CHUONG 4: GIẢI PHÁP GIA TANG CƠ HOI VA HAN CHE THÁCH THỨCDOI VOI HOAT DONG XUAT KHAU VAI THIEU BAC GIANG SANG THITRUONG HOA KY TRONG THOI GIAN TOI 544.1 Những giải pháp dé gia tăng cơ hộ
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP
ĐÈ TÀI:
CƠ HỘI VÀ THACH THỨC DOI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VAI THIÊU
BẮC GIANG SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ
Hà Nội, năm 2023
Trang 2TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP
ĐÈ TÀI:
CƠ HỘI VÀ THACH THUC DOI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VAI THIÊU
BẮC GIANG SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ
Hà Nội, năm 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp “Cơ hội vàthách thức đối với hoạt động xuất khẩu vải thiều Bắc Giang sang thị trường HoaKỳ” là trung thực và không có bất kỳ sự sao chép hay sử dụng để bảo vệ một học vịnào Tat cả những sự giúp đỡ cho việc xây dựng cơ sở lý luận cho bài luận đều đượctrích dẫn day đủ và ghi rõ nguồn gốc rõ ràng và được phép công bó.
Trang 4LỜI CẢM ƠNTrong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Kinh tế - Đại họcQuốc gia Hà Nội, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo, Ban Giámhiệu đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi để hoàn thành luận văn Đặc biệt là Côgiáo TS Lê Thị Hồng Điệp — người đã tận tâm hướng dẫn cho tôi hoàn thành luận
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn
Vũ Thị Bảo Ngọc
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
DANH MỤC CÁC HÌNH s (22ssesesevvvvvxesseeeetrsssessssesssrsssssssseesorooee DL
PHAN MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
2 Câu hỏi nghiên cứu
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục tiêu nghiên €Ứu -¿- ¿+55 St kề ề g2 H1 ngư M 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - ¿5+ tt tre vi
4 Đối tượng nghiên cứu
5 Phạm vi nghiên cứu
CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VÁN ĐÈ
LÝ LUẬN VE CƠ HOI VÀ THÁCH THUC DOI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤTKHẨU HÀNG HÓA SANG THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC PHAT TRIÊN 7
1.1 _ Tổng quan chung về tình hình nghiên cứu
1.1.1 Những công trình nghiên cứu trước đó - 5< 5©5++xerxerxerexrerrree Ƒ
1.1.2 Kết luận - 22:2+222222222222222121111122.222211111112.2211111111 21011111c 1y 7
1.2 Cơ sở lý luận về cơ hội và thách thức đối với hoạt động xuất khẩu hàng hoásang thị trường các nước phát triển 8
Trang 61.2.1 Các khái niệm cơ bản §
1.2.2 Những cơ hội đối với hoạt động xu hàng hoá sang thị trường cácnước phát triển ss LŨ
1.2.3 Những thách thức doi v‹
các nước phát triỂn -222¿£2222vvvverrtttrtrrttrrrrrrrrrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrser.er L2
hoạt động xuất khẩu hàng hoá sang thị trường
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Nguồn tài liệu và dữ liệu nghiên cứu thứ cấp
2.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
3.2 Khái quát tình hình xuất khẩu hàng hoá sang thị trường Hoa Kỳ
3.2.1 Khái quát chung về thị trường Hoa Kỳ
3.2.2 Khái quát cơ hội đối với hoạt động xuất khẩu hàng hoá cúa Việt Nam sang
thị trường Hoa KY - ¿5c Sàn TT HH Hà gan rc 20
Trang 73.2.3 Khái quát thách thức đối với hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam
sang thị trường Hoa Kỳ 22
3.2.4 Những quy định pháp ly của Hoa Kỳ về hoạt động xuất, nhập khẩu hang
hoá (nồng sẵN):‹‹::¿ccccccc c0 n0 n01101444001100110010101134101161195114144186 23
3.3 Thực trạng hoạt động xuất khẩu vải thiều Bắc Giang sang thị trường Hoa Kỳ
trước, trong và sau khi xảy ra dịch Covid-19 124
3.3.1 Thực trạng hoạt động xuất khẩu vai thiều Bắc Giang sang thị trường Hoa
Kỳ giai đoạn trước khi bùng phát dịch Covid-19 24
3.3.2 Thực trạng hoạt động xuất khẩu vải thiều Bắc Giang sang thị trường Hoa
Kỳ thời kỳ trong khi bùng phát dịch Covid-19 28
3.3.3 Thực trạng hoạt động xuất khẩu vải thiều Bắc Giang sang thị trường Hoa
Kỳ thời ky sau khi bùng phát dịch Covid-19 -c-cccccccerererree 31
3.4 Phân tích cơ hội và thách thức đối với hoạt động xuất khẩu vải thiều Bắc
Giang sang thị trường Hoa Kỳ
3.4.1 Cơ hội đối với hoạt động xuất khẩu vải thiều Bắc Giang sang thị trường
sang thị trường Hoa Kỳ
Trang 8CHUONG 4: GIẢI PHÁP GIA TANG CƠ HOI VA HAN CHE THÁCH THỨCDOI VOI HOAT DONG XUAT KHAU VAI THIEU BAC GIANG SANG THITRUONG HOA KY TRONG THOI GIAN TOI 54
4.1 Những giải pháp dé gia tăng cơ hội đối với hoạt động xuất khẩu vải thiều Bắc
Giang sang thị trường Hoa Kỳ trong thời gian tới
4.1.1 Giải pháp đối với chính quyền của tinh Bắc Giang 544.1.2 Giải pháp đối với doanh nghiệp -222222ccvvvvvrvvrrrrrrrerrrrrrrree 554.1.2 Giải pháp đối với nông dân -22255cccccerrxxxrrerrerree 5
4.2 Những giải pháp để hạn chế thách thức đối với hoạt động xuất khẩu vai thiềuBắc Giang sang thị trường Hoa Kỳ trong thời gian tới + 564.2.1 Giải pháp đối với chính quyền của tinh Bắc Giang 56
4.2.2 Giải pháp đôi với doanh nghiệp . 5-55-555ccccccceecec.c 7
4.2.3 Giải pháp đối với nông dân -:c v22 EEtttrrrrrrrrrrrrrrrev 58
KET LUẬN
DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢ:
Trang 9DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt Nghĩa tiếng Anh
EU Liên minh châu Âu hay Liên | European Union
hiệp châu Âu
GDP Tông sản phâm quốc nội Gross Domestic Product
UKVFTA Hiệp định thương mại tự do | United Kingdom - Vietnam
giữa Việt Nam và Liên hiệp | Free Trade Agreement
Vương quốc Anh và Bắc
Ai-len UBND Uỷ ban nhân dân
NHNN Ngân hàng Nhà Nước
Trang 10Sản xuât quả vải của Việt Nam so với các nước trên thê
giới Nguồn: Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Sydney —Thương vụ Việt Nam tại Úc
21
Hinh 3.3
Phan bô mùa vụ qua vai giữa các nước trên thê giới.
Nguồn: Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Sydney - Thương
vụ Việt Nam tại Úc
22
Hinh 3.4
Được thu mua tại vườn với giá 15.000 đông, vải tới sân
bay Mỹ có giá thành 192.000 đồng, tương đương hơn 8 USD một kg Nguồn ảnh: Việt Chung
2
Hình 3.5
Ngay từ dau niên vụ vải 2020, Bộ Công Thương đã phôi
hợp với UBND tỉnh Bắc Giang xây dựng, triển khai các kịch bản, giải pháp để xúc tiến tiêu thụ quả vải, nâng tầm giá trị quả vai của thiéu Việt Nam trên thị trường thế giới.
