Đề tài khoa học thuộc ngành chính trị học - Tên đề tài: Xây dựng văn hóa chính trị cho sinh viên việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế... Tính cấp thiết của đề tài Văn hóa chính trị c
Trang 1I Kết cấu cơ bản của một đề tài nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn
- Lí do thực tiễn: khái quát những yếu kém, bất cập trong thực tiễn so với
vị trí, yêu cầu nêu trên
2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích: nghiên cứu để làm gì? là cái đích mà cuộc nghiên cứu hướngđến, là vấn đề trung tâm xuyên suốt đề tài Mục đích trả lời câu hỏi “Nhằm vàoviệc gì?” hoặc “Để phục vụ cho điều gì?” Mục đích nghiên cứu là cơ sở đề ranhiệm vụ nghiên cứu
Chúc ý: mục đích khác mục tiêu
Mục tiêu: là thực hiện điều gì hoặc hoạt động nào đó cụ thể, rõ ràng màngười nghiên cứu sẽ hoàn thành theo kế hoạch để đặt ra trong nghiên cứu Mụctiêu có thể đo lường hay định lượng được Nói cách khác, mục tiêu là nền tảnghoạt động của đề tài và làm cơ sở cho việc đánh giá kế hoạch nghiên cứu đã đưa
ra, và là điều mà kết quả phải đạt được Mục tiêu trả lời câu hỏi “Làm cái gì?”,
“Nhằm đạt được cái gì?”
Mục đích của đề tài: nhằm phục vụ cái gì?
Mục tiêu của đề tài: nhằm đạt được gì?
Trang 23 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là tiêu điểm, là vấn đề mà đề tài cần tập trungnghiên cứu giải quyết Đối tượng nghiên cứu của một đề tài có thể là thực trạng,biện pháp, giải pháp và vấn đề nghiên cứu
4 Giả thuyết khoa học
Giả thuyết khoa học là giai đoạn trước của việc nhận thức các quy luật vàthường thể hiện trong mệnh đề điều kiện Giả thuyết khoa học phải được kiểmchứng (qua thử nghiệm, thực nghiệm,…)
5 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu là sự xác định (khu biệt, giới hạn, cụ thể hóa) đốitượng nghiên cứu của đề tài Sự xác định phạm vi nghiên cứu thường thể hiện ởcác mặt:
- Không gian
- Thời gian
6 Nhiệm vụ nghiên cứu
Thường chia thành 3 nhiên vụ:
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan tới vấn đề nghiên cứu của
đề tài
- Mô tả thực trạng, phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu
- Đề xuất các biện pháp, giải pháp, khuyến nghị (kiến nghị)
7 Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận liên quan tới vấn đề nghiên cứu của đề tài
- Thực trạng vấn đề nghiên cứu
- Một số biện pháp, giải pháp về vấn đề nghiên cứu
- Kết luận, đề xuất, kiến nghị
Trang 38 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu là công cụ nghiên cứu khoa học trong thực hiệnnhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu khoa học do mục tiêu và đối tượngnghiên cứu quyết định
Phương pháp nghiên cứu: trình bày các phương pháp nghiên cứu mà ta sửdụng Gồm có một số phương pháp như sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi
- Phương pháp phỏng vấn
- Phương pháp thống kê toán học
- Phương pháp chuyên gia
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp trắc nghiệm …
Trong các phương pháp nêu trên, tác giả nghiên cứu cần chỉ ra:
- Phương pháp nào là phương pháp chủ đạo
- Phương pháp là phương pháp bổ trợ
Trang 4B.Phần nội dung nghiên cứu
1 Cơ sở lý luận
Chương 1: Cơ sở lý luận
Thường là đề cập những vấn đề lý luận chung như: khái niệm, vị trí, vaitrò, ý nghĩa, tầm quan trọng, những vấn đề cơ bản của vấn đề nghiên cứu, kháiquát hóa các lý thuyết, hoc thuyết có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
