1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn môn kinh tế lượng Đề tài Ảnh hưởng của diện tích gieo trồng Đến sản lượng lúa cả năm tại các tỉnh thành Ở việt nam năm 2022

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Diện Tích Gieo Trồng Đến Sản Lượng Lúa Cả Năm Tại Các Tỉnh Thành Ở Việt Nam Năm 2022
Tác giả Phan Thị Ngọc Trâm, Trương Thị Ngọc Trâm, Võ Lê Thư, Phạm Thị Hạnh Trang
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Thanh Hà
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Lượng
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 301,98 KB

Nội dung

HỒ CHÍ MINH ---BÀI TIỂU LUẬN MÔN MÔN KINH TẾ LƯỢNG Đề tài Ảnh hưởng của diện tích gieo trồng đến sản lượng lúa cả năm tại các tỉnh thành ở Việt Nam năm 2022 GVHD: Nguyễn Thanh Hà Nhóm t

Trang 1

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH

-BÀI TIỂU LUẬN MÔN MÔN KINH TẾ LƯỢNG

Đề tài

Ảnh hưởng của diện tích gieo trồng đến sản lượng lúa

cả năm tại các tỉnh thành ở Việt Nam năm 2022

GVHD: Nguyễn Thanh Hà Nhóm thực hiện:

1 Phan Thị Ngọc Trâm – 050611231319

050611231328

3 Võ Lê Thư - 050611231247

4 Phạm Thị Hạnh Trang- 050611231404

Trang 2

Chương 1: Mở đầu

1.1 Lý do chọn đề tài.

Ảnh hưởng của diện tích gieo trồng lên sản lượng lúa của các tỉnh thành tại Việt Nam

là một đề tài nghiên cứu rất thiết thực và có ý nghĩa đối với nền nông nghiệp của Việt Nam Với vai trò quan trọng không thể thay thế của lúa gạo, đây là cây lương thực chủ lực, cây lương thực chính của người Việt Nam và là nguồn cung cấp thức ăn chủ yếu và đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Bên cạnh đó, Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế Và chính diện tích gieo trồng là yếu tố quyết định lên sản lượng lúa tại Việt Nam Tăng diện tích gieo trồng đồng nghĩa với việc tăng khả năng sản xuất lúa Việc tăng sản lượng lúa không chỉ giúp quốc gia sử dụng nguồn lực có hiệu quả hơn mà còn góp phần bù đắp sản lượng do sụt giảm diện tích lúa do nhu cầu chuyển đổi đất trồng lúa cho quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa, tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, và sự suy giảm chất các nguồn lực sản xuất

Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của diện tích gieo trồng lên sản lượng lúa của năm sẽ giúp người đọc có thể đánh giá hiệu quả sản xuất, hiệu quả sử dụng đất trong quá trình sản xuất lúa, đề xuất giải pháp dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu, có thể đưa ra các giải pháp để tăng năng suất lúa, tối ưu hóa sử dụng đất đai.Và quan trọng hơn là góp phần vào phát triển nông nghiệp bền vững như là giúp quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả, tránh tình trạng canh tác quá mức hoặc bỏ hoang và đề xuất các biện pháp canh tác bền vững, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường

1.2.  Mục tiêu nghiên cứu.

Mục tiêu tổng quát nhằm phân tích và đánh giá ảnh hưởng của diện tích gieo trồng lên sản lượng lúa cả năm ở các tỉnh tại Việt Nam, từ đó xác định mối quan hệ giữa các yếu tố này nhằm cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc hoạch định chính sách nông nghiệp Mục tiêu cụ thể là phân tích tình hình diện tích gieo trồng và sản lượng lúa cả năm trong năm 2022 Đồng thời, xác định mức độ tác động của diện tích gieo trồng lên sản lượng lúa cả năm và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện hiệu quả sử dụng đất và tăng năng suất lúa đáp ứng nhu cầu lương thực ngày càng tăng trong bối cảnh diện tích đất nông nghiệp có thể bị thu hẹp

1.3 Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu.

