Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 207 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
207
Dung lượng
3,68 MB
Nội dung
BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** PHẠM THỊ HẰNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY ĐẾN SINH VIÊN HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ (Qua điện ảnh, thời trang, ẩm thực) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI, 2018 BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** PHẠM THỊ HẰNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY ĐẾN SINH VIÊN HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ (Qua điện ảnh, thời trang, ẩm thực) Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62310640 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Từ Thị Loan HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan là công trin ̀ h nghiên cứu của thân hướng dẫn khoa học PGS.TS Từ Thị Loan Các kết nghiên cứu kết luận luâ ̣n án là trung thực , không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo tài liệu đươ ̣c trić h dẫn ghi nguồn theo quy đinh ̣ Tác giả luận án Phạm Thị Hằng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ SINH VIÊN HÀ NỘI 11 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 11 1.2 Cơ sở lý luận 25 1.3 Khái quát sinh viên Hà Nội .38 Tiểu kết 44 Chƣơng 2: ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN VÀ PHƢƠNG THỨC ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HÓA PHƢƠNG TÂY ĐẾN SINH VIÊN HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 46 2.1 Đặc trưng số thành tố văn hóa phương Tây .46 2.2 Phương thức ảnh hưởng văn hóa phương Tây đến sinh viên Hà Nội 63 Tiểu kết 73 Chƣơng 3: NHẬN DIỆN ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HÓA PHƢƠNG TÂY ĐẾN SINH VIÊN HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 74 3.1 Ảnh hưởng văn hóa phương Tây đến sinh viên Hà Nội biểu cấp độ bề mặt 74 3.2 Ảnh hưởng văn hóa phương Tây đến sinh viên Hà Nội biểu cấp độ chiều sâu 90 Chƣơng 4: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HÓA PHƢƠNG TÂY ĐẾN SINH VIÊN HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ .119 4.1 Những nhân tố tác động đến q trình ảnh hưởng văn hóa phương Tây đến sinh viên Hà Nội 119 4.2 Những vấn đề đặt .132 Tiểu kết 144 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 164 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt BCHTW Chữ viết đầy đủ : Ban chấp hành Trung ương ĐHKHXH&NV : Đại học Khoa học xã hội Nhân văn ĐHKTQD : Đại học Kinh tế Quốc dân ĐHVHHN : Đại học Văn hóa Hà Nội ĐHVHNTQĐ : Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội ĐHCNHN : Đại học Công nghiệp Hà Nội ĐHLHN : Đại học Luật Hà Nội ĐHNN : Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội HNQT : Hội nhập quốc tế HVBC&TT : Học viện Báo chí Tuyên truyền HVNG : Học viện Ngoại giao HVTTNVN : Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam NCS : Nghiên cứu sinh Nxb : Nhà xuất TS : Tiến sĩ UNESCO : United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc) VHPĐ : Văn hóa phương Đơng VHPT : Văn hóa phương Tây DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Mức độ sinh viên sử dụng ti vi, báo, đài 68 Bảng 2.2: Mức độ sinh viên tiếp cận với người nước sử dụng 71 