Quả vai Bac Giang được bày bán tại vị trí trung tâm, nồi
bật của Siêu thị Safeway Nguồn: Minh Thắng 31
Hình 3.8
Vải thiêu Bắc Giang được bày bán trong hệ thông siêu thị
tại Hoa Kỳ với bao bì đẹp mắt Nguồn: Minh Thắng 32
Hình 3.9 Vải thiêu Việt Nam sau 25 ngày vượt biên đang được bày 33
Trang 11bán trong siêu thị ở bang Oregon, Mỹ Nguôn: Vũ Ngọc Dũng
10 Hình 3.10
Vải thiêu Băc Giang được các chuyên gia chọn đê thử
nghiệm công nghệ bảo quản với chế phẩm V-treat xuấtkhẩu sang Mỹ Nguồn: Vũ Ngọc Dũng
34
11 Hinh 3.11
Hinh anh vai thiéu Viét Nam sau 25 ngay van chuyén bang
12 Hình 3.12
Tại các cơ sở thu mua vải xã Phi Dién, huyện Lục Ngạn,
tỉnh Bắc Giang, hàng chục công nhân ngày đêm miệt màikiểm tra vai, ướp đá, cắt cuống, đóng gói (Ảnh: Ngô
Trần)
40
13 Hình 3.13
Công việc bôc xếp vải lên thùng xe chỉ dành cho đàn ông
khỏe mạnh nhưng không thể thiếu những giọt mé hôi và bàn tay của phụ nữ (Ảnh: Ngô Trần)
Trang 12PHAN MỞ DAU
1 Tinh cấp thiết của đề tài
Không chỉ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước, xuất khâu trái cây ngày nay đã
và sẽ tiếp tục khẳng định vị thế trên thị trường thế giới như: EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản,
Úc, New Zealand, Đài Loan, đã có đóng góp đáng kể vào cơ cấu GDP cả nước ViệtNam Theo báo cáo của Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang, năm 2023, giá trị doanh thu
từ vải thiều và các địch vụ phụ trợ toàn tỉnh ước đạt hơn 6.876 tỷ đồng, tăng 91 tỷ đồng
so với năm 2022 Vải thiều được tiêu thụ thuận lợi cả ở thị trường nội địa và xuất khẩu,trong đó xuất khâu khoảng 111.200 tắn, chiếm khoảng 55,1% tổng sản lượng tiêu thụ;sản lượng tiêu thụ nội địa khoảng 90.500 tấn, chiếm khoảng 44,9% Từ đầu năm 2022, ông lãnh sự quán Việt Nam tại San Francisco, Hoa Kỳ, triển khai Đề án đưa hàng Việt vào hệ thống phân phối nước ngoài, từ đầu năm 2022, Chi nhánh Thương vụ tại SanFrancisco đã vận động, phối hợp với các cơ quan, doanh nghiệp trong nước và cácdoanh nghiệp Hoa Kỳ dé triển khai nhập khẩu trái vải tươi của Việt Nam tiêu thụ tại thị
trường Hoa Kỳ, đặc biệt là tại các bang bờ Tây Hoa Kỳ.
Đồng thời, thế giới vừa trải qua khủng hoảng dịch Covid-19 khiến tất cả các lĩnhvực đều bị trì trệ, ngành xuất khẩu hàng hoá nói chung và ngành xuất khẩu vải thiềunói riêng tuyệt nhiên cũng bị ảnh hưởng Những năm gần đây, hoạt động xuất khẩu vảiđem về cho nền kinh tế nước ta một nguồn thu ngoại tệ đáng kẻ Đặc biệt phải kể đếnvải thiéu của tinh Bắc Giang- địa phương có diện tích trồng vải lớn nhất cả nước nhữngnăm gần đây
Song cũng trong thời kỳ này - thời kỳ mở cửa và hội nhập nền kinh tế quốc tế, câyvải thiều cũng đang đứng trước nhiều cơ hội và thách thức Thị trường hàng hóa nóichung và thị trường nông sản nói riêng không ngừng được mở rộng Trong vài năm gần đây, vải thiều Bắc Giang đã xuất hiện tại thị trường Hoa Kỳ Đây là một thị trườngmới, nhiều tiềm năng đối với ngành xuất khẩu vải thiều của Việt Nam, tuy nhiên cũng
Trang 13vì vậy mà thị phần vải xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường Hoa Kỳ còn rất nhỏ bé,
uy tín cũng như vị thế của sản phẩm tại thị trường này là chưa cao Việc xuất khẩu vảithiểu sang các quốc gia khác, đặc biệt Hoa Kỳ - một thị trường lớn trên thé giới, ViệtNam cần làm sao để gia tăng hết các cơ hội và hạn chế thách thách thức mà hoạt độngxuất khẩu vải thiều Bắc Giang sang thị trường Hoa Kỳ
Để gia tăng cơ hội và hạn chế thách thức đối với hoạt động xuất khẩu vải thiều, từ
đó đề xuất giải pháp cho Chính phủ và nông dân đề tận dụng và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu vải thiều của Bắc Giang, tôi đã lựa chọn nghiên cứu dé tài: “Cơ hội và thách thức đối với hoạt động xuất khẩu vải thiều Bắc Giang sang thị trường Hoa
Kỳ” cho bài khoá luận của mình.
2 Câu hỏi nghiên cứu
Luận văn được thực hiện nhằm trả lời 3 câu hỏi:
Những cơ hội mở ra cho Việt Nam đối với hoạt động xuất khẩu vải thiều Bắc
Giang sang thị trường Hoa Kỳ là gì?
Những thách thức còn tồn đọng đối với hoạt động xuất khẩu vải thiều Bắc Giang sang thị trường Hoa Kỳ là như thế nào?
Làm thế nào để gia tăng cơ hội và hạn chế thách thức đối với hoạt động xuấtkhẩu vải thiều Bắc Giang sang thị trường Hoa Kỳ trong tương lai?
Trong đó, câu hỏi nghiên cứu chính cần được tìm hiểu trong luận văn tóm gọn lạilà: “Những cơ hội và thách thức đối với hoạt động xuất khẩu vải thiều Bắc Giang
sang thị trường Hoa Ky là gi?”
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống hoá những vấn đề lý luận về cơ hội và thách thức đối vớihoạt động xuất khẩu hàng hoá sang thị trường các nước phát triển; Phân tích thực trạng
cơ hội và thách thức đối với hoạt động xuất khẩu vải thiều Bắc Giang sang thị trườngHoa Kỳ; Trên cơ sở đó, khoá luận nhằm đề xuất một số giải pháp gia tăng cơ hội và
Trang 14hạn chế thách thức đối với hoạt động xuất khẩu vải thiều Bắc Giang sang thị trường
Hoa Kỳ trong thời gian tới.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hoá những van đề lý luận về cơ hội và thách thức đối với hoạt độngxuất khẩu hàng hoá sang thị trường các nước phát triển, đưa ra sự khác biệt giữa xuấtkhẩu hàng hoá sang thị trường các nước phát triển khác gì với các nước khác
Phân tích thực trạng cơ hội và thách thức đối với hoạt động xuất khẩu vải thiềuBắc Giang sang thị trường Hoa Kỳ
Đề xuất giải pháp gia tăng cơ hội và hạn chế thách thức đối với hoạt động xuấtkhẩu vải thiều Bắc Giang sang thị trường Hoa Kỳ
4 Đối tượng nghiên cứu
Cơ hội và thách thức đối với hoạt động xuất khâu vải thiều Bắc Giang sang thị
trường Hoa Kỳ
5 Phạm vi nghiên cứu
Không gian: Cơ hội và thách thức đối với hoạt động xuất khẩu hàng hoá sang thịtrường Hoa Kỳ từ đó chỉ ra những cơ hội và thách thức đối với hoạt động xuất khẩu vảithiều Bắc Giang sang thị trường Hoa Kỳ
Thời gian: Trước khi xảy ra Covid-19, trong khi xảy ra Covid-19 và sau khi xảy ra Covid-19
Nội dung: Khoá luận phân tích cơ hội và thách thức đối với hoạt động xuất khẩu vaithiéu Bắc Giang sang thị trường Hoa Kỳ Có nhiều cơ hội và thách thức, tuy nhiên
khoá luận tập trung phân tích 3 cơ hội: (1) Mở rộng thị trường, (2) Nâng cao thu nhập,
(3) Cải thiện vấn đề việc làm; và 3 thách thức: (1) Bị chỉ phối bởi các hàng rào thương
mại, (2) Áp lực cạnh tranh từ thị trường, (3) Rủi ro về tài chính và biến đổi tiền tệ.
6 Cấu trúc nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của đề tài gồm 4 chương:
VI
Trang 15Chương |: Tổng quan về tình hình nghiên cứu và những van đề lý luận về cơ
hội
và thách thức đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa sang thị trường các nước phát triển
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Những cơ hội và thách thức đối với hoạt động xuất khâu vải thiềuBắc Giang sang thị trường Hoa Kỳ
Chương 4: Giải pháp gia tăng cơ hội và hạn chế thách thức nhằm đây mạnh hoạt động xuất khẩu vải thiều Bắc Giang sang thị trường Hoa Kỳ.
CHƯƠNG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHUNG VAN ĐÈ
LÝ LUẬN VÈ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐÓI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤTKHẨU HÀNG HÓA SANG THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC PHÁT TRIÊN
1.1 Tổng quan chung về tình hình nghiên cứu
1.1.1 Những công trình nghiên cứu trước đó
i Tác giả Hà Văn Hội đã đưa ra nghiên cứu về: “Cơ hội và thách thức đối với xuất
khâu hàng hóa của Việt Nam sang Anh sau khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam
và Vương quốc Anh được ký kết”.
