Nghiên cứu này,với đối tượng sản pham là đồ điện gia dụng, sẽ góp phan làm rõ những nhân tốảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng các sản phẩm điện tử gia dụng xanh của ngườidân Hà Nội dé từ đó
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP
CÁC YEU TO ANH HUONG DEN HANH VI TIỂU DUNG XANH DOI VOI CAC SAN PHAM DIEN TU GIA DUNG TAI
HA NOI
Giảng viên hướng dẫn: TS Hoang Thị HươngSinh viên thực hiện: — Phạm Thị Hiền
Lớp: QH-2019-E Kinh tế CLC 3Ngành: Kinh té
Chương trình đào tao: CLC
Hà Nội - 2023 |
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOI TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE
KHOA LUAN TOT NGHIEP CAC YEU TO ANH HUONG DEN HANH VI TIEU DUNG
XANH DOI VOI CAC SAN PHAM DIEN TU GIA DUNG TAI
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng
em Các thông tin và số liệu được phân tích và sử dụng trong bài nghiên cứu làtrung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được công bồ theo đúng quy định
Một số kết luận trong bài nghiên cứu được kế thừa từ các nghiên cứu trước
đó, một số là phát hiện mới của riêng nhóm nghiên cứu trên cơ sở nghiên cứu,
phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
Em xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan của minh.
Sinh viên thực hiện
Hiện
Phạm Thị Hiền
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện và hoàn thiện bài nghiên cứu, em đã nhận được sự giúp
đỡ, hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô, các anh chị khóa trên, bạn bè và gia đình Với
lòng biết on sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhat đên:
TS Hoàng Thị Hương - giảng viên đã trực tiếp hướng dan, chi bảo tận tình, địnhhướng làm bai và động viên em thực hiện và hoàn thành đề tài
Các thầy, cô giảng viên Khoa Kinh tế chính trị, trường Đại học Kinh tế - Đại học
Quốc gia Hà Nội đã hỗ trợ, tận tình giúp đỡ nhóm nghiên cứu trong suốt quá trình thực
hiện đề tài Em cũng xin chân thành cảm ơn toàn thể các ban ngành, cơ quan trực thuộc
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã đưa ra những thống kê, báo cáo thông tin về số liệu cụ thể,chỉ tiết và xác thực nhất dé giúp em có được những số liệu vô cùng khách quan dé làm
bài nghiên cứu này.
Cuối cùng, em xin kính chúc cô Hoàng Thị Hương cùng quý thầy cô khoa Kinh tế
Chính trị - trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN và các bạn sinh viên sức khỏe, đạt nhiều
thành công trong công việc cũng như trong cuộc sông!
Do khối lượng thông tin lớn, phong phú và đa dạng lại chưa có nhiều kinh nghiệmthực tế cũng như những hạn chế về kiến thức, bài nghiên cứu chắc chăn sẽ không tránhkhỏi những thiếu sót Rất mong nhận được sự nhận xét, ý kiến đóng góp từ phía thầy cô
và các bạn đê bài khóa luận được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !!
Sinh viên thực hiện
Hiên
Phạm Thị Hiền
Trang 52 CÂU HOI NGHIÊN CỨU: 2-2 ©S£+E£2E££EE£EE£EE£EEEEEEEEE2E122127117171212211 212 Xe 5
3 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - 2-2 ©¿++++£+EE+2E++EE+2EEtrxezrxrrreee 5
4 DOI TƯỢNG, PHAM VI NGHIÊN CỨU: 2-2 2£ +E£+E£+EE+EE+EE+EEtEEzEzzEerrxees 5
5 BO CỤC DE TÀI 2-22 ©S2+EE92112E12112712112711211271121121121111111211 11.1111 6
CHUONG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU, CO SỞ LÝ LUẬN VE
HANH VI TIEU DUNG XANH ccscsssssssssscssecsscsssessccsncssccssecoscsncsasesscssscsnceansenceneensessees 7
1.1 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU.L eecesceccescscssessssessessessessesessessessesseseseees 7
1.1.1 TONG QUAN CÁC CÔNG TRINH NGHIÊN CỨU CÓ LIEN QUAN DEN
DE TAL oooccccsscssessessssssessessessvcsssssssssssessessessusssssssssessessessussisssessessessessssusssessessessessnssessees 71.1.2 KHOANG TRONG VÀ HƯỚNG NGHIÊN CUU CUA DE TÀI 151.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HANH VI TIEU DUNG XANH - - 2 ecs+s+¿ 18
1.2.1 KHÁI NIỆM CO BẢN - 5c St E111 11151111111 11111111 1111 E1.11EExtxe 181.2.2 VAI TRO HANH VI TIEU DUNG XANH 2- 2 + s+2z+zzzs+cs2 22CHUONG 2: MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - - 24
2.1 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ¿- 2-22 +£22E+EE£2EEEEEEEEEEEEEEEE2EEEEEEEEErrkrrrkrrred 24
2.1.1 CAN CU XÂY DỰNG MÔ HÌNH - 2S StSt+E9EEEESEEEEEESEEEEEEEkrkrrerees 242.1.2 MÔ HINH VA GIẢ THUYET NGHIÊN CỨU -2- 2: 522522£z+£++£+2 24
Trang 62.1.3 PHƯƠNG PHAP THU THẬP SO LIEU SƠ CẤP -22c+csv+xszcse2 28
CHƯƠNG 3: KET QUA NGHIÊN CỨU -2- <2 S2 seSs se see 32
3.1 PHAN TÍCH CÁC YEU TO ANH HUONG DEN HANH VI TIEU DUNG XANHDOI VỚI CAC SAN PHAM ĐIỆN TU GIA DUNG TẠI HÀ NỘI - 32
3.1.1 KET QUA THONG KE MO TẢ MẪU KHAO SÁTT 2s s+cs¿ 32
3.1.2 KET QUA KIEM ĐỊNH THANG ĐO -.- - + + +x+keEvEE+EEEeEEEEexererxereree 56
3.1.3 PHAN TÍCH HOI QUY CÁC YEU TO ANH HUONG DEN HANH VI TIÊU
DUNG XANH DOI VOI CAC SAN PHAM ĐIỆN TU GIA DỤNG 70
3.1.4 ĐÁNH GIA SU KHAC BIET VE ANH HUONG CUA CAC YEU TO ANHHUGNG TOI HANH VI TIEU DUNG XANH DƯỚI DAC DIEM NGƯỜI TIÊUDŨÙNG 5c 22222 2122122122122112112112112111111111111211211111111211211 2101011 re 803.2 THẢO LUẬN KET QUA NGHIÊN CỨU 2© seS+EE+EE+E£EEeEEeEeEtrrerkrrkd 86
3.2.1 THÁI DO.i.cceccsscsssesssessesssessssssesssessusssecsusssessssssusssessusssecsusssecsuessecssessessseesseeseeaes 86
3.2.2 NHAN THUC KIEM SOÁT HANH XVI 2 ©2+2++22++£x++zxtzxesrxezred 863.2.3 CHUAN MUC CHU QUAN - 5S tt E218 1211121112111 1111 re 873.2.4 3100:0208: 50007 ố Ẽ.ẼẼ 87
3.2.5 GIA BAN SAN PHAM cccsssessssssssssessssssesssessssssessssssessusssecsssssscssessesesecssesseeaes 88 3.2.6 XU HƯỚNG TIEU DUNG wo eeeccssesssssessssssesssessssssessssssecssessscssessscssessusssesssesseeees 88
3.2.7 THONG TIN 07 ÔỖố.Ẽ 893.2.8 SU SAN CO CUA SAN PHAM/NHA PHAN PHỎI 2-5:©55¿ 893.2.9 Ý ĐỊNH TIEU DUNG VA HANH VI TIEU DUNG XANH 893.2.10 DAC DIEM CUA NGƯỜI TIEU DÙNG ¿2¿©++c++zs+zzxezse2 90
CHƯƠNG 4: QUAN DIEM, GIẢI PHÁP NHẰM THUC DAY TIEU DUNG XANH
DOI VỚI CAC SAN PHAM ĐIỆN TỬ GIA DỤNG 5- 5 55s se cscsesse 91
4.1 QUAN DIEM DINH HUONG VE TIEU DUNG XANH DOI VOI CAC SAN
PHAM ĐIỆN TU GIA DUNG cecccccsecesecececsescscsvsescececscscacscavssucececacacarsvavsvavsesececeeess 91
4.2 TIEM NANG VA DAC DIEM NGUOI TIEU DUNG XANH DOI VOI CAC SAN
Trang 74.3 MỘT SO KIEN NGHỊ VỚI CƠ QUAN NHÀ NƯỚC VÀ DOANH NGHIỆP 95
4.3.1 DOI VỚI CƠ QUAN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC - -ccscc++z+xcrecrkd 95
4.3.2 DOI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP SAN XUẤTT 2:©22©5z+cs+cs¿ 98
4.3.3 DOI VỚI CÁC NHÀ PHAN PHOI, CÁC TRUNG TÂM ĐIỆN MÁY 99
4.3.4 DOI VỚI NGƯỜI TIEU DUNG 0 cccccsssessssssesssessesssesssessesssessesssessessessseesees 100
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHÁO - 2-5 5° 5£ 5s s£ss£s2sesesses 102
3:08 110
Trang 8DANH MUC BANG
Bang 2.5: Nội dung phỏng Van SAU o ccccesccssessessessessesssessessessessessessesssssseseessessesseseessen 30Bang 3.1 Thống kê mẫu khảo sát người tiêu dùng các sản phẩm điện tử gia dung tai
E800 ä d 32
Bảng 3.2 Kết quả thống kê về "Thái độ", "Chuẩn mực chủ quan”, "Khả năng kiểm soát
anh Vi" oe eee 6ầồ8Ỏ 38
Bảng 3.3 Kết qua thong kê về "Sự hiểu biết", “Thong tin” cceccececesceseesessesseeseeeeen 42Bang 3.4 Kết quả thống kê về "Giá bán hợp lý ", "Sự sẵn có của sản pham/nha phân
0 44
