1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Các yếu tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu tại Việt Nam

56 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Chỉ Số VN-Index Trên Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
Tác giả Lớ Hạ Vi
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Đức Việt
Trường học Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Tài chính Ngân hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 56,03 MB

Nội dung

Tôi xin cam đoan về đề tài khóa luận: “Các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số VN-Index trên thị trường chứng khoán Việt Nam” là kết quả của quá trình nghiên cứu riêng và độc lập của tôi.. Nhiệm

Trang 1

Dj

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

CÁC YẾU TO ANH HƯỚNG DEN CHỈ SỐ VN-INDEX TREN

THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ThS Nguyễn Đức Việt

SINH VIÊN THỰC HIỆN Lê Hạ Vi

LỚP QH-2020-E TCNH CLC 4

NGÀNH Tài chính Ngân hàng

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CTĐT CLC

Hà Nội - tháng 11 năm 2023

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Trước hết tôi xin cảm ơn Trường đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt là cácthầy cô khoa Tài chính Ngân hàng đã cho phép tôi thực hiện khóa luận tốt nghiệp này để nâng caocác kỹ năng, kiến thức thực tiễn liên quan đến chuyên ngành của mình Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới ThS Nguyễn Đức Việt đã hướng dẫn tôi hoàn thành khóa luận này.

Khóa luận tốt nghiệp đã giúp tôi kết nối giữa kiến thức học được trong sách vở với số liệu

thực tế giúp tôi có được nhiều kỹ năng về phương pháp nghiên cứu thực tiễn, cách diễn giải một vấn đề và khả năng diễn đạt vấn đề.

Do kiến thức còn hạn chế nên khóa luận này không tránh khỏi những thiếu sót, rất mongnhận được những ý kiến góp ý của các thầy cô để đề tài này ngày càng hoàn thiện hơn

Tôi xin cam đoan về đề tài khóa luận: “Các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số VN-Index trên thị

trường chứng khoán Việt Nam” là kết quả của quá trình nghiên cứu riêng và độc lập của tôi Các số liệu nghiên cứu được thu thập từ việc khảo sát thực tế, đáng được tin cậy, và được xử lý trung

Trang 3

MỤC LỤC

LOT CAM ĐOAN -5 222+ E2 HE HH HH HH HH ng HH HH HH ng 2 DANH MỤC BANG VÀ HINH - 2-2 ©S22EE9EE£EEEEEEEEE2112112112717171571171111111111.11.11.11 11111111 xe 7 PHAN MỞ ĐẦU -22:-222222 2222211112222 2 TT 8

I0 do ChOM G6 0n 8

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên CỨU - - G 5Ă S1 1E S1 1 nh nh nh TT TH TH HH HH HH Hiệp 10

2.1 MUc Gich NGhiéM CUU nh 10

2.2 NAIEM VU GHC CULU n7 10

3 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨU - esses eseseseeeesesescseesesesesesseseeseseeecseseseeecsesesesseseeeees 11

3.1 Đối tượng nghiÊn CỨU -«++++¿++++v++++12122222222121121221111211111TT11111111111111111111111111111111111111111111111111111111122222255 11

3.2 Phạm vi nghiÊn CUU eeccesssssssssssssssssssessessssssssssssssssssssesssssssssssssssessessssssssssssssssssseesessssssssusssssessesssssssssssusssssessessssssssnanussissee 11

4 Phương pháp nghiên CỨU - - G6 S3 112 21 11 HT TT TH TH TT TH TH TT kg 11

S19 Các (00/1421) 12

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ ANH HƯỚNG DE CHỈ SỐ VN-INDEX . 13

1.1 Dinh mghia oo 13

1.1.1 Thị trường chứng Khoá eessssssssssssssssessessssssssssssssssssssessssssssssssssssesssssssssssssssssossessessssssssssssssssessesssssssssssssssseesssssssssesssieess 13

1.1.10 TY GiG NOG 7700 ,ÔỎ 25

1.2 Tác động của các yếu tố khác nhau đến diễn biến giá cổ phiếu -s=<s= 26

1.2.1 Tỷ lệ giá trên thu nhập eeekkkiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiikrkkttrttttLE111171 17001707700017700177 26

1.2.2 TONG SAN 81/1161: 612ã,.0)70007707Ề7 27

12.3, TY TE TQM PA nh

Trang 4

r2 7 ,.ÔỎ 27

I908./1/08.11007Ề7 28

1.3 Bang chirng thurc nghiém 000010808 28

1.3.1 Các nghiên cứu tại thị trường Việt NOM versssssssesssssessssssssssesssssnsssesssssvessesssssnssssssssssssssssssssssssssssssnssesssssnesies 28

13.2 Các nghiên cứu tại thị trường nƯỚC 'QOÀi -ccccsceeeeetiiirirrEriiiiiiiiirirrrrrriiiiiiiiiirirrirrrrrrrrrrrrreerree 29

CHƯƠNG 2: CÁC YẾU TO ANH HUONG ĐẾN CHỈ SỐ VN-INDEX TREN THỊ TRƯỜNG CHỨNG

.4:17.))A4)50/ 0031377 32

2.1 Phương pháp nghiÊn CỨU - =5 cọ cọ Họ Họ cọ 00 32

2.1.1 Thông số kỹ thuật mô hình và nguồn dữ liệu ieeeceeeecvccerrrrrrrrrriiiiireererrrrrrrrrrrrrree 32

2.2 Cu 000i 0n e 35

2.2.1 GiGi thich CHAM 1,7 - Ô.ÔỎ 35

Z5220.4).,8.02.611i0 7777 ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔ Ô 36

2.2.3 Ki€m tra CAC DIEM AU thw 000n0 Ô.ÔỎ 38

2.2.4, SAi SO CUQ ING NAND nh Ô 40

2.2.5 TAOIG KE 16 th mm 42

CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ KET LUẬN c.cccccscscscssssssssssescscscssssssssssssssssssssssssesscscsssssusseseesssesseees 44

3.1 Các) a3 0 44 3.2 00/00) 45

kưn c8 45

3.2.2 Om GIN ty) GiG 0 ®A® ÔỎ 45

3.2.3, DE XUGt KNGC nan Ô 47

3.3 Kết lua coccccccccsssssssssescscssessscsscssucsscsssssscsucsssesecssessussussseesucsacsssesecsaessussuesasssucsasssuesuesanesessaeeneeseees 47

3.4 Han chế của dé tài và hướng nghiên cứu tiép th€O << 5< s31 8 1 se” 48

BAD, CO GU an ÔỎ 48

3.4.2 Thiếu các nghiên cứu trước đây về đề tài NAY nrrsesssssesssssssssssnssssssssssiiasssssssssiiassssessssiianssssssssiiansssssssie 48