Trình bày với bố cục logic với chương trình thực trạng nhằm thể hiện rõnhiệm vụ và nội dung nghiên cứu
2 Thực trạng
Chương 2: Thực trạng vấn đề nghiên cứu
- Giới thiệu khái quát về đơn vị nghiên cứu (trường, phòng, khoa, trạithực nghiệm, tổ bộ môn):
+ Lịch sử hình thành và phát triển
+ Cơ cấu tổ chức
+ Chức năng, nhiệm vụ
- Phản ánh kết quả phân tích tình hình, thực trạng của vấn đề nghiên cứu
- Chỉ ra được những nguyên nhân của những yếu kém, khuyết điểm
Trang 5- Những điểm mới rút ra được (quan trọng nhất) liên quan đến mục tiêunghiên cứu
- Những nội dung có thể ứng dụng được trong thực tiễn
- Những điểm còn tồn tại của đề tài nghiên cứu (hướng cho nghiên cứutới)
2 Đề nghị (khuyến nghị) nhằm nêu được
- Những đề nghị liên quan đến đề tài và ứng dụng của đề tài trong thựctiễn
- Đề nghị những gì cụ thể với cơ quan, tổ chức nào (từ gần đến xa):+ Đối với cơ quan, đơn vị liên quan trực tiếp đến đề tài
+ Đối với các cơ quan khác có liên quan
- Tránh đề nghị chung chung, thiếu cụ thể hoặc không xuất phát từ kếtquả nghiên cứu Đề nghị phải có tính khả thi và hiệu quả
D.Tài liệu tham khảo
E.Phụ lục
- Phần phụ lục để dành cho các thông tin sau:
+ Nội dung của một số phương pháp nghiên cứ (điều tra, phỏng vấn).+ Kết quả của các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng
II Đề tài khoa học thuộc ngành chính trị học
- Tên đề tài: Xây dựng văn hóa chính trị cho sinh viên việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Văn hóa chính trị có vai trò rất to lớn đối với mỗi quốc gia, mỗi dân tộc.Văn hóa chính trị giữ vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức xã hội, địnhhướng điều chỉnh các hành vi và quan hệ xã hội Đồng thời, cổ vũ, động viên,thúc đẩy hoạt động của cá nhân, giai cấp trong chính trị, góp phần nâng cao chấtlượng hiệu quả của hoạt động chính trị của mỗi quốc gia, dân tộc
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn toàn Đảng, toàn dân ta: bồi dưỡng thế
hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và cần thiết Đại hội X củaĐảng xác định: phải coi trọng việc xây dựng và hoàn thiện nhân cách của conngười Việt Nam trong đó có bồi dưỡng các giá trị văn hóa trong thanh niên, họcsinh, sinh viên đặc biệt là lý tưởng sống, lối sống, năng lực, trí tuệ, đạo đức vàbản lĩnh văn hóa con người Việt Nam Đại hội XI tiếp tục khẳng định: Đặc biệtcoi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cạc mạng, đạo đức lốisống, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội
Ngày nay, sự nghiệp đổi mới đất nước đang diễn ra trong bối cảnh quốc tế
có những thuận lợi và cơ hội lớn, song cũng không ít những khó khăn, tháchthức không thể xem thường Các thế lực thù địch tiếp tục đẩy mạnh thực hiện
“Diễn biến hòa bình”, lợi dụng vấn đề “dân chủ, nhân quyền, tự do, tôn giáo” đểtuyên truyền, lôi kéo, tập hợp lực lượng, kích động sinh viên chống Đảng, tạo sựbất ổn về chính trị tư tưởng, gây rối trật tự an ninh trong sinh viên và trong xãhội Không ít sinh viên còn mo hồ về chính trị, thiếu kinh nghiệm bị các thế lựcthù địch lôi kéo…
Sự ảnh hưởng của một số văn hóa chính trị trên thế giới làm mất đi tínhđộc lập tự chủ trong một bộ phận sinh viên Việt Nam đã được hun đúc qua ngànđời Nó biểu hiển ra đó là thái độ thờ ơ với chính trị, ý thức chính trị non kém vàniềm tin chính trị giảm sút Đặc biệt, nó xảy ra rất nhiều và có xu hướng trởthành phổ biến trong một bộ phận sinh viên Việt Nam Học sinh, sinh viên là