Tiến hành thu thập số liệu gồm 37 quan sát bao gồm các tỉnh khu vực miền Bắc và khu vực miền Nam Việt Nam tại báo cáo thường niên trong năm 2022 nhằm phản ánh chính xác

sự biến động của diện tích gieo trồng và sản lượng lúa thu hoạch được trong năm

Đối tượng được nghiên cứu là diện tích gieo trồng lúa cả năm và sản lượng lúa cả năm Diện tích gieo trồng là yếu tố chính mà nghiên cứu tập trung để phân tích tác động lên sản lượng lúa Đồng thời, sản lượng lúa cả năm là kết quả đầu ra được phân tích trong mối

Trang 3

quan hệ chặt chẽ với diện tích gieo trồng lúa, từ đó đưa ra giải pháp phù hợp cho phát triển lúa bền vững

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành với sự kết hợp phương  pháp nghiên cứu định lượng và phương pháp nghiên cứu định tính

Chương 2: Cơ sở lý thuyết

2.1 Khái niệm

Diện tích trồng lúa là tổng diện tích đất được sử dụng để trồng lúa trên một khu vực nhất định, có thể là một cánh đồng, một xã, một huyện, một tỉnh hoặc cả nước Diện tích này được đo bằng đơn vị diện tích héc-ta (ha) hoặc m2 Diện tích gieo trồng lúa là một yếu

tố quan trọng trong việc quyết định sản lượng lúa thu hoạch, vì diện tích càng lớn, cơ hội đạt được sản lượng cao càng lớn

Sản lượng lúa là tổng khối lượng lúa khô sạch của tất cả các vụ sản xuất thu hoạch được trên một diện tích đất trồng trong một năm được tình bằng đơn vị nghìn tấn Sản lượng lúa năm nào tính cho năm đó và không bao gồm phần hao hụt trong quá trình thu hoạch, vận chuyển và các hao hụt khác (chuột phá, rơi vãi ngoài đồng, hư hỏng trước khi nhập kho…) Nói cách khác, sản lượng lúa là kết quả cuối cùng của quá trình sản xuất lúa, thể hiện mức

độ thành công của người nông dân trong việc canh tác và thu hoạch lúa

2.2 Mối tương quan giữa diện tích lúa và sản lượng lúa 

Diện tích và sản lượng lúa có mối quan hệ mật thiết và tác động theo tỷ lệ thuận, việc thay đổi diện tích có thể tác động đến sản lượng Diện tích gieo trồng càng lớn thì đồng nghĩa với việc sản xuất lúa sẽ được trồng nhiều hơn và sản lượng lúa thu được càng cao Việc diện tích trồng lúa lớn có nghĩa là khi tăng diện tích đất dành cho trồng lúa, cùng với

sự kết hợp của các các yếu tố khác như giống lúa, kỹ thuật, môi trường, chất lượng đất đai màu mỡ hay khô cằn, thì tổng lượng lúa thu hoạch được cũng sẽ tăng lên tương ứng.Theo

số liệu thu được, đối với vụ mùa 2022, tổng diện tích gieo trồng ước đạt 272 ha, tăng 1 nghìn ha; năng suất ước đạt 53,74 tạ/ha, tăng 1,06 tạ/ha; sản lượng ước đạt 1,465 triệu tấn, tăng 35 nghìn tấn so với vụ mùa 2021 Từ những số liệu trên đã chứng minh mối tương quan giữa diện tích và sản lượng, song cũng thấy được diện tích có tác động tỷ lệ thuận tới sản lượng lúa

Tuy nhiên, mối quan hệ này không phải lúc nào cũng hoàn toàn tỷ lệ thuận Có những lúc trường hợp tăng diện tích gieo trồng nhưng sản lượng lại không tăng hoặc thậm chí có

xu hướng giảm Điều này có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân như: Đất đai kém chất lượng, thiếu nước tưới, sâu bệnh hay thiếu lao động chăm sóc, Những yếu tố trên có thể tác động lớn đến sản lượng lúa Nếu mở rộng diện tích gieo trồng sang những vùng đất có chất lượng kém, năng suất lúa sẽ thấp, làm giảm tổng sản lượng Và diện tích gieo trồng tăng lên mà nguồn nước tưới không đáp ứng đủ thì năng suất lúa sẽ giảm, ảnh hưởng đến tổng sản lượng Song, mối tương quan giữa diện tích gieo trồng và sản lượng lúa cả năm là một mối

Trang 4

quan hệ phức tạp, có thể tỷ lệ thuận nhưng cũng chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác như

kỹ thuật canh tác, điều kiện tự nhiên và hiệu quả quản lý đất đai Do đó, việc tối ưu hóa sản lượng không chỉ dừng lại ở việc mở rộng diện tích mà còn phải cải tiến các yếu tố sản xuất