Bang 3.5 Kết qua thống kê về "Xu hướng tiêu đùng"” - 2-52 c+secxeEeEerzkerxered 47Bảng 3.6 Kết qua thống kê về "Ý định tiêu dùng", "Hành vi tiêu đùng” 48Bảng 3.7 Y định, hành vi tiêu dùng theo độ tuổi (Trung bình — Mean) - 51Bảng 3.8 Y định, hành vi tiêu dùng theo mức thu nhập (Trung bình — Mean) 54Bang 3.9 Ý định, hành vi tiêu dùng theo số lượng thành viên trong gia đình (Trung bình
— MEAM) 8 Ala .AăAẠăA öl_ạaạa3 a 55
Bang 3.10 Kết quả kiêm định sơ bộ thang đo nhân tố ảnh hưởng 2 -5¿ 58Bang 3.11 Kết quả kiểm định sơ bộ thang đo ý định và hành vi tiêu dùng 61Bang 3.12 Kết qua phân tích KMO thang do tổ chất cá nhân nhà lãnh đạo 62Bang 3.13 Tổng hợp kết quả sau xoay — Nhân tố ảnh hưởng 2- 2 2sz+szss2 64Bang 3.14 Kết quả phân tích KMO cho thang đo ý định và hành vi tiêu dùng 69Bang 3.14 Ma trận hệ số tương quan giữa các biến độc lập và phụ thuộc 71Bang 3.15 Kết qua phân tích hồi quy tuyến tinh mô hình thứ nhat oo cee 74Bảng 3.16 Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính sự khác biệt của các nhân tô ảnh hưởngđến hành vi tiêu dùng xanh dưới các đặc điểm của người tiêu đùng S1Bang 3.17 Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu one 85
Trang 9DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu dùng xanh 2 2s x+++£+£zzxzxe£ 8Hình 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hành động tiêu dùng xanh 9Hình 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sẵn sàng mua sản phẩm xanh IIHình 1.4 Những yếu tổ tác động tới ý định mua hàng ¿2 s52 2+szzxcxeẻ 15
Hình 2.1 Mô hình nghiÊn ctu - 6 2E E191 E311 E98E*EEEEEEEESEEEkEskkerkeskkrrkree 25
Hình 3.1 Ý định, hành vi tiêu dùng theo độ tuôi (Trung bình - Mean) 52Hình 3.2 Ý định, hành vi tiêu dùng theo mức thu nhập (Trung bình - Mean) 53Hình 3.3 Ý định, hành vi tiêu dùng theo số lượng thành viên gia đình 56Hình 3.4 Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng Error†
Bookmark not defined.
Trang 10PHAN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh tế những năm gần đây đang phát triển một cách nhanh chóng,song song với đó là những van dé môi trường nỗi lên như: sự nóng lên toàn cầu,nước biển dâng cao, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiênnhiên, Tăng trưởng kinh tế với bảo vệ và cải thiện môi trường có mối quan hệràng buộc, bổ sung cho nhau (Nguyễn Thế Chinh, 2017) Khi nhận thức đượcvan đề bảo vệ môi trường, người tiêu dùng trở nên chú trọng hơn vào hành vitiêu thụ và sử dụng các sản phẩm xanh thân thiện với môi trường Nhờ đó màkhái niệm tiêu dùng xanh ra đời Trên thế giới, vấn đề bảo vệ môi trường từ lâu
đã trở thành vấn đề cấp thiết và nhận được nhiều sự quan tâm của cả chính phủ
và mỗi người dân Năm 1992, các đại biểu tham gia Hội nghị Thượng đỉnh Tráiđất về Môi trường và Phát triển tổ chức ở Rio de Janeiro, Brazil đã thống nhất
một trong những nguyên tắc cơ bản về sự phát triển bền vững và nâng cao chat
lượng cuộc sống đó là “giảm dần và loại trừ những phương thức sản xuất và tiêudùng không bền vững” Bên cạnh đó, các tổ chức quốc tế như UNEP (Chươngtrình môi trường liên hợp quốc), UNESCAP (Ủy ban Kinh tế xã hội châu Á TháiBinh Dương Liên Hiệp Quốc) cũng nhắn mạnh tầm quan trọng của tiêu dùng
xanh trong công cuộc bảo vệ môi trường, đồng thời đưa tiêu dùng xanh vào các
chương trình Nghị sự Van đề tiêu dùng xanh càng ngày cảng trở nên phổ biếnđược áp dụng và thực hiện bởi nhiều quốc gia trên thế giới đặc biệt là ở cácnước phát triển, thậm chí còn được xem là xu hướng tiêu dùng của toàn nhân
loại.
Ở Hà Nội, nhận thức về hành vi tiêu dùng xanh của người dân vẫn còn
nhiều hạn chế Người tiêu dùng đã một phần nào sẵn sàng chỉ trả nhiều tiền hơncho các sản phẩm xanh nhưng họ chưa ý thức được hết các khái niệm về sảnphẩm xanh, và cần tiêu dùng như thé nao để giúp các sản phẩm nảy được mua
Trang 11văn bản pháp quy nhằm động viên ủng hộ người dân nâng cao ý thức bảo vệ môi
trường, mua sắm bền vững, thân thiện với môi trường, tăng cường sử dụng các
sản phẩm sinh thái, Nhưng những quy định riêng biệt về tiêu dùng xanh van
chưa được đưa ra Vì thế mà kết quả đem lại chưa được rõ rệt và hiệu quả Từ
năm 2020 đến năm 2022, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã phê duyệt tiêu chínhãn xanh Hà Nội cho nhiều nhóm sản phâm đa dạng từ bột giặt, bóng đẻnhuỳnh quang đến máy tính xách tay, máy tính đề bàn, máy giặt, tủ lạnh, tivi,
(Tuyết Chinh, Báo Điện tử của Bộ Tài nguyên và môi trường, 2020) Bên cạnh
đó, đã có nhiều nghiên cứu về hành vi tiêu dùng xanh của người dân ở Hà Nội,
tuy nhiên vẫn còn nhiều điểm thiếu sót Hanh vi tiêu dùng xanh mới chi đượclàm rõ về mặt khái niệm, chưa được nghiên cứu sâu về một nhóm sản phẩm cụ
thé dé từ đó đưa ra phương hướng nâng cao nhận thức của người tiêu dùng vàkhắc phục những điểm thiếu sót của sản pham xanh Trong bối cảnh đó, nhữngnghiên cứu đa chiều, toàn diện, tiếp cận hiện đại về hành vi tiêu dùng xanh củangười dân Hà Nội cần tiếp tục được thực hiện dé hoàn thiện lý thuyết và bố sung
những căn cứ cho hoạt động thực tiễn
Hà Nội thành phố lớn có số dân đông đúc tại Hà Nội Nơi đây có ngành
kinh tế công nghiệp phát triển, nhiều ngành sản xuất ra đời, nhiều khu côngnghiệp phát triển mở rộng và đã thu hút được các nhà đầu tư trong và ngoài
nước, góp phần tạo nguồn vốn quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội Mặc
dù đã đạt được những thành tựu nhất định trong phát triển kinh tế, nhưng nền
kinh tế cũng đã bộc lộ rõ những yếu tố chưa thực sự bền vững Các cơ sở sảnxuất, doanh nghiệp nằm ngoài khu, cụm công nghiệp đa số là các doanh nghiệp
có quy mô vừa và nhỏ, nguồn lực hạn ché, công nghệ lạc hậu, mặc dù có đầu tưxây dựng hệ thống xử lý chất thải nhưng phần lớn hiệu quả xử lý chưa cao, từ
đó làm phát sinh nhiều vẫn
đề ảnh hưởng tới môi trường Mỗi doanh nghiệp muốn phát triển bền vững phải
Trang 12doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, các nghiên cứu gần đây cho thấy người tiêu dùng nhận thứcđược các van đề xanh như khan hiếm tài nguyên thiên nhiên, sự nóng lên toàn cầu
và ô nhiễm Họ cũng cân nhắc những vấn đề này khi đưa ra quyết định mua sản
phẩm xanh Ngày nay, người tiêu dùng cảm thấy rang mình cần đóng góp nhiều
hơn trong việc bảo vệ, bảo tồn và bảo tồn môi trường Khi xu hướng tiêu dùngcủa mọi người thay đổi, các doanh nghiệp sản xuất phải thay đổi nhận thức của
mình Khi người tiêu dùng chuyền sang sử dụng các sản pham xanh đặc biệt là
các sản phẩm gia dụng tiết kiệm năng lượng, các nhà sản xuất phải thực hiện quá
trình chuyên đôi dé tồn tai và phát triển Các nghiên cứu trước đây liên quan đến
ý định/hành vi mua hàng xanh của người tiêu dùng hầu hết được thực hiện trongbối cảnh các quốc gia phát triển và cho thấy thái độ và quan điểm của họ đối với
việc mua sản phẩm xanh (Yadav & Pathak, 2016)
Trong bối cảnh này, vấn đề sản xuất thân thiện với môi trường bền vững
cũng như sự hiểu biết về những thay đổi trong nhận thức, tâm lý và hành vi củakhách hàng đối với tự nhiên ngày càng trở nên cấp bách và cần được giải quyết.Trên thực tế, dán nhãn sinh thái bây giờ là một trong những công cụ tiếp thịxanh thúc đây người tiêu dùng mua sản phâm xanh Hiểu thêm về các yếu tốquyết định hành vi mua hàng của người tiêu dùng có thể giúp các doanh nghiệp
Hà Nội xác định và có được các chiến lược tiếp thị phù hợp dé đáp ứng nhu cầucủa người tiêu dùng Nghiên cứu này nhăm mục đích đề xuất một mô hình vềảnh hưởng của các nhân tổ khác nhau đến ý định mua hàng xanh của người tiêudùng tại thị trường Hà Nội dé hiểu người tiêu dùng có bị thu hút với nhãn sinhthái hay không Bên cạnh đó, dán nhãn sinh thái là một yếu tố trong nhiều yếu tốhiện vẫn là một vấn đề mới trong chiến lược tiếp thị doanh nghiệp Hà Nội