Trên bản đồ kinh tế quốc tế, việc ký kết Hiệp định Thương mại tự do giữa ViệtNam và Vương Quốc Anh (UKVFTA) vào ngày 29/12/2020 đã mở ra những triển vọngmới, cùng những thách thức tiềm an đối với việc xuất khẩu hàng hóa của Việt Namsang thị trường Anh Bài viết này sẽ đào sâu vào phân tích về những cơ hội và rủi ro
mà thỏa thuận này mang lại, cũng như đề xuất các hướng giải quyết dé tận dụng lợi thế
và vượt qua những thách thức trong thời gian tới.
UKVFTA, được thiết lập sau sự rời khỏi của Vương Quốc Anh khỏi Liên minhChâu Âu (Brexit), đánh dấu một bước tiến quan trọng trong quan hệ thương mại giữa hai quốc gia Mục tiêu hàng đầu của thỏa thuận này là loại bỏ hoàn toàn thuế nhập
VII
Trang 16khâu và các rào cản phi thuế quan đối với hàng hóa giữa hai quốc gia, tạo điều kiệnthuận lợi cho hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu.
Cơ hội được đặt ra rất rõ ràng: việc loại bỏ rào cản thương mại giữa Việt Nam
va Anh sẽ tạo điều kiện cho việc xuất khâu hàng hóa từ Việt Nam sang Anh một cáchthuận lợi hơn, mở ra cánh cửa cho các doanh nghiệp nhập khẩu và xuất khẩu tận dụng
thị trường mới này.
Tuy nhiên, cùng với cơ hội đến từ UKVFTA, cũng xuất hiện những thách thức Đặc biệt là trong bối cảnh đại dịch COVID-19 vẫn đang diễn biến phức tạp Việc triểnkhai thỏa thuận này cần phải đối mặt và giải quyết những khó khăn về logistics, điềuchỉnh quy trình sản xuất, và thậm chí là van đề về yếu tố nhân lực Tác giả Hà Văn Hội
đã hướng đến việc phân tích rõ ràng và chỉ tiết hơn về những ảnh hưởng cụ thể mà UKVFTA mang lại đối với thị trường xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Anh.Ngoài ra, nó cũng để xuất các chiến lược tiếp cận để tận dụng cơ hội và vượt qua tháchthức một cách có hiệu quả Thông qua việc cung cấp thông tin, hướng dẫn và giải pháp
cụ thé, bài viết mong muốn hỗ trợ doanh nghiệp và cơ quan chính phủ dé tối ưu hóa lợi
ích từ UKVFTA.
i Đề án chuyên ngành môn kinh tế quốc tế của sinh viên trường đại học Kinh tếQuốc dân đã thực hiện đề tài: “Xuất khẩu vải thiều Bắc Giang vào thị trường Mỹ”, chủyếu nghiên cứu, đánh giá thực trạng xuất khẩu vải thiều của tỉnh Bắc Giang sang thịtrường thế giới và Mỹ giai đoạn 2010-2015, sau đó đề xuất giải pháp nhằm làm thế nào
để tận dụng những cơ hội và vượt qua các thách thức từ đó day mạnh hoạt động xuấtkhẩu vải thiều của Bắc Giang vào thị trường Mỹ Việc nghiên cứu và phát triển xuấtkhâu vải thiều Bắc Giang vào thị trường Mỹ được coi là một điểm sáng quan trọng
trong việc mở rộng thị trường và nâng cao uy tín của nông sản Việt Nam trên trường
quốc tế Đề án chuyên ngành môn Kinh tế Quốc tế từ trường Đại học Kinh tế Quốc dân
đã thực hiện một nghiên cứu chỉ tiết về xuất khẩu vải thiéu từ Bắc Giang sang Mỹ
trong giai đoạn 2010-2015.
Trang 17Nghiên cứu này đã đi sâu vào thực trạng thị trường xuất khẩu vải thiều của BắcGiang, nhấn mạnh vào cơ hội và thách thức trong việc mở rộng thị trường tiêu thụ.Xuất khâu vải thiéu Bắc Giang không chỉ đem về nguồn thu ngoại tệ lớn mà còn giúpnâng cao vị thế của Việt Nam trong thị trường quốc tế.
Mặc dù với mức độ thành công đáng kể trong thị trường Trung Quốc, xuất khẩu vảithiều Bắc Giang vẫn phải đối mặt với áp lực giá từ các thương lái Trung Quốc, dẫn đếntình trạng thua lỗ đôi khi Điều này gây ra bat lợi cho người nông dân cũng như ngành sản xuất nông sản cả nước.
Trong bối cảnh này, việc mở rộng thị trường xuất khẩu vải thiều sang Mỹ đã trởthành mục tiêu quan trọng của ngành nông sản Việt Nam Tuy nhiên, việc đưa vải thiềuvào thị trường Mỹ vẫn còn đang đối mặt với nhiều thách thức Dù có tiềm năng lớn, thị phần của sản phẩm vẫn còn nhỏ, và uy tín của sản phẩm vẫn còn chưa cao tại thị
trường này.
Nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp cụ thé dé nâng cao thi phan và vị thế củavải thiều Bắc Giang tại thị trường Mỹ Việc tận dụng cơ hội và vượt qua thách thức trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu này được xem là bước quan trọng trong việcđịnh hình lại ngành xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong tương lai
ii, Đề án “Xuất khẩu vải thiéu Bắc Giang vào thị trường Mỹ” của sinh viên trườngđại học Kinh tế Quốc dân không chỉ dừng lại ở việc phân tích thực trạng mà còn làbước đệm cho sự phát triển bền vững của ngành nông sản xuất khẩu Việt Nam Thông
qua nghiên cứu này, Việt Nam sẽ tìm được hướng đi mới, tận dụng những cơ hội và
vượt qua những thách thức để thúc đầy tăng trưởng kinh tế, nâng cao thu nhập và vị thếcủa nông sản Việt Nam trên thị trường quốc tế
Nhóm các bạn theo học tại trường Đại học Thương Mại triển khai và thảo luận
về đề tài: “Cơ hội và thách thức của Việt Nam trong việc xuất khẩu vải thiều sang thị trường Nhật Bản”, bởi vải thiéu, với chất lượng cao và vị trí ấn tượng trên các thị
Trang 18trường quốc tế, đang trở thành tâm điểm của sự quan tâm trong lĩnh vực xuất nhậpkhâu nông sản.
có chỉ tiết về việc triển khai và thảo luận về cơ hội và thách thức trong việc xuất khâuvải thiều từ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản
Nhóm sinh viên đã nhìn nhận rõ ràng về cơ hội lớn mà việc tiến vào thị trườngNhật Bản mang lại Đồng thời, họ cũng thấu hiểu rằng việc đối mặt với một thị trườngmới đầy tiềm năng đồng nghĩa với việc đối diện với những thách thức lớn Từ việc tìmkiếm cách tiếp cận thị trường đến việc xây dựng lòng tin và thúc day sự tiếp nhận sảnphẩm trong cộng đồng người tiêu dùng Nhật Bản, nhóm đã nhận ra rằng họ sẽ phải đốimặt với những thách thức không hé nhỏ
Dù chưa cung cấp các giải pháp cụ thể, nhóm nghiên cứu hứa hẹn sẽ đề xuất các chiến lược và cách tiếp cận cụ thể để vượt qua những thách thức và tận dụng cơ hộihiệu quả Việc mở rộng thị trường xuất khẩu vải thiểu từ Việt Nam sang Nhật Bảnkhông chỉ đánh dấu một bước tiến lớn mà còn đóng vai trò quan trọng trong sự pháttriển của ngành xuất khẩu nông sản của Việt Nam.
Tóm lại, các bạn đã dẫn đến kết luận rằng tầm quan trọng của việc nghiên cứu
và dé xuất các giải pháp cụ thể được nhấn mạnh trong bối cảnh này Việc tận dụng cơ
hội mới và vượt qua những thách thức là một bước quan trọng trong quá trình mở rộng
thị trường xuất khẩu Việc tiền xa hơn vào thị trường Nhật Bản với vải thiéu không chi
là mục tiêu của nhóm các bạn, mà còn là sứ mệnh quan trọng trong việc thúc đâyngành sản xuất nông sản của đất nước
iii, Tác giả Nguyễn Thị Thu Thuỷ thuộc trường Đại học Bách Khoa đã đề xuất détài: “Một vài giải pháp thúc day xuất khâu hàng hóa Việt Nam sang Hoa Kỳ trong bốicảnh suy giảm kinh tế” nhằm đưa ra một vài giải pháp thúc day xuất khẩu hàng hoáViệt Nam sang Hoa Kỳ trong bối cảnh suy giảm kinh tế, nhằm mục đích đánh giá thựctrạng, những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong việc xuất khẩu hàng hóa của ViệtNam sang Hoa Kỳ Năm 2009 đánh dấu một thời kỳ đầy khó khăn và thách thức đối
Trang 19với ngành xuất khâu hàng hóa của Việt Nam, đặc biệt là trong việc tiếp cận thị trường
Hoa Kỳ Đoạn văn này sẽ tập trung vào việc xem xét những khó khăn và thách thức mà
Viét Nam có thé gặp phải, cùng với những cơ hội và giải pháp tiềm năng.