để đạt được hiệu quả cao nhất

Chương 3: Tổng quan nghiên cứu

Lúa gạo là nguồn sống của hàng triệu người và được trồng ở nhiều các tỉnh thành tại Việt Nam Do đó, lúa gạo có tầm quan trọng đáng kể đối với việc dự trữ lương thực ở ngày càng nhiều tỉnh thiếu hụt lương thực có thu nhập thấp Bài viết đánh giá tổng quan có cái nhìn chung về sự ảnh hưởng diện tích gieo trồng tới sản lượng lúa Nghiên cứu trình bày về các phương pháp, cách thức đo lường và thu thập số liệu của các tỉnh trồng lúa trong năm

2022 ở khu vực miền Bắc và miền Nam Việc xem xét diện tích và sản lượng lúa của các tỉnh thành ở Việt Nam sẽ cung cấp một tài liệu để đưa ra đánh giá cho sự ảnh hưởng của diện tích đất lên sản lượng lúa cả năm Điều này ngụ ý rằng sản lượng lúa tăng có thể là do diện tích đất mở rộng mà không phải do các yếu tố và ngược lại Nghiên cứu của Liu, Z., et al.2013 cho rằng sự thay đổi diện tích lúa có tác động quyết định đến sự thay đổi sản lượng lúa cả năm Nghiên cứu của Hiền và cộng sự đã dự báo sản lượng lúa của tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2019 đến năm 2025 dựa trên bộ dự liệu giai đoạn 1995–2018 Bên cạnh đó, nghiên cứu của Khảm đã dự báo năng suất lúa ở Hà Nội sử dụng chuỗi dữ liệu thời gian giai đoạn 1960–1998 Từ đó sẽ giúp nông dân Việt Nam có cái nhìn đúng đắn hơn về việc lựa chọn cách thức tăng sản lượng lúa để có lợi nhuận cao hơn

Chương 4: Phương pháp nghiên cứu

4.1 Thiết kế nghiên cứu

Dựa trên cơ sở các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra và khung lý thuyết từ các công trình nghiên cứu trước đây, để tìm ra mối tương quan giữa diện tích gieo trồng lên sản lượng lúa của các tỉnh thành tại Việt Nam, đề tài đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng và phương pháp nghiên cứu định tính Việc thu thập số liệu được sử dụng trong nghiên cứu nhằm tìm kiếm và tổng hợp những nguồn thông tin, kiến thức, cơ sở lý thuyết đã có sẵn; từ

đó xây dựng lý luận, chứng minh và tổng hợp tạo thành các luận điểm Trong đó, phương pháp định lượng được sử dụng để kiểm tra độ tương quan giữa diện tích gieo trồng lên sản lượng lúa của các tỉnh thành tại Việt Nam. Đồng thời, phương pháp nghiên cứu định tính cũng được thực hiện nhằm phục vụ và chứng minh cho những kết quả gặt hái được ở phương pháp định lượng Từ đó, đề tài có cở sở và góc nhìn sâu sắc hơn, thu về những dữ liệu giá trị hơn nhờ sự đa dạng và phức tạp trong các quan điểm, suy nghĩ, cảm xúc của khách thể tham gia nghiên cứu Nhờ vậy, kết quả phân tích định lượng được rút ra trên quy

mô và chất lượng hoàn chỉnh cho bài nghiên cứu. 

4.2 Xây dựng mô hình kinh tế lượng

Mô hình gồm 3 biến

- Biến phụ thuộc : sản lượng lúa cả năm (đơn vị : nghìn tấn)

Trang 5

- Biến độc lập :

+ DT: Diện tích gieo trồng lúa (đơn vị : nghìn ha)

+ KV: Khu vực (KV= 1 nếu các tỉnh thuộc khu vực miền Bắc, KV= 0 nếu các tỉnh tại khu vực miền Nam)

SL= β 1 + β 2 DT + β 3 KV+ u 4.3 Dữ liệu nghiên cứu

Dữ liệu được thu thập từ báo cáo thường niên của các tỉnh tại Việt Nam gồm có 37 quan sát