3.4.3 Biện pháp được sử dụng để thu thập dữ liệu -ieeeeeeeeeeerrirrrirrirrrriiiiiiriiiriirrrrirrrrie 49

3.4.4 Tác động của nguyên nhân khách qUAQH ececsccc 2E 2v thihHHHEHHE11011111111.1.10011111111111111111110 49

3.5 Đề xuất nghiên cứu tHIÊ1m - (5= (s9 1 0 TH TT TT TH Hi Hi Hi in 50

IV \80)3089;7.)8.‹4.7 0000000007 51

Trang 5

);880/10007157 ÔỎ 53

Trang 7

Bang 2.7: Kết quả kiểm định tính không đồng nhất bằng phần mềm Eviews 8 41

Bảng 2.8: Kết quả kiểm định Ramsey’s RESET bằng phần mềm Eviews 8 - 42 Bảng 2.9: Kết quả thống kê mô tả bằng phần mềm Eviews 8 ¿25+ 5s+x+s+x+xvxssss+2 42

Trang 8

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Thị trường Chứng khoán Việt Nam phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu Saugần 20 năm hình thành và hoạt động, thị trường chứng khoán đã phát triển mạnh mẽ trở thànhkênh đầu tư mới huy động vốn trung và dài hạn để bổ sung nguồn lực cho nền kinh tế bên cạnhtín dụng từ ngân hàng Như vậy, thị trường chứng khoán có vai trò quan trọng trong hệ thống tàichính ở mỗi quốc gia.

Sự lan rộng nhanh chóng của đại dịch COVID-19 trên toàn cầu đã gây ra những thiệt hại

nghiêm trọng đối với hệ thống tài chính và nền kinh tế toàn thế giới (Bakas và Triantafyllou,

2020; Goodell, 2020; Ma và cộng sự, 2020) Dịch bệnh bắt đầu ảnh hưởng đến thị trường chứngkhoán trong nước vào cuối tháng 1/2020 khiến chỉ số VN Index giảm từ 1.000 điểm cuối năm

2019 xuống 645 điểm vào cuối tháng 3/2020 Sau đó, nhờ các biện pháp chống dịch tích cực của

Chính phủ, thị trường đã có sự phục hồi đáng kinh ngạc, với chỉ số Vietnam Index đạt 1.103,87

điểm vào ngày 31/12/2020 Năm 2021, VN-index tăng 35,7% so với cuối năm 2020 Đặc biệtngày 25/11/2021, VN-index đạt 1.500,81 điểm, mức cao nhất trong 21 năm thị trường hoạtđộng Thanh khoản thị trường đạt gần 22 nghìn tỷ đồng, tăng 3,4 lần so với năm 2020 Xu hướnggia tăng này tiếp tục cho đến đầu năm 2022, khi dịch bệnh gần như được kiểm Tính đến thờiđiểm hiện nay, dịch Covid 19 đã cơ bản được kiểm soát và khống chế, nền kinh tế cũng như cáchoạt động kinh tế bắt đầu mở cửa trở lại bình thường khiến nhu cầu mở tài khoản chứng khoán

được mở liên tục Trong tháng 12/2021, Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam (VSD) cho

biết, chỉ riêng trong tháng 12/2021 đã có 226.580 tài khoản chứng khoán mới được mở Trong

đó, hơn 98% là tài khoản nhà đầu tư cá nhân, phần còn lại là tài khoản tổ chức Nhìn chung, số

lượng tài khoản mở mới trong năm 2021 đã lập kỷ lục chưa từng có trong lịch sử 21 năm của thị

trường chứng khoán Việt Nam Tổng cộng 4 năm 2017-2020 số lượng tài khoản chỉ đạt 1,04 triệutài khoản trong khi năm 2021 có hơn 1,5 triệu tài khoản chứng khoán, gấp rưỡi so với cả giai

đoạn 2017-2020.

Trang 9

SỐ TÀI KHOẢN NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN THEO NAM (2017 - 2021)

vụ, hỗ trợ tái cơ cấu nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô Cụ thể,

bước quan trọng nhất là đẩy mạnh cổ phần hóa; tổ chức lại, đổi mới doanh nghiệp nhà nước Cùngvới việc hỗ trợ tái cơ cấu hệ thống ngân hàng và hoàn thiện hệ thống tài chính nhờ sự phát triển

của thị trường Chứng khoán.

Trên thị trường, giá cổ phiếu là yếu tố được các nhà đầu tư đặc biệt chú ý khi đưa ra quyếtđịnh đầu tư Trong những năm gần đây, các yếu tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu là chủ đề đượcnhiều nhà nghiên cứu tài chính đặc biệt quan tâm vì ý nghĩa quan trọng của nó Vậy đâu là nhữngyếu tố tác động đến giá cổ phiếu trên thị trường Chứng khoán Việt Nam và mức độ tác động củachúng diễn ra như thế nào; nếu những van đề này được làm rõ sẽ giúp nhà đầu tư thuận lợi hơn trong cách tiếp cận, nắm bắt thông tin, phân tích và dự báo.

Tại Việt Nam, Nguyễn và cộng sự (2020) đã chỉ ra kết quả không nhất quán, trong đó, tỷ giáhối đoái có ảnh hưởng tiêu cực đến chỉ số chứng khoán và tích cực đến sự thay đổi của chỉ số VN

và lợi nhuận của chỉ số HNX Trong một nghiên cứu khác, Uddin, Zahidur Rahman, Reaz và RajibHossain (2013) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu ngành tài chính ở Bangladesh

Trang 10

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy EPS, giá trị tài sản ròng, lợi nhuận trước thuế, tỷ lệ P/E có mốitương quan dương với giá cả của các cổ phiếu ngành tài chính niêm yết Ngoài ra, Aurangzeb

(2012) xác định các yếu tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu trên ba thị trường chứng khoán ở Nam Á là Pakistan, Ấn Độ và Sri Lanka Kết quả phân tích hồi quy cho thấy đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI),

tỷ giá hối đoái có mối tương quan thuận, trong khi lãi suất có mối tương quan nghịch với giá cổ

phiếu niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán giao dịch chứng khoán ở Nam Á Hơn nữa, kết quả

nghiên cứu chứng minh rằng tỷ lệ lạm phát có tương quan nghịch với giá cổ phiếu nhưng không có

ý nghĩa thống kê.