Bài viết cho thấy tình hình kinh tế thế giới trong năm 2009 không ồn định, vàxuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đối diện với nhiều khó khăn Thách thức có thé baogồm những biến đổi trong yêu cầu của thị trường Hoa Kỳ, áp lực từ môi trường canhtranh, cũng như những vấn đề liên quan đến chỉ phí vận chuyền và thị trường chính
sách.
Mặc dù khó khăn, tiềm ân những cơ hội rất lớn Sự thay đổi trong mô hình tiêu dùng và
sự thâu hiểu sâu rộng về thị trường Hoa Kỳ có thể giúp các doanh nghiệp Việt Nam tìm
ra cách thích ứng và tận dụng những cơ hội tiềm năng Điều này có thể bao gồm việc phát triển các sản phẩm phù hợp với thị trường, nắm bắt các kênh phân phối mới và cảithiện chiến lược tiếp thị
Để vượt qua thách thức, các doanh nghiệp cần phải có tư duy tích cực và sángtạo Sự linh hoạt trong việc điều chỉnh sản phẩm, quản lý chỉ phí và thích nghỉ với biến đổi thị trường là rất quan trọng Ngoài ra, sự hợp tác giữa các doanh nghiệp và cơ quan
chức năng sẽ đóng một vai trò quan trọng trong việc vượt qua những khó khăn Cùng
đó, đề tài đã chỉ ra, mặc cho những khó khăn, Việt Nam có thể tận dụng cơ hội trongviệc xuất khâu hàng hóa sang Hoa Kỳ bằng sự thay đổi, sáng tạo và sự hợp tác chặtchẽ Điều này sẽ giúp củng có vị thế của Việt Nam trên thị trường quốc tế và đồng thời thúc day sự phát triển bền vững của ngành xuất khâu.
iv Tác giả Lê Thị Mai Anh đã thực hiện luận án kinh tế: “Giải pháp thúc day xuấtkhâu hàng hoá Việt Nam sang thị trường Úc và Niu Di-lân”, bởi trong bối cảnh kinh tếthế giới chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh, thiên tai, biến đổi khí hậu và xung độtchính trị, thương mại, hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam hiện nay mặc dù đạt được những thành tựu nhất định nhưng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, việckhai thác thị trường Úc và Niu Di-lân vẫn còn nhiều hạn chế, chưa tương xứng với
Trang 20tiềm năng hợp tác giữa Việt Nam với Úc và Việt Nam với Niu Di-lân cũng như nhu cầunhập khẩu của Úc và Niu Di-lân Nội dung của đoạn trên thể hiện quá trình nghiên cứu
và kết luận của luận án về việc thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam sang thịtrường Úc và Niu Di-lân Đồng thời, đề xuất một loạt các biện pháp như hoàn thiện hệthống văn bản quy phạm, xây dựng chiến lược quốc gia, triển khai các chương trình và
đề án, hội nhập kinh tế quốc tế va tận dụng các hiệp định thương mại tự do, day mạnhđàm phán mở cửa thị trường, xây dựng nguồn cung nguyên liệu và thu hút đầu tư, tăng cường nghiên cứu thị trường và nâng cao năng lực cạnh tranh Ghi nhận kết quả tíchcực như tăng quy mô xuất khẩu và cải thiện cơ cấu hàng hóa, nhưng vẫn còn hạn chếnhư quy mô xuất khâu chưa tương xứng với tiềm năng, cầu trúc hàng hóa xuất khẩu
đơn giản và vi phạm tiêu chuân an toàn.
Tổng hợp các giải pháp từ góc độ nhà nước như tăng cường xúc tiến thươngmại, cải thiện cơ chế hợp tác thương mại, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tận dụng ưuđãi thương mại tự do, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng Đồng thời, khuyến nghị cho hiệp
hội ngành hàng và doanh nghiệp tận dụng các ưu đãi và nâng cao năng lực cạnh tranh,
sản xuất, chế biến và thương hiệu sản phẩm.
Tác giả Lê Thị Mai Anh đã cho thấy trong luận án kinh tế : “Giải pháp thúc đâyxuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường Úc va Niu Di-lân” của mình, thừa nhậnhạn chế về dữ liệu và khảo sát doanh nghiệp, cũng như khuyến khích các hướng nghiêncứu tiếp theo về các ngành hàng có thế mạnh khi xuất khẩu và nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu sang Uc và Niu Di-lan.
v Tac giả Cao Thi Lệ, sinh viên trường Hoc viện nông nghiệp Việt Nam đã hoàn
thành luận văn thạc sĩ “Giải pháp phát triển sản xuất và day mạnh xuất khẩu Vải thiéuLục Ngạn, tỉnh Bắc Giang”
Vai thiều Lục Ngan đã từ lâu trở thành biểu tượng cho nền nông nghiệp tai tỉnh Bắc Giang, đồng thời đóng vai trò quan trọng trong việc thúc day xuất khâu nông sảncủa Việt Nam Để đạt được mục tiêu phát triển bền vững và tối ưu hóa tiềm năng của
Trang 21vải thiều, việc đánh giá và đề xuất các giải pháp dé phát triển sản xuất và xuất khâu vảithiều Lục Ngan đang trở nên cấp thiết Một trong những điểm chính dé đảm bảo thànhcông trong sản xuất và xuất khẩu vải thiều chính là việc xây dựng một hệ thống lý luận
và thực tiễn vững mạnh Quy trình sản xuất cần phải dựa trên những kiến thức khoahọc, kỹ thuật tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm
Việc đánh giá kỹ lưỡng thực trạng của các giải pháp đã triển khai từ 2011 đến
2016 cũng như phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển sản xuất và xuất khẩu vải thiều Lục Ngạn sẽ cung cấp cái nhìn sâu sắc, giúp hiểu rõ hơn về những điểmmạnh và yếu để có những điều chỉnh cần thiết
Bắc Giang đang nỗ lực hết mình dé nâng cao sản lượng và chất lượng vải thiéu,
từ việc chăm sóc nông trại cho đến việc tìm kiếm các thị trường xuất khẩu tiềm năng Việc tiếp tục tập trung vào những giải pháp phát triển sản xuất và xuất khẩu vải thiềuLục Ngạn như đã đề xuất sẽ giúp nâng cao tầm quan trọng và giá trị của sản phẩm,đồng thời thúc đây nền kinh tế nông nghiệp của Bắc Giang phát triển mạnh mẽ hơn
trong thời gian tới.
Luận văn thạc sĩ của tác giả Cao Thị Lệ đã đưa ra giải pháp nhằm nâng cao cạnhtranh và giá trị của vải thiều thì cần xem xét việc tối ưu hóa quy trình sản xuất, đảmbảo chất lượng sản phẩm đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế Đồng thời, việc tăng cườngtiếp cận thị trường và xây dựng chính sách hỗ trợ sẽ là bước quan trọng giúp sản phẩm
dễ dàng tiếp cận và thu hút thị trường mới.
1.1.2 Kết luậnCác công trình trên giúp sinh viên có những kiến thức cơ bản để nghiên cứu vàhoàn thiện các nghiên cứu liên quan Bằng cách tiếp cận từ góc độ khác nhau và tậndụng các di liệu, nghiên cứu của tôi có những điểm khác biệt đáng chú ý so với cáccông trình nghiên cứu trước đây Qua việc tổng hợp và phân tích các tài liệu mới nhất,tôi đã quyết định phân tích những cơ hội và thách thức chưa được các tác giả trên đề
Trang 22cập tới, đối với hoạt động xuất khâu vải thiều Bắc Giang sang thị trường Hoa Kỳ trongphạm vi trước, trong và sau thời điểm dịch Covid-19 bùng phát.