Trang 7những người chủ tương lai của đất nước, chính họ là những người sẽ tiếp thunhững truyền thống quý báu của dân tộc để bước vào một thời kỳ mới, một thời
kỳ đầy khó khăn và gian nan – thời kỳ hội nhập quốc tế Nhằm phát huy nhữngtruyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc, trong đó có văn hóa chính trị, phát huyhơn nữa truyền thống của đội ngũ trí thức, khơi dậy và nâng cao ý thức, thái độ
và niềm tin chính trị cho bộ phận của đội ngũ trí thức này
Chính vì những lí do trên, em mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Xây dựng vănhóa chính trị cho sinh viên Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế”
2 Đối tượng và phậm vi nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Văn hóa chính trị cho học sinh, sinh viên hiện nay
2.2 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu trong bộ phận học sinh, sinh viên trên đất nướcViệt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay
3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ cơ sở và thực trạng, tiểu luận đề xuất phương hướng vàmột số giải pháp cơ bản nhằm xây dựng văn hóa chính trị của học sinh, sinh viêntrong giai đoạn hiện nay
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ cơ sở lý luận của việc xây dựng văn hóa chính trị của sinh viêntrong thời kỳ hội nhập quốc tế
- Làm rõ những yếu tối tác động đến văn hóa chính trị của sinh viên trongthời kỳ hội nhập quốc tế
- Nêu lên quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước vềthanh niên, sinh viên và văn hóa chính trị của thanh niên, sinh viên
Trang 8- Làm rõ thực trạng văn hóa chính trị của học sinh, sinh viên hiện nay.
- Đưa ra phương hướng và một số giải pháp cơ bản nhằm xây dựng vănhóa chính trị của học sinh, sinh viên trong thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận
- Phương pháp thu thập thông tin
- Phân tích và tổng hợp tài liệu
5 Kết cấu của đề tài
Chương 1: Cơ sở lí luận của việc xây dựng văn hóa chính trị của sinh viênViệt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế
Chương 2: Thực trạng văn hóa chính trị của sinh viên hiện nay
Chương 3: Ảnh hưởng của xu thế toàn cầu hóa đối với văn hóa chính trịcủa sinh viên Việt Nam
Chương 4: Những giải pháp xây dựng văn hóa chính trị cho sinh viêntrong bối cảnh hiện nay
A.NỘI DUNG
Chương I: Cơ sở lí luận của việc xây dựng văn hóa chính trị của sinh viên Việt Nam ttrong thời kỳ hội nhập quốc tế
1.1 Khái niệm văn hóa chính trị
Lịch sử chính trị theo một nghĩa nhất định cũng chính là lịch sử văn hóa,
là chính trị học Tuy nhiên, chính trị học với tư cách là một khoa học độc lậpmới ra đời cách đây không lâu, phát triển mạnh gắn liền với sự vận động và pháttriển của chủ nghĩa tư bản Chính trị là khái niệm chỉ lĩnh vực phức tạp của đờisống xã hội có giai cấp mà chính trị học và nhiều khoa học chính trị khác nhưvăn hóa chính trị nghiên cứu Chính trị là một trong bốn lĩnh vực cơ bản của xã
Trang 9hội có giai cấp gồm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Chính trị là đối tượngnghiên cứu của chính trị học và văn hóa chính trị, nhưng chính trị thì nghiên cứuchính trị như một chỉnh thể nhằm nhận thức và vận dụng những quy luật chungnhất của chính trị như là chính sách, các quyết định của chủ thể chính trị, cácthiết chế và thể chế chính trị quan hệ chính trị giữa lãnh đạo chính trị với côngdân…Văn hóa chính trị nghiên cứu chính trị dưới góc nhìn của văn hóa, và nó
