tục và không theo nguyên tắc, nên ta đặt lại tên cho các thanh

Để xem tên của các thanh : bấm biểu tượng , chọn Labels trong phần Frame Ư OK

Sơ đồ hệ trên màn hình sẽ thể hiện tên các thanh

Trang 20

Nếu muốn thay đổi tên hàng loạt các thanh, chọn các thanh đó, vào menu Edit Ư Change Labels , chọn Item Type là Element Labels - Frame

Trong hệ, ta sẽ thay đổi tên các thanh theo quy luật sau :

- Thang ngang (dầm) có tên bắt đầu bằng chữ D tiếp theo là một con số, dầm ở trên sẽ có số lớn hơn dầm ở dưới, nếu 2 dầm cùng tầng thì dầm bên phải có số lớn hơn dầm bên trái

- Thang đứng (cột) có tên bắt đầu bằng chữ C tiếp theo là một con số, cột ở bên phải sẽ có số lớn hơn cột ở bên trái, nếu 2 cột cùng trục thì cột ở trên có số lớn hơn cột ở dưới

* Prefix : Tiếp đầu ngữ, các thanh sẽ có tên bắt đầu bằng các ký tự

* Next number : số thứ tự bắt đầu

* Increment : Số gia (bước tăng)

Thứ tự :

* Phương uu tiên 1

* Phương uu tiên 2 Thanh có toạ độ theo phương ưu tiên 1 lớn hơn sẽ có tên lớn hơn, nếu bằng nhau thì xét toạ độ theo phương ưu tiên 2

Trang 21

Ta chọn tất cả các thanh ngang trong hệ, vào menu Edit Ư Change Labels

Vào Menu Edit Ư Auto Relabel Ư All In List

Chọn tất cả các thanh đứng trong hệ, vào menu Edit Ư Change Labels

Đổi tên các thanh

* Prefix : D (các thanh đều bắt đầu bằng chữ D)

Đổi tên các thanh

* Prefix : C (các thanh đều bắt đầu bằng chữ C)

Chọn Item Type làElement Labels - Frame

Chọn Item Type là Element Labels - Frame

Trang 22

Các thanh trong hệ sẽ có tên như thể hiện trên hình sau

3 Gán các đặc trưng cho các phần tử trong hệ :

Nguyên tắc chung : cần chọn đối tượng trước rồi mới thực hiện lệnh gán

Chọn các đối tượng bằng cách bấm chuột trực tiếp vào đối tượng hoặc rê chuột bao quanh đối tượng đó

Gán tiết diện cho các thanh trong hệ :

* Chọn các thanh dầm D1, D2, D4, D5

Rê chuột để chọn

Trang 23

Thực hiện lệnh gán : vào menu Assign Ư Frame/Cable Ư Sections

chọn tiết diện DCN25x60 Ư OK

Tương tự đối với các thanh khác

Chọn loại tiết diện để

gán cho thanh

Chấp nhận

Trang 24

4 Gán tải trọng tác dụng :

a Tải trọng tập trung :

Chọn nút, vào menu Assign Ư Joint Loads Ư Forces

b Tải trọng phân bố trên thanh đều :

Chọn thanh, vào menu Assign Ư Frame Loads Ư Distributed

Áp dụng gán tải trọng cho các trường hợp trong hệ :

Khai báo giá trị lực

và moment theo

phương X; Y; Z

(moment xác định

theo chiều vặn nút

Khai báo giá trị của

Trang 25

+ Tương tự : chọn các nút khác, vào menu Assign Ư Joint Loads Ư Forces , (chọn Load Case Name là TT), đặt giá trị lực Force Global Z

- Lực phân bố đều:

+ Chọn dầm D1, D2, D4, D5, D8, D9; vào menu Assign Ư Frame Loads

Ư Distributed , chọn Load Case Name là TT, chọn Direction là Gravity, đặt giá trị

Uniform Load = 2,4

Trang 26

+ Tương tự đối với các dầm khác, chọn thanh, vào menu Assign Ư Frame Loads Ư Distributed , (chọn Load Case Name là TT, chọn Direction là Gravity), đặt

giá trị Uniform Load

Trang 27

* Hoạt tải 1 & Hoạt tải 2 :

Khai báo tương tự nhưng chú ý mỗi khi khai báo sang tải trọng trong trường hợp hoạt tải mới cần thay đổi Load Case Name

* Gió trái và Gió phải :

Khai báo tương tự nhưng chú ý mỗi khi khai báo sang tải trọng trong trường hợp hoạt tải mới cần thay đổi Load Case Name, và khai báo phương của lực là X

Khai báo tương tự nhưng chú ý mỗi khi khai báo sang tải trọng trong trường hợp hoạt tải mới cần thay đổi Load Case Name

Lưu ý : do trên màn hình chỉ hiển thị 1 loại tải trọng, nên sau khi khai báo tải trọng phân bố thì trên màn hình hiển thị tải phân bố thì sẽ không "thấy" các lực tập trung tại nút Điều này là bình thường

Nếu muốn xem đầy đủ cả tải tập trung và tải phân bố trên màn hình thì vào menu

Display Ư Show Loads Assign Ư Frame

Chọn Show Joint Loads with Span Loads

Ngày đăng: 29/06/2014, 16:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình dáng tiết diện được vẽ minh hoạ - Ví dụ tính toán hệ khung bằng sap2000 version10.01
Hình d áng tiết diện được vẽ minh hoạ (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w