1.2 Cơ sở lý luận về cơ hội và thách thức đối với hoạt động xuất khẩu hànghoá sang thị trường các nước phát triển
1.2.1 Các khái niệm cơ bản
1.1.1.1 Khái niệm về xuất khẩu hàng hoáTheo nghị định số 57/1998/NĐ-CP của Chính phủ, Hoạt động xuất khẩu, nhậpkhẩu hàng hoá là hoạt động mua, bán hàng hoá của thương nhân Việt Nam với thươngnhân nước ngoài theo các hợp đồng mua bán hàng hoá, bao gồm cả hoạt động tạmnhập tái xuất, tạm xuất tái nhập và chuyền khẩu hàng hoá
Theo quy định tại Điều 28 Luật Thương mại 2005 về xuất khâu, nhập khâu hànghóa cụ thể như sau: Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh théViệt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thé Việt Nam được coi là khuvực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.ˆ
Tóm lại, xuất khẩu là hoạt động bán hàng hoá ra nước ngoài, nó không phải làhành vi bán hàng riêng lẻ mà là hệ thống bán hàng có tổ chức cả bên trong lẫn bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đây sản xuất hàng hóa phát triên, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ồn định và từng bước nâng cao mức sống của nhân dân.
1.1.1.2 Khái niệm về thị trường các nước phát triểnThị trường các nước phát triển là sự kết hợp giữa trao đổi hàng hóa xã hội vàcác quan hệ mua bán được hình thành trong những điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hộinhất định Nó là nơi diễn ra các hoạt động mua và bán một loại hàng hoá nào đó của
* Nghị định của Chính phủ số 57/1998/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 1998 quy định chỉ tiết thi hành luật thương mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán hàng hoá với nước ngoài
? Luật thương mại số 36/2005/QH11, sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10
Trang 23nước tiên tiến về kinh tế, có nền kinh tế được đặc trưng bởi khu vực công nghiệp vàdịch vụ lớn, múc thu nhập đầu người cao.
1.1.1.3 Cơ hội là gì?
Cơ hội đại diện cho khả năng và tiềm năng để thực hiện một mục tiêu thànhcông hoặc đạt được kết quả như mong muốn Có thể nói, cơ hội là trạng thái cảm xúchoặc tư duy của con người, thúc day họ hành động dé đạt những kết quả tốt đẹp màkhông ngờ đến Không có một hình thức cụ thể cho cơ hội, vì cơ hội phụ thuộc vào
1.1.1.6 Thách thức đối với xuất khẩu hàng hoá sang thị trường các nướcphát triển
Những thách thức đối với xuất khẩu hàng hóa sang thị trường các nước pháttriển là những yếu tố hoặc vấn dé mà các doanh nghiệp, quốc gia gặp phải khi có gắngbán hàng hóa, sản phẩm của mình trên thị trường có kinh tế phát triển Những tháchthức này cần được quản lý và giải quyết để đảm bảo sự thành công của hàng hóa xuấtkhẩu Thách thức xuất khẩu có thể gắn với những hạn chế cho một quốc gia, doanh
Trang 24nghiệp hoặc cả người dân, bao gồm cạnh tranh thương mại, chịu sự chỉ phối của cácrào cản và những rủi ro về tài chính hay biến đồi tiền tệ
1.2.2 Những cơ hội đối với hoạt động xuất khẩu hàng hoá sang thị trườngcác nước phát triển
Có rất nhiều cơ hội đối với xuất khẩu hàng hoá nhưng có 3 cơ hội chủ yếu và đặc trưng nhất trong hoạt động xuất khẩu sang các thị trường phát triển
e Mo rong thị trường:
Viéc mở rộng thi trường là một phan quan trong trong chiến lược kinh doanh củamột tổ chức Đây không chỉ đơn giản là việc đưa sản phẩm hoặc dịch vụ từ thị trườnghiện tại đến một thị trường mới, mà còn là cơ hội để tăng cường doanh số và mở rộngtầm ảnh hưởng của tổ chức Việc này thường được thực hiện thông qua việc xuất khẩu,
mở cánh cửa cho việc tiếp cận các thị trường mới, tạo ra cơ hội tiếp xúc với đối tác vàkhách hàng tiềm năng, cũng như tăng cơ hội bán hàng và mở rộng doanh nghiệp.
Việc mở rộng thị trường thông qua việc xuất khẩu mang lại nhiều lợi ích Đầutiên, nó mở ra cơ hội tiếp cận các thị trường mới có phạm vi rộng hơn, nơi mà tổ chức
có thể khai thác tiềm năng tiêu thụ cho sản phẩm hoặc dịch vụ của mình Việc nàykhông chỉ tăng doanh số bán hàng mà còn mở rộng cơ sở khách hàng, mở ra cơ hội tiếpcận với đa dạng hơn về nhu cầu và sở thích của khách hàng trên toàn cầu
Thứ hai, việc mở rộng thị trường thông qua xuất khẩu cũng góp phần vào việc
mở rộng quy mô kinh doanh Bằng việc tiếp cận các thị trường mới, tổ chức có thể tăngcường sản lượng sản xuất, mở rộng dây chuyền cung ứng và có thể đòi hỏi việc mởrộng cơ sở vật chất hoặc tăng cường lực lượng lao động đề đáp ứng nhu cầu thị trường.
Tóm lại, việc mở rộng thị trường thông qua việc xuất khẩu không chi là cách détăng cường doanh số bán hàng mà còn là cơ hội đề tổ chức tiếp cận với thị trường rộnglớn hơn, mở rộng khách hàng và nâng cao quy mô hoạt động kinh doanh Điều nàyđồng thời cũng góp phần vào việc thúc day sự phát triển và tạo ra những cơ hội mớicho doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh quốc tế ngày càng cạnh tranh
10
Trang 25e Nâng cao thu nhập:
Tăng giá trị tài sản thông qua việc xuất khẩu hoặc mở rộng thị trường là mộtphần quan trọng trong chiến lược kinh doanh của cả người cá nhân và doanh nghiệp.Việc này không chỉ đơn giản là đưa sản phẩm hoặc dich vụ từ thị trường hiện tại đếncác thị trường mới đang phát triển, mà còn là cơ hội để nâng cao giá trị tài sản thôngqua việc tăng cường sự xuất hiện và tiếp cận với khách hàng mới.
Khi sản phẩm được giới thiệu hoặc bán ra trên các thị trường đang phát triển,đây thường là những thị trường có tiềm năng tăng trưởng về kinh tế, tăng cường nhucầu tiêu dùng va sở hữu nhu cầu lớn về sản phẩm hoặc dich vụ cụ thé Điều này tạo ra
cơ hội tốt cho việc tăng giá trị sản phẩm thông qua việc nâng cao hình ảnh của thươnghiệu, chất lượng sản phẩm hoặc thậm chí là giá cả Có một hình ảnh tích cực và đángtin cậy về sản phẩm có thé giúp tăng cường giá trị thương hiệu, thu hút khách hàng va
tạo sự khác biệt trên thị trường.
Ngoài việc nâng cao giá trị thương hiệu, việc đưa sản phẩm vào thị trường pháttriển cũng có thé dẫn đến việc tăng thu nhập Điều này có thé đạt được thông qua việcbán sản phẩm với giá cao hơn do việc tăng cường giá trị hoặc chất lượng của sản phẩm,
và do đó tạo ra doanh thu lớn hơn do sự tăng cường về số lượng bán hàng
Tóm lại, việc tham gia vào thị trường phát triển thông qua việc xuất khẩu hoặc
mở rộng thị trường không chỉ mang lại lợi ích về tăng cường giá trị sản phẩm và doanhthu mà còn mở ra cơ hội lớn để mở rộng sự hiện diện và tăng cường vị thế của doanhnghiệp trong môi trường kinh doanh toàn cầu ngày càng cạnh tranh
© Cải thiện vấn đề việc làm:
Việc tăng cường hoạt động xuất khẩu không chỉ đơn giản là mở rộng thị trường,
mà còn mở ra những cơ hội học hỏi và phát triển kỹ năng mới cho người lao động, đặcbiệt là người nông dân Việc này liên quan đến việc áp dụng các phương pháp sản xuấtmới, quản lý nông nghiệp hiệu quả hơn và tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn xuấtkhẩu
11
Trang 26Khi tham gia vào hoạt động xuất khẩu, người lao động, đặc biệt là người nông dân, có
cơ hội học hỏi và phát triển kỹ năng mới Việc này có thể bao gồm việc áp dụng cácphương pháp sản xuất hiện đại, sử dụng công nghệ mới, hoặc cải tiến quy trình sảnxuất để tăng hiệu suất Quản lý nông nghiệp hiệu quả cũng đòi hỏi việc biết cách sửdụng tài nguyên một cách bền vững, tối ưu hóa sản xuất, và cải thiện chất lượng sảnphẩm
Ngoài ra, việc tăng cường xuất khẩu có thẻ tạo ra nhu cầu về lao động Khi sảnlượng xuất khẩu tăng lên, đòi hỏi nhiều nguồn lao động hơn để sản xuất, thu hoạch vàchuẩn bị hàng hóa cho việc xuất khẩu Điều này cung cấp cơ hội việc làm mới và cóthể đây mạnh sự phát triển kinh tế trong ngành nông nghiệp
Những cơ hội này không chỉ mở ra những khía cạnh mới về việc thúc day xuất khẩu mà còn tạo điều kiện cho người lao động trong ngành nông nghiệp có cơ hội tiếpcận với công nghệ, phát triển kỹ năng và tạo ra môi trường cạnh tranh tích cực Các
nhà sản xuất có thê sử dụng cơ hội này đề đánh giá và xác định chiến lược phù hợp, từ
đó tận dụng cơ hội trên thị trường quốc tế và thúc day phát triển bền vững trong lĩnh
vực nông nghiệp.