Trên cơ sở đó, nhà đầu tư có thể đưa ra lựa chọn tốt hơn trong việc tạo dựng danh mụcđầu tư phù hợp Nhận thức được vấn đề cốt lõi này ở Việt Nam là khá quan trọng nhưng hiện naychưa có ai nghiên cứu một phương pháp toàn diện, bài bản vì hầu hết các tác giả chỉ nghiên cứubiến động giá theo từng nhóm ngành riêng biệt Vì vậy, với mong muốn tìm hiểu các yếu tố ảnhhưởng đến chỉ số VN-Index trên thị trường chứng khoán Việt Nam, tôi quyết định chọn đề tài “Cácyếu tố ảnh hưởng đến chỉ số VN-Index trên thị trường chứng khoán Việt Nam”

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Thu thập số liệu chính xác từ các kênh thông tin chính thức, đáng tin cậy để đánh giá, phântích vấn đề nhằm tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số VN-Index tại thị trường chứng khoán

Việt Nam.

Kiến nghị một số vấn đề liên quan đến thị trường chứng khoán và chỉ số VN-Index

Trang 11

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng của nghiên cứu là các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số VN-Index trên thị trường

chứng khoán Việt Nam nói chung và trên Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM nói riêng.

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Về mặt không gian: Nghiên cứu dựa trên chỉ số VN-Index của Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

và dữ liệu vĩ mô.

Về mặt thời gian: Mặc dù thị trường chứng khoán Việt Nam bắt đầu hình thành từ năm 1998 và

đến năm 2000, Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM chính thức đi vào hoạt động nhưng vốn hóa thị

trường chỉ ở mức trên dưới 1% GDP, chưa có có nhiều thay đổi cho đến năm 2005 Nhưng bắt đầu

từ năm 2006, khi Luật Chứng khoán được Quốc hội ban hành và chính thức có hiệu lực vào đầunăm 2007, những bất cập, xung đột đã dần được cải thiện Cùng với các văn bản pháp luật khác,giúp thị trường chứng khoán Việt Nam hội nhập sâu hơn với thị trường vốn quốc tế và khu vực

Thị trường chứng khoán Việt Nam trở nên an toàn, minh bạch hơn, tăng khả năng quản lý, giám

sát cho cơ quan quản lý nhà nước Vì vậy, do đặc điểm của số liệu nghiên cứu nên số liệu của khóaluận được lấy trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2022

4 Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu, thu thập các tài liệu thông tin có liên quan, trong quá trình thực

hiện khóa luận đã sử dụng các phương pháp tổng hợp, so sánh, thống kê, phân tích, mô hình hồi

quy để làm rõ nội dung đề tài

Để giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu, trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, tác giả

đã sử dụng các phương pháp sau:

Phương pháp kế thừa: Nghiên cứu tài liệu có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy

Phương pháp thống kê: Thu thập số liệu qua các kênh tài trợ chứng khoán như Vndirect,

World Bank, từ đó tổng hợp, tính toán phục vụ cho việc phân tích, đánh giá các yếu tố ảnhhưởng đến chỉ số VN-Index trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Phương pháp định lượng: Dựa trên một số mô hình tối ưu trên thế giới, tác giả đã xây

dựng mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ số VN-Index tại thị trường chứng khoán Việt Nam Sau đó, lựa chọn dữ liệu để chạy mô hình hồi quy cũng như tính toán, đo lường, kiểm tra mối

Trang 12

tương quan giữa các biến bằng cách sử dụng các mô hình kinh tế lượng, mô hình toán học thôngqua các phần mềm như Eviews 8, Excel 2016 để xác định các yếu tố có ảnh hưởng tác động mạnh

mẽ tới chỉ số VN-Index Đồng thời, phương pháp này đã trả lời được câu hỏi là yếu tố chính ảnhhưởng đến sự biến động của chỉ số VN-Index trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong thời

gian qua.

5 Kết cấu nghiên cứu

Nội dung khóa luận tốt nghiệp gồm 3 chương như sau:

Chương 1: Lý luận về các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số VN-Index

Chương 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số VN-Index tại thị trường chứng khoán Việt Nam

Chương 3: Khuyến nghị và kết luận

Trang 13

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ CÁC YEU TO ANH HUONG DE CHỈ

SỐ VN-INDEX

1.1 Định nghĩa

1.1.1 Thị trường chứng khoán

1.1.1.1 Khái niệm thị trường chứng khoán

Theo Điều 6, Luật Chứng khoán (2006), “Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và

lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành.”

Thị trường chứng khoán là một bộ phận quan trọng của thị trường vốn, hoạt động của nó

nhằm huy động những khoản tiết kiệm nhỏ trong xã hội và tập trung nguồn vốn dài hạn lớn chocác công ty, tổ chức kinh doanh và chính phủ để phát triển sản xuất, tăng trưởng kinh tế hoặc các

dự án đầu tư.

Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra hoạt động mua bán chứng khoán Giao dịch nàyđược thực hiện trên thị trường sơ cấp khi người mua mua chứng khoán lần đầu từ tổ chức pháthành và trên thị trường thứ cấp khi có đợt bán lại chứng khoán phát hành trên thị trường sơ cấp

Vì vậy, thị trường chứng khoán là nơi chứng khoán được phát hành và trao đổi

Hàng hóa giao dịch trên thị trường chứng khoán là cổ phiếu, trái phiếu và một số công cụ

tài chính khác có kỳ hạn dưới 1 năm là hàng hóa của thị trường tiền tệ.

1.1.1.2 Đặc điểm của thị trường chứng khoán

Thị trường chứng khoán có những đặc điểm chính sau:

Các hình thức tài chính trực tiếp, người cần vốn và người có khả năng cung cấp vốn trựctiếp tham gia thị trường, không có trung gian tài chính giữa họ

Thị trường chứng khoán là thị trường gần với thị trường cạnh tranh hoàn hảo Mọi người

đều được tự do tham gia thị trường Thị trường chứng khoán không áp đặt giá mà giá cả ở đây dựa trên quan hệ cung cầu của thị trường và phản ánh những thông tin liên quan đến chứng

khoán.

Thị trường chứng khoán về cơ bản là thị trường liên tục Sau khi chứng khoán được pháthành trên thị trường sơ cấp, nó có thể được giao dịch nhiều lần trên thị trường thứ cấp Thị

Trang 14

trường chứng khoán đảm bảo cho nhà đầu tư có thể chuyển đổi chứng khoán họ nắm giữ thànhtiền mặt bất cứ khi nào họ muốn.