có tính đặc thù riêng
Khi nói đến văn hóa chính trị là nói đến vấn đề cốt lõi: văn hóa chính trị làmột phương diện của văn hóa Nghĩa là phải nhìn chính trị dưới góc nhìn vănhóa, tiếp cận văn hóa chính trị phải xuất phát từ tiếp cận văn hóa
Phương Tây: Chính trị là nghệ thuật cung đình liên kết trực tiếp củangười anh hung và sự thông minh Sự liên kết đó được thực hiện bằng sự thốngnhất tư tưởng và tinh thần hữu ái, là sản phẩm của sự phát triển tự nhiên – là hìnhthức giao tiếp cao nhất của con người; con người là động vạt chính trị; quyềnlực chính trị có thể được phân chia thành lập pháp, hành pháp và tư pháp
Khổng Tử với quan niệm: chính trị là công việc của người quân tử, là làmcho chính đạo chính danh; với Hàn Phi Tử thì ông quan niệm để thực hiện hoạtđộng chính trị cần thiết phải xây dựng và ban hành pháp luật,…
Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Leenin: Chính trị là lợi ích, là quan hệlợi ích, là đấu tranh giai cấp trước hết vì lợi ích giai cấp Cái căn bản nhất củachính trị là việc tổ chức quyền lực nhà nước, là sự tham gia vào công việc nhànước, là định hướng cho nhà nước, xác định hình thức, nội dung, nhiệm vụ củanhà nước Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế Đồng thời, chính trị khôngthể không chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế Chính trị là lĩnh vực phức tạp,nhạy cảm nhất, liên quan tới vận mệnh hang triệt người Giải quyết những vấn
đề chính trị vừa là khoa học vừa là nghệ thuật
Như vậy: Chính trị là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp,cũng như các dân tộc và quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng
Trang 10quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc nhà nước và xãhội, hoạt động chính trị thực tiễn giai cấp, các Đảng phái chính trị, các nhà nướcnhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ranhằm thỏa mãn lợi ích.
Platon và Aristot khi đưa ra quan niệm coi chính trị là khoa học và nghệthuật, mặc dù triết lí chính trị - xã hội của các ông còn nhiều hạn chế lịch sửnhưng vẫn chứa đựng hạt nhân hợp lý trong quan niệm về văn hóa chính trị
Khổng Tử: Tư tưởng chính trị về ‘‘nhân và lễ’’, ‘‘chính danh định phận’’,tôn trọng người hiền, tư tưởng về giáo dục… hàm chứa nhiều giá trị văn hóa sâusắc, vẫn mang ý nghĩa thời đại đối với văn hóa chính trị phương Đông nói chung
và văn hóa chính trị Việt Nam nói riêng
Văn hóa chính trị chỉ xuất hiện với tư cách là một lĩnh vực nghiên cứuđộc lập từ những năm 1950, gắn với công trình nghiên cứu của những nhà chínhtrị học Mỹ Trong bài ‘‘Các hệ thống chính trị so sánh’’ đăng trên tạp chí chínhtrị học số 8-1956, Almond đã đề xuất thuật ngữ ‘‘văn hóa chính trị’’ dung đểphân tích, so sánh các chế độ chính trị Ông đưa ra hai giải thích về khái niệmvăn hóa chính trị Đó là ‘‘Văn hóa chính trị không hoàn toàn thống nhất với một
hệ thống chính trị, hoặc một xã hội đã cho, loại hình nhận thức định hướngchính trị có thể, hoặc nói chung thường vượt ra ngoài giới hạn của hệ thốngchính trị ‘‘Văn hóa chính trị cũng khác với văn hóa nói chung, tuy chúng luôn
có mối quan hệ với nhau Theo ông: ‘‘Văn hóa chính trị gồm các yếu tố nhậnthức, tình cảm, giá trị Nó hàm chứa nhận thức và ý kiến, quan niệm giá trị vàtình cảm đối với chính trị.’’