1.2.3 Những thách thức đối với hoạt động xuất khẩu hàng hoá sang thị
trường các nước phát triển
Thách thức đối với xuất khẩu hàng hóa sang thị trường các nước phát triển lànhững khó khăn mà doanh nghiệp phải đối mặt là một cái nhìn tổng quan về các yếu tố
và khó khăn mà một quốc gia hoặc doanh nghiệp phải đối mặt khi có gắng tiếp cận vàtham gia vào hoạt động thương mại trên thị trường quốc tế bằng cách xuất khâu sảnphẩm và hàng hóa của họ
e Bi chỉ phối bởi các hàng rào thương mại:
Là việc hạn chế lượng hàng nhập khẩu vào một nước bằng nhiều biện pháp khácnhau như thuế quan, hạn ngạch, thuế nhập khẩu tạm thu, hiệp định hạn chế xuất khẩu, kiểm soát hối đoái và các thủ tục hành chính Nhằm hỗ trợ cho việc loại trừ thâm hụt
12
Trang 27cán cân thanh toán và bảo hộ các ngành sản xuất trong nước, chống lại sự cạnh tranhcủa nước ngoài Việc tuân thủ các tiêu chuẩn về chất lượng, an toàn, và tiêu chuẩn kỹthuật là một thách thức khác Mỗi quốc gia có các quy định riêng và việc đáp ứng những yêu cầu này có thé đòi hỏi sự thay đổi, điều chỉnh sản phẩm hoặc tăng chi phísản xuất dé đáp ứng các yêu cầu đó.
Thêm vào đó, các quy định về thuế quan có thể làm tăng giá thành sản phẩmnhập khẩu, làm giảm sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu từ các quốc gia khác Điều này cũng áp đặt hạn chế về tài nguyên, khi việc giới hạn quyền truy cập hoặc sử dụngnguyên liệu có thể ảnh hưởng đến khả năng sản xuất hàng hóa xuất khẩu
Tổng cộng, các rào cản thương mại này đặt ra những thách thức lớn cho doanhnghiệp muốn tham gia vào thị trường quốc tế, gây ra sự không chắc chắn và chỉ phí đáng kể cho hoạt động xuất khẩu, đồng thời ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh củahàng hóa xuất khẩu từ các quốc gia khác
° Áp lực cạnh tranh từ thị trường:
Sự cạnh tranh từ các đối thủ trên thị trường quốc tế (Mexico, Trung quốc, ) có
thể làm giảm lợi nhuận và yêu cầu cải tiến liên tục về chất lượng, giá cả và chiến lượctiếp thị Trong môi trường kinh doanh ngày nay, việc đối mặt với sự cạnh tranh quốc tế,đặc biệt là từ các quốc gia như Mexico và Trung Quốc, đặt ra những thách thức lớn chocác doanh nghiệp Điểm nổi bật là sự cạnh tranh đa chiều từ nhiều quốc gia khác nhau,không chỉ giới hạn trong khu vực mà còn trên quy mô toàn cầu Với sự xuất hiện củađối thủ đến từ cả Mexico và Trung Quốc, doanh nghiệp đang đối mặt với một môitrường cạnh tranh đa dạng và phức tạp Áp lực giảm giá và tăng chỉ phí để duy trì mộtcấp độ cạnh tranh cao có thé làm giảm lợi nhuận, yêu cầu doanh nghiệp phải tìm kiếm
những giải pháp linh hoạt và hiệu quả.
© _ Rủi ro về tài chính và biến đổi tiền tệ:
13
Trang 28Sự biến đổi trong tỷ giá hối đoái đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinhdoanh xuất khâu và có thé tao ra những tác động lớn đối với doanh nghiệp Đoạn văncung cấp một cái nhìn tổng quan về những ảnh hưởng của biến đổi tỷ giá hồi đoái:
Một trong những yếu tố chính là ảnh hưởng đến giá trị xuất khẩu Sự biến đổi trong tỷgiá có thể làm thay đổi giá trị của các giao dịch xuất khẩu Khi tỷ giá tăng lên, giá trịxuất khẩu cũng tăng theo, tạo ra lợi ích cho doanh nghiệp Tuy nhiên, nếu tỷ giá giảm,giá trị xuất khẩu sẽ giảm theo, ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp từ hoạt độngxuất khẩu
Ngoài ra, sự biến đổi không lường trước trong tỷ giá hồi đoái có thé tạo ra rủi rotài chính Điều này đặt ra những thách thức lớn cho doanh nghiệp, đặc biệt là khi họ dựtính hoặc ký kết hợp đồng dựa trên một tỷ giá cố định Nếu sau đó ty giá thay đổi, doanh nghiệp có thể phải đối mặt với lỗ lãi do giá trị xuất khẩu thấp hơn so với kỳvọng ban đầu
Hơn nữa, sự biến đổi trong tỷ giá hối đoái cũng có thé ảnh hưởng đến chi phí sanxuất Việc thay đổi giá trị của các đầu vào, nguyên liệu và các chỉ phí liên quan đến sản xuất và vận chuyên hàng hóa có thể tạo ra những khó khăn trong việc cạnh tranh củahàng hóa xuất khẩu trên thị trường quốc tế
Tóm lại, sự biến đổi trong tỷ giá hối đoái không chỉ ảnh hưởng đến giá trị xuấtkhâu mà còn gây ra những rủi ro tài chính và ảnh hưởng đến chỉ phí sản xuất Điều nàyyêu cầu các doanh nghiệp cần có chiến lược quản lý rủi ro linh hoạt và sẵn sàng thíchnghỉ với những biến đổi không lường trước trong thị trường tỷ giá hối đoái.Thách thứcđối với xuất khẩu hàng hóa giúp hiểu rõ những khó khăn và nguy cơ mà các doanhnghiệp và quốc gia phải đối mặt khi tham gia vào thị trường quốc tế và đề ra giải pháp
để vượt qua những hạn chế đó
14
Trang 29CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Nguồn tài liệu và dữ liệu nghiên cứu thứ cấp
Các dữ liệu thứ cấp được sử dụng trong bài nghiên cứu được lấy từ nguồn thôngtin như: Bộ công thương, Bộ tài chính và những bài nghiên cứu đi trước liên quan đếnlĩnh vực này Các bài nghiên cứu được sưu tập từ những nguồn trên Internet như Google Scholar, Trung tâm dữ liệu Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Thư viện vàTri thức số của Đại học Quốc Gia Hà Nội
2.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
Để thực hiện luận văn, tác giả đã tìm hiểu, thu thập các nguồn tài liệu thứ cấp
ệu, số liệu thống kê được thu thập từ các báo cáo tổng kết tại
Đặc biệt các tài
trang chính thống của Bộ Tài Chính, Bộ Công Thương (2015-2023) là tài liệu quantrọng nhất phục vụ việc nghiên cứu chỉ tiết các nội dung của luận văn
Sau khi thu thập, các loại dữ liệu được phân loại và phục vụ cho các chương của
luận văn Các nội dung trong sách giáo khoa được nghiên cứu và tóm tắt dé đưa vàophần tổng quan, các nội dung cụ thể được đưa vào phần nghiên cứu chỉ tiết Các số
liệu được chọn lựa cho phù hợp với từng nội dung và tiêu chí, phân tích và so sánh qua các năm.
Trang 30cứu trước đó đề xây dựng thành một hệ thống các khái niệm tổng quan theo cách hiểu
của cá nhân.
Tại chương ba, từ các cơ sở lý luận đã nghiên cứu, phân tích tình hình xuấtkhẩu vải thiều Bắc Giang sang thị trường Hoa Kỳ đã tác động như thế nào đến nềnkinh tế, từ đó chỉ ra được các cơ hội dé phát huy và thách thức để hạn ché
Sau khi phân tích các vấn dé thành các mảng nhỏ dé tìm được bản chất của đốitượng Tổng hợp là việc quan trọng đề đúc rút ra những kết luận có ảnh hưởng trực tiếptới tong thể công trình nghiên cứu Khi tổng hợp liên kết các vấn dé nghiên cứu taothành hệ thống lý thuyết về đối tượng nghiên cứu Tại chương một sau khi phân tíchcác nội dung nghiên cứu tác giả tổng hợp được các bài học kinh nghiệm Việc dùngđồng thời cả 2 phương pháp phân tích và tổng hợp giúp tác giả nhìn nhận được hướng
đi riêng của mình đê không trùng lặp.