1.1.1.3 Phân loại thị trường chứng khoán

Tùy theo mục đích nghiên cứu, cấu trúc thị trường chứng khoán có thể được phân loại

theo nhiều tiêu chí khác nhau Căn cứ vào đặc điểm của thị trường chứng khoán, thị trường được

phân thành 3 loại: hàng hóa, sự luân chuyển nguồn vốn và phương thức tổ chức

Phân loại theo loại hàng hoá:

Căn cứ vào hàng hóa giao dịch trên thị trường, người ta có thể phân loại thị trường chứngkhoán thành thị trường trái phiếu, thị trường cổ phiếu, thị trường phái sinh Thị trường tráiphiếu là thị trường giao dịch các loại trái phiếu Trái phiếu là công cụ nợ được phát hành bởi tổchức phát hành khoản vay dưới hình thức hoàn trả cả gốc và lãi Thị trường cổ phiếu là thịtrường giao dịch các loại cổ phiếu; nơi mua bán, trao đổi các giấy tờ xác nhận sự đóng góp củacác cổ đông Cổ đông là chủ sở hữu của công ty và phải chịu trách nhiệm về phần đóng góp củamình Thị trường phái sinh là thị trường nơi các sản phẩm phái sinh được mua và bán Điển hìnhcho các công cụ này là hợp đồng tương lai, quyền chọn, quyền chọn cổ phiếu

Phân loại theo sự luân chuyển nguồn vốn:

Thị trường được chia thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp Thị trường sơ cấp làthị trường phát hành chứng khoán hoặc là nơi đầu tiên mua bán chứng khoán Trên thị trường

này, giá chứng khoán chính là giá phát hành Sàn giao dịch chứng khoán trên thị trường sơ cấp

tăng vốn cho tổ chức phát hành Đặc điểm của thị trường sơ cấp: Thị trường sơ cấp là nơi duynhất chứng khoán mang lại vốn cho tổ chức phát hành Giá thị trường chứng khoán do tổ chứcphát hành quyết định và in trên cổ phiếu

Thị trường thứ cấp là thị trường mua bán, trao đổi các chứng khoán đã phát hành nhằmkiếm lợi nhuận, chuyển nhượng vốn đầu tư hoặc di chuyển tài sản xã hội Không giống như thị

trường sơ cấp, tiền thu được từ việc bán chứng khoán thuộc về nhà đầu tư và người giao dịch

chứng khoán chứ không phải tổ chức phát hành Giao dịch trên thị trường thứ cấp thể hiện

nguyên tắc cạnh tranh tự do, giá chứng khoán trên thị trường thứ cấp được quyết định bởi cung

cầu Nhà đầu tư có thể mua bán chứng khoán nhiều lần trên thị trường thứ cấp

Trang 15

Phân loại theo phương thức tổ chức của thị trường:

Căn cứ theo phương thức tổ chức của thị trường, thị trường chứng khoán chia thành hai

loại: Thị trường tập trung và thị trường phi tập trung.

Thứ nhất, Thị trường tập trung là thị trường được tập trung tại Sở giao dịch Chứng khoán

(SGDCK), nơi người mua và người bán (hoặc đại lý, người môi giới của họ) gặp nhau tại một địa

điểm nhất định để tiến hành giao dịch chứng khoán hoặc trao đổi chứng khoán Vì vậy, SGDCK làthị trường tập trung, nơi giao dịch, trao đổi cổ phiếu của các công ty lớn hoạt động hiệu quả TạiSGDCK, giao dịch tập trung tại một địa điểm; lệnh được chuyển lên sàn giao dịch và tham gia vàoquá trình khớp lệnh để hình thành giá giao dịch

Thứ hai, khác với thị trường tập trung, thị trường phi tập trung hay thị trường chứng khoán phi tập trung (OTC) là thị trường của các nhà giao dịch và nhà tạo lập thị trường Các

thương gia có một danh mục đầu tư chứng khoán và họ sẵn sàng mua bán cho các thương nhâncũng như nhà đầu tư khác khi họ chấp nhận mức giá của họ Khối lượng giao dịch của thị trườngnày thường lớn hơn rất nhiều so với khối lượng giao dịch của SGDCK Trên thị trường OTC, cácgiao dịch (cả sơ cấp và thứ cấp) được thực hiện thông qua mạng lưới các công ty chứng khoánnằm rải rác trên cả nước và được kết nối bằng mạng điện tử Giá trên thị trường này được hình

thành theo thỏa thuận Ngoài SGDCK và thị trường OTC, thị trường chứng khoán thứ ba là thị

trường dành cho những chứng khoán không đủ điều kiện giao dịch trên thị trường tập trung và

Trái phiếu và cổ phiếu là bằng chứng cho thấy các cá nhân đã đầu tư tiền dưới hình thức cho vay trực tiếp hoặc góp vốn vào công ty cổ phần và cũng là bằng chứng cho thấy mọi người cómột số quyền cơ bản là quyền thu nhập Vì vậy, trái phiếu và cổ phiếu đều được gọi là chứng

Trang 16

khoán Ngày nay, ngoài cổ phiếu và trái phiếu là hai loại chứng khoán chủ yếu, cùng với sự pháttriển của nền kinh tế thị trường, nhiều loại chứng khoán mới đã xuất hiện.

Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối vớitài sản hoặc vốn của tổ chức phát hành Chứng khoán được trình bày dưới dạng chứng chỉ, búttoán hoặc dữ liệu điện tử Chứng khoán bao gồm các loại cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu

tư, chứng khoán phái sinh.

Chúng ta có thể thấy rằng chứng khoán đại diện cho một số tiền nhất định mà các nhà đầu

tư đã ứng trước và điều cơ bản là nó mang lại cho các cổ đông quyền nhận được những khoảnthu nhập nhất định trong tương lai Vì vậy, chứng khoán có thể được mua bán và lưu hành như

hàng hóa.

1.1.3 Cổ phiếu

Khái niệm cổ phiếu được hệ thống hóa từ một số giáo trình và theo các văn bản luật, baogồm Giáo trình Thị trường tài chính (2015) do PGS.TS Hoàng Van Quỳnh và PGS.TS Nguyễn Thi

Hoài Lê đồng chủ biên "Cổ phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người

sở hữu đối với một phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành " Ngoài ra, quy định chung về cổ phiếu

được trích dẫn từ Điều 121 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14; Điều 4, khoản 2 Luật Chứng

khoán số 54/2019/QH14 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 và các văn bản quy phạm phát luật có

liên quan quy định về cổ phiếu Lịch sử của cổ phiếu gắn liền với lịch sử hình thành công ty cổphần Nói cách khác, cổ phiếu là sản phẩm riêng của công ty cổ phần Khi thành lập công ty, vốnđiều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần Người mua cổ phần được gọi là cổđông Một cổ đông được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu gọi là cổ phiếu Cổ phiếu là giấy chứngnhận quyền sở hữu của cổ đông trong công ty cổ phần Quyền sở hữu của các cổ đông trong công

ty tương ứng với số cổ phần mà các cổ đông nắm giữ Vì vậy, cổ phiếu còn được gọi là chứng

khoán vốn.