Để tiêu dùng xanh trở nên hiệu quả phải bắt đầu từ những sản phẩm phổbiến được người tiêu dùng sử dụng nhiều và tiêu thụ năng lượng cao nhất trongmỗi hộ gia đình tại Hà Nội Trong đó, đồ điện gia dụng là những thiết bị vận
Trang 13sinh hoạt của con người, ví dụ như: máy giặt, máy điều hoà, máy hút bụi, quạt,bếp từ, nồi cơm điện, Hóa đơn điện hàng tháng sẽ giảm nếu chúng ta có thểquản lý được hệ thống năng lượng điện tại nhà được triển khai và việc sử dụngsản phẩm tiết kiệm năng lượng tại nhà được khuyến khích Theo Phó giáo sư,Tiến sĩ Nguyễn Việt Dũng - Viện trưởng Viện Khoa học và Nhiệt - lạnh, trường
Đại học Bách Khoa Hà Nội cho biết: “Trong gia đình, thiết bị tiêu thụ điện nhiềunhất là điều hòa không khí Nếu tính trung bình lượng điện tiêu thụ của điều hòa
so với các thiết bị khác trong một năm thì tính khoảng % sau đó đến bình nóng
lạnh, chiếm 18 - 20%/năm, tiếp tục là tủ lạnh chiếm 16 - 18% Còn lại, máy giặt,nồi cơm điện, bếp từ, lò nướng, hệ thống chiếu sáng chiếm khoảng 40 - 50%.”.Tại Hội thảo quốc tế phát triển năng lượng tái tạo hướng tới giảm thiểu các bon
tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công Thương, ông Cao Quốc Hưng nói rằng: “Dựa
trên các thông kê, trước đây nhu cầu điện năng của Hà Nội thường tăng gap 1,8
-2 lần tốc độ tăng trưởng GDP, tạo ra những sức ép lớn về đầu tư cho năng lựcphát điện, ,truyén tải và phân phối của quốc gia” Nhu cầu điện năng đã tăng trên
13% mỗi năm cho giai đoạn 2000 - 2010 và trên 11% mỗi năm cho giai đoạn 2020-2022
Phần lớn điện năng được tạo ra từ nước, than, dầu khí đều là nhữngnguồn năng lượng của thiên nhiên do vậy, nếu sử dụng lãng phí thì nguồn tài
nguyên sẽnhanh chóng cạn kiệt Vì vậy tiết kiệm điện chính là bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên của đất nước Ngoài ra khi tạo ra điện lượng khí thải từ nhà máy điện
thường gây ô nhiễm lớn, đó cũng là nguyên nhân chính gây nên hiện tượng trái
đất ngày càng nóng lên là nguyên do khiến thời tiết thay đổi thất thường Điệnnăng là lượng tiêu thụ lớn trong khi khả năng cung cấp điện không đáp ứng đủnhu cầu khiến tình trạng mắt điện diễn ra ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinhhoạt, sản xuất Khi mỗi hộ gia đình sử dụng đồ điện có công suất cảng lớn thìlượng tiêu tiêu thụ điện năng càng nhiều sẽ ảnh hưởng đến tuôi thọ của những đồ
Trang 14tránh khỏi Vì vậy cần đây mạnh việc sử dụng các sản phẩm điện tử tiết kiệmnăng lượng dé giảm thiểu năng lượng điện của mỗi hộ gia đình Nghiên cứu này,với đối tượng sản pham là đồ điện gia dụng, sẽ góp phan làm rõ những nhân tốảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng các sản phẩm điện tử gia dụng xanh của ngườidân Hà Nội dé từ đó có thé góp phan thay đổi nhận thức người tiêu dùng cùng
nhau bảo vệ môi trường đặc biệt là năng lượng điện.
2 Câu hỏi nghiên cứu:
- _ Yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh đối với các sản pham điện tử
gia dụng tai Ha Nội?
- Co quan quản ly Nhà nước và doanh nghiệp sản xuất cần có giải pháp nào dé
giải quyết yếu tố ảnh hưởng môi trường từ sản phẩm điện tử gia dụng? Từ đó
dé xuất giải pháp nhăm thúc day hành vi tiêu dùng xanh đối với các sảnphẩm điện tử gia dụng
3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu các yêu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh đối với các sảnphẩm điện tử gia dụng tại Hà Nội, từ đó đề xuất giải pháp nhằm thúc đây hành
vi tiêu dùng xanh đôi với các sản phâm điện tử gia dụng.
Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về hành vi tiêu dùng xanh;
- Phân tích thực trạng tiêu dùng xanh đối với các sản phẩm điện tử gia dụng tại
Hà Nội;
- Phân tích các yếu tô ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh đối với các sản
phẩm điện tử gia dụng tại Hà Nội;
- Đề xuất giải pháp nhằm thúc day hành vi tiêu dùng xanh đối với các sảnphẩm điện tử gia dụng
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
Trang 15© Đối trợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tô ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh vàảnh hưởng của hành vi tiêu dùng xanh đối với các sản phẩm điện tử gia dụng
tại Hà Nội.
e Pham vi nghiên cứu:
o Phạm vi không gian: Người tiêu dùng thuộc thành phố Hà Nộio_ Phạm vi về thời gian: Thời gian khảo sát từ tháng 6/2023 đến tháng 7/2023o_ Phạm vi nội dung: Nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng
xanh và ảnh hưởng của hành vi tiêu dùng xanh đối với các sản phẩm điện
tử gia dụng tại Hà Nội.
5 Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài nghiên cứu bao gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận về hành vi tiêu dung
xanh
Chương 2: Mô hình và Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh đối với
các sản phẩm điện tử gia dụng tại Hà Nội
Chương 4: Giải pháp nhằm thúc day tiêu dùng xanh đối với các sản phẩm điện
tử gia dụng
Trang 16CHƯƠNG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ
LUẬN VE HANH VI TIỂU DUNG XANH
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tàiTiêu dùng xanh đã được nghiên cứu ở các nên kinh tế phát triển từ những
năm 1960 (Coleman và cộng sự 2011) Trong thực tế, các khái niệm liên quanđến tâm lý và nhận thức đã trở thành một chủ đề quen thuộc trong xã hội học vàtâm lý học môi trường Khái niệm tiêu dùng xanh đầu tiên xuất hiện vào những
năm 1970 ở Hoa Kỳ Tiêu dùng xanh xuất hiện trong học thuật tiếp thị thông quacác tài liệu đã được đề cập đến như của Fisk (1974); Harper & Row, Henion vàKinnear (1976), Ban đầu, các nghiên cứu chú tâm đến việc sử dụng năng lượng
và các vấn đề ô nhiễm có liên quan đến một phạm vi hẹp trong các ngành côngnghiệp, tập trung chủ yếu vào việc tái chế và tiết kiệm năng lượng, kèm theo đó
là phản ứng của người tiêu dùng trong các quảng cáo và thông tin sản phẩm.Trong những năm 1980, sự quan tâm của người tiêu dùng đối với môi trường đã
được chứng minh bởi cơ sở dữ liệu nghiên cứu theo thời gian, sự thành công với
hướng dẫn cho người tiêu dùng xanh và sự tây chay của người tiêu dùng toàn cầukhi sử dụng các hợp chất Chlorofluorocarbon (CFC) gây thủng tang Ozon
Một nghiên cứu khá thú vị về nhân tố ảnh hưởng đến tiêu dùng xanh, tácgiả Phạm Thị Lan Huong (2014) đã đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố và tâm
lí Tác giả đã sử dụng nền tảng lý thuyết về hành vi người tiêu dùng trong mô
hình giá trị - thai độ - hành vi (Value - Attitude - Behavior, VAB) của Homer và
Kahle (1988) và mô hình lý thuyết hành vi vi có kế hoạch (Theory of Planned
Behavior, TPB) của AJzen (1991) là phù hợp cho nghiên cứu hành vi mua xanh
trong bối cảnh Hà Nội Cụ thể nghiên cứu chỉ ra ảnh hưởng mạnh và có ý nghĩacủa tinh tập thé lên ý định mua thông qua các biến số trung gian là sự quan tâmđến môi trường và thái độ đối với hành vi mua xanh Mặc dù ảnh hưởng của giátrị đến thái độ đối với môi trường được công nhận bởi nhiều nghiên cứu, tuy
Trang 17thức mạnh hơn của thái độ đôi với môi trường mới được đưa ra kiêm chứng ở nghiên cứu này Ngoài ra, các nhân tô vê ảnh hưởng xã hội và nhận thức tính hữu hiệu vê hành động bảo vệ môi trường cũng dự đoán cho ý định mua xanh
ˆ Thái độ đối với so.