2.2.2 Phương pháp so sánh
Phương pháp này được sử dụng dé so sánh giá trị sản phẩm vải thiều được xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ trước khi bùng phát dịch Covid-19, trong khi bùng phát địch Covid-19 và sau khi bùng phát dịch Covid-19 Đồng thời, đưa ra sự khác biệt vềvấn đề thu nhập cho người dân tại tỉnh Bắc Giang trước và sau khi hoạt động xuất khâuvai thiéu trở nên phát triển.
Phương pháp so sánh được sử dụng sau khi đã thu thập đủ thông tin cần thiết, uy tín,thể hiện trong luận văn rõ ràng , dé thấy được cơ hội cũng như thách thức của hoạtđộng xuất khẩu vải thiều Bắc Giang sang thị trường Hoa Kỳ, từ đó đề ra giải pháp phùhợp cho chính quyền địa phương, doanh nghiệp và cả người lao động
16
Trang 31CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐÓI VỚI HOẠTĐỘNG XUẤT KHẨU VAI THIEU BẮC GIANG SANG THỊ TRUONG HOA KỲ
3.1 Khái quát tình hình đối với hoạt động xuất khẩu hàng hoá sang thịtrường các nước phát triển và các nước khác
3.1.1 Khái quát chung tình hình đối với hoạt động xuất khẩu hàng hoá sang
thị trường khác
Hàng hóa của Việt Nam đã được xuất khẩu đến hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thé.Đặc biệt, trong số các lĩnh vực kinh doanh quan trọng, 9 nhóm ngành hàng lớn thuộclĩnh vực nông lâm nghiệp đã chứng minh sức mạnh của mình trên tất cả các thị trườngthế giới, với doanh số kim ngạch đạt nhiều tỷ USD Riêng đối với 28 ngành hàng, kimngạch xuất khẩu vượt trên 1 ty USD, va có 8 ngành hàng đạt trên 5 tỷ USD Thực tếnày là minh chứng cho sự thành công của chiến lược hội nhập và tham gia quốc tế củachúng ta, đặc biệt là trong bối cảnh ký kết các Hiệp định Thương mại Tự do mới với nhiều đối tác cả song phương và đa phương Đồng thời, chất lượng và giá trị gia tăngcủa hàng xuất khẩu từ Việt Nam ngày càng được nâng cao, điều này đi kèm với sự pháttriển của thương hiệu quốc gia.
Việc nền kinh tế có độ mở cao tại Việt Nam tạo ra nguy cơ dé bị ảnh hưởng bởi rủi rotrong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, đặc biệt khi nền kinh tế thế giới trải qua biếnđộng Điều này được minh họa rõ trong hai tình huống cụ thé Thứ nhất, trong suốt giaiđoạn 2 năm của đại dịch Covid-19, khi Trung Quốc áp dụng chính sách Zero Covid,nhiều cửa khẩu của Việt Nam đã bị tắc nghẽn vì không thẻ tiếp cận thị trường đối tác
Sự tăng cường nhập khẩu nguyên liệu thô cũng đồng thời tạo ra thách thức lớn chodoanh nghiệp do gián đoạn nguồn nguyên liệu
Thứ hai, đến đầu năm 2023, khi nền kinh tế toàn cầu đối mặt với khó khăn do lạm phátgia tăng, doanh nghiệp xuất khẩu tại Việt Nam cũng phải đối diện với những thách thứctương tự Tình hình kinh tế ngày càng khó khăn, nhiều thị trường giảm tiêu dùng, ảnh
17
Trang 32hưởng trực tiếp đến sản xuất công nghiệp và hoạt động xuất nhập khẩu Ngoài sự giảmgiới đơn hàng xuất khẩu, việc giảm giá của hàng hóa cũng đóng góp vào việc làm suygiảm kim ngạch xuất khâu của Việt Nam trong 4 tháng đầu năm.
3.1.2 Sự khác biệt đối với hoạt động xuất khẩu hàng hoá sang thị trườngcác nước phát triển và các nước khác
Sự khác biệt
Thi trường các nước phát
Chat lượng sản phẩm
'Yêu câu về chat lượng và tiêu
chuẩn an toàn thường rat cao
Doanh nghiệp xuất khẩu cầnđảm bảo sản phẩm đáp ứngcác yêu cầu chất lượng cao vàtuân thủ các tiêu chuẩn quốctế
Đối với một số thị trường,
độ tin cậy về chất lượngsản phẩm có thé trở thànhyếu tố quyết định quan
xuất hàng hóa
Cơ sở hạ tâng có thê đa dạng và đôi khi không
được phát triển đầy đủ.
Doanh nghiệp có thể phảiđối mặt với thách thứcnâng cấp cơ sở hạ tang và
áp dụng công nghệ mới.
Chiến lược quảng bá
'Yêu câu chiên lược tiêp cận thị trường chuyên nghiệp, với
các chiến lược quảng bá và tiếp thị chặt chẽ.
Có thê có các kênh phân
phối đơn giản hơn và yêucầu chiến lược tiếp cận thị
trường linh hoạt hơn.
'Yêu câu về bảo vệ môi Yéu câu nghiêm ngặt vê bao Yéu cầu dé tính hon,
18
Trang 33trường và xã hội vệ môi trường và quyên lao nhưng ngày càng có sự
động, có thé đòi hỏi doanh tăng cường về quy định về
nghiệp thực hiện các biện bảo vệ môi trường và
pháp bảo vệ môi trường và xã | quyền lao động
hội.
Thường sẽ cao hơn bởi tính Thap hơn vì là các nước
bién động cao, do chi phí vận | quy mô nhỏ, cùng với sự
Chi phí vận chuyên F l
chuyên, hải quan hoặc từ các | cạnh tranh gay gat trên thi
thủ tục pháp lý trường quốc tế
3.2 Khái quát tình hình xuất khẩu hàng hoá sang thị trường Hoa Ky
3.2.1 Khái quát chung về thị trường Hoa Kỳ
Hoa Kỳ là nền kinh tế lớn nhất thế giới với GDP trên 14 nghìn tỷ USD/năm và làmột trong những nền kinh tế giàu nhất thế giới với thu nhập bình quân trên 47.000USD/năm Đồng thời, Hoa Kỳ duy trì quan hệ thương mại tự do với 17 nước trên thếgiới, với kim ngạch thương mại đạt 5 nghìn tỷ USD (theo thống kê năm 2010) Đây là
cơ hội tuyệt vời cho các nhà đầu tư muốn mở rộng mối quan hệ kinh tế, thương mại với
nền kinh tế toàn cầu Ngoài ra, Mỹ còn là quốc gia có mức tiêu thụ hàng hóa cao, dan
số hơn 310 triệu USD, đứng thứ 3 thế giới
Xác định Hoa Kỳ là thị trường rộng lớn, tiềm năng, hàng hóa đủ điều kiện xuấtkhẩu vào thị trường Hoa Kỳ đồng nghĩa với việc có thể xuất khâu sang nhiều thị trườngtiềm năng khác trên thế giới, cùng với nhiều sản phẩm có chất lượng đáp ứng nhữngtiêu chuẩn khắt khe nhất của thị trường dich vụ Với trên 331 triệu dân với sức tiêu thụlớn, thị trường Hoa Kỳ còn nhiều dư địa cho trái cây Việt Nam mở rộng và phát triên,
là thị trường tiêu thụ trái cây khổng lồ với nhu cầu đa dạng, ngày càng chú trọng các loại rau quả, thực phẩm hữu cơ có lợi cho sức khỏe Nhóm khách hàng chính hiện nay
19
Trang 34là cộng đồng dân cư gốc Á và đặc biệt là cộng đồng người Việt ngày càng lớn mạnh,tập trung tại các đô thị, thành phó lớn của Hoa Kỳ.