Thông thường ở các nước khi xem xét cổ phiếu của một công ty cổ phần, có sự phân biệt

giữa cổ phiếu được phép, cổ phiếu phát hành, cổ phiếu quỹ và cổ phiếu đang lưu hành

Cổ phiếu được ủy quyền

Khi thành lập công ty cổ phần được phép phát hành cổ phiếu để huy động vốn Nhưng

pháp luật yêu cầu công ty phải đăng ký tổng số cổ phần của công ty và phải ghi trong điều lệ công

Trang 17

ty Số lượng cổ phiếu được phép phát hành là số lượng cổ phiếu tối đa mà một công ty có thể pháthành kể từ khi thành lập cũng như trong quá trình hoạt động Trường hợp cần thay đổi số lượng

cổ phiếu được phép phát hành phải được đa số cổ đông chấp thuận và phải thay đổi Điều lệ công

ty đã mua không được phép bán mà phải hủy bỏ Việc công ty mua lại cổ phần của chính công tymình phải tuân thủ các quy định của pháp luật Cổ phiếu quỹ không phải là cổ phiếu đang lưuhành, không có vốn nên không thể tham gia chia cổ tức và không có quyền biểu quyết

Kho cổ phiếu

Cổ phiếu đang lưu hành là số lượng cổ phiếu phát hành ra công chúng và do các cổ đôngnắm giữ Số lượng cổ phiếu đang lưu hành được xác định như sau:

Cổ phiếu đang lưu hành = Cổ phiếu đã phát hành - Cổ phiếu quỹ

Trường hợp công ty có cả cổ phiếu phổ thông và cổ phiếu ưu đãi thì sẽ có một cổ phiếu cụthể cho từng loại Số lượng cổ phiếu phổ thông đang lưu hành là cơ sở quan trọng để phân phối cổ

tức trong công ty.

Dựa vào hình thức cổ phiếu, chúng ta có thể phân biệt giữa cổ phiếu đăng ký và cổ phiếu ẩndanh Dựa trên những lợi ích mà cổ phiếu mang lại cho người nắm giữ nó, có thể phân biệt giữa cổphiếu phổ thông và cổ phiếu ưu đãi Đây là cách phân loại phổ biến nhất Khi nói đến cổ phiếu củamột công ty, người ta thường nhắc đến cổ phiếu phổ thông và cổ phiếu ưu đãi.

1.1.4 Giá

1.1.4.1 Khái niệm về giá

Trang 18

Giá là giá trị bằng tiền của một đơn vị hàng hóa, dịch vụ, tài sản hoặc yếu tố đầu vào Ở một

số thị trường, giá cả hoàn toàn được xác định bởi thị trường hoặc lực lượng cung cầu (ví dụ: thị

trường cạnh tranh hoàn hảo) Ở các thị trường khác (ví dụ: thị trường độc quyền), các nhà cung

cấp lớn có tác động đáng kể đến giá cả thị trường Trong một số trường hợp, giá cả có thể được

chính phủ điều tiết hoặc điều chỉnh bằng các công cụ chính sách giá cả và thu nhập.

1.1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và vận động của giá

Giá trị của hàng hoá

Hình 1.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và biến động của giá

(Nguồn: Academy of Finance (2016))

1.1.5 Giá cổ phiếu

Các loại giá cổ phiếu:

Giá cổ phiếu hiện tại

Căn cứ vào cổ tức hàng năm và ty lệ chiết khấu để xác định giá hiện tại của cổ phiếu

Cổ phiếu mệnh giáMệnh giá cổ phiếu phổ thông: Mệnh giá hay còn gọi là giá trị danh nghĩa là giá trị mà công ty

cổ phần gán cho cổ phiếu và được ghi trên cổ phiếu

Trang 19

Mệnh giá cổ phiếu phổ thông thường được sử dụng để ghi sổ kế toán của công ty Mệnh giácủa một cổ phiếu không có giá trị thực tế đối với nhà đầu tư sau khi đầu tư nên nó không liênquan đến giá thị trường của cổ phiếu đó Mệnh giá cổ phiếu chỉ có ý nghĩa quan trọng vào thời

điểm công ty phát hành cổ phiếu phổ thông lần đầu tiên huy động vốn thành lập công ty Mệnh giá

thể hiện số tiền tối thiểu mà Công ty phải nhận được trên mỗi cổ phiếu mà Công ty phát hành Một

số nước cho phép công ty cổ phần phát hành cổ phiếu phổ thông không có mệnh giá

Giá trị sổ sách

Giá trị sổ sách của cổ phiếu thường là giá trị của cổ phiếu được xác định dựa trên hồ sơ kế

toán của công ty.

Trường hợp công ty chỉ phát hành cổ phiếu phổ thông thì giá trị ghi sổ của cổ phiếu

thường được xác định bằng cách lấy vốn chủ sở hữu hoặc tổng giá trị tài sản ròng (giá trị chênh

lệch giữa tổng giá trị tài sản và tổng nợ) của công ty chia cho tổng số cổ phiếu phổ thông đang lưu

Việc xem xét giá trị sổ sách cho phép Cổ đông thấy được sự gia tăng giá trị cổ phiếu phổ

thông sau một thời gian công ty hoạt động so với số vốn góp ban đầu.

Giá trị thị trường

Giá trị thị trường: là giá trị thị trường hiện tại của cổ phiếu phổ thông, được thể hiện tronggiao dịch được ghi nhận gần nhất Giá trị thị trường còn được gọi là giá trị thị trường Trên thực

tế, giá thị trường của một cổ phiếu không phải do công ty hay người khác quyết định mà giá thị

trường của một cổ phiếu được xác định bởi mức giá thống nhất mà người bán sẵn sàng bán và giá cao Hầu hết người mua đều sẵn sàng mua nó.