Tinh tap thé [+ ,ŠWquantâm | _Ì kanhgimụa | | ¥ tinh muađên môi trường xanh
xanh
Hình ảnh cái
tôi
Hình 1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu dùng xanh
(Nguôn: Phạm Thị Lan Hương, 2014)
Theo Shwu-Ing Wu và Jia-Yi Chen, dựa trên lý thuyết hành vi có kế
hoạch (Theory of Planned Behavior, TPB) của AJzen (1991), nghiên cứu này đặt
ra dé tạo ra một mô hình mô tả kết hợp các biến sau: nhận thức về lợi ích, nhậnthức về rủi ro, niềm tin thông thường, chuẩn mực đạo đức, nguồn kiểm soát,kiểm soát niềm tin là các biến độc lập Từ đó điều tra ảnh hưởng của chúng tớicác biến trung gian: thái độ, chuẩn mực chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi;
và biến phụ thuộc là hành vi thực tế Nghiên cứu này đã chỉ ra rằng, nhận thức về
lợi ích có tác động tích cực đến thái độ, ngược lại với nhận thức về rủi ro Điều
này phù hợp với những phát hiện của Rohm và Swaminathan (2004) va Chiou
Trang 18quan rất lớn đến chuẩn mực chủ quan Phát hiện này hỗ trợ những phát hiệncủa Newhouse (1990) và Shaw và cộng sự (2000) Sức mạnh kiểm soát và kiểmsoát niềm tin có liên quan tích cực đáng kể đến kiểm soát hành vi Điều này hỗtrợ tuyên bố của Ajzen, (1991; 2002) rằng hành vi tiêu dung xanh bị ảnh hưởng
bởi sự sẵn có và khả năng chỉ trả tức là người tiêu dùng có xu hướng dùng xanhkhi họ tự tin về kha năng của ban thân Thái độ, chuan mực chủ quan và kiểm
soát hành vi có liên quan tích cực đáng ké đến ý định hành vi Điều này hỗ trợ
những phát hiện của Cheng, Lam và Hsu (2005), Baker (2007) và Cronan và
AI-Rafee (2008) Ý định hành vi và kiểm soát hành vi có liên quan tích cực đáng kế
đến hành vi thực tế Điều này được chứng minh từ những phát hiện của Mostafa
Sức mạnh kiểm soát Jo ao '
3 Kiểm soát hành vi
Z
Kiêm soát niềm tin
Hình 1.2 Các nhân tố ảnh hướng đến hành động tiêu dùng xanh
(Nguon: Shwu-Ing Wu và Jia-Yi Chen, 2014)Trong bài viết về hành vi tiêu dùng xanh ở Thai Lan, tác giả Kamonthip
Maichum, Surakiat Parichatmon và Ke-Chung Peng cũng sử dụng mô hình mở
rộng của TPB và đã chỉ ra răng sự quan trọng của yếu tố sự hiểu biết về môi
trường và mối quan tâm về môi trường Bài viết đã nói rằng, Các nghiên cứu
Trang 19phẩm xanh mà không bao gồm các tác động của mối quan tâm về môi trường và
kiến thức môi trường Mối quan tâm về môi trường và kiến thức môi trường lànhững yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm xanh TheoGilg và cộng sự (2005), tiêu dùng xanh là một lĩnh vực nghiên cứu tương đối mới
và vẫn cần thêm thông tin về vai trò của các mối quan tâm về môi trường đối với
tiêu dùng xanh Mối quan tâm về môi trường là một yếu tô dự đoán trực tiếp về
hành vi môi trường cụ thể, được ước tính bởi thái độ của người tiêu dùng đối vớimột hành vi cụ thể Ohtomo và Hirose (2017) quan sát thấy rằng nếu người tiêudùng thiếu kiến thức về các sản phẩm xanh, thì sẽ có một khoảng cách về hành
vi giữa mỗi quan tâm về môi trường và hành vi mua thực tế của họ Điều này có
thé có ảnh hưởng mạnh mẽ đến ý định mua hang và có thể tiên lượng hành vitiêu dùng bền vững Do đó, mối quan tâm về môi trường và kiến thức môi trườngđược coi là quan trọng như nhau trong quyết định mua sản pham xanh
Trong một nghiên cứu thú vị khác về hành vi tiêu dùng xanh trong trườngđại học tại Ấn Độ của tác gia Raiyalakshmi Nittala (2014) đã đưa ra mô hình
nghiên cứu gồm các yếu tố tác động đến ý định tiêu dùng xanh qua việc khảo sátcác giảng viên tại trường học Kết quả của nghiên cứ đã chỉ ra rằng, các yếu tốtrong việc thúc đây các giảng viên đại học để mua các sản phẩm xanh và cácbiến dự đoán để phân biệt các giảng viên sẵn sàng hoặc không sẵn sàng mua cácsản phẩm xanh Các nghiên cứu cho thấy răng sản phẩm tái chế có tác động tíchcực đến ý định mua sản phẩm xanh, sự thoải mái, dán nhãn sinh thái và sự thiếuthông tin có ảnh hưởng tiêu cực đến việc sẵn sàng mua sản phẩm xanh Vì vậy,
các giáo viên nhận thức được hoạt động môi trường, mặc dù mối quan tâm của
họ không phải lúc nào cũng chuyền thành hành vi tiêu dùng xanh
Trang 20Moi quan tam về môi
Có thê tái chê —= eS
Mua hang xanh ee gt
Nhãn sinh thai
Hình 1.3 Cac nhân tô ảnh hưởng đền sự san sang mua sản pham xanh
(Nguồn: Rajyalakshmi Nittala, 2014)Đối với các nhà quản lý, việc tìm hiểu và năm rõ tâm lý của người tiêudùng đóng vai trò rất quan trọng để có thể đưa ra những phương pháp, chiếnlược cải thiện cũng như quảng bá sản phẩm và dịch vụ nhằm thu hút người tiêudùng mua và sử dụng Dé người tiêu dùng thực hiện hành vi mua hàng của mình
thì các nhà quản lý phải đưa việc thu hút ý định mua hàng hay ý định sử dụng
của người tiêu dùng lên làm mục tiêu đầu tiên trong chiến lược kinh doanh
Đóng góp thêm những tri thức khoa học phục vụ cho sự phát triển của ngànhkinh tế, hiện nay, đã có khá nhiều các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước
đi sâu vào nghiên cứu về ý định tiêu dùng của người dân trong các lĩnh vực khác
nhau.
Trước hết, ý định tiêu dùng là xu hướng mua một sản phẩm hoặc thực hiện cáchành động chỉ trả cho sản phẩm đó của khách hàng, được đo lường băng mức độ
Trang 21Dinh Yến Oanh và Phạm Thuy Bích Yên (2016), hai tác gia cũng nhấn mạnh
“nghiên cứu về ý định sử dụng dịch vụ Thương mại di động của người tiêu đùng
Hà Nội là hết sức cần thiết để giúp các doanh nghiệp có thể nắm bắt được ý địnhcủa người tiêu dùng” Khi tìm hiểu về ý định mua sắm trực tuyến của người tiêudùng Hà Nội, hai tác giả Hà Ngọc Thang và Nguyễn Thành Độ (2016) cũng
khăng định: Việc các nhà bán lẻ trực tuyến nhận biết được các yếu tố tác động
đến ý định mua của khách hàng cũng góp phần quan trọng trong việc thu hút họ
mua sắm trực tuyến nhiều hơn Bởi vì, ý định mua là một trong số các yếu tô cóảnh hưởng mang tính quyết định đến hành vi mua sắm của người tiêu dùng
Phan lớn các nghiên cứu về ý định tiêu dùng đều dựa trên hai lý thuyết nồibật: Thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of reasoned action) và Thuyết hành
vi có kế hoạch TPB (Theory of planned behavior) Trong đó, thuyết hành vi hợp
ly TRA của Icek Ajzen và Martin Fishbein (1975) là một trong những lý thuyết
nổi bật về nghiên cứu ý định hành vi Lý thuyết này chỉ ra rằng, ý định hành vi
của một người là yếu tố quan trọng nhất để dự đoán hành vi thực tế của người
đó Fishbein đã rút ra kết luận: ý định thực hiện hành vi của một người bị anh
hưởng bởi hai yếu tố: thái độ và chuẩn mực chủ quan Năm 1991, Ajzen phát
triển lý thuyết hành động hợp lý TRA thành lý thuyết hành vi có kế hoạch TPB
Trong lý thuyết này, ý định thực hiện hành vi của một người chịu sự ảnh hưởng
từ ba yếu tố: thái độ, chuẩn mực chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi.
Hiện nay, tâm lý về hành vi tiêu dùng của khách hàng rất phức tạp và biến
đổi không ngừng qua từng giai đoạn Lĩnh vực nghiên cứu về hành vi tiêu dùngtrở nên phổ biến vào đầu những năm 60 của thế kỷ 20 Trên thế giới, đã có nhiềubài nghiên cứu về lĩnh vực này và đưa ra nhiều khái niệm về hành vi tiêu dùng
theo những hướng đa dạng khác nhau.