Chương 5: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

5.1 Uớc lượng mô hình và kiểm định

Dependent Variable: SL

Method: Least Squares

Date: 10/20/24 Time: 23:25

Sample: 1 37

Included observations: 37

Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob

C -53.82812 31.83886 -1.690642 0.1001

R-squared 0.993866 Mean dependent var 791.2541

Adjusted R-squared 0.993505 S.D dependent var 1094.296

S.E of regression 88.18849 Akaike info criterion 11.87443

Sum squared resid 264425.1 Schwarz criterion 12.00505

Log likelihood -216.6770 Hannan-Quinn criter 11.92048

F-statistic 2754.524 Durbin-Watson stat 1.925595

Prob(F-statistic) 0.000000

5.1.1 Giải thích ý nghĩa của hệ số ước lượng:

B2 = 6,371948 cho biết khi không phân biệt khu vực, diện tích gieo trồng tăng 1 nghìn

ha thì sản lượng lúa cả năm trung bình tăng 6,371948 nghìn tấn

B3 = 9,145148 cho biết khi cùng diện tích gieo trồng, sản lượng lúa cả năm trung bình

ở khu vực phía Bắc lớn hơn sản lượng lúa cả năm trung bình ở khu vực phía Nam là

9,145148 nghìn tấn

5.1.2 Các hệ số ước lượng có phù hợp với lý thuyết kinh tế.

β2= 6.371948 > 0 cho biết nếu diện tích gieo trồng tăng thì sản lượng lúa cả năm tăng Điều này phù hợp với lý thuyết sản xuất trong kinh tế

Trang 6

5.1.3 Giải thích ý nghĩa của hệ số xác định

R2= 0,993866 cho biết diện tích gieo trồng và khu vực giải thích được 99,3866% sự thay đổi của sản lượng lúa cả năm

5.1.4 Nhận xét mức độ phù hợp của hàm hồi quy

R2= 0,993866 lớn chứng tỏ hàm hồi quy có độ phù hợp cao

5.1.5 Kiểm định biến DL tác động lên biến SL ( với mức ý nghĩa 5%)

X2: DT

H0: X2 =0

H1: X2=1

Giá trị thống kê: tqs= (β 2−0) se

¿¿ =6.3719480.099582=63,9869 tα/2, n-k = t0.025-34= 2.042

Vì |tqs|> tα/2, n-k, nên bác bỏ H0 chấp nhận H1 với mức ý nghĩa 5%, DT

có tác động đến SL

5.1.7 Kiểm định độ phù hợp

H0 = R2  Hàm hồi quy không phù hợp

H1 ≠R2  Hàm hồi quy phù hợp

Fqs=

R2

k−1

1−R 2

n −k

=

0.993505 2

1 −0.993505 37−3

=2600.2979

Fα(k-1, n-k)= F0.05 (2,37)=3.32

Fqs> Fα( k-1, n-k) nên bác bỏ H0, chấp nhận H1

 Với mức ý nghĩa 5%, hàm hồi quy phù hợp

5.2 Kiểm tra các giả thuyết OLS

5.2.1 Kiểm định phương sai sai số thay đổi

5.2.1.1 Dùng kiểm định White

Trang 7

Heteroskedasticity Test: White

Null hypothesis: Homoskedasticity

F-statistic 5.510531 Prob F(4,32) 0.0017 Obs*R-squared 15.09116 Prob Chi-Square(4) 0.0045 Scaled explained SS 45.67971 Prob Chi-Square(4) 0.0000

Test Equation:

Dependent Variable: RESID^2

Method: Least Squares

Date: 10/20/24 Time: 23:36

Sample: 1 37

Included observations: 37

Collinear test regressors dropped from specification

Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob

C -9038.244 7584.627 -1.191653 0.2422 DT^2 -0.213815 0.101818 -2.099959 0.0437 DT*KV -163.9331 132.9839 -1.232729 0.2267

DT 197.9623 68.53129 2.888642 0.0069 KV^2 9137.867 10590.22 0.862859 0.3946 R-squared 0.407869 Mean dependent var 7146.625 Adjusted R-squared 0.333853 S.D dependent var 19399.42 S.E of regression 15833.38 Akaike info criterion 22.30272 Sum squared resid 8.02E+09 Schwarz criterion 22.52041 Log likelihood -407.6003 Hannan-Quinn criter 22.37946 F-statistic 5.510531 Durbin-Watson stat 1.556668 Prob(F-statistic) 0.001719