Khái niệm văn hóa chính trị dung để nói lên một nội dung văn hóa, để chỉ
về tri thức chính trị (tư tưởng học thuyết chính trị) tích lũy được trong việc điềuhành quản lý một xã hội, một cộng đồng hoặc một quốc gia nào đó Về các quan
hệ chính trị giữa các quốc gia, dân tộc, quan hoạt động ngoại giao Về những
Trang 11kinh nghiệm hoạt động chính trị thực tiễn của các cá nhân và của các tổ chức xãhội nào đó.
Văn hóa chính trị gắn liền với hoạt động chính trị, thường được đề cập tớithông qua nhận thức lý luận và hoạt động thực tiễn, bao gồm một tập hợp vănhóa công dân, văn hóa lãnh đạo và quản lý khi người lãnh đạo sử dụng quyềnlực một cách có văn hóa trong hoạt động chính trị gắn liền với hoạt động thamgia quản lý của dân chúng trong xã hội có giai cấp Văn hóa chính trị cũng thểhiện mối quan hệ tác động qua lại giữa văn hóa chính trị, giữa chính trị với vănhóa, được thể hiện trong hoạt động chính trị của con người, của tổ chức của thểchế và thiết bị chính trị
1.2 Khái niệm quốc tế
Đến nay chưa có một định nghĩa hoàn chỉnh nào nào nói về khái niệm hộinhập quốc tế, nhưng các khái niệm liên quan thì rất nhiều ví dụ như hội nhậpkinh tế quốc tế, toàn cầu hóa Ngày nay, thế giới đang phát tiển với xu thế toàncầu hóa, xu thế hợp tác kinh tế quốc tế, những xu thế này có tác động đến mọikhía cạnh của đời sống quốc tế, nên khi tìm hiểu về hội nhập kinh tế quốc tế takhông thể bỏ qua hội nhập kinh tế và toàn cầu hóa
Thuật ngữ hội nhập có nguồn gốc Tiếng Anh là: integrate (động từ),integrated (tính từ), integration (danh từ)
Thuật ngữ integration xuất hiện từ những năm 1950 Trong những năm
1960 – 1970, có nhiều công trình nghiên cứu về integration Tuy nhiên, cho đếnnay, hầu như không có định nghĩa nào về integration được thừa nhận tuyệt đối.Nhìn chung, các khái niệm về integration chủ yếu gắn với trường phái lý thuyếtchức năng và thiên về định nghĩa khái niệm này như một quá trình hướng tới và
là sản phẩm cuối cùng của sự thống nhất về chính trị giữa các quốc gia riêng rẽ
Như vậy, integration bao hàm ý nghĩa: liên kết, nhất thể hóa, hợp nhất.hòa nhập, hội nhập Sự khác nhau là do cách dung và cấu tạo từ, với hàm nghĩa
Trang 12chính trị, kinh tế trong những hoàn cảnh lịch sử khác nhau Ở Việt Nam, thuậtngữ hội nhập xuất hiện trong bối cảnh chúng ta xúc tiến mạnh mẽ chính sách đaphương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Thuật ngữ hội nhập được Đảnng ta sửdụng lần đầu tiên trong Văn kiện Đại hội VIII (1996) của Đảng ‘‘Điều chỉnh cơcấu thị trường để vừa hội nhập khu vực vừa hội nhập toàn cầu’’, thuật ngữ nàyđược nhấn mạnh và được sử dụng phổ biến ở đại hội IX (2001) của Đảng vàtrong các Văn kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay ở nước ta Theo quan niệmcủa Bộ ngoại giao Việt Nam: Hội nhập quốc tế là quá trình chủ động gắn vớitừng nước, khu vực và trên thế giới thông qua các nỗ lực tự do hóa và mở cửatrên các cấp độ đơn phương, song phương và đa phương Quan niệm này phảnánh hội nhập là một là một quá trình mang tính chủ động của các quốc gia thamgia vào quá trình khu vực hóa, quốc tế hóa và toàn cầu hóa thông qua việc xâydựng chính sách.