Theo hiệp hội marketing Hoa Ky (American marketing association), hành
vi tiêu dùng được định nghĩa là sự tương tác qua lại giữa các yếu tô kích thích
Trang 22Mothersbaugh (2010) đã đưa ra nhận định: hành vi tiêu dùng tập trung vào
nghiên cứu những cá nhân, tập thé hoặc tổ chức, và quá trình họ sử dụng dé lựa
chọn, mua, tiêu thụ và thải bỏ các sản phẩm, dịch vụ, trải nghiệm dé thỏa mãn
nhu cầu và ảnh hưởng của quá trình này đến người tiêu dùng và xã hội Keller và
Kotler (2011) đã nhắn mạnh lại điều tương tự trong nghiên cứu của mình vềquan trị marketing khi đưa ra định nghĩa về quá trình tiêu dung bao gồm việc tìmkiếm thông tin, đưa ra quyết định, sử dụng và loại bỏ Sau khi so sánh các định
nghĩa của hành vi tiêu dùng từ các tac giả khác nhau, Cristina và Alexandru
(2013) đã đưa ra kết luận: những định nghĩa về hành vi tiêu dùng mang tính thời
điểm, với quan điểm tiếp cận đại điện cho từng khoảng thời gian mà chúng được
nghiên cứu Do đó, sự phát triển của những định nghĩa này, cùng sự ảnh hưởngcủa việc phát triển và mở rộng của tri thức nhân loại, đã làm sáng tỏ hơn lĩnh
vực nghiên cứu về hành vi tiêu dùng.
Bên cạnh đó, hành vi người tiêu dùng còn là lĩnh vực nghiên cứu bao hàm
kiến thức từ nhiều lĩnh vực khác nhau như tâm lý học, xã hội học, nhân chủng
học, marketing và kinh tế học Vì vậy, nghiên cứu về hành vi tiêu dùng có thé
đem lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp, đồng thời có thể giúp doanh nghiệpnhận biết được lỗ hồng trong chiến lược kinh doanh hiện tại dé kịp thời thay đổi,
bồ sung nhằm phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của khách hàng
Không chi vậy, theo tiến sĩ Lars Perner của trường kinh doanh Marshall:nghiên cứu về hành vi tiêu dùng đồng thời cũng giúp người tiêu dùng trở nên
thông thái hơn Ông đưa ra ví dụ về việc mua một chai nước tay rửa có dung tích
2 lít Theo logic thông thường, người tiêu dùng sẽ phải trả số tiền ít hơn so vớiviệc mua hai chai nước tay rửa có dung tích 1 lít Nhưng trên thực tế, người tiêuthường phải trả số tiền cao hơn khi lựa chọn mua chai với dung tích lớn hơn Nóicách khác, việc nhận biết được sự thật này sẽ giúp người tiêu dùng chú ý hơn
trong việc kiểm tra các nhãn giá thành don vị đính trên sản phẩm dé có thê xác
định sự lời lãi trong mua bán.
Trang 23được nhiều người quan tâm và ưa chuộng Hành vi mua xanh được xem là hành
vi của những người tiêu dùng xanh, đây được coi là một loại hành vi bảo vệ môi
trường (Kim và Choi,2005), đó là hành vi mua những sản phẩm có lợi cho môitrường (Lee,2010) còn gọi là sản phẩm xanh Đây là những sản phẩm sử dụng
những nguyên liệu có thé tái chế, phân hủy nhanh trong môi trường, không gây 6nhiễm trái đất Hành vi mua xanh nói chung được xem xét trên ý định mua xanhhay hành động xanh thực tế
Trong khi đạt được sự phát triển nhanh chóng trong kinh tế, Hà Nội hiệnnay đang đối mặt với sự tăng trưởng trong nhu cầu về năng lượng (energy
demand) được dự báo là tăng 10% mỗi năm Không chi vậy, lượng điện năng vàkhí thải từ những sản phẩm điện tử gia dụng khá cao, đặc biệt là ở những sảnpham được sử dụng hằng ngày với tần suất liên tục như: điều hoà nhiệt độ, tủlạnh, TV, máy hút khói nhà bếp, máy giặt, quạt, Điều này góp phần ảnh hưởngnghiêm trọng đến ô nhiễm môi trường - van đề mà không chỉ riêng nước ta quan
tâm mà còn là nỗi lo toàn cầu Vì vậy, việc quan tâm đến sự tiêu dùng các sảnphẩm gia dụng ở mỗi hộ gia đình, đặc biệt là các sản phẩm điện tử là rất cần thiết.Tuy nhiên, dé tài nghiên cứu về tiêu dùng các sản phẩm điện tử gia dụng ở HàNội vẫn còn rất khan hiếm
Ở các nghiên cứu của nước ngoài, tác giả Syed S.Alam và cộng sự khi
nghiên cứu về ý định mua các sản phẩm điện tử gia dụng tiết kiệm năng lượng ở
Malaysia đã áp dụng thuyết hành vi có kế hoạch TPB Thêm vào đó, nghiên cứu
đã b6 sung thêm nhân tố Kiến thức (Knowledge) và Giá bán (Price) vào trong
mô hình nghiên cứu của mình Với phạm vi nghiên cứu chính là cu dân ở thung lũng Klang của Malaysia, nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu là khảo
sát trên mạng với một nghìn mẫu khảo sát cho đối tượng là học sinh và làm khảo
sát trực tiếp với cư dân của thung lũng Sau khi áp dụng các biện pháp thống kê
và kiểm định đữ liệu từ kết quả khảo sát, Syed S.Alam và cộng sự đã đưa ra kết
Trang 24phẩm điện tử gia dụng tiết kiệm năng lượng Trong đó, kiến thức về môi trường
có sức ảnh hưởng lớn nhất, theo sau đó là giá bán hợp lý, nhận thức kiểm soát
hành vi, chuẩn mực chủ quan và cuối cùng là thái độ Ngoài ra, bài nghiên cứu
còn xác nhận rằng: người tiêu dùng có thé quyết định mua sản phẩm tiết kiệm
năng lượng bởi vì chúng không chỉ góp phần giảm thiểu tiền điện mà còn có ảnh
hưởng tốt đến sức khỏe người dùng
Thái độ | °
Khả năng kiêm soát hành
VI
Hình 1.4 Những yếu tố tác động tới ý định mua hàng
(Nguồn: Syed S.Alam và cộng sự, 2019)
1.1.2 Khoảng trong và hướng nghiên cứu của đề tài
a Khoảng trồng nghiên cứuTiêu dùng xanh cũng đứng đầu trong nhiều chương trình nghị sự hànhchính công quốc tế ké từ Hội nghị Quốc gia về Môi trường và Phát triển năm
1992 (Miniero et al., 2014) Ở nhiều nền kinh tế châu Á đang phát triển với việc
khai thác tài nguyên nhanh chóng và ô nhiễm nặng liên quan đến sự phát triển
kinh tế gần đây chưa từng có, những lo ngại đã được đặt ra về chất lượng môi
trường (Lee, 2008) Trên thực tế, mặc dù đã có rất nhiều nghiên cứu về các nhân
Trang 25chắc chắn về mặt lý thuyết tại sao người tiêu dùng mua hoặc không mua sảnpham xanh và nhiều người dù có thái độ ủng hộ môi trường nhưng lại không
muốn thực hiện hành vi (Rylander and Allen, 2001) Sự thiếu kiến thức tương
đối làm cho nhiều người tiêu dùng chỉ tập trung vào việc bảo vệ môi trường hơn
là mua sản phẩm xanh thé hiện một khoảng trống đáng ké trong lý thuyết (Mark
R Gleim, 2013).
Các nghiên cứu trước đây về mối quan hệ giữa ý định và hành vi tiêudùng xanh cho thấy thông thường giữa ý định và hành vi tiêu dùng xanh tồn tạimối quan hệ nhân quả (ý định có tác động tích cực tới hành vi tiêu dùng xanh)tuy nhiên các nghiên cứu này lại không cho ra các kết quả đồng nhất Nói một
cách khác, vẫn còn khoảng cách từ thái độ/ý định tới hành vi
Như vậy tác động của ý định đến hành vi tiêu dùng xanh ở những hoàncảnh khác nhau là khác nhau có thé là do tác động của một số nhân tô khác Cácnhân tố này có thê làm mạnh lên hay yếu đi mối quan hệ giữa ý định và hành vi
tiêu dùng xanh.
Mặc dù đã có một vài nghiên cứu liên quan đến các nhân tô ảnh hưởng tớimối quan hệ giữa ý định và hành vi tiêu dùng xanh tuy nhiên các nghiên cứu chỉmới đưa ra một nhân tổ ảnh hưởng hoặc có đưa ra một số nhân tố ảnh hưởng
nhưng chưa thực sự nghiên cứu sâu về các nhân tô này.
Ở Hà Nội, thực tiễn về tiêu dùng xanh xét trên các phương diện của người
tiêu dùng, doanh nghiệp hay chính phủ vẫn chưa phát triển Các hoạt độngnghiên cứu về lĩnh vực này cũng chưa thu hút được sự quan tâm, chưa có những
nghiên cứu chuyên sâu (Vũ Anh Dũng, 2012).