3.2.2 Khái quát cơ hội đối với hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam
sang thị trường Hoa Kỳ
Trong 13 năm kê từ khi Hiệp định thương mại Việt - Mỹ có hiệu lực ngày
10/12/2001, Hoa Kỳ đã nhanh chóng trở thành thị trường xuất khâu duy nhất lớn nhấtcủa Việt Nam và tốc độ tăng trưởng ngày cảng nhanh, xuất khẩu hàng hóa tăng khoảng10-15% hàng năm Theo số liệu thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan, xuấtkhẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt tổng trị giá hơn 53 tỷ USD trong 7 tháng đầu năm
2023 Dù giảm mạnh so với cùng kỳ năm ngoái (giảm 20,8%) do ảnh hưởng chung của
suy thoái kinh tế toàn cầu, Hoa Kỳ vẫn chiếm 27,2% tổng kim ngạch xuất khẩu của cảnước và tiếp tục giữ vững vị thé là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam
Theo dữ liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, thương mại Việt Nam - Hoa Kỳđạt mốc 100 tỷ USD lần đầu vào năm 2021 (đạt 111,55 tỷ USD) Trong đó xuất khâu của Việt Nam đạt 96,27 tỷ USD và nhập khẩu đạt 15,28 tỷ USD Hoa Kỳ là đối tácthương mại thứ hai của Việt Nam cán mốc 100 tỷ USD sau Trung Quốc Bước sangnăm 2022, dù đối mặt nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, thương maiViệt Nam - Hoa Kỳ vẫn có sự tăng trưởng đáng ghi nhận với quy mô kim ngạch đạtgần 124 tỷ USD Đáng chú ý, với kim ngạch đạt 109,44 tỷ USD, Hoa Kỳ là thị trườngxuất khẩu đầu tiên của Việt Nam đạt mốc 100 tỷ USD; trong khi đó, nhập khẩu củaViệt Nam từ Hoa Kỳ trong năm 2022 đạt 14,47 tỷ USD.Nếu duy trì kim ngạch bìnhquân gần 9 tỷ USD/tháng như trong 7 tháng đầu năm, năm 2023, kim ngạch xuất nhậpkhẩu giữa Việt Nam và Hòa Kỳ tiếp tục cán mốc trên 100 tỷ USD Các chuyên gia cho biết, thương mại song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ được coi là đang ở giai đoạnthuận lợi nhất từ trước đến nay Dự kiến, xuất khâu sang Hoa Kỳ sẽ dần hồi phục trong
quý IV/2023 và tăng trưởng mạnh trong giai đoạn tới.
20
Trang 35Hình 3.1 Trung bình kim ngạch 3 năm gân đây Nguôn: Tổng cục hải quan
Đánh giá về thị trường Mỹ, hoạt động mua sắm trực tuyến theo đánh giá là xu thế của mua sắm trong tương lai của Hoa Kỳ vì nó thuận tiện và dễ dàng hơn cũng như trở thành một thói quen trong cuộc sống của người dân Nhờ đó, doanh nghiệp Việt Nam có thé tìm kiếm và tìm hiểu khách hàng mới tại Hoa Kỳ, thâm nhập thị trường,này với chỉ phí thấp, kinh doanh 24/7, xây dựng nhận thức về thương hiệu và theo dõihoạt động bán hàng theo thời gian thực để hiểu rõ hơn nhu cầu của khách hàng tại thị trường này vì thông qua trực tuyến công cụ, giá thấp Đó không phải là lợi thế cạnhtranh duy nhất mà là sự hiểu biết sâu sắc về khách hàng thông qua phân tích dữ liệu, lợithế về năng lực kho bãi, hậu cần và hạ tầng máy tính, hoạt động kinh doanh không chỉxoay quanh sản phẩm hay đối thủ cạnh tranh mà phải xoay quanh khách hàng,
21
Trang 363.2.3 Khái quát thách thức đối với hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt
Nam sang thị trường Hoa Kỳ
Bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế, nhu cầu hàng hóa tại thị trường Mỹ sụtgiảm khiến các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề về nhiềumặt, đặc biệt là khâu tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm đơn hàng, ký hợp đồng, một số đơnhàng bị hủy hoặc số lượng bị cắt giảm Các vấn đề mà hệ thống ngân hàng Mỹ phải đốimặt làm hạn chế tính thanh khoản của ngân hàng đối với các công ty nhập khẩu hànghóa từ Việt Nam (chẳng hạn như đối tác chậm mở L/C - chậm mở thư tín dụng), trongnhiều hợp đồng có giá trị lớn, đối tác chỉ thanh toán sau khi giao hàng, khiến công tyrất dễ gặp rủi ro Khi thị trường Mỹ thu hẹp, Việt Nam sẽ phải đối mặt với áp lực cạnhtranh gay gắt hơn từ các nước châu Á đối với các mặt hàng tương tự như nông sản, thủy sản, dệt may, quan áo, giày dép Lợi thế về giá cũng đang dần suy yếu, năng lựcsản xuất tăng ở một số ngành khó có thể cao như trước
Doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với các rào cản thương mại ngày càngphức tạp như hàng rào kỹ thuật, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm hay các vụ kiệnchống bán phá giá Dệt may được quản lý chặt chẽ bởi cơ chế quản lý dét may của Hoa
Kỳ Vụ kiện chống bán phá giá cá tra, cá tra vẫn đang chờ xử lý, mới đây, hai công ty
Mỹ là Hilex Poly Co., LLC và Super Corporation đã đệ đơn kiện chống ban phá giásản phẩm này Những vụ kiện này không chỉ ảnh hưởng đến một số ít doanh nghiệp bịkiện mà còn có thể tác động tiêu cực đến toàn ngành khi nhiều đối tác nhập khẩu longại và chuyển sang đặt hàng ở nước khác
Lạm phát cao ở hầu hết các quốc gia là thị trường chính của Việt Nam sẽ tácđộng đến việc tiêu dùng các mặt hàng không thiết yếu và dẫn đến nhu cầu nhập khẩuhàng hóa từ các nước khác giảm Cùng lúc đó, nhiều nền kinh tế lớn, trong đó có Mỹ,điều chỉnh lãi suất nhằm kiềm chế lạm phát gia tăng, khiến đồng nội tệ mat giá so với đồng USD Sự tăng giá của đồng đô la có tác động tiêu cực đến nhập khẩu, vì nước tahiện đang nhập khâu rất nhiều nguyên liệu thô dé sản xuất để sử dụng cho xuất khẩu
22
Trang 37Ngoài ra, Bộ Công Thương cũng chỉ ra, chuỗi cung ứng, đặc biệt là nguồn cungnguyên liệu, nhiên liệu vẫn có nguy cơ bị gián đoạn Mặc dù giá nhiều hàng hóa vàdịch vụ đã giảm nhưng vẫn ở mức cao Xu hướng phòng vệ thương mại tiếp tục diễn
ra khi các nước tiếp tục tăng cường sử dụng các công cụ phòng vệ thương mại và hàngrào kỹ thuật để bảo vệ sản xuất trong nước Trong khi đó, các công ty Việt Nam nhìnchung thiếu vốn và khó tiếp cận nguồn vốn, ảnh hưởng đến việc phục hồi và mở rộngsản xuất.
3.2.4 Những quy định pháp lý của Hoa Kỳ về hoạt động xuất, nhập khẩu
hàng hoá (nông sản)
Hoa Kỳ là một thị trường khó tính với nhiều luật lệ phức tạp, mỗi bang lại cóquy định riêng, do đó doanh nghiệp Việt Nam phải tìm hiểu kỹ luật lệ, nếu không sẽ dễdẫn đến những vụ kiện, tranh chấp thương mại Một số các hàng nông sản cần đáp ứngcác yêu cầu về nhập khẩu của Mỹ về chủng loại, kích cỡ, chất lượng và độ chín Các
hàng này phi qua giám định và chứng chỉ giám định phải do cơ quan giám định và an
toàn thực phẩm thuộc Bộ Nông nghiệp cấp có ghi phù hợp với các điều kiện nhập khẩu Các điều kiện hạn chế khác có thể được áp đặt bởi cơ quan giám định thực vật vàđộng vật thuộc Bộ nông nghiệp theo điều luật: "Plant Quarantine Act", và c quan FDA.theo điều luật Frederal Food, Drug and Cosmetic Act".
Hoa Kỳ yêu cầu tất cả những nông sản nhập khẩu phải đạt phẩm cấp theo tiêuchuẩn của Ban Thị Trường thuộc Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ (USDA) Tại Hoa Kỳ, mức
dư lượng tối đa với các loại thuốc bảo vệ thực vật cho được thiết lập bởi Cơ quan Bảo
vệ Môi trường (EPA) và được Cơ quan Quản lý về Thực phẩm và Dược Phẩm (FDA)giám sát ngay tại địa điểm nhập khẩu đối với tất mặt hàng nông sản.
Chính phủ Hoa Kỳ đã thông qua Luật Khủng bố Sinh học, Luật này yêu cầu tat cả cácnhà xuất khâu phải đăng ký với Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA) vàđưa ra thông báo trước khi sản phẩm đến Hoa Kỳ Tại Hoa Kỳ, Các thanh tra viên của
Cơ quan Thanh tra sức khỏe Động Thực vật (một cơ quan thuộc bộ Nông nghiệp Mỹ)
23