Tóm lại, giá thị trường của một cổ phiếu được xác định bởi mối quan hệ cung cầu trên thịtrường Giá trị thị trường chứng khoán của một công ty phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên thườngxuyên biến động

Trang 20

1.1.6 Tỷ lệ giá trên thu nhập

Theo nghiên cứu của Campbell và Shiller nhấn mạnh rằng P/E Ratio có thể được sử dụng

để đánh giá mối quan hệ giữa giá cổ phiếu và lợi nhuận, và nó là một công cụ quan trọng trong

việc đánh giá thị trường chứng khoán và các cổ phiếu cụ thể Tỷ lệ giá trên thu nhập (P/E) là mộttrong những chỉ số phân tích quan trọng trong quyết định đầu tư chứng khoán của nhà đầu tư.Thu nhập từ chứng khoán sẽ có ảnh hưởng quyết định đến giá thị trường của nó Tỷ lệ P/E đolường mối quan hệ giữa giá thị trường (P) và thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS) và được tính như

sau:

Thị giá cổ phiếu (Price)

Tỷ lệ P/E = ——yle P/E = Tu nhập trên một cổ phiếu (EPS)

Trong đó giá thị trường của cổ phiếu P là giá cổ phiếu đang được giao dịch tại thời điểmhiện tại; Thu nhập trên mỗi cổ phiếu EPS là lợi nhuận ròng sau thuế mà công ty đã chia cho các cổđông phổ thông trong năm tài chính gần đây nhất

P/E cho thấy giá cổ phiếu hiện tại cao hơn thu nhập của nó hoặc nhà đầu tư phải trả baonhiêu cho một phần thu nhập P/E được tính cho từng cổ phiếu và tính trung bình cho tất cả các

cổ phiếu và hệ số này thường được công bố trên báo chí

Nếu tỷ lệ P/E cao có nghĩa là nhà đầu tư mong đợi tỷ lệ tăng trưởng cổ tức cao trong tươnglai; cổ phiếu có rủi ro thấp nên nhà đầu tư hài lòng với mức vốn hóa thị trường thấp Công ty dựkiến sẽ có tốc độ tăng trưởng vừa phải và sẽ trả cổ tức cao

1.1.7 Tổng sản phẩm quốc nội

1.1.7.1 Khái niệm tổng sản phẩm quốc nội

Trong bài nghiên cứu "The Dynamic Effects of Aggregate Demand and Supply

Disturbances" của Blanchard và Quah, GDP (Gross Domestic Product) được định nghĩa là tổng giá

trị của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong một quốc gia trong mộtkhoảng thời gian nhất định (thường là một năm) Đây là một chỉ số kinh tế quan trọng để đolường khối lượng sản xuất và hoạt động kinh tế của một quốc gia Như vậy, GDP là kết quả củahàng triệu hoạt động kinh tế diễn ra trên lãnh thổ đất nước Những hoạt động này có thể đượcthực hiện bởi Công ty, doanh nghiệp của công dân của quốc gia đó hoặc người nước ngoài sản

Trang 21

xuất tại quốc gia đó Nhưng GDP không bao gồm kết quả hoạt động của công dân họ ở một quốc

gia khác.

Trong GDP, GDP bình quân đầu người được nhắc đến nhiều hơn bao giờ hết Bởi GDP bìnhquân đầu người là một “thước đo” phản ánh thu nhập và mức sống của người dân trong một quốcgia/khu vực/lãnh thổ/quốc gia GDP bình quân đầu người chỉ tương đối chính xác Với thời giantính bằng 365 ngày thì không thể chính xác tuyệt đối được Mặc dù số liệu thống kê chỉ mang tínhtương đối nhưng đây là một trong những số liệu thống kê kinh tế tổng hợp rất quan trọng đối vớimỗi quốc gia Nhờ đó, chúng ta biết được sự phản ánh kết quả sản xuất bình quân đầu người trong

thời gian quy định Tỷ lệ GDP bình quân đầu người cao tỷ lệ thuận với thu nhập và cuộc sống của

người dân nước đó Tuy nhiên, có những nước có GDP cao nhưng chưa hẳn là nước có mức sốngcao nhất

Tính tổng chi (phương pháp chỉ tiêu): là một trong những phương pháp thực hiện chínhxác nhất Đây là phương pháp tính tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của một quốc gia bằng cách

cộng tất cả số tiền Các hộ gia đình ở nước đó đang mua và sử dụng dịch vụ.

Công thức tính GDP như sau:

GDP=C+G+lI+NX

Trong đó:

C (Consumption expenditures: Chỉ tiêu tiêu dùng): Bao gồm toàn bộ các khoản chỉ tiêu

vào hàng hóa, dịch vụ của hộ gia đình.

G (Government purchases: Chỉ tiêu chính phủ): Tổng chỉ tiêu cho giáo dục, y tế, an ninh,

giao thông, dịch vụ, chính sách

I (Investment: Vốn đầu tw): là tổng vốn đầu tư trong nước của khu vực tư nhân Tôi baogồm đầu tư phi dân cư, đầu tư cố định (ví dụ: nhà máy, máy móc và công cụ), đầu tư hàng tồn kho

và đầu tư dân cư

NX (Net export: Xuất khẩu ròng): NX là cán cân thương mại, “xuất khẩu ròng” của nền

kinh tế

1.1.7.2 Phân loại

Trang 22

GDP danh nghĩa

GDP danh nghĩa là giá trị của hàng hóa và dịch vụ theo giá hiện hành hoặc tổng số hàng hóa

và dịch vụ được sản xuất trong một năm nhân với giá của hàng hóa và dịch vụ đó trong năm đó

GDP thực

GDP thực tế là giá trị sản lượng hàng hóa, dịch vụ hiện tại của nền kinh tế, tính theo mức

giá cố định 1 năm được chọn làm năm cơ sở hoặc tổng lượng hàng hóa, dịch vụ sản xuất ra trong năm nhân với giá cố định của hàng hóa, dịch vụ đó dịch vụ trong năm cơ sở (năm cơ sở).

Mục tiêu của việc tính toán GDP là nắm bắt được hiệu quả hoạt động của toàn bộ nền kinh

tế GDP thực tế phản ánh lượng hàng hóa, dịch vụ được tạo ra trong nền kinh tế nên nó cũng chobiết khả năng đáp ứng nhu cầu và mong muốn của người dân trong nền kinh tế Như vậy, GDP

thực tế phản ánh kết quả của nền kinh tế tốt hơn so với GDP danh nghĩa.

GDP thực tế được tính bằng cách sử dụng chỉ số giảm phát giá GDP, là chênh lệch giá giữanăm cơ sở và năm hiện tại Để tính chỉ số giảm phát giá GDP, chúng tôi sử dụng công thức:

Lạm phát là hiện tượng xảy ra khi mức giá chung trong nền kinh tế tăng kéo dài trong một

khoảng thời gian nhất định (Le & Dang, 2017) Lạm phát là sự gia tăng mức giá chung Khi giá tăng

gọi là lạm phát, khi giá giảm gọi là giảm phát Vì vậy, lạm phát là sự gia tăng giá trung bình theo

thời gian Lạm phát được đặc trưng bởi chỉ số giá chung và loại chỉ số biểu hiện lạm phát gọi là chỉ

số lạm phát hay chỉ số giá chung của toàn nền kinh tế là GNP danh nghĩa và GNP thực tế Trongthực tế, nó thường được thay thế bằng một trong hai chỉ số giá phổ biến khác: chỉ số giá tiêu dùnghoặc chỉ số giá sản xuất

Lạm phát sinh ra do những điều kiện nhất định:

Thứ nhất, việc tăng giá phải diễn ra liên tục, không được diễn ra ngẫu nhiên Giá của mộtmặt hàng có thể tăng mạnh nhưng không nhất thiết là do lạm phát Những thay đổi giá như vậyđược gọi là "biến động giá tương đối" và thường xảy ra do cung và cầu của một mặt hàng cụ thể

Trang 23

Giá sẽ ổn định khi nguồn cung tăng để đáp ứng nhu cầu Mặt khác, trong quá trình lạm phát, giá cảtăng liên tục, không dừng lại ở mức ổn định.