Các bài nghiên cứu về tiêu dùng xanh ở Hà Nội vẫn mang tính chung
chung, ít có bài viết đề cập đến các vấn đề điển hình Có các vấn đề được nghiêncứu như tiêu dùng xanh của các vùng miền, tiêu dùng xanh các sản pham hữu
Trang 26b Hướng nghiên cứu của dé tài
Như đã trình bày ở trên, các lý thuyết về hành vi tiêu dùng xanh nói chungđược hình thành và kiểm chứng ở các nước phương Tây, có nền kinh tế pháttriển và các xu hướng “xanh” đều bắt nguồn ở đây Lý thuyết này cũng cần được
chứng minh tính phù hợp hoặc cần biến đổi phù hợp với văn hóa, truyền thốngkinh doanh, trình độ phát triển kinh tế ở các nước phương Đông, và Hà Nội được
lựa chọn là bôi cảnh nghiên cứu.
Ở Hà Nội, ngoài sự khác biệt dé nhận thay trong bối cảnh văn hóa còn có
những đặc thù về lịch sử phát triên Trên thực tê, các bài nghiên cứu về tiêu dùng xanh đã thực hiện và công bô ở Hà Nội còn khá hiém hoi, mới chỉ thực
hiện từ các góc nhìn là biểu hiện chung của tiêu dùng xanh tại 1 địa phương
Trên cơ sở đó, thông qua nghiên cứu và thông kê, nghiên cứu khoa học thay xuât hiện một sô hướng nghiên cứu về hành vi tiêu dùng xanh đôi với các
sản phâm điện tử gia dụng ở Hà Nội, cụ thê như sau:
Thứ nhất, yếu tô ảnh hưởng dén hành vi tiêu dùng xanh cân được xem xét
ở nhiêu câp độ khác nhau Với bản thân người tiêu dùng, cân xem xét dưới nhiêu góc độ từ hành vi, năng lực, sự tác động của họ đên các sản phâm điện tử gia
dụng tiết kiệm năng lượng
Thứ hai, hành vi tiêu dùng xanh cần được xem xét theo từng nhóm với
từng đặc điểm riêng biệt của người tiêu dùng như mức thu nhập, số lượng thànhviên trong gia dinh, dé thay được sự khác biệt giữa các nhóm Đồng thời cần
xem xét các yếu tố như độ tuôi, giới tính, trình độ học vấn, tác động tới ý định
và hành vi tiêu dùng xanh.
Thứ ba, nghiên cứu hành vi tiêu dùng xanh cân được đặt trong bôi cảnh
văn hóa phương Đông và thé chế chính tri của các quốc gia mà hành vi tiêu dùng
xanh được thúc đây Điêu này sẽ tạo ra màu sắc riêng và có những mảnh ghép đa
Trang 27Thứ tw, nghiên cứu về hành vi tiêu dùng xanh ở Hà Nội cần đặt trong bốicảnh của một nền kinh tế đang phát triển, môi trường kinh tế biến động, phứctạp Yếu tố bối cảnh này cũng tính đến sự đa dạng trong quan điểm, thông tin,
nhận thức kiêm soát hành vi, cua người tiêu dùng Hà Nội hiện nay.
Cuối cùng, trong môi trường hội nhập kinh tê văn hóa, trong bôi cảnh hệ thông chính sách còn chưa có những quyêt sách cụ thê vê tiêu dùng xanh, hành
vi tiêu dùng xanh cân được xem xét cả góc độ về kinh tê, xã hội, trách nhiệm
của họ đối với cộng đồng dé góp phan thúc day sự phát triển kinh tế xã hội
Tuy nhiên, trong phạm vi giới hạn về nguồn lực và chủ đề của dé tài, nghiên
cứu khoa học dự định tập trung nghiên cứu về hành vi tiêu dùng xanh kết hợp với
hướng nghiên cứu thứ nhất và thứ hai mà nghiên cứu đã trình bày ở trên Tuy
nhiên nghiên cứu có sự vận dụng và điều chỉnh nhất định theo mục tiêu nghiên
cứu vả phù hợp với điêu kiện Hà Nội Cụ thê như sau:
e Lựa chọn bổ sung một sé thang do bién phụ thuộc của các nghiên cứu
khác dé làm rõ hơn hành vi tiêu dùng xanh sản phẩm điện tử gia dụng
e Tiến hành nghiên cứu định tính dé phát hiện thêm một số sự ảnh hưởng đặc
trưng tới hành vi tiêu dùng xanh tại Hà Nội và các biến điều tiết mới chiphối sự ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh các sản phẩm điện tử gia
dụng.
Mục tiêu này dựa trên các nghiên cứu trước đó về văn hóa và ảnh hưởngcủa bối cảnh văn hóa tới hành vi người tiêu dùng xanh Trường hợp này là trongbối cảnh văn hóa phương Đông, trong một nên kinh tế đang phát triển của Hà
Nội.
1.2 Cơ sở lý luận về hành vi tiêu dùng xanh
1.2.1 Khái niệm cơ bản
Trang 28và Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung rất đơn giản: “Sự phát
triển của nhân loại không thé chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôntrọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác động đến môi trường sinh thái
bP)
học”.
Khái niệm này được phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáoBrundtland (còn gọi là Báo cáo Our Common Future) của Ủy ban Môi trường vàPhát triển Thế giới - WCED (nay là Ủy ban Brundtland) Báo cáo này ghi rõ:
Phát triển xanh là “sự phát triển có thé đáp ứng được những nhu cầu hiện tại màkhông ảnh hưởng, tôn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ
tương lai ” Nói cách khác, phát triển xanh phải bảo đảm có sự phát triển kinh
tế hiệu quả, xã hội công bằng và môi trường được bảo vệ, gìn git Đề đạt được
điều này, tất cả các thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, các tô chức xã
hội phải bắt tay nhau thực hiện nhằm mục đích dung hòa 3 lĩnh vực chính:
kinh tê - xã hội - môi trường.
Tiêu dùng là chi tiêu trong một khoảng thời gian nhất định cho việc sửdụng hàng hóa, dịch vụ nhăm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn nhất định, hoặc
là một quá trình trong đó chất của một sản phẩm bị phá hủy hoàn toàn và /hoặckết hợp hay chuyền đổi sang một dạng khác
Hành vi người tiêu dùng chính là sự tác động qua lại giữa các yếu tô kích
thích của môi trường với nhận thức và hành vi của con người ma qua sự tương
tác đó, con người thay đổi cuộc sống của ho Hay nói cách khác, hành vi ngườitiêu dùng bao gồm những suy nghĩ và cảm nhận mà con người có được vànhững hành động mà họ thực hiện trong quá trình tiêu dùng Những yếu tổ như ý
kiến từ những người tiêu dùng khác, quảng cáo, thông tin giá cả, bao bì, bề
ngoài của sản pham déu có tác động đến cảm nhận, suy nghĩ, hành vi của
khách hàng (Hiệp hội marketing Hoa kỳ).
Hành vi của người tiêu dùng là những hành vi mà người tiêu dùng thể
Trang 29mong đợi sẽ thỏa mãn nhu cầu cá nhân của họ (Peter D.Bennet, 1988).
“Tiêu dùng xanh” — “green purchasing” (hay còn gọi là “mua sắm sinhthái” — “eco-purchasing”) là thuật ngữ được sử dụng để chỉ việc mua sắm cácsản phẩm và dịch vụ thân thiện môi trường Đó là việc xem xét, cân nhắc cácvấn đề môi trường đồng thời với việc xem xét, cân nhắc những tiêu chí về giá cả
và hiệu quả sử dụng khi quyết định mua sắm, sao cho giảm thiểu nhiều nhất tácđộng tới sức khỏe và môi trường Việc cân nhắc này có thé nhằm vào | hay tat
cả tác động môi trường bat lợi trong toàn bộ vòng đời của chúng (bao gồm sản
xuất, vận chuyền, sử dụng và tái sinh hoặc thải bỏ) (Lê Hoàng Lan, 2007)
Hội thảo tiêu dùng xanh (Oslo, Na Uy 1994) đã cho rằng tiêu dùng xanh
là cách thức sử dụng sản phâm có hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên, giảm thiêu chất
độc hại và ô nhiễm môi trường, không ảnh hưởng đến nhu cầu thế hệ sau Tức là
giảm tối đa việc sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên và các chất độc hạicũng như việc phát sinh chất thải và chất ô nhiễm
Theo NASPO (National Association of State Procurement Officials) thì
tiêu dùng xanh được gọi bang nhiều tên khác nhau như: chịu trách nhiệm thumua, tiêu dùng sinh thái, tiêu dùng bền vững Đó là một cách thêm các vấn đềmôi trường với các tiêu chí giá cả và hiệu suất sử dụng của khu vực mua sắm
công cũng như khu vực mua sắm tư vào các quyết định mua hang.
Cần hiểu rằng tiêu dùng xanh không phải là “tiêu dùng ít hơn” mà là biếttiêu dùng hiệu quả hơn, tốt hơn và bớt sử dụng tài nguyên hơn Điều này đặcbiệt đúng cho người dân đang sống trong nghèo khổ thường có nhu cầu gia tăngtiêu dung sản phẩm và dịch vụ Tiêu dùng xanh gắn trực tiếp với rất nhiều ưutiên phát triển khác như giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế, giáo dục và bảo vệ môitrường Tat cả đều nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống Vì vậy, tiêu dùng xanh
không phải là khuyên tiêu dùng ít đi, mà làm thế nào đáp ứng được nhu cầu của
Trang 30Tiêu dùng xanh hiện được xem là xu hướng tiêu dùng của thế kỷ khi môi
trường trở thành mối quan tâm lớn của nhiều quốc gia trên thế giới Trong thập
kỷ qua, các chính sách và chương trình đã được nỗ lực thực hiện nhằm chuyềnđổi thành công cơ cấu công nghiệp, làm quy trình sản xuất sạch và hiệu quả hơn
Tuy nhiên, các doanh nghiệp chỉ có thể làm giảm các tác động đến môi trường
liên quan đến việc sản xuất chứ không giải quyết được các tác động đến môitrường liên quan đến việc lựa chọn, sử dụng và thải loại sản phẩm của người tiêudùng Chính vì thế, tiêu dùng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc giảiquyết các van đề về môi trường: sự hợp tác giữa các nha sản xuất, người tiêudùng và các bên liên quan khác có thể mang lại các giải pháp bền vững hơn
trong hệ thống sản xuất - tiêu thụ Trong bối cảnh đó, tích hợp nỗ lực của các
bên liên quan là vấn đề then chốt đề thúc đây tiêu dùng xanh trên thế giới nói
chung và ở Việt Nam nói riêng.