ngoại ngữ học tập, giao tiếp Bảng 3.1: Ảnh hưởng tiêu cực điện ảnh phương Tây đến sinh viên 83 Bảng 3.2: Quan điểm sinh viên trách nhiệm cá nhân 99 Bảng 3.3: Quan niệm sinh viên giá trị vật chất 104 Bảng 3.4: Quan điểm sinh viên trách nhiệm xã hội 106 Bảng 3.5: Quan điểm sinh viên cách ứng xử sống 107 Bảng 3.6: Quan điểm, thái độ sinh viên khứ 108 Bảng 3.7: Quan niệm sinh viên bình đẳng 116 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Biểu đồ 2.1: Mức độ tiếp cận sinh viên hình thức tiếp nhận VHPT 72 Biểu đồ 3.1: Mức độ sinh viên ưu thích xem phim Âu - Mỹ 74 Biểu đồ 3.2: Quan điểm sinh viên sử dụng thời gian (theo tương 113 quan khối ngành) Biểu đồ 4.1: Mức độ ưa thích VHPT sinh viên (tính theo thường trú) 124 Hình 1.1: Khung phân tích ảnh hưởng văn hóa 36 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giao lưu, hội nhập, thích ứng với văn hóa nhân loại, bảo tồn, gìn giữ, phát huy văn hóa dân tộc đòi hỏi cấp thiết trình phát triển, tiếp biến văn hóa Chính giao lưu, hội nhập văn hóa tạo hội tiếp thu, chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu thêm giá trị văn hóa dân tộc Tuy nhiên, giao lưu văn hóa diễn nguy áp đặt văn hóa, xung đột văn hóa, đồng hóa văn hóa, xâm lăng văn hóa tạo nên thách thức cho việc bảo tồn, kế thừa phát triển văn hóa dân tộc - cái coi “căn cước dân tộc” mà quốc gia, dân tộc phải lưu tâm Trong bối cảnh HNQT, giao lưu văn hóa tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm thay đổi nhanh chóng nhiều mặt đời sống xã hội, giá trị, chuẩn mực xã hội Nhu cầu tiếp nhận, thâu thái văn hóa, đặc biệt giá trị văn hóa phục vụ cho phát triển quốc gia trở thành nhu cầu thiết yếu tự giác dân tộc Các nước tăng cường giao lưu, trao đổi văn hóa, chia sẻ giá trị văn hóa, tiếp thu, bổ sung cho nhau, giúp dân tộc gần gũi hiểu Đồng thời, HNQT tạo thách thức việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Tuy nhiên, tác động nào, ảnh hưởng theo chiều hướng phụ thuộc lớn vào quốc gia, dân tộc, nhóm chủ thể đối tượng xã hội Chính vậy, vấn đề ảnh hưởng văn hóa, tác động “sức mạnh mềm” quốc gia quan tâm hai phương diện: nghiên cứu khoa học hoạch định thực sách Sinh viên lực lượng xã hội quan trọng, đại diện tiêu biểu niên xã hội Với phát triển vũ bão công nghệ thông tin-truyền thông, đặc biệt phát triển mạng xã hội tác động mạnh mẽ đến sinh viên hai chiều cạnh: nắm bắt nhanh thông tin thiếu khả làm chủ thơng tin Là người có học thức, động, sáng tạo nên sinh viên dễ nắm bắt, có nhu cầu cao tiếp thu Tuy nhiên, sinh viên nhóm xã hội mà trải nghiệm chưa nhiều, chưa có kinh nghiệm sống, dẫn đến khả phân biệt tích cực, tiêu cực, tiến bộ, bảo thủ tiếp nhận văn hóa họ chưa cao Là người trẻ tuổi, sinh viên dễ dàng thay đổi thói quen, nhận thức, thái độ, hành vi, lối sống theo mới; nhiên họ nhóm xã hội dễ bị kích động, dễ chán nản, hoang mang, dao động trước khó khăn, trở ngại sống Ảnh hưởng VHPT tác động đến sinh viên hai bình diện: chủ động bị động; tích cực tiêu cực; trước mắt lâu dài Hà Nội nơi tập trung nhiều trường đại học hàng đầu đất nước, đào tạo nhiều khối ngành khác Do vậy, coi địa bàn mang tính đại diện cấu, số lượng chất lượng sinh viên để tiến hành khảo sát tác động VHPT Thực tế cho thấy, xu hướng hội nhập, toàn cầu hóa