Hội nhập quốc tế hiện nay được hiểu là là việc quốc gia thực hiện chínhsách mở, tham gia các định chế quốc tế, thực hiện tự do và thuận lợi hóa thươngmại, đầu tư Nhưng nhấn mạnh việc hội nhập theo chính sách, hoạt động và biệnpháp kinh tế, bao hàm việc hội nhập song phương, đơn phương và đa phương.Việc khái quát bản chất của hội nhập quốc tế trong một xã hội rộng lớn, phứctạp là điều khó làm Do đó, cần vạch ra những đặc điểm phản ánh những dấuhiệu và những thuộc tính cơ bản bao hàm các nhân tố tương tác thúc đẩy quátrình hội nhập quốc tế là điều cần thiết Hội nhập quốc tế là một xu thế kháchquan do sự phát triển lực lượng sản xuất làm tăng lên những mối liên hệ ảnhhưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốcgia dân tộc trên thế giới
1.3 Khái niệm sinh viên
Theo từ điển Tiếng Việt, ‘‘sinh viên là những người học ở bậc học đạihọc, cao đẳng’’ Theo L X Kôn thì giới sinh viên một mặt là một bộ phận củathanh niên, mặt khác là một bộ phân của giới trí thức còn theo ý kiến của một số
Trang 13nhà nghiên cứu thì sinh viên là nhóm nhân khẩu xã hội được xác định trong độtuổi thanh niên và đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng trên phạm vi
cả nước Ở Việt Nam, sinh viên là bộ phận thanh niên được tuyển chọn qua các
kỳ thi quốc gia và được đào tạo trong các trường đại học, cao đẳng Họ là lớpngười được đào tạo để có trình độ học vấn cao, trình độ khoa kỹ thuật và chuyênmôn giỏi sớm tiếp nhận các tri thức khoa học và công nghệ tiên tiến, nhạy cảm
và năng động trong tư duy, nhiều hoài bão ước mơ và lý tưởng hóa về cuộc sốngcao đẹp Sinh viên sẽ là lực lượng chủ yếu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước Nhiều người trong số họ sẽ trở thành cán bộ chủ chốt trong cácngành kinh tế - xã hội Sinh viên có hệ thống nhu cầu và định hướng giá trị pháttriển phong phú, đa djanh, là lực lượng tiểu biểu cho những tiến bộ xã hội vàđang đòi hỏi vươn lên, khẳng định chỗ đứng của mình, tham gia vào đời sốngchính trị và kinh tế của xã hội mới, văn minh và hiện đại Với tư cách là trí thứctrẻ, sinh viên có nhu cầu, nguyện vọng phong phú và khát vọng vươn lên Họcũng là lớp người tiếp nhận và xử lý nhanh thông tin mới, sớm định hướng vềcác giá trị nhân văn, có xu hướng nhập cuộc và khẳng định vị trí của mình trongđời sống xã hội, có ý thức tự tin, tự chủ và tính tích cực, chủ động trong các hoạtđộng khoa học kỹ thuật, công nghệ và hoạt động sáng tạo Do đó, công nghiệphóa, hiện đại hóa thích ứng nhu cầu phát triển của sinh viên, là cơ hội để sinhviên khẳng định khả năng của mình trong xã hội
Yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta đặt sinh viên vào vị tríquan trọng hang đầu và trách nhiệm của họ đối với sự nghiệp này là rất lớn Sinhviên nếu được đào tạo và rèn luyện tốt sẽ là lực lượng xung kích trong quá trìnhchuyển đổi căn bản và toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ,quản lý trên toàn xã hội Nói cách khác, sự thành công của quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phụ thuộc rất lớn vào chất lượng đào tạo (cảbản lĩnh, phẩm chất và năng lực) của sinh viên Trên thực tế, sinh viên hiện nay
là một lực lượng rất tích cực tham gia vào công cuộc đổi mới đất nước Họ ủng
hộ đường lối đổi mới xã hội của Đảng, sẵn sàng đi vào công nghiệp hóa và hiện