Tiêu dùng xanh có thể được định nghĩa là việc mua, sử dụng va tuyên
truyền các sản phẩm thân thiện với môi trường mà không gây nguy cơ cho sức
khỏe con người và không đe dọa các chức năng hay sự đa dạng của các hệ sinh
thái tự nhiên Tiêu dùng xanh xuất phát từ mong muốn bảo vệ các nguồn tải
nguyên cho các thế hệ tương lai và nâng cao chất lượng sống của con người
Hiện nay, người tiêu dùng trên thế giới đang dan dần hướng tới các sản phẩm
xanh, thân thiện với môi trường va coi đó như một tiêu chuẩn cho các sản phẩm
và dịch vụ chất lượng cao Người tiêu dùng sẵn lòng trả giá cao hơn cho nhữnghàng hóa được gan nhãn mác đạt tiêu chuẩn sản xuất bền vững Xuất phát từ sựgia tăng mối quan tâm đối với các sản phẩm xanh trên toàn cầu, nhiều công ty đãbắt đầu sản xuất các sản phẩm xanh thân thiện với môi trường và thể hiện nỗ lực
bảo vệ môi trường Chính phủ các nước cũng đang nỗ lực đưa ra nhiều chính
sách dé thúc day tiêu dùng xanh Hau hết các quốc gia dang phát triển ở Châu A
đã xây dựng các bộ luật bảo vệ môi trường Số lượng người sẵn sảng trả nhiềutiền hơn cho các sản phẩm sinh thái thân thiện gần đây cho thấy thị trường của
Trang 31Theo Bearse & cs (2009), hành vi tiêu dùng xanh là một cấu trúc kháiniệm đa chiều bao gồm các hành động bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệmđiện, nước, trang thiết bị, sử dụng bao bi thân thiện với môi trường Hành vitiêu dùng xanh cũng được thiết kế đo lường gắn với các khái niệm sản phẩmxanh và các biểu hiện cụ thé của nó như sản phẩm giảm thiểu tác động môi
trường xã hội xung quanh, không gây hại cho môi trường, an toàn cho sức
khoẻ trong suốt quá trình sản xuất, sử dụng và vứt bỏ; hạn chế sử dụng bao bì,
sử dụng cây trồng tại địa phương và sản phẩm hữu cơ, tiết kiệm năng lượng,
có thé phân huỷ được, hợp chất hữu cơ không độc hai và dé bay hơi và có thé
tái chế
Nguyễn Hữu Thụ (2014) đưa ra quan điểm "hành vi tiêu dùng xanh là
các hành động tìm kiếm, mua và sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của cá nhân,nhóm với mục đích giảm thiêu các chất thải gây ô nhiễm môi trường, bảo đảm
an toàn cho sức khoẻ cộng đồng được thể hiện qua nhận thức, thái độ và hành
động của họ".
Trong nghiên cứu của Hoàng Thị Bảo Thoa (2016) chỉ ra rằng: có nhiềukhái niệm về hành vi tiêu dùng xanh và cơ bản được phát triển dựa trên kháiniệm hành vi tiêu dùng và khái niệm sản phẩm xanh Kết luận lại thì hành vitiêu dùng xanh là một chuỗi các hành vi bao gồm mua sản phẩm xanh và sử
dụng xanh.
1.2.2 Vai trò hành vi tiêu dùng xanh
Vai trò của tiêu dùng xanh là rất rõ ràng Vai trò đầu tiên của tiêu dùng xanh
phải ké tới, đó là: tiêu dùng xanh góp phan làm giảm các hiệu ứng tiêu cực của
tiêu dùng đối với môi trường và hệ sinh thái (OECD, 2008) Ngoài ra, tiêu dùng
xanh còn khuyến khích sự phát triển của thị trường sản phẩm xanh (OECD, 2008)
Về mặt phát triển bền vững, tiêu thụ xanh có thé giúp duy tri sự cân bằng giữa đáp
Trang 32dài, tiêu dùng xanh đóng vai trò quan trọng trong sự phát triên bên vững của nên
kinh tế và xã hội (Sun và cộng sự, 2019)
Trang 33CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Mô hình nghiên cứu
2.1.1 Căn cứ xây dựng mô hình
Nghiên cứu sử dụng mô hình lý thuyết về hành vi có kế hoạch TPB (Theory
of Planned Behavior) của Ajzen (1991) làm cơ sở dé xây dựng mô hình nghiêncứu cho bai viết Trong nghiên cứu này, nghiên cứu cũng đã sử dụng giới tinh,
tuổi tác, nghề nghiệp, thu nhập hiện tại như là các biến kiểm soát, có ảnh
hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh
Tuy nhiên, nghiên cứu không sử dụng nguyên bản mô hình này mà còn có
một số điều chỉnh nhất định dé phù hợp với mục tiêu và bối cảnh nghiên cứu
Các điều chỉnh cụ thé như sau:
Sử dụng cách thức tiếp cận và phân loại của Syed S.Alam và cộng sự,
Kamonthip Maichum và cộng su, Chih Cheng Chen và cộng sự, Hauw- Sen Tan
và cộng sự, Hung Vu Nguyen và cộng sự làm cơ sở chính cho việc phân tích va
đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố như thái độ, chuẩn mực chủ quan, nhận thứckiểm soát hành vi, sự hiểu biết, thông tin, giá bán hợp lý, tính sẵn có tới hành vitiêu dùng xanh đối với các sản phẩm điện tử gia dụng tại Hà Nội
Bồ sung một số chỉ tiêu đánh giá hành vi tiêu dùng xanh nhằm đo lườngchính xác và chi tiết hơn hành vi này Tuy nhiên, những bổ sung này mang tính
chỉ tiết và cụ thể, vẫn theo quan điểm tiếp cận ban đầu của Ajzen
Nghiên cứu bối cảnh tại Hà Nội dé bổ sung một số yếu tố cá nhân mangtính đặc thu chịu sự tác động của môi trường bên ngoai đồng thời xem xét một sốyếu tô mới có tính chi phối đến hành vi tiêu dùng xanh đối với các sản phẩm
điện tử gia dụng.
2.1.2 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu
a Mô hình nghiên cứu
Dựa vào các căn cứ lý thuyết và tóm tắt kết quả các nghiên cứu trên đây,
Trang 34dùng xanh đối với các sản phẩm điện tử gia dụng tại Hà Nội như trong hình dưới
đây.
Các biến độc lập bao gồm 8 biếnCác biến phụ thuộc bao gồm 2 biếnCác biến kiểm soát bao gồm các biến đã được các nghiên cứu trước đây
ghi nhận như giới tinh, tuôi tác, trình độ học vấn, số lượng thành viên trong gia
đình, nghề nghiệp hiện tại, thu nhập, tại Hà Nội do đặc thù sở hữu nên nghiên
cứu đã đưa thêm biên này vào trong mô hình.
R 02
Chuân mực chủ quan | 92),
Nhận thức kiểm soát | (X03)
hành vi
Sự hiểu biết | X04) (Y01) (y02)
+ Ý định tiêu dung F—+—”| Hành vi tiêu dùng
Thông tin | (X05) | h
Giá bán họplý X20 a Ô mm
: Các biến nhân khâu học '
Tinh sẵn có L9 TTTTTTTTTTTT77rTrnnnnrrnrr
Biên bô sung đặc
trưng theo điều kiện 98),
Việt Nam
Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất
(Nguồn: Tác giả tổng hợp và nghiên cứu)
b Giả thuyết nghiên cứu
Trang 35e Giả thuyết H2.1: Có sự khác biệt về ảnh hưởng của các nhân tố ảnh
hưởng tới hành vi tiêu dùng xanh giữa các nhóm giới tính của người tiêu dùng.
e Gia thuyét H2.2: Có sự khác biệt về ảnh hưởng của các nhân tố ảnh
hưởng tới hành vi tiêu dùng xanh giữa các nhóm thu nhập của người tiêu dùng.