Thứ hai, lạm phát hàm ý sự tăng giá chung của hàng hóa và dịch vụ Trong khi "biến độnggiá tương đối" thường có nghĩa là giá của một hoặc hai hàng hóa tăng lên thì lạm phát là sự tănggiá của gần như tất cả hàng hóa trong nền kinh tế

Cuối cùng, lạm phát là một hiện tượng lâu dài với mức giá chung tiếp tục tăng trong thời

gian dài Hầu hết các nước tiên tiến đều thực hiện đo lường lạm phát hàng năm Các nghiên cứuminh họa rằng lạm phát thường kéo dài trong nhiều năm.

Thước đo tỷ lệ lạm phát: được tính bằng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) là chỉ số thể hiện mức giá

trung bình của hàng hóa, dịch vụ mà một gia đình mua trong kỳ này so với kỳ gốc.

Công thức:

Tỷ lê lam phát = 2— CP x1ooÿ lệ lạm phát = —cpT

Trong đó:

CPI; là chỉ số giá tiêu dùng của kỳ hiện tại

CPI, là chỉ số giá tiêu dùng của kỳ trước

Ngoài ra còn có một số cách tính tỷ lệ lạm phát thông qua các chỉ tiêu khác như:

Chỉ số giá sản xuất (PPI): phản ánh mức giá trung bình của một giỏ hàng hóa mà doanh

nghiệp mua trong kỳ này so với kỳ gốc Chỉ số giảm GDP phản ánh sự thay đổi mức giá bình quâncủa toàn bộ hàng hóa, dịch vụ sản xuất ra trong năm hiện tại (năm trước) so với năm cơ sở

Trang 24

Siêu lạm phát: giá cả tăng rất nhanh, lạm phát từ 50%/tháng trở lên (trên 13000%/năm).Siêu lạm phát tàn phá nền kinh tế, gây mất ổn định tình hình chính trị, an ninh trong nước.

Phân loại theo tài sản:

Lạm phát dự kiến: do yếu tố tâm lý, dự báo của cá nhân về tốc độ tăng giá trong tương lai,

vào lạm phát trong quá khứ.

Lạm phát ngoài dự kiến: do các cú sốc bên ngoài và các yếu tố bất ngờ của nền kinh

Trong nền kinh tế thị trường, lãi suất là một trong những biến số kinh tế vĩ mô được quan

tâm và theo dõi chặt chẽ Nếu lãi suất thấp được coi là rủi ro và có thể dẫn đến sự bùng nổ caotrong thị trường bất động sản và thị trường chứng khoán

Lãi suất có thể được quy định theo hai cách, cách thông dụng nhất là tính theo tỷ lệ phầntrăm (%) và cách thứ hai là tính theo điểm cơ bản, 1 điểm cơ bản bằng 0,01%.

Các phương pháp tính lãi suất:

Trang 25

N = Số ngày giữa các lần thanh toán

Lãi kép

Lãi kép hay lãi trên lãi là người đi vay thậm chí còn phải trả lãi nhiều hơn Lãi kép được sử

dụng cho cả tiền gốc và lãi tích lũy của các lần trước

Lãi kép = P x [(1 + Lãi suất) — 1]

Trong đó:

P = Số vốn ban đầu

N = Số ky gop lãi1.1.10 Tỷ giá hối dodi

Theo Cecchetti, Schoenholtz, và Fackler (2006), tỷ giá hối đoái là tỷ lệ trao đổi từ tiền củaquốc gia này sang đồng tiền của quốc gia khác Tỷ giá hối đoái là giá của một loại tiền tệ được biểuthị bằng một loại tiền tệ khác.

Các loại tỷ giá hối đoái:

Xác định tỷ giá hối đoái

Tỷ giá danh nghĩa: là tỷ giá hối đoái được xác định mà không tính đến mối tương quan lạm

phát giữa hai nước.

Ty giá thực: là tỷ giá được xác định có tính đến tương quan lạm phát giữa hai nước

Căn cứ vào hình thức kinh doanh ngoại tệ

Tỷ giá hối đoái tiền mặt: là tỷ giá được sử dụng để thực hiện mua bán ngoại tệ tiền

mặt.

Tỷ giá chuyển khoản: là tỷ giá áp dụng trong giao dịch chuyển tiền ngoại tệ.

Căn cứ vào thời điểm mua bán ngoại tệ

Tỷ giá mở cửa: là tỷ giá được áp dụng khi thực hiện mua bán ngoại tệ đầu tiên vào giờ giaodịch đầu tiên trong ngày trên thị trường ngoại hối

Trang 26

Tỷ giá đóng cửa: là tỷ giá được áp dụng khi mua bán ngoại tệ cuối cùng trong ngày giao dịchtrên thị trường ngoại hối.

Căn cứ vào phương thức giao dịch ngoại tệ

Ty giá giao ngay: là tỷ giá mua, bán ngoại tệ va giao nhận ngoại tệ được thực hiện sau hai

ngày làm việc kể từ thời điểm giao dịch

Ty giá kỳ hạn: là tỷ giá mua bán ngoại tệ mà việc giao nhận ngoại tệ được thực hiện sau một

thời gian nhất định kể từ thời điểm giao dịch

Căn cứ hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng

Ty giá mua: là tỷ giá ngân hàng sử dung để mua ngoại tệ của khách hàng hoặc tỷ giá của

khách hàng bán ngoại tệ cho ngân hàng.

Tỷ giá bán: là tỷ giá ngân hàng sử dụng để bán ngoại tệ cho khách hàng hoặc tỷ giá khách

hàng mua ngoại tệ của ngân hàng.

Căn cứ vào cơ chế quản ly ngoại hối

Ty giá chính thức: tỷ giá được Nhà nước công bố.