văn hóa, sinh viên Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng chịu ảnh hưởng từ nhiều luồng văn hóa khác nhau: VHPT, văn hóa Hàn Quốc, văn hóa Nhật Bản, văn hóa Trung Quốc… nhiều chiều cạnh, xu hướng khác Các tượng sinh viên bị hút trào lưu giải trí nước ngồi, thích sử dụng hàng ngoại, làm đẹp giống Tây, giống Hàn, bắt chước hành vi, lối sống phương Tây…tạo nên xu hướng thịnh hành xã hội Những ảnh hưởng có ích cho phát triển văn hóa dân tộc? Những ảnh hưởng gây hệ lụy? Những vấn đề đặt mà Nhà nước, các quan quản lý văn hóa giáo dục, nhà nghiên cứu, trường học cần giúp sinh viên hội nhập thành công bối cảnh HNQT? Điều đặt băn khoăn, lo lắng bầu khơng khí tâm lý xã hội Việt Nam Trong công trình nghiên cứu, số học giả ngồi nước đánh giá cao sức mạnh ảnh hưởng VHPT giới nói chung, Việt Nam nói riêng với hệ trẻ, cho VHPT tạo nên xu hướng “Tây hóa”, “Mỹ hóa” văn hóa giới trẻ Hiện Mỹ các nước Tây Âu quốc gia đầu giáo dục, đào tạo sóng du học từ các nước phương Đơng sang phương Tây ngày gia tăng Bên cạnh ảnh hưởng tích cực khơng thể phủ nhận VHPT, có khơng ảnh hưởng tiêu cực gây nên cú “sốc” văn hóa hệ lụy khó lường văn hóa Hiện có khơng cơng trình nghiên cứu VHPT nói chung, văn hóa quốc gia hay lĩnh vực VHPT nói riêng, nghiên cứu ảnh hưởng VHPT đến văn hóa, người Việt Nam bối cảnh HNQT tồn cầu hóa Tuy nhiên, nghiên cứu ảnh hưởng VHPT đến nhóm xã hội cụ thể sinh viên, sinh viên Hà Nội chưa có cơng trình chun sâu Do vậy, ảnh hưởng VHPT đến sinh viên Hà Nội hướng nghiên cứu cần thiết Với lý trên, NCS lựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng văn hóa phương Tây đến sinh viên Hà Nội bối cảnh hội nhập quốc tế (Qua điện ảnh, thời trang, ẩm thực)” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Văn hóa học với mong muốn góp phần giải vấn đề lý luận thực tiễn ảnh hưởng VHPT đến sinh viên Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nhận diện ảnh hưởng VHPT đến sinh viên Hà Nội bối cảnh hội nhập quốc tế nhiều chiều cạnh, từ làm rõ vấn đề đặt sinh viên Việt Nam nay, cung cấp sở khoa học cho việc định hướng hoạch định sách nhằm quản lý, giáo dục đào tạo sinh viên hiệu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận đề tài, làm rõ khái niệm bản, trình bày vấn đề lý luận liên quan, lý thuyết vận dụng, xây dựng khung phân tích ảnh hưởng văn hóa - Làm rõ đặc trưng VHPT, giới thiệu số thành tố VHPT (điện ảnh, thời trang, ẩm thực) phương thức ảnh hưởng VHPT đến sinh viên - Khảo sát thực trạng ảnh hưởng VHPT đến sinh viên Hà Nội (qua điện ảnh, thời trang, ẩm thực) phương diện cấu trúc bề mặt chiều sâu - Nhận diện nhân tố tác động làm rõ vấn đề đặt từ ảnh hưởng VHPT đến sinh viên Hà Nội bối cảnh hội nhập quốc tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án ảnh hưởng VHPT đến sinh viên Hà Nội bối cảnh HNQT 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: VHPT phạm trù rộng, bao gồm nhiều nội dung lĩnh vực Trong khuôn khổ có hạn luận án, NCS tập trung nghiên cứu đặc trưng chung VHPT khảo sát ảnh hưởng số thành tố điện ảnh, thời trang ẩm thực đến sinh viên Hà Nội Đây ba lĩnh vực có tác động thường xuyên, trực tiếp nhanh chóng đến sinh viên Điện ảnh phương Tây truyền tải nhiều giá trị văn hóa, ảnh hưởng lớn đến suy nghĩ hành vi ứng xử sinh viên Thời trang ẩm thực phương Tây có ảnh hưởng dễ nhận thấy đến cách ăn, mặc, gu thẩm mỹ, phong cách sinh viên - Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu ảnh hưởng VHPT đến sinh viên Hà Nội khoảng thời gian từ năm 2000 đến Đó thời gian Việt Nam bắt đầu sử dụng phổ biến internet hệ thống thơng tin tồn cầu sinh viên tiếp cận nhanh chóng Đó khoảng thời gian Bộ Chính trị (khóa IX) Nghị số 07-NQ/TW ngày 27 tháng 11 năm 2001 hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001, Việt Nam tham gia tích cực, chủ động vào hoạt động giao lưu, hợp tác kinh tế quốc tế Theo đó, Việt Nam có nhiều hội tiếp xúc, giao lưu tiếp nhận ảnh hưởng VHPT nói riêng văn hóa các nước phát triển giới nói chung Tuy nhiên, ảnh hưởng VHPT đến văn hóa Việt Nam cịn kết q trình tiếp xúc văn hóa lâu dài lịch sử, các giai đoạn lịch sử trước quan tâm nghiên cứu cách phù hợp - Về khách thể nghiên cứu: Luận án khảo sát sinh viên các trường đại học công lập từ năm 2014 đến năm 2018, số lượng sinh viên số trường đại học công lập Hà Nội chiếm đại đa số so với sinh viên các trường dân lập trường quốc tế Mặt khác, sinh viên trường công lập dân lập không khác nhiều ăn, mặc, nhu cầu giải trí hoạt động khác Vì vậy, luận án khảo sát sinh viên 12 trường đại học công lập mang tính đại diện là: Đại học Văn hóa Hà Nội, Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Ngoại ngữ, Học viện Ngoại giao, Đại học Ngoại thương, Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Công nghiệp Hà Nội, Đại học Công nghệ Giao 24 Phụ lục DANH SÁCH PHỎNG VẤN SÂU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 HỌ VÀ TÊN Đỗ Hà An Lê Ngọc Hoài An Mai Hải Anh Nguyễn Ngọc Anh Trần Ngun Bình Vũ Đình Bổng Vũ Chí Cơng Phan Ngọc Linh Chi Mai Viết Dũng Lê Văn Doanh Trịnh Công Đức Mè Quang Định Nguyễn Hương Giang Đặng Mạnh Hà Nguyễn Hồng Hạnh Bạch Mỹ Hạnh Văn Thị Thu Hiền Nguyễn Chí Hiếu Hồng Trung Hiếu Bùi Mai Hoa Vũ Ngọc Hoàng Nguyễn Hùng Lê Mạnh Hưng Hoàng Mai Liên Ngô Thùy Linh Nguyễn Thành Long Phạm Ngọc Ly Hoàng Thiên Lý ĐỊA CHỈ Sinh viên trường ĐHKHXH & NV Sinh viên trường đại học Hà Nội Sinh viên ĐHKTQD Sinh viên trường ĐHKHXH&NV Sinh viên trường ĐHCNHN Sinh viên HVTTNVN Họa sĩ, Nhà Thiết kế thời trang, Trưởng khoa Thiết kế thời trang, Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội, Giám đốc Trung tâm mặc Unesco Việt Nam Sinh viên HVTTNVN Sinh viên trường ĐHKTQD Sinh viên HVNG Sinh viên trường ĐHKTQD Sinh viên HVTTNVN Sinh viên HVTTNVN Sinh viên HVNG Giảng viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Sinh viên trường ĐHVHHN Sinh viên HVBC&TT Sinh viên trường ĐHKHXH&NV Sinh viên trường ĐHKTQD Sinh viên HVBC&TT Sinh viên trường ĐHKHXH&NV Sinh viên HVTTNVN Sinh viên trường ĐHCNHN Sinh viên trường trường ĐHKHXH&NV Sinh viên HVTTNVN Giảng viên HVBC&TT Sinh viên trường ĐHKHXH& NV Sinh viên HVNG 25 STT 29 HỌ VÀ TÊN Nguyễn Thu Mai 30 31 32 33 34 35 36 Ngơ Duy Mạnh Hồ Thu Mến Hồng Anh Minh Trương Khải Minh Lương Trà My Trương Mạnh Nam Đỗ Công Nguyên 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Hoàng Khánh.Nhi Trần Thị Nhơn, Đinh Văn Ninh Hoàng Seo Nính Trần Minh Quang Mai Thị Như Quỳnh Bùi Văn Thái Triệu An Thiên Bùi Duy Tiên 46 47 48 49 50 51 Nguyễn Anh Tuấn Hoàng Anh Tuấn Lưu Hữu Tuyến Trương Thị Sen Mai Thanh Yến Trần Thị Yến ĐỊA CHỈ Phụ huynh sinh viên ĐHKTQD, Hoàng Mai, Hà Nội Sinh viên trường ĐHKTQD Sinh viên trường ĐHNN Sinh viên HVNG Sinh viên HVTTNVN Sinh viên trường ĐHKHXH&NV Sinh viên trường ĐHKTQD Chuyên gia ẩm thực, giảng viên trường đại học Thương mại Sinh viên HVTTNVN Giảng viên HVTTNVN Sinh viên trường ĐHCNHN Sinh viên trường ĐHVHHN Sinh viên trường ĐHVHNTQĐ Sinh viên trường ĐHKHXH&NV Sinh viên trường ĐHNN Sinh viên trường ĐHKTQD Sinh viên trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải Sinh viên trường ĐHKTQD Sinh viên học Anh quốc Sinh viên trường ĐHKTQD Sinh viên trường ĐHVHHN Sinh viên trường ĐHNT Giảng viên HVTTNVN 26 Phụ lục ẢNH MINH HỌA 6.1 ẢNH HƢỞNG CỦA ĐIỆN ẢNH PHƢƠNG TÂY ĐẾN SINH VIÊN Ảnh 1: Sinh viên xem phim Nguồn: Lê Ngọc Hoài An, sinh viên Đại học Hà Nội 27 Ảnh 2: Sinh viên xem phim bạn Nguồn: sinh viên Đan Hoàng Lan – Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam Ảnh 4: Sinh viên chụp ảnh trƣớc vào xem phim rạp Platium, Garden, Mỹ Đình Nguồn: Tác giả (ngày 19/9/2017) 28 Ảnh 3: Sinh viên chụp ảnh kỷ yếu: dựng lại cảnh phù thủy với đũa thần phim Harry Potter Nguồn: Nguyễn Chí Hiếu, sinh viên Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Ảnh 4: Sinh viên tổ chức sinh nhật bar 45 Hàng Bài Nguồn: Hà Anh Tuấn, sinh viên Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội 29 Ảnh 5: Sinh viên tụ tập bạn bè Infinity Club Hanoi Nguồn: Lê Ngọc Hoài An, sinh viên Đại học Hà Nội Ảnh 6: Sinh viên làm tự kiếm tiền Nguồn: Tác giả (ngày 11/12/2017) 30 6.2 ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI TRANG PHƢƠNG TÂY ĐẾN SINH VIEN Ảnh 7: Sinh viên mặc yếm bò, giày thể thao dạo phố Nguồn: tác giả, chụp ngày 25/9/2017 phố Hồ Gươm Ảnh 8: Sinh viên mặc suit chụp ảnh kỷ yếu Nguồn: tác giả, chụp ngày 16/11/2017 Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 31 Ảnh 9: Dự tiệc Jouri Dessert & Tea Nguồn: Lê Ngọc Hoài An, sinh viên Đại học Hà Nội Ảnh 10: Sinh viên mặc Jump (áo liền quần) - phong cách Vintage Nguồn: Tác giả, chụp ngày 17/6/2017, Aeon Mall Long Biên 32 Ảnh 11: Quần sooc, váy ngắn, rách, hở đƣợc đƣợc nhiều sinh viên sử dụng Nguồn: Tác giả chụp phố Hàng Bài (ngày 4/7/2017) Ảnh 12: Sinh viên mặc áo crop - top (ngắn, hở eo) chuẩn bị biểu diễn văn nghệ Nguồn: sinh viên Phan Ngọc Linh Chi, Học viện Thanh thiếu niên cung cấp 33 Ảnh 13: Sinh viên mặc quần sooc, áo hai dây đến trƣờng Nguồn: tác giả, ngày 17/5/2018 Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội 34 Ảnh 14: Nữ sinh mặc áo dài đen, rộng, đội mũ phớt đen, giày đen - phong cách all black Nguồn: sinh viên Đan Hoàng Lan - HVTTNVN cung cấp 35 Ảnh 15: Nữ sinh mặc quần áo theo phong cách classic (cổ điển) Nguồn: sinh viên Nguyễn Thanh Tú - HVTTNVN cung cấp 36 Ảnh 16: Nữ sinh mặc quần áo theo phong cách street (đƣờng phố) Nguồn: sinh viên Nguyễn Thị Linh Nhân - trường đại học Lao động xã hội cung cấp 37 6.3 ẢNH HƢỞNG CỦA ẨM THỰC PHƢƠNG TÂY ĐẾN SINH VIÊN Ảnh 17: Sinh viên ăn tiệc đứng (1) Nguồn: tác giả, chụp 11/4/2018, Học viện Ngoại giao Ảnh 18: Sinh viên ăn tiệc đứng (2) Nguồn: Tác giả, chụp ngày 13/4/2018, nhà hàng King Sea, Hà Nội 38 Ảnh 19: Sinh viên ăn đồ Tây Vincom, Nguyễn Chí Thanh Nguồn: Tác giả (ngày 15/9/2017)