c Mô tả mẫu nghiên cứu
Như đã trình bày trong phần phương pháp nghiên cứu, điều tra sơ bộ được
tiễn hành trên phạm vi hẹp, tại Hà Nội với quy mô mẫu 30 Mục đích của điều
tra sơ bộ nhằm hoàn thiện phiếu điều tra, tránh những sai sót, hiểu lầm trong quá
Trang 36giữ 8 biên tiêm ân với 31 biên quan sát Về các biên phụ thuộc, nghiên cứu cũng giữ lại 2 biên tiêm ân với 6 biên quan sát Về cơ bản, nghiên cứu chỉ điêu chỉnh
các lỗi chính tả, in ân, cách thức diễn dat dé tránh những sai sót, hiểu lầm trong
quá trình trả lời phiếu Mẫu phiếu điều tra được trình bày chi tiết trong
Điều tra chính thức được thực hiện tại Hà Nội với đối tượng điều tra là
người tiêu dùng trong lĩnh vực điện tử gia dụng Người tiêu dùng được yêu cầu
đánh giá về yêu tô ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh đối với các sản phẩm
điện tử gia dụng Dù sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, nghiên cứu
cũng cố gắng dam bao tính đại diện của mẫu điều tra với các đặc điểm khác nhaucủa người tiêu dùng (giới tính, tudi tác, số lượng thành viên trong gia đình, nghề
nghiệp, thu nhập, ) ở các khu vực sinh sống, mua sắm khác nhau ở Hà Nội
2.2 Phương pháp thu thập số liệu
2.1.2 Phuong pháp thu thập số liệu thứ cấp
Nghiên cứu thu thập thông tin số liệu liên quan đến các yếu tố ảnh hưởngđến hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng tại thành phố Hà Nội qua cáctrang Báo mạng, Tổng cục thống kê 2023, các báo chí và truyền thông chính
thống như VietNamNet, Báo Pháp Luật, Báo Thanh Niên , các tai liệu luận van
, nghiên cứu giia đoạn 2020-2022 cung cấp số liệu cần thiết có liên quan đến đề
tài
Phiếu điều tra được xây dựng dựa vào tông quan nghiên cứu và được điều
chỉnh cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu ở Hà Nội Tổng thé nghiên cứu là
những khách hàng đã, đang và sẽ sử dụng những sản phẩm điện tử gia dụng tại
Việt Nam Các bảng hỏi được gửi trực tiếp và thông qua mạng Internet đến các
đối tượng nghiên cứu Kết quả thu được 513 phiếu, trong đó có 110 phiếu khônghợp lệ do thiếu thông tin hoặc không thuộc đối tượng nghiên cứu, tất cả cácbảng hỏi này đã được loại bỏ trước khi tiễn hành xử lý dit liệu Do đó, số lượngbảng hỏi chính thức được đưa vào sử dụng để phân tích là 403 phiếu Phương
pháp xử lý đữ liệu được thực hiện, bao gồm: thống kê mô tả, phân tích nhân tố
Trang 37phân tích hồi quy - kiêm định các giả thuyết.
2.1.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấpPhiếu điều tra được xây dựng dựa vào tổng quan nghiên cứu và được điềuchỉnh cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu ở Hà Nội Tổng thé nghiên cứu lànhững khách hàng đã, đang và sẽ sử dụng những sản phẩm điện tử gia dụng tại
Hà Nội Các bảng hỏi được gửi trực tiếp và thông qua mạng Internet đến các đốitượng nghiên cứu Kết quả thu được 513 phiếu, trong đó có 110 phiếu không
hợp lệ do thiếu thông tin hoặc không thuộc đối tượng nghiên cứu, tất cả các
bảng hỏi này đã được loại bỏ trước khi tiến hành xử lý dữ liệu Do đó, số lượngbảng hỏi chính thức được đưa vào sử dụng để phân tích là 403 phiếu Phươngpháp xử lý dữ liệu được thực hiện, bao gồm: thống kê mô tả, phân tích nhân tô
khám phá, kiểm định thang đo (Cronbach's Alpha), phân tích tương quan vàphân tích hồi quy - kiểm định các giả thuyết.Sau đó lựa chọn ra các chỉ số thôngtin quan trọng đóng góp vào kết quả nghiên cứu của bai
Phân tích định lượng
Như đã trình bày ở trên, do các công trình nghiên cứu trong nước còn
tương đối hạn chế về số lượng, khác biệt về nội dung và góc độ tiếp cận, vì vậy nghiên cứu chủ yếu sử dụng nguồn tài liệu nước ngoài làm căn cứ cho việc lựa
chọn cơ sở lý thuyết và xác định khoảng trống nghiên cứu
Cụ thể, về cơ sở dữ liệu, nghiên cứu sử dụng công cụ tìm kiếm Google,chọn lọc đọc và tham khảo trên 100 kết quả từ những trang tạp chí, báo nghiêncứu khác nhau đầu tiên và gần nhất với thuật ngữ “Factors + Green
Consumption Behavior Energy-Efficient Household products + Intention” trong
thời gian 3 tháng (10/2019 - 12/2019) bang cả ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Anh.Sau đó, tiếp tục cập nhật các bài viết mới hơn và có liên quan đến hành vi và ýđịnh tiêu dùng xanh ở các quốc gia và các ngành nghề khác nhau Kết quả tìmkiếm mang lại rất nhiều các bài viết học thuật về nhân tố ảnh hưởng đến hảnh vi
Trang 38do phạm vi nghiên cứu về yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh rất rộngnên nghiên cứu đã chọn lọc và chỉ tập trung xem xét các nghiên cứu về nhân tố
ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh trong lĩnh vực đồ điện tử gia dụng, trong
việc mua sắm ở các quốc gia và trong các nền văn hóa khác nhau
Nghiên cứu đã tiến hành so sánh và đối chiếu các kết quả nghiên cứu đã
được chọn lọc theo những tiêu chí trên đây, ghi nhận những nhân tố ảnh hưởng
đã được dé cập và phân tích của những công trình nghiên cứu trước, bổ sung
những nhân tố mới, những định nghĩa, đặc điểm, hoặc biểu hiện mới của những
nhân tố đã được nhắc đến Qua đó, lựa chọn những cách thức tiếp cận dé phù
hợp với mục tiêu nghiên cứu và có tính ứng dụng thực tiễn cao.
Các nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh sử dụng
cả phương pháp định tính và phương pháp định lượng Trong đó các phương
pháp định tính thường được lựa chọn bao gồm phỏng vấn định tính, nhóm tập
trung, nghiên cứu tài liệu, phiếu hỏi với câu hỏi mở, Các nghiên cứu định tính
thường nhằm tìm ra những đặc điểm, hành vi, bối cảnh tình huống, mức độ chấp
nhận / đánh giá của người tiêu dùng khiến cho hoạt động bán các sản phẩm điện
tử gia dụng tiết kiệm năng lượng có kết quả tốt Phương pháp định lượng được
sử dụng phổ biến nhất là phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp này
thường được sử dụng nhằm đánh giá mức độ tác động của các nhân tố ảnh
hưởng, theo một cách tiếp cận và phân loại nhất định Như vậy, nghiên cứu sửdụng kết hợp cả hai phương pháp định tính và định lượng trong nghiên cứu của
mình và là cơ sở để đạt được mục tiêu nghiên cứu
Các yêu tô ảnh hưởng: Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra sự khác biệt giữa các
nhân tổ có thé ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng Sự khác biệt này có thé ở mứcthu nhập, trình độ học van, số lượng thành viên trong gia đình Trong phạm vibài nghiên cứu, nghiên cứu cũng xem xét và nghiên cứu những yếu tố này bao
gồm tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn, số lượng thành viên
trong gia đình, nghề nghiệp, thu nhập hàng tháng, khiến cho sự ảnh hưởng của
Trang 39Nghiên cứu sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu một số khách mua hàng
dé chọn lọc một số những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh đối vớicác sản phẩm điện tử gia dụng tại Hà Nội Quá trình phỏng vấn này cũng là căn
cứ giúp nghiên cứu đề xuất các biến quan sát, thang đo nhằm đo lường sự biểu
hiện của chính các nhân tổ này Các khách hang được lựa chọn phỏng van trên cơ
sở có kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến việc mua va sử dụng sản pham
điện tử gia dụng.
Nội dung phỏng vấn từng khách hàng tập trung xoáy sâu ở một số nộidung khác nhau tuy nhiên các khách hàng đều được phỏng van về 8 nội dung
được trình bày trong bảng dưới đây.
Bảng 2.1 Nội dung phỏng vấn sâu
TT Nội dung phỏng vấn Ghi chú
1 | Anh/chị khi quyết định mua các sản phẩm điện tử |- Căn cứ sơ bộ
gia dụng thường quan tâm đến những yếu tố nào? | chọn lọc các biến
quan sát, thang
2 | Anh/chị đánh giá thê nao về việc mua các sản pham
đo
điện tử gia dụng tiết kiệm năng lượng?
l B14 CUE ° & tuone - Hoan thién
3 | Quan điểm của những người thân, ban bè xung | bang hỏi
quanh anh/chị vê việc mua sản phâm điện tử gia
dụng tiết kiệm năng lượng là gì?
4 | Anh/chị có dé dàng khi tìm mua các sản phẩm điện
tử gia dụng tiết kiệm năng lượng không?
Trang 40Sự phù hợp của các yêu tô quan điêm, chuân mực
chủ quan, nhận thức kiêm soát hành vi, sự hiéu
biết, thông tin, giá bán của sản phẩm, sự sẵn có ở
Hà Nội?
Những đặc điểm chính trong văn hóa, lịch sử - xã
hội tại Hà Nội ảnh hưởng đến hành vi mua hàng?
Những yếu tố điển hình nào ảnh hưởng đến hành vi
tiêu dùng xanh của người Hà Nội?
Dé xuât một/một vài yêu tô mà anh/chi cho rang sẽ
ảnh hưởng đên hành vi tiêu sản phâm điện tử gia
dụng tiết kiệm năng lượng tại Hà Nội?
Yếu tố ảnhhưởng đến hành
vi tiêu dùng xanh
đối với các sảnphẩm điện tử gia
dụng tại Hà Nội
và thang đo.
(Nguôn: Tác giả tong hợp và nghiên cứu)