H0: Chưa phát hiện mô hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi

H1: Mô hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi

P_value < 1% nên bác bỏ H0, chấp nhận H1

Kết luận: Mô hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi

Cách khắc phục: sửa lại dạng hàm

Trang 8

Heteroskedasticity Test: White

Null hypothesis: Homoskedasticity

Test Equation:

Dependent Variable: RESID^2

Method: Least Squares

Date: 10/21/24 Time: 10:44

Sample: 1 37

Included observations: 37

Collinear test regressors dropped from specification

H0: Chưa phát hiện mô hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi

H1: Mô hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi

P_value > 1% nên chưa đủ cơ sở để bác bỏ H0

Kết luận: Chưa phát hiện mô hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi

5.2.1.2 Dùng kiểm định Breusch- Pagan

Trang 9

Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey

Null hypothesis: Homoskedasticity

F-statistic 8.075005 Prob F(2,34) 0.0014 Obs*R-squared 11.91526 Prob Chi-Square(2) 0.0026 Scaled explained SS 36.06651 Prob Chi-Square(2) 0.0000

Test Equation:

Dependent Variable: RESID^2

Method: Least Squares

Date: 10/20/24 Time: 23:37

Sample: 1 37

Included observations: 37

Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob

C 1643.466 5934.035 0.276956 0.7835

DT 57.87651 18.55973 3.118392 0.0037

KV -3745.087 6340.291 -0.590681 0.5586 R-squared 0.322034 Mean dependent var 7146.625 Adjusted R-squared 0.282154 S.D dependent var 19399.42 S.E of regression 16436.31 Akaike info criterion 22.32998 Sum squared resid 9.19E+09 Schwarz criterion 22.46059 Log likelihood -410.1046 Hannan-Quinn criter 22.37603 F-statistic 8.075005 Durbin-Watson stat 1.981124 Prob(F-statistic) 0.001351

H0: Chưa phát hiện mô hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi

H1: Mô hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi

P_value < 1% nên bác bỏ H0, chấp nhận H1

Kết luận: Mô hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi

Cách khắc phục: sửa lại dạng hàm

Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey

Null hypothesis: Homoskedasticity

F-statistic 0.504343 Prob F(2,34) 0.6083 Obs*R-squared 1.066061 Prob Chi-Square(2) 0.5868 Scaled explained SS 1.305707 Prob Chi-Square(2) 0.5206

Test Equation:

Dependent Variable: RESID^2

Method: Least Squares

Date: 10/21/24 Time: 10:53

Sample: 1 37

Included observations: 37

Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob

C 0.026323 0.020422 1.288928 0.2061 LOG(DT) -0.003187 0.004110 -0.775371 0.4435

KV 0.002735 0.008904 0.307208 0.7606 R-squared 0.028812 Mean dependent var 0.014242 Adjusted R-squared -0.028316 S.D dependent var 0.024592 S.E of regression 0.024938 Akaike info criterion -4.467264 Sum squared resid 0.021144 Schwarz criterion -4.336649 Log likelihood 85.64439 Hannan-Quinn criter -4.421217 F-statistic 0.504343 Durbin-Watson stat 2.276867 Prob(F-statistic) 0.608349

Trang 10

H0: Chưa phát hiện mô hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi

H1: Mô hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi

P_value > 1% nên chưa đủ cơ sở để bác bỏ H0

Kết luận: Chưa phát hiện mô hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi

5.2.2 Kiểm định mô hình thiếu biến

5.2.2.1 Kiểm định Ramsey-Reset

H 0 : Chưa phát hiện mô hình gốc có dạng hàm sai

H 1 : mô hình gốc có dạng hàm sai do thiếu biến

 P_value=0,3699 >1%

 chưa đủ cơ sở bác bỏ h0

Kết luận: Với mức ý nghĩa 1% chưa phát hiện mô hình có dạng hàm sai

5.2.2.2.

Omitted Variable Test Equation: UNTITLED Omitted Variables: NS Specification: SL C DT KV Null hypothesis: NS is not significant

Value df Probability t-statistic 3.151382 33 0.0034 F-statistic 9.931207 (1, 33) 0.0034 Likelihood ratio 9.734383 1 0.0018 F-test summary:

Sum of Sq df Mean Squares Test SSR 61169.04 1 61169.04 Restricted SSR 264425.1 34 7777.209 Unrestricted SSR 203256.1 33 6159.275

LR test summary:

Value Restricted LogL -216.6770 Unrestricted LogL -211.8099

Ngày đăng: 29/11/2024, 16:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w