Ty giá kinh doanh: tỷ giá được sử dụng để mua bán ngoại tệ

Ty giá chợ đen: ty giá này được hình thành từ hoạt động mua bán ngoại tệ và lén lút nhằmtránh sự kiểm soát của Nhà nước

1.2 Tác động của các yếu tố khác nhau đến diễn biến giá cổ phiếu

1.2.1 Tỷ lệ giá trên thu nhập

P/E cho thấy giá cổ phiếu hiện tại cao hơn thu nhập ròng từ cổ phiếu đó; Nói cách khác, nhàđầu tư phải trả bao nhiêu cho một khoản thu nhập P/E được tính trên bình quân giá cổ phiếu và

thường được công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng.

Đây là tỷ số tài chính dùng để đánh giá mối quan hệ giữa giá thị trường hiện tại của một cổphiếu (giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán) và tỷ suất thu nhập trên mỗi cổ phiếu; hoặc cho biết nhà đầu tư sẵn sàng trả bao nhiêu cho một cổ phiếu trên thị trường chứng khoán.

Về mặt lý thuyết, P/E cho biết số tiền mà nhà đầu tư sẵn sàng trả cho một đơn vị lợi nhuậnđược tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định Hệ số cao có nghĩa là nhà đầu tư kỳ vọng khả

năng tạo ra lợi nhuận của công ty trong tương lai sẽ cao hơn và ngược lại Tuy nhiên, tỷ lệ quá cao

Trang 27

không hẳn là tốt nếu xảy ra tình trạng đầu cơ hoặc có quá nhiều nhà đầu tư tập trung vào một cổ

phiếu (quá đắt) Bên cạnh đó, hệ số quá cao cũng đồng nghĩa với việc cổ phiếu tiềm ẩn nhiều rủi ro.Nếu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không thuận lợi và kết quả không như mong đợi thì

khả năng giảm chỉ số VN-Index sẽ mạnh hơn; do đó khả năng rủi ro đối với nhà đầu tư là lớn hơn.

chóng, dẫn đến chỉ số VN-Index giảm Ở trạng thái ngược lại, khi lạm phát giảm trong bối cảnh

thực thi chính sách tiền tệ và nới lỏng tài khóa, chỉ số VN-Index lại tăng trưởng Cuối cùng, trong

trạng thái trung lập, đối với môi trường tiền tệ bị thu hẹp, nếu lạm phát tăng vừa phải, thị trường

chứng khoán sẽ lưỡng lự.

Trong môi trường lạm phát cao, chỉ số VN-Index nhìn chung bị ảnh hưởng ngẫu nhiên thông qua cơ chế thắt chặt tiền tệ hiệu quả.

1.2.4 Lãi suất

Lãi suất là một trong những yếu tố kinh tế vĩ mô quan trọng, có liên quan trực tiếp đến tăng

trưởng kinh tế Đối với người đi vay, lãi suất chính là phí vay tiền Đối với người cho vay, lãi suất là

phí của khoản vay.

Nếu thị trường chứng khoán không hiệu quả và ngân hàng tăng lãi suất cho người gửi tiền,

người dân sẽ chuyển vốn từ thị trường chứng khoán sang ngân hàng Điều này sẽ dẫn đến cầu về

cổ phiếu giảm và chỉ số VN-Index sẽ giảm và ngược lại Bên cạnh đó, khi lãi suất và lãi suất cho vaytăng cao dẫn đến đầu tư vào nền kinh tế giảm, chỉ số VN-Index giảm và ngược lại Như vậy, về mặt

lý thuyết, lãi suất ảnh hưởng tiêu cực đến chỉ số VN-Index

Trang 28

1.2.5 Tỷ giá hối đoái

Tỷ giá luôn là vấn đề nóng trên thị trường tài chính, có thể khiến thị trường giảm đột ngộthoặc vẫn tăng ổn định Một số doanh nghiệp xuất nhập khẩu sẽ tăng hoặc giảm doanh thu khi tỷgiá điều chỉnh Đây cũng là mối quan tâm của các nhà đầu tư vì tỷ giá có tác động không nhỏ đến

thị trường chứng khoán.

Việc điều chỉnh tăng tỷ giá sẽ giúp các doanh nghiệp xuất khẩu có nhiều thuận lợi khi cónguồn thu bằng ngoại tệ Mức độ ảnh hưởng tích cực đến mỗi doanh nghiệp khác nhau tùy theo cơcấu doanh thu Những tác động tích cực không chỉ ở chiều hướng tăng chỉ số VN-Index trên thịtrường mà còn có thể giúp chỉ số VN-Index không bị điều chỉnh sâu trong xu hướng giảm chungcủa thị trường Ngược lại, các doanh nghiệp nhập khẩu sẽ bị thiệt nhưng cũng tùy vào đặc điểmcủa từng doanh nghiệp Những doanh nghiệp nhập khẩu tái xuất hoặc có khả năng điều chỉnh giáđầu ra để bù đắp chi phí đầu vào tăng thêm sẽ có thể giảm thiểu những tác động tiêu cực Như vậy, diễn biến chỉ số VN-Index cũng sẽ phụ thuộc vào đặc điểm của chúng.

1.3 Bằng chứng thực nghiệm

Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của cổ phiếu là chủ đề được nhiều nhà nghiêncứu đặc biệt quan tâm trong những năm gần đây Các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số VN-Index đượctìm thấy trong các nghiên cứu thực nghiệm được công bố bao gồm các yếu tố vĩ mô và cơ bản liênquan đến tình hình tài chính và hiệu quả hoạt động của các công ty Vì khó có thể liệt kê tất cả cácnghiên cứu có liên quan nên trong phần này tôi chỉ liệt kê một số nghiên cứu tiêu biểu làm nền

tảng cho nghiên cứu của tôi.

1.3.1 Các nghiên cứu tại thị trường Việt Nam

Trong một nghiên cứu khác, Phan Thị Bích Nguyệt và Phạm Dương Thảo (2013) nghiên cứu

ảnh hưởng của một số yếu tố vĩ mô đến chỉ số giá thị trường của Sở Giao dịch chứng khoán

TP.HCM (VN-Index) trong giai đoạn 7/2000 đến 9/2011 Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tốcung tiền, sản lượng công đều cùng chiều với chỉ số giá thị trường Ngược lại, các biến lãi suất và tỷ

giá lại có mối tương quan nghịch với diễn biến của VN Index Đặc biệt, tác giả tìm thấy mối tương

quan thuận giữa lạm phát và chỉ số giá thị trường nhưng chưa có ý nghĩa thống kê

Trương Đông Lộc (2014) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi giá cổ phiếutrên thị trường chứng khoán TP.HCM dựa trên dữ liệu thu thập từ 20 cổ phiếu có vốn hóa thị

trường lớn trên HOSE từ ngày 31/12/2006 đến ngày 31/12/2012, theo tần suất của các quý Kết

Ngày đăng: 01/12/2024, 03:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN