Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 155 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
155
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Cua biển (Scylla spp.) nguồn hải sản quan trọng khu vực Đơng Nam Á, có giá trị kinh tế cao góp phần tăng sản lượng ni trồng thủy sản nhiều quốc gia Trung Quốc, Philippines, Việt Nam (Shelley & Lovatelli, 2011) Loài cua biển (Scylla paramamosain) đối tượng thủy sản nước lợ quan trọng nước ta nói chung, vùng Đồng Sơng Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng lồi có kích thước lớn, tăng trưởng nhanh rộng muối nên thích ứng tốt với vùng nuôi bị ảnh hưởng xâm nhập mặn (Petersen et al., 2013; Trần Ngọc Hải Lê Quốc Việt, 2017) Những năm gần đây, với rủi ro cao nuôi tôm sú tôm thẻ chân trắng dịch bệnh, mơ hình ni cua biển kết hợp với tôm ao nuôi quảng canh cải tiến (Nguyễn Thị Ngọc Anh ctv., 2019) cua biển ln canh với tơm mơ hình tôm-cuarừng áp dụng phổ biến tỉnh ven biển ĐBSCL Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Trà Vinh (Bộ NN&PTNT, 2015) Theo quy hoạch Bộ NN&PTNT (2009), đến năm 2020 diện tích ni cua nước mặn, lợ nước ta đạt 620.000 ha, nhu cầu giống để cung cấp cho nuôi cua thương phẩm 572 triệu Điều cho thấy số lượng cua giống để phát triển nghề nuôi cua thương phẩm lớn Vì thế, sản xuất giống nhân tạo cua biển phát triển nhanh ĐBSCL từ nhiều năm qua để chủ động cung cấp cua giống cho nuôi thương phẩm (Trần Ngọc Hải Nguyễn Thanh Phương, 2009 ; Trần Ngọc Hải ctv., 2018) Trong ương nuôi ấu trùng cua biển, thức ăn tươi sống (Rotifer Artemia) đóng vai trị quan trọng, sử dụng suốt đợt ương nuôi Tuy nhiên, thức ăn tươi sống thiếu số acid béo thiết yếu cần phải giàu hóa trước cho ăn (Truong Trong Nghia, et al., 2007) có khả truyền bệnh cho ấu trùng cua (Homle, 2006), đồng thời chi phí thức ăn tươi sống (Artemia) có giá cao, chiếm 50% tổng chi phí sản xuất (Trần Ngọc Hải Nguyễn Thanh Phương 2009 ; Shelley and Lovatelli, 2011) Vì thế, có vài nghiên cứu sử dụng thức ăn nhân tạo thay phần thức ăn tươi sống ương ấu trùng cua biển thực nhằm giảm phụ thuộc nguồn thức ăn tươi sống để ứng dụng vào quy mơ thương mại góp phần giảm giá thành sản xuất (Holme et al., 2009; Hassan, et al., 2011; Shelley and Lovatelli, 2011) Ở Việt Nam, sản xuất giống nhân tạo cua biển loài (S paramamosain) thành cơng thương mại hóa từ nhiều năm qua, sử dụng ấu trùng Artemia làm nguồn thức ăn tươi sống kết hợp với thức ăn nhân tạo (Lansy, Frippak) suốt chu kỳ ương nuôi (Trần Ngọc Hải Nguyễn Thanh Phương, 2009; Trần Ngọc Hải ctv., 2018) Tuy nhiên, thức ăn nhân tạo chất lượng cao sử dụng cho ấu trùng cua biển loại thức ăn có sẵn thị trường chuyên dùng cho ấu trùng tôm biển Lansy, Frippak khơng phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng cho ấu trùng cua biển Nhiều nghiên cứu khẳng định nhu cầu dinh dưỡng động vật thủy sản khác theo loài giai đoạn phát triển (Smith et al., 2003; Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Anh Tuấn, 2009) Đối với thức ăn chế biến, hàm lượng lipid, nguồn lipid, phospholipid cholesterol chất dinh dưỡng thiết yếu thức ăn, đóng vai trị quan trọng phát triển cá giáp xác (Coutteau et al., 1997; Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Anh Tuấn, 2009) Nghiên cứu trước nhận thấy loài cua biển (S serrata) giai đoạn ấu trùng cua sử dụng tốt thức ăn chế biến, nhiên thức ăn chế biến có hàm lượng lipid thành phần lipid (nguồn lipid, lecithin, cholesterol) không đáp ứng nhu cầu vượt nhu cầu ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển ấu trùng cua biến thái không đồng đều, cua bị bẫy lột xác (lột xác khơng hồn tồn), giảm tăng trưởng tỉ lệ sống dẫn đến giảm hiệu sản xuất (Sheen and Wu 1999; Catacutan 2002; Holme et al., 2009; Suprayudi, et al., 2012a,b), Tương tự, loài ghẹ xanh (Portunus pelagicus) giai đoạn giống (Noordin, et al., 2020) Cho đến nay, nghiên cứu thực giai đoạn phát triển ấu trùng cua với bổ sung số chất dinh dưỡng đơn loài cua S serrata Xuất phát từ thực tế, đề tài ‟Ảnh hưởng lipid thức ăn chế biến lên sinh trưởng tỉ lệ sống ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain)ˮ thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm xác định hàm lượng lipid nguồn lipid thích hợp bổ sung vào thức ăn chế biến, chế độ cho ăn phù hợp ương ấu trùng cua biển từ giai đoạn zoea đến cua Từ làm sở phát triển công thức thức ăn chế biến ứng dụng vào thực tế sản xuất để ương cua S paramamosain từ zoea đến cua giống, chủ động nguồn thức ăn sản xuất giống 1.3 Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Khảo sát khía cạnh kỹ thuật sử dụng thức ăn sản xuất giống cua S paramamosain Đồng sông Cửu Long Nội dung 2: Ảnh hưởng việc bổ sung Lipid vào thức ăn chế biến ương ấu trùng cua S paramamosain từ giai đoạn zoea đến cua (i) Ảnh hưởng việc bổ sung lipid vào thức ăn ương ấu trùng cua biển (ii) Ảnh hưởng việc bổ sung nguồn dầu thức ăn ương ấu trùng cua biển (iii) Ảnh hưởng việc bổ sung lecithin thức ăn ương ấu trùng cua biển (iv) Ảnh hưởng việc bổ sung cholesterol thức ăn ương ấu trùng cua biển Nội dung 3: Khả thay ấu trùng Artemia thức ăn chế biến ương ấu trùng cua biển S paramamosain từ giai đoạn zoea đến cua Nội dung 4: Ứng dụng kết nghiên cứu thức ăn chế biến ương ấu trùng cua biển S paramamosain qui mô sản xuất 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu cung cấp dẫn liệu khoa học hàm lượng lipid, nguồn lipid, hàm lượng cholesterol lecithin thích hợp sử dụng chế biến thức ăn cho cho ấu trùng cua biển (S paramamosain) Ý nghĩa thực tiễn: Với mục tiêu nghiên cứu tập trung theo hướng ứng dụng nên kết nghiên cứu có ý nghĩa ứng dụng thực tiễn Kết nghiên cứu nguồn lipid cholesterol lecithin phù hợp xây dựng phát triển công thức thức ăn cho ấu trùng cua biển (S paramamosain) giúp làm sở để nhà sản xuất làm thức ăn ương cua, từ chủ động nguồn thức ăn sản xuất giống Kết xác định tỉ lệ thay thức ăn chế biến Artemia phù hợp giúp trại sản xuất giống ứng dụng vào trình sản xuất giống, góp phần hồn thiện qui trình sản xuất giống cua biển đạt hiệu kinh tế cao 1.5 Điểm luận án - Đánh giá khía cạnh kỹ thuật, đặc biệt trạng sử dụng thức ăn ương ấu trùng cua biển S paramamosain đồng sông Cửu Long - Xác định hàm lượng nguồn dầu phù hợp để làm thức ăn cho ấu trùng cua biển S paramamosain từ giai đoạn zoea đến cua - Xác định lượng lecithin cholesterol phù hợp bổ sung vào thức ăn ương ấu trùng cua biển S paramamosain từ giai đoạn zoea đến cua - Lần xây dựng công thức thức ăn chế biến đáp ứng nhu cầu lipid ương ấu trùng cua, giảm lượng Artemia Ứng dụng thành công vào sản xuất thực tế, nâng cao tỉ lệ sống ấu trùng cua biển S paramamosain cao so với thực tế sản xuất Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Hiện trạng sản xuất giống cua biển Cua biển thuộc giống Scylla nước ta có lồi S paramamosain (cua sen) S olivacea (cua lửa) (Keenan, 1999) Đây đối tượng giáp xác quan trọng nuôi trồng thủy sản nước vùng Ấn Độ - Tây Thái Bình Dương nước ta Từ nhiều năm qua, nghề sản xuất giống nuôi cua biển thương phẩm phát triển nhanh nước ta, đặc biệt vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Tỉnh Cà Mau có khoảng 100 trại sản xuất giống cua biển (Trần Ngọc Hải Nguyễn Thanh Phương, 2009) Kết khảo sát Trần Ngọc Hải Lê Quốc Việt (2018) cho biết số lượng trại sản xuất giống cua biển tỉnh Bạc Liêu tổng số 40 trại, sản lượng năm 2016 đạt 500 triệu Các trại Bạc Liêu sản xuất có quy mơ lớn tính chun mơn hóa cao Trong tỉnh Cà Mau, số lượng trại nhiều tăng nhanh: 372 trại năm 2014, 394 trại năm 2015 438 trại năm 2016, Sản lượng cua giống tăng tương ứng, từ 618,4 triệu năm 2014 lên 802,6 triệu năm 2015 935,8 triệu năm 2016 Tại tỉnh Kiên Giang, số lượng trại 136 trại, sản lượng cua giống 157,5 triệu năm 2016 Các tác giả đánh giá từ năm 2014- 2016 tình hình sản xuất cua giống ĐBSCL phát triển tương đối ổn định thời gian qua, cung cấp nguồn giống lớn góp phần thúc đẩy nghề ni cua thương phẩm phát triển Về kỹ thuật sản xuất: trung bình trại sản xuất 6±2 đợt/năm, đợt sử dụng khoảng 9±18 cua mẹ Cua mẹ có khối lượng trung bình 433±40 g/con (dao động 350-500 g/cua mẹ) trung bình có 32,4% số trại tự ni vỗ cua mẹ, lại 67,6% số trại mua cua trứng từ trại chuyên nuôi vỗ cua mẹ nở ương ấu trùng Kết điều tra tỉnh Cà Mau: Các bể hầu hết bể ximăng, hình vng Kích cỡ trung bình bể khoảng 4,4 m3 dùng cho ương ấu trùng zoea, ấu trùng megalopa cua Bể nuôi cua mẹ ni cua mang trứng (bể ấp) đơn giản bể nhựa 20- 50 lít để nuôi riêng hay bể xi măng 1- m3 để nuôi nhiều cua bể Đối với bể ương, trại sản xuất giống cua có qui mô lớn, khoảng 89,77- 99,26 m3 bể ương ấu trùng zoea, megalopa hay cua trại Mật độ ương ấu trùng dao động khoảng 50- 150 con/L, trung bình 93,93 ± 25,69 con/L Độ mặn nước ương tương đối ổn định thích hợp, khoảng 27-30‰ Thức ăn chủ yếu cho ương ấu trùng zoea Artemia cho tất giai đoạn Giai đoạn zoea zoea cho ăn Artemia bung dù mà khơng có ln trùng, giai đoạn zoae trở cho ăn ấu trùng Artemia nở Lượng Artemia ấp cho ăn trung bình 5,78 ± 2,31g/m3/ngày, chia làm nhiều lần ngày (2-8 lần/ngày) Các trại sử dụng thức ăn nhân tạo (thức ăn dùng ương ấu trùng tôm sú) cho ương zoea, nhiên, lượng cho ăn hạn chế Mật độ ương ấu trùng zoea giảm xuống thấp, khoảng 1560con/L, trung bình 31,36 ± 13,73 con/L Độ mặn nước ương 26 - 28‰ So với giai đoạn ương zoea 1- zoea 5, lượng thức ăn Artemia cho giai đoạn thay đổi không lớn, nhiên, lượng thức ăn nhân tạo tăng lên, trung bình 3,93 ± 2,28 g/m3/ngày Thời gian ương đến xuất cua (C1) dao động từ 9- 10 ngày Tỷ lệ sống tính từ zoea đến C1 đạt 5- 11%, trung bình 7,68 ± 1,55% Mật độ ương C1 lên giống trung bình 2316,67 ± 1281,19 con/m2 Độ mặn trung bình khoảng 25‰ Cua giai đoạn đa số cho ăn kết hợp thức ăn tươi sống (cá, ruốc xay) với thức ăn nhân tạo, lượng cho ăn trung bình 10,48 ± 2,95 g/m2/ngày Tỷ lệ sống đạt tốt, từ 60 đến 85%, trung bình 71,25 ± 8,37% (Trần Ngọc Hải Lê Quốc Việt, 2018) 2.2 Đặc điểm sinh học cua biển 2.2.1 Đặc điểm phân loại Cua biển có tên tiếng Anh mud-crab, green crab, hay mangrove crab lồi hải sản có giá trị dinh dưỡng nhu cầu xuất cao thị trường giới (Islam, 2015) Trước đây, việc phân loại cua biển theo phương pháp truyền thống chủ yếu dựa vào đặc điểm màu sắc, hình thái phân loại nên thời gian dài có nhầm lẫn loài cua biển giống Scylla Bằng phương pháp điện di hình thái giải phẫu, Keenan et al (1998) đến kết luận cua biển giống Scylla có lồi phân biệt sau: Scylla serrata (Forskal, 1755), Scylla olivacea (Herbst, 1796), Scylla tranquebarica (Fabricius, 1798) Scylla paramamosain (Estampador, 1949) (Hình 2.1) Lồi Scylla paramamosain định danh theo hệ thống phân loại Estampador (1949) sau: Ngành : Arthropoda Ngành phụ: Crustacea Lớp: Malacostraca Bộ: Decapoda Họ : Portunidae Giống: Scylla Lồi: S paramamosain (Estampador, 1949) Hình 2.1 Hình dạng mặt lưng loài cua biển S paramamosain (Nguồn: Keenan et al., 1998) 2.2.2 Đặc điểm phân bố Cua biển lồi phân bố rộng tìm thấy nhiều vùng triều, ven biển cửa sông hệ thống rừng đước nhiệt đới từ Ấn Độ Dương đến Tây Thái Bình Dương lồi tìm thấy nơi khác (Keenan et al., 1999) S serrata loài phân bố rộng tìm thấy Tây Ấn Độ Dương, Nhật Bản đảo Nam Thái Bình Dương Nam Phi, Biển Đỏ, Úc, Philippines, Đài Loan, Nhật Bản đảo Thái Bình Dương Fuji, Solomon, New Caledonia Tây Samoa Hai loài cua S tranquebarica S olivacea phân bố chủ yêu phía Nam Biển Trung Quốc kéo dài tới Ấn Độ dương phía Tây Thái Bình Dương S olivacea phân bố từ Pakistan đến phía Tây Úc; Nam Biển Trung Quốc: Thái Lan, Singapore, Việt Nam Thái Bình Dương: Philippines, Timor S tranquebarica sống chủ yếu Ấn Độ Dương từ Pakistan đến Malaysia; Nam Biển Trung Quốc: Sarawak, Singapore Thái Bình Dương; Philippines S paramamosain phân bố phía Nam Biển Trung Quốc, Hồng Kông, Singapore, Campuchia, Việt Nam, Đài Loan; Biển Java: Kalimantan, Trung tâm Java (Keenan et al., 1998) Ở Việt Nam, có lồi cua biển phân bố cua xanh S paramamosain có kích thước lớn cua lửa S olivacea có kích thước nhỏ (Keenan et al., 1998) Lồi cua xanh S paramamosain có giá trị kinh tế hơn, ưa chuộng phân bố rộng nên hầu hết nghiên cứu liên quan chọn loài S paramamosain S paramamosain phân bố tự nhiên nuôi số tỉnh ven biển Quảng Ninh, Hải Phịng, Thanh Hóa, Thừa Thiên - Huế, Bà Rịa - Vũng Tàu, Hồ Chí Minh, Kiên Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu Cà Mau (Hoang Duc Dat, 1995) Loài S paramamosain chiếm 95% quần thể Scylla loài S olivacea chiếm khoảng 5% ĐBSCL xem nơi có điều kiện thuận lợi cho cua biển phân bố đầm lầy rừng ngập mặn vùng ven biển cửa sông, đó, lồi cua xanh S paramamosain chiếm ưu vùng (Trần Ngọc Hải ctv., 2003; Nguyễn Chung, 2006) 2.2.3 Vòng đời Cua xanh (Scylla paramamosain) sống, sinh trưởng phát triển nơi cửa sông rừng ngập mặn có độ mặn - 20‰, đạt kích thước thành thục chúng có xu hướng kết đàn di cư biển nơi có độ mặn 30-35‰ để giao vĩ đẻ trứng Trước lột xác để giao vĩ vài ngày, cua tiết hormone quyến rũ đực, lúc đực bơi đến tiến hành bắt cặp Con đực dùng ba đơi chân bị ơm lấy mặt lưng di chuyển với khoảng vài ngày, lột xác để chuẩn bị giao vĩ, đực rời tiếp tục bơi theo Giao vĩ thực xảy vừa lột xác xong Cơ quan giao cấu đực nằm gốc chân bụng thứ gắn vào lỗ sinh dục nằm gốc chân bò thứ mặt bụng Sau giao vĩ tinh trùng lưu giữ lại túi chứa tinh cái, khoảng thời gian dài từ đến hai tháng để thụ tinh đẻ trứng (Nguyễn Cơ Thạch, 1998) Hình 2.2 Vòng đời Scylla serrata (Holme et al, 2009) Theo nghiên cứu Ong (1964), ấu trùng cua biển trải qua giai đoạn zoea (mỗi giai đoạn 3-5 ngày) với lần lột xác khoảng thời gian 17-20 ngày sau ấu trùng zoea biến thái thành megalopa Sau 7-10 ngày, megalopa biến thái thành cua trải qua 18 lần lột xác trước thành thục Tuy nhiên, nhiệt độ môi trường nước thấp (23-25 oC), trứng cua nở thành ấu trùng zoea từ 16 -17 ngày Ấu trùng cua sau nở zoea trải qua lần lột xác để biến thái thành zoea thời gian 17-20 ngày Từ zoea biến thái thành megalopa thời gian từ 8-11 ngày Ấu trùng zoea có tính hướng quang bơi ngược dòng Giai đoạn megalopa lột xác lần 7-8 ngày để biến thành cua (cua con) Cua trải qua 16-18 lần lột xác trước thành thục khoảng 328-523 ngày Trước mùa sinh sản, cua di cư vùng biển ven bờ lột xác tiền giao vĩ di cư biển Trong trình di cư, trứng phát triển chín dần Cua ấp trứng khoang bụng nở thành ấu trùng zoea tiếp tục lặp lại vòng đời Tuổi thọ trung bình cua biển từ đến năm (Sivasubramaniam and Angell, 1992) Theo Nguyễn Cơ Thạch (1988), ấu trùng zoea nở, cấu tạo thể gồm phần đầu ngực bụng Đầu ngực hình bầu dục, có gai trán, gai lưng dài, hai gai ngắn, đơi mắt kép chưa có cuống mắt, hai đôi anten, đôi hàm lớn, hai đôi hàm nhỏ hai đôi chân hàm Phần bụng nhỏ, dài chia làm sáu đốt, đốt cuối có chẻ nhánh làm hai gai Bảng 2.1: Đặc điểm hình thái giai đoạn ấu trùng cua biển (Scylla sp.) (Trần Ngọc Hải, 2017) Giai đoạn Đặc điểm bên hình thái Thời gian sau Kích thước trung nở (ngày) bình (mm) Zoea Mắt chưa có cuống Chân hàm I II – 1,65 mang lơng tơ nhánh ngồi Có đốt bụng Zoea Mắt có Nhánh ngồi chân – 2,18 hàm I II mang lông tơ Có đốt bụng Zoea Nhánh ngồi chân hàm I mang – 2,70 lông tơ, chân hàm II mang lơng tơ Có đốt bụng Gai bên đốt bụng – dài Zoea Nhánh chân hàm I mang 10 – 11 3,54 lông tơ, chân hàm II mang 10 lông dài – lông ngắn Mầm chân bụng xuất đốt bụng 2-6 Zoea Nhánh chân hàm I mang 11 10 – 16 4,50 lông dài, – lơng ngắn, nhánh ngồi chân hàm II mang 11 lông dài – lông ngắn Chân bụng đốt bụng 2-6 phát triển, nhánh chân bụng mang – lơng tơ Megalopa Mất gai lưng Gai trán ngắn Mắt 15 – 23 4,01 to Telson khơng cịn chẻ mà dạng bầu có nhiều long chân Chân bụng phát triển có nhiều long nhánh Ấu trùng mang Cua Cua có hình dạng cua trưởng 23 – 30 2-3 CW (C1) thành, carapace tròn 10 Browdy, C., G Seabon, H Atwood, D.A Davis and R.A Bullis, 2006 Comparision of pond production efficiency, fatty acid profiles, and contaminant of L vanamei feed organic plant – based and fish meal based diets Journal of World Aquaculture of Society 37: 437 – 447 Bureau DP, Kaushik SJ, Cho CY (2002) Bioenergetics In: Halver JE, Hardy RW (eds) Fish Nutrition, 3rd edn, pp 2–61 Elsevier Science, USA Cahu, C., Guillaume J C., Stephan G and Chim L., 1994 Influence of phospholipid and highly unsaturated fatty acids on spawning rate and egg and tissue composition in Penaeus vannamei fed semi-purified diets Aquaculture126: 159-170 Castell, J D, Sinnhuber R O., Wales J H and Lee J D., 1972b Essential fatty acids in the diet of rainbow trout (Salmo gairdneri): physiological symptoms of EFA deficiency Journal of Nutrition 102: 87–92 Castell, J., Mason, E., Covey, J., 1975 Cholesterol requirements of juvenile American lobster (Homarus americanus) J Fish Res Board Can 32, 1431–1435 Castine, S., Southgate, P.C., Zeng, C., 2008 Evaluation of four dietary protein sources for use in microbound diets fed to megalopae of the blue swimmer crab, Portunus pelagicus Aquaculture 281(1-4), 95-99 Catacutan, M R., 1991 Apparent digestibility of diets with various carbohydrate levels and the growth response of Penaeus monodon Aquaculture, 95: 8996 Catacutan, M.R (2002) Growth and body composition of juvenile mud crab (Scylla serrate) fed different dietary protein and lipid levels and protein to energy ratios Aquaculture 208, 113– 123 Catacutan, M.R 2002 Growth and body composition of juvenile mud crab (Scylla serrate) fed different dietary protein and lipid levels and protein to energy ratios Aquaculture 208, 113– 123 Catacutan, M.R., Eusebio, P.S., Teshima, S., 2003 Apparent digestibility of selected feedstuff by mud crab (Scylla serrate) Aquaculture 216, 253–261 Cheng, H.C and Jeng, K.H., 1980 Study on the larval rearing of mub crab (Scylla serrate) China Fisheries Montly 329, 3-8 Cheng, P.Z., Li, X., Zhang, G.F., Deng, Y.E., 2006 Heat-shock protein70 gene expression in four hatchery Pacific abalone Haliotis discus hannai Ino populations using for marker-assisted selection Aquac Res 37, 1290– 1296 Conklin, D.E., D’Abramo, L.R., Bordner, C.E & Baum, N.A 1980 A successful purified diet for the culture of juvenile lobsters: the effect of lecithin Aquaculture 21, 243-249 Corraze, G 2001 Lipid Nutrition In: Gillaume, J., Kaushik, S., Begot, P., Metailler, R (Eds.), Nutrition and Feeding of Fish and Crustacean Praxix, Chishester, UK, 111–129 141 Coutteau P, Guerden I, Camara MR, Bergot P and Sorgeloos P., 1997 Review on the dietary effect of phospholipids in fish and crustacean larvae culture Aquaculture 155:149-164 D’Abramo, L.R, D.E., Conklin and D.M Akiyama, 1997 Crustacean nutrition Advances in world aquaculture volume The World Aquaculture Society, Baton Rouge, Louisiana 586pp D’Abramo, L.R (2002) Challenges in developing successful formulated feed for culture of larval Âsh and crustaceans In: Avances en NutricioÔn Acu|ÔcolaVI Memorias del VI Simposium Internacional de NutricioÔn Acu|Ôcola al de Septiembre del 2002 (ed by L.E Cruz-SuaŁrez, D RicqueMarie, M.Tapia-Salazar, M.G Gaxiola-CorteÔs & N Simoes), pp.143^151 CancuÔn, Quintana Roo, MeÔxico D'Abramo, L.R., D.E Conklin and D.M Akiyama., 1997.Crustacean nutrition, advances in world aquaculture.World Aquaculture Society, Baton Rouge, Louisiana, 587 pp Dayal, S.J., Balasubramanian, C.P., Ambasankar, K and Jannathulla, R., 2019 Effect of dietary protein level on fattening and mineral profiles of mud crab (Scylla serrata) in individual cages under mangrove ecosystem Aquaculture research DOI: 10.1111/are.14094 Deering, M J Fielder D.R and Hewitt D R., 1997 Growth and fatty acid composition of juvenile leader prawns (Penaeus monodon) fed different lipids Aquaculture 151: 131-141 Deshiramu, O., Kuroki, K., 1974 Studies of a purified diet for prawn: II Optimum contents of cholesterol and glucosamine in the diet Bull Jpn Soc Sci Fish 40, 421–424 Djunaidah, I.S., Wille, M., Kontara, E.K and Sorgeloos, P., 2003 Reproductive performance and offspring quality in mud crab (Scylla paramamosain) broodstock feed different diets Aquaculture International 11 (1-2), 3-15 Duerr, E O and Walsh, W A., 1996 Evaluation of cholesterol additions to a soyabean meal-based diet for juvenile Pacific white shrimp (Penaeus vannamei) (Boone), in an outdoor growth trial Aquaculture Nutrition 2(2):111 – 116 Enamul Hoq, M.D, Aung Sein, Shahzad Kuli Khan, M.D, Partho Pratim Debnath Quazi and A.Z.M, Kudrat-E-Kabir., 2014 Captive breeding of mud crab (Scylla serrate) (Forskal, 1975) in Bangladesh Bangladesh J Zool 42(2): 295-299 Felix, G M L., Gatlin., D M, Lawrence, A L and Perez-Velazquez, M., World Aquacult, J Soc 33(3), 330 (2002) Fiore, D.R., Tlusty, M.F., 2005 Use of commercial Artemia replacement diets in culturing larval American lobsters (Homarus americanus) Aquaculture 243, 291–303 142 Galgani, M., Aquacop, 1988 Essais de substitution des algues vivantes par des microparticules inertes pour L'alimentaion des larves zoeades crevettes peneides Aquaculture 69, 115–127 Genodepa, J G., and A N Failaman., 2016 Evaluation of selected commercial aquaculture feeds as substitute for natural feeds in rearing mud crab (Scylla serrata) juveniles AACL Bioflux, 9(5), 993–1000 Genodepa, J., P.C, Southgate, C Zeng, 2006 Determining ingestion of microbound diet particles by mud crab S serrata larvae Journal of Fishery Aquatic Science 1: 244 – 252 Genodepa, J., Zeng, C and Southgate, P.C., 2004 Preliminary assessment of a microbound diet as an Artemia replacement for mud crab (Scylla serrate) Megalopa Aquaculture 236: 497-509 Glencross , 2002 Optimising the essential fatty acids in the diet for weight gain of the prawn (Penaeus monodon) Aquaculture 204, 85– 99 Glencross, B D., 2009 Exploring the nutritional demand for essential fatty acids by aquaculture species Reviews in Aquaculture (1), 71–124 Glencross, B.D., Smith, D.M., Thomas, M.R., Williams, G.R., 2002 The effect of dietary n−3 and n−6 fatty acid balance on the growth of the prawn (Penaeus monodon) Aquac Nutr 8, 43–51 Goda, A.M.A., 2008 Effect of dietary protein and lipid levels and protein– energy ratio on growth indices, feed utilization and body composition of freshwater prawn, Macrobrachium rosenbergii (de Man 1879) post larvae Aquaculture Research 39, 891-901 Gong, H., Lawrence, A.L., Gatlin, D.M., III, Jiang, D.H and Zhang, F 2001 Comparison of different types and levels of commercial soybean lecithin supplemented in semi-purified diets for juvenile Litopenaeus vannamei Boone Aquaculture Nutrition 7, 11-17 Gonzalex-Felix, M.L and M., Perez-Velazquez, 2002 Current status of lipid nutrition of Pacific white shrimp, Litopeneaus vannamei Advances in Aqua Nutrition VI González-Félix, M.L., Gatlin III, D.M., Lawrence, A.L., Perez-Velazquez, M., 2002 Effect of various dietary lipid levels on quantitative essential fatty acid requirements of juvenile Pacific white shrimp (Litopenaeus vannamei) J World Aquac Soc 33, 330–340 Guillaume, J., K Sadasivam, P Bergot and R Metailler, 2001 Nutrition and feeding of fish and crustaceans Springer Praxis Books, New York, 404 p Gunarto, N.M Syafaat, Herlinah, Sulaeman, Muliani, 2018 The effects of an artificial commercial feed supplementation on larval rearing and crablet production of mud crab (Scylla tranquebarica) Indonesian Aquaculture Journal, 13 (1), 13-21 Hamasaki, K., , M.A Suprayudi, T Takeuchi, 2002 Effect of dietary n-3HUFA on larval morphogenesis and metamorphosis to megalops in the seed 143 production of mud crab (Scylla serrate) (Brachyura: Portunidae) Susian Zoshoku 50, 333–340 Hamasaki, K., 2003 Effects of temperature on the egg incubation period, survival and developmental period of larvae of the mud crab (Scylla serrate) (Forskål) (Brachyura: Portunidae) reared in the laboratory Hamre, K., Nordgreen, N., Penglase, S., 2013 Increasing the levels of the essential trace elements Se, Zn, Cu and Mn in rotifers (Brachionus plicatilis) used as live feed Aquaculture 380-383:120-129 Hassan, A., Hai, T.N., Chatterji, A and Sukumaran, M (2011) Preliminary study on the feeding regime of laboratory reared mud crab larva (Scylla serrate) (Forsskal, 1775) World Applied Sciences Journal 14 (11), 16511654 Heasman, M P., and D R Fielder, 1983 Laboratory spawning and mass rearing of the mangrove crab (Scylla serrate) (Forskal), from first zoea to first crab stage Aquaculture, 34(3-4), 303- 316 Hill, B J., 1976 Natural food foregut clearance rate-and activity of Scylla serrata Marine Biology, 34: 109-116 Hill, B.J., 1979 Biology of the mud crab (Scylla serrate) (Forskal) In the St Lucia system Transaction of the Royal Society of South Africa 44, 55 - 62 Hồng Đức Đạt, 1995 Kỹ thuật ni cua biển Nhà xuất Nơng nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh 80 Trang Hồng Đức Đạt, 2004 Kỹ Thuật Ni Cua Biển NXB Nông Nghiệp 87 Trang Holme, M H., C Zeng, and P Southgate, 2006 Towards development of formulated diets for mud crab larvae and a better understanding of their nutritional requirements Aqua Feeds: Formulation and Beyond, 3(1), 3–6 Holme, M H., I Brock, P.C Southgate, and C Zeng, 2009 Effects of starvation and feeding on lipid class and fatty acid profile of late stage mud crab (Scylla serrata) larvae Journal of the World Aquaculture Society, 40(4), 493-504 Holme, M.H., 2007 Assessment of dietary lecithin and cholesterol requirements of mud crab (Scylla serrate) megalopa using semi - purified microbound diets PhD thesis, James Cook University Holme, M.H., 2008 Towards development of a formulated diet for mud crab (Scylla serrata) larvae, with emphasis on lipid nutrition PhD thesis, James Cook University Holme, M.H., P.C Southgate and C Zeng, 2007 Survival, development and growth response of mud crab (Scylla serrate) megalopae fed semi-purified diets containing various fish oil: corn oil ratios Aquaculture 269: 427-435 Hones, D.A., K Kumaly and Arshard, 1987 Penaeid shrimp hatchery trials using microencapsulated diets Aquaculture 64: 133-146 Hou, Y.M., Yuan, Y., Lu, Y., Ma, H.N., Sun, P., Lang, X.P., and Zhou, Q.C 2016 Dietary soy lecithin requirement of the juvenile swimming crab (Portunus trituberculatus) Journal of Fisheries of Chinan40, 1755-1764 144 Islam, L M, S.M Islam, K Yahya and R Hasim, 2017 Effects of Essential Fatty Acids Containing Natural and Commercial Diets on Larvae Rearing of the Green Mud Crab (Scylla Paramamosain) (Estampador 1949) Journal of scientific research 109-126 Islam, M., Aleem, N., Rahman, M., 2015 Mud crab aquaculture, present status, prospect and sustainability in Bangladesh World Aquacult 46, 58-60 Jantrarotai, P., Temphakdee, P., Pripanapong, S., 2004 Evaluation of different larval feeds for survival and development of early stage mud crab (Scylls olivacea) Kasetsart J (Nat Sci.) 38, 484-492 Johnston, D J., 2003 Ontogenetic changes in digestive enzyme activity of the spiny lobster, Jasus edwardsii (Decapoda; Palinuridae) Marine Biology 143: 1071–1082 Jones, D.A., Kanazawa, A., Rahman, S.A., 1979 Study on the presentation of artificial diets for rearing the larvae of Penaeus japonicus Bate Aquaculture 17, 33 – 43 Jones, D.A 1998 Crustacean larval microparticulate diets Reviews in Fisheries Science 6(1-2): 41-54 Kader, A.M, M Bulbul, MD Asaduzzaman, B.A Abol-Munafi, M.N Noordin A.A.M Ikhwanuddin, A.M Ghaffar and MD Eaqub Ali, 2017 Effect of Phospholipid supplements to fishmeal replacements on growth performance, feed utilization and fatty acid composition of mud crab (Scylla paramamosain) (Estampador, 1949) Journal of Sustainability Science and Management Special Issue No ISSN: 1823-8556 Kanazawa, A., 1985 Nutrition of Penaeid Prawns and Shrimps Proceedings of the First International Conference on the Culture of Penaeid Prawns/Shrimps, Iloilo City, Philippines Kanazawa, A., 1990b Microparticulate feeds for Penaeid larvae Advances in tropical aquaculture Tahiti: 79- 89 Kanazawa, A., Teshima, S., Sakamoto, M., 1985 Effects of dietary lipids, fatty acids and phospholipids on the growth and survival of prawn (Penaeus japonicus) larvae Aquaculture 50, 39–49 Keenan, C.P., 1999 The fourth species of Scylla In: Keenan, C.P., Blackshaw, A (Eds.) Mud crab Aquaculture and Biology Proceedings of an International Scientific Forum Darwin, Australia, 21 - 24 April 1997 ACIAR Proceedings No 78, 48 - 58 Keenan, C.P., P.J.F Davie and D.L Mann, 1998 A revision of the genus Scylla de Haan, 1833 (Crustacea: Decapoda: Brachyura: Portunidae) The Raffles Bulletin of Zoology, 46 (1), 217–245 Khoa, T N.D and S F Harrison, 2019 Development of mud crab breeding technology for conservation and communal livelihoods in the Setiu Wetlands, Terengganu, Malaysia Asian J Agric & Biol 2019; Special Issue:11-16 145 Kobayashi, T., T Takeuchi, D Arai and S Sekiya, 2000 Suitable Dietary Levels of EPA and DHA for Larval Mud Crab During Artemia Feeding Period Nippon suisan gakkaishi 66(6):1006-1013 Kontaral, E K, G Merchie, P Lavens, R Robles, H Nelis and A De Leenheer and P Sorgeloos, 1997 Improved production of postlarval white shrimp through supplementation of L-ascorbyl-2-polyphosphate in their diet Aquaculture International 5, 127-136 Kovalenko, E.E., D'Abramo, L.R., Ohs, L.R., Buddington, R.K., 2002 A successful microbound diet for the larval culture of freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii) Aquaculture 210, 385–395 Kumar, V., K A Sinha, N Romano; M.K Allen, A.B Bowman, R.K Thompson, H.J Tidwell, 2018 Metabolism and Nutritive Role of Cholesterol in the Growth, Gonadal Development, and Reproduction of Crustaceans Reviews in Fisheries Science & Aquaculture ISSN: 23308249 Kumaraguru vasagam, K P., Ramesh S and Balasubramanain T., 2005 Dietary value of diferent vegatable oil in black tiger shrimp (Penaeus monodon) in the presence and absence of soy lecithin suppementation: effect on growth, nutrient digestibility and body composition Aquaculture 250: 317 – 327 Kumlu, M., Jones, D., 1995a Feeding and digestion in the caridean shrimp larva of Palaemon elegans (Rathke) and Macrobrachium rosenbergii (De Man) Crustacea: Palamonidae) on live and artificial diets Aquac Nutr 1, 3–12 Kumlu, M., Jones, D.A., 1995b The effect of live and artificial diets on growth, survival, and trypsin activity in larvae of Penaeus indicus J World Aquac Soc 26, 406–415 Kurmaly, K., Jones, D.A., Yule, A.B., East, J., 1989b Comparative analysis of the growth and survival of (Penaeus monodon) (Fabricus) larvae, from protocoea I to postlarvae I, on live feeds, artificial diets and on combinations of both Aquaculture 81, 27–45 Kurmaly, K., Jones, D.A., Yule, A.B., East, J., 1989c Comparative analysis of the growth and survival of Penaeus monodon larva from protozoea 1to postlarvae on live feeds, artificial feeds and on combination of both Aquaculture 81, 27–45 Kurmaly, K., Yule, A.B., Jones, D.A., 1989a An energy budget for the larvae of Penaeus monodon (Fabricius) Aquaculture 81, 13–25 La Sara, Aguilar, R.O., Laureta, L.V., Baldevarona, R.B & Ingles, J.A 2007 The natural diet of the mud crab (Scylla serrata) in Lawele Bay, southeast Sulawesi, Indonesia Philipp Agric Sci., 90(1): 6–14 La Sara, H Wellem, Muskita, Oce Astuti, Safilu, 2016 The reproductive biology of blue swimming crab Portunus pelagicus in Southeast Sulawesi waters, Indonesia AACL Bioflux, Volume 9, Issue 146 Le Quoc Viet and Tran Ngoc Hai, 2020 Crablet nursery of mud crab (Scylla paramamosain) with different feed types and stocking densities Vietnam Journal of Marine Science and Technology, 20(1), 83–93 Lê Quốc Việt Trần Ngọc Hải, 2018 Ảnh hưởng mức nước, mật độ ương lượng giá thể khác lên tỷ lệ sống ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) giai đoạn megalop đến cua Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 54(3B): 132-137 Lê Quốc Việt Trần Ngọc Hải, 2019 Ảnh hưởng số lần cho ăn lên tăng trưởng tỉ lệ sống ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 55, Số 5B (2019): 42-47 Lê Thanh Hùng, 2008 Thức ăn dinh dưỡng thủy sản Nhà xuất bãn Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh, 300 trang Lemmens J W T J and Knott, 1994 Biochemical evidence for absence of feeding in puerulus larvae of the Western rock lobster (Panulirus Cygnus) (Decapoda: Palinuridae) Marine Biology volume 118, pages 383–391 Levine, D.M., S.D Sulkin, 1984 Nutritional significance of long-chain polyunsaturated fatty acids to the zoeal development of the brachyuran crab (Eurypanopeus depressus) (Smith) J Exp Mar Biol Ecol 81, 211–223 Li, X., T.Wang, T Han, S Hu, Y Jiang, and C.Wang 2014 Effect of dietary phospholipids levels and sources on growth performance, fatty acid composition of the juvenile swimming crab (Portunus trituberculatus) Aquaculture, 430: 166–172 Li, X., Yuan, Y., Jin, M., Wang, X., Hu, X., Zhao, M.,, Luo, J Xu, F., Zhao, Y., Jiao, L and Zhou, Q 2021 Growth performance, antioxidant capacity, tissue fatty acid composition and lipid metabolism of juvenile green mud crab (Scylla paramamosain) in response to different dietary n-3 PUFA lipid sources Aquaculture Reports 19:100599 Lima, R D and D F F Lima, 2016 Critical review: Esential fatty acids on shrimp feeding Scientia Agraria Paranaensis 236 – 243 Liying, S W Mathieu, C Yongxu, S Patrick, 2007 The effect of dietary n-3 HUFA levels and DHA/EPA ratios on growth, survival and osmotic stress tolerance of Chinese mitten crab Eriocheir sinensis larvae Aquaculture 273 (2007) 139–150 Lochmann, R.L., McClain, W.R and Gatlin, D.M 1992 Evaluation of practical feed formulations and dietary supplements for red swamp crayfish Journal of World Aquaculture Society 23, 217-227 Melcion, P., 2001 Feed manufacture In: Guillaume, J., Kaushik, S., Bergot, P., Metailler, R (Eds.), Nutrition and Feeding of Fish and Crustaceans Springer, Chichester, UK, pp 334–335 Mente, E 2006 Protein nutrition in crustaceans CAB Reviews Perspectives in Agriculture, Veterinary Science Nutrition and Natural Resources 1(043): p 147 Merchie, G., P Lavens and P Sorgeloos, 1997 Optimization of dietary vitamin C in fish and crustacean larvae: a review Aquaculture 155: 165-181 Merican ZO, Shim KF (1997) Quantitative requirements of essential fatty acids for juvenile Penaeus monodon Aquaculture 157: 277–295 Merican, Z.O., Shim, K.F., 1996 Qualitative requirements of essential fatty acids for juvenile Penaeus monodon Aquaculture 147, 275–291 Meyers, S., 1979 Formulation of water-stable diets for larval fishes Proceedings from the World Symposium of Finfish Nutrition and Fishfeed Technology, vol 2, pp 13–21 Moe, Y.Y., S Koshio, S Teshima, M Ishikawa, Y Matsunaga and A Panganiban, 2004 Effect of vitamin C derivatives on the performance of larval kuruma shrimp (Marsupenaeus japonicas) Aquaculture 242: 501 – 512 Mu, Y.Y., K.F Shim and J.Y Guo, 1998 Effects of protein level in isocaloric diets on growth performance of the juvenile Chinese hairy crab (Eriocheir sinensis) Aquaculture 165: 139–148 Mutti, et al., 2017 Feeding n-3 HUFA enriched Artemia to the larvae of the pink shrimp Farfantepenaeus paulensis increases stress tolerance and subsequent growth Lat Am J Aquat Res., 45(1Provision of n ): 18-24 Nguyễn Chung, 2006 Kỹ thuật sản xuất giống nuôi ghẹ xanh, cua biển Nhà xuất Nơng nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh 149 trang Nguyễn thạch Trương Quốc Thái , 2004 Ảnh hưởng độ mặn, mật độ, thức ăn khác đến trình ương từ cua bột lên cua giống (Scylla paramamosain) Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học công nghệ (1984-2004) Nhà xuất Nông Nghiệp Tp.HCM-2004, 221-226 Nguyễn Cơ Thạch Trương Quốc Thái, 2004 Ảnh hưởng độ mặn thức ăn đến phát triển giai đoạn phôi ấu trùng cua (Scylla paramamosain) Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học công nghệ (1984-2004) Nhà xuất Nông Nghiệp Tp.HCM - 2004, 215-220 Nguyễn Cơ Thạch, 1998 Đặc điểm sinh học sinh sản qui trình sản xuất cua giống lồi (Scylla paramamosain) Estampador, 1949 Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học công nghệ - Trung tâm nghiên cứu thủy sản III, 227 – 266 Nguyen Thi Ngoc Anh, 2011 The uses of Artemia biomass as feeds in larviculture and nursery phases of the brackish aquaculture species Journal of Science, Can Tho University, 19b, 168–178 (in Vietnamese) Nguyễn Thị Ngọc Anh, Nguyễn Hoàng Vinh, Lam Mỹ Lan Trần Ngọc Hải, 2019 Đánh giá vai trò rong biển thực vật thủy sinh ao nuôi tôm quảng canh cải tiến Huyện Đầm Dơi Tỉnh Cà Mau Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, 116-125 Nguyễn Thị Nu Hoa, 2015 Ảnh hưởng thức ăn mật độ đến thời gian biến thái tỉ lệ sống ấu trùng cua biển (Sylla serrate) (Forsskal, 1975) giai 148 đoạn zoea đến megalope Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm Huế Noordin, M N, C Zeng and C.P Southgate, 2020 Survival, molting pattern, and growth of early blue swimmer crab (Portunus pelagicus), juveniles fed diets containing varying levels of cholesterol World aquacuture society 10.1111/jwas.12623 NRC, 2011 National Research Council (NRC): Nutrient requirements of fish and shrimp Ong, K S., 1964 The early developmental stages of Scylla serrata Forskal (Crustacea Portunidae), reared in the laboratory Proceedings of IndoPacific Fisheries Council, 11, 135-146 Overton, J.L., D.J Macintosh, R.S.Thorpe, 1997 Multivariable analysis of the mud crab (Scylla serrate) from four locations in Southeast Asia Marine Biology 128, 55 – 62 Paibulkichakul, C, S Piyatiratitivorakul, P Kittakoop, V Viyakarn, F.W Arlo and P Menasveta, 1998 Optimal dietary levels of lecithin and cholesterol for black tiger prawn Penaeus monodon larvae and postlarvae Aquaculture 167: 273–281 Patniak, S., T.M, Samocha, D.A, Davis, R.a, Bulis and C.L Browdy, 2006 The use of HUFA – rich alga meals in diets for L vanamei Aquaculture 12: 395– 401 Pavasovic, M., 2004 Digestive profile and capacity of the mud crab (Scylla serrata) (Doctoral dissertation, Queensland University of Technology) Pedroza‐Islas, R, P Gallardo, E.J Vernon‐Carter T García‐Galano, C Rosas, C Pascual and G Gaxiola, 2004 Growth, survival, quality and digestive enzyme activities of larval shrimp fed microencapsulated, mixed and live diets Aquacuture nutrition Volume10, Issue3: 167-173 Petersen, E H., T H Phuong, N V Dung, P T Giang, N K Dat, V A Tuan, T V Nghi and B.D Glencross, 2013 Bioeconomics of mud crab, (Scylla paramamosain) culture in Vietnam Reviews in Aquaculture, 5, 1-9 Phạm Thị Tuyết Ngân, 2005 Ảnh hưởng chế độ dinh dưỡng lên chất lượng bố mẹ ấu trùng cua biển Báo cáo đề tài cấp - Đại Học Cần Thơ Phạm Văn Quyết Trương Trọng Nghĩa, 2010 Đặc điểm sinh sản cua biển (Scylla paramamosain) tự nhiên ao ni Tạp chí Khoa học Đại Học Cần Thơ 2010:16a 90-99 Phạm Văn Quyết Trương Trọng Nghĩa, 2010 Đặc điểm sinh sản cua (Scylla paramamosain) tự nhiên ni ao Tạp chí Khoa học đại học Cần Thơ 16a: 90-99 Quinitio, E.T., Parado-Estepa, Fe D., Joana Joy Huervana and Michael Ray Burlas.,2015 Southeast Asian Fisheries Development Center, Aquaculture Department (SEAFDEC/AQD), Tigbauan 5021, Iloilo, Philippines Updates on the Seed Production of Mud Crab 149 Quinitio, T.E, D J Cruz-Huervana and D.F Parado-Estepa, 2017 Quality assessment of newly hatched mud crab (Scylla serrate) larvae Aquaculture reseach 10.1111/are.13434 Regnault, M., 1981 Respiration and ammonia excretion of the shrimp Crangon crangon L.: Metabolic response to prolonged starvation Journal of comparative physiology volume 141: 549–555 Ruscoe, I M., C.C Shelley and G.R Williams, 2004a The combined effects of temperature and salinity on growth and survival of juvenile mud crabs (Scylla serrate) (Forskål) Aquaculture, 238, 239-247 Ruscoe, I M., C.M Jones, P.L Jones and P Caley, 2005 The effects of various binders and moisture content on pellet stability of research diets for freshwater crayfish Aquaculture Nutrition, 11(2), 87-93 Ruscoe, I M., G.R Williams and C.C Shelley, 2004b Limiting the use of rotifers to the first zoeal stage in mud crab (Scylla serrate) (Forskål) larval rearing Aquaculture, 231, 517-527 Ruscoe, I M., P.L Jones and C.M Jones, 2002 A comparison of moist and dry diets fed to redclaw crayfish (Cherax quadricarinatus) in tanks Freshwater Crayfish, 13, 164-176 Ruscoe, I.M., Shelley, C.C & Williams, G.R 2004 The combined effects of temperature and salinity on growth and survival of juvenile mud crabs (Scylla serrata Forskal) Aquaculture, 238: 239–247 Samocha, T., Guajardo, H., Lawrence, A.L., Castille, F.L., Speed, M., McKee, D.A., Page, K., 1998 A simple stress test for Penaeus Vannamei postlarvae Aquaculture 165, 233 – 242 Sánchez, A., G.C FernandoGarcía, M.A Adriana, B.P Alma, H Jorge and Y Gloria, 2006 Usage of energy reserves in crustaceans during starvation: Status and future directions Insect Biochemistry and Molecular Biology Volume 36, Issue 4: 241-249 Sargent JR, Bell JG, Bell MV, Henderson RJ, Tocher DR (1993) The metabolism of phospholipids and polyunsaturated fatty acids in fish In: Callou B, Vittelo P (eds) Coastal and Estuarine Studies – Aquaculture: Fundamental and Applied Research, pp 103–124 American Geophysical Union, Washington Sheen, S.S and S.W Wu, 1999 The effects of dietary lipid levels on the growth response of juvenile mud crab (Scylla serrate) Aquaculture 175: 143-153 Sheen, S.S., 2000 Dietary cholesterol requirement of juvenile mud crab Scylla serrata Aquaculture, 189(3–4), 277–285 Sheen, S.S., D'Abramo, L.R., 1991 Response of juvenile freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergi)i to different levels of a cod liver oil/corn oil mixture in a semi-purified diet Aquaculture 93, 121–134 Shelley, C and A Lovatelli, 2011 Mud crab aquaculture: a practical manual FAO Fisheries and aquaculture technical paper 567, 100 pp 150 Shiau, S Y and Ben-Shan Chou, 1991 Effects of Dietary Protein and Energy on Growth Performance of Tiger Shrimp (Penaeus monodon) Reared in Seawater Nippon Suisan Gakkaishi 57(12), 2271-2276 Shiau, S Y and Y.H Chin, 1998 Dietary biotin requirement for maximum growth of juvenile grass shrimp (Penaeus monodon) Journal of Nutrition 128(12):2494-2497 Sivasubramaniam, K and C Angell, 1991 A review of the culture, marketing and resources of the mud crab (Scylla serrata) in the bay of Bengal regon 31 The mud crab a report on the seminar convened in Surat Thani, Thailand, November 5-8, 1991 Pages: 5-12 Sivasubramaniam, K & Angell, C 1992 A review of the culture, marketing and resources of the mud crab (Scylla serrata) in the Bay of Bengal region BOBP, Madras (India), 5–12 pp Suprayudi et al., 200 Smith, D.M., Williams, K.C., Irvin, S., Barclay, M., Tabrett, S., 2003a Development of a pelleted feed for juvenile tropical spiny lobster (Panulirus ornatus): response to dietary protein and lipid Aquac Nutr 9, 231–237 Smith, G.G., Thompson, P.A., Ritar, A.J., Dunstan, G.A., 2003b Effects of starvation and feeding on the fatty acid profiles of stage I phyllosoma and the spiny lobster, Jasus edwardsii Aquac Res 34, 419– 426 Southgate, PC., 2003 Feed and Feed Production, In: Lucas, J., Southgate,PC (Eds), Aquaculture; Farming aqutic Animals and Plants, Blackwell Publisshing, Victoria, Australia, pp 172 - 198 Sun, P., Ding, L., Lu, Y., Yuan, Y., Ma, H and Zhou, Q 2017 Effect of dietary soybean lecithin and cholesterol on growth, antioxidant status and fatty acid composition of juvenile swimming crab (Portunus trituberculatus) The Israeli Journal of Aquaculture - Bamidgeh, IJA_69 Sun, P., Jin, M., Jiao, L., Monroig, O., Navarro J.C., Tocher, D.R., Betancor, M.B., Wang, X., Yuan, Y and Zhou, Q 2020 Effects of dietary lipid level on growth, fatty acid profiles, antioxidant capacity and expression of genes involved in lipid metabolism in juvenile swimming crab (Portunus trituberculatus) British Journal Of Nutrition 123(2):149-160 Suprayudi et al., 2004 Essential of fatty acid for larval mud crab S serrata implication of the lack of the ability to bio convert C18 unsaturated fatty acid to highly unsaturated fatty acid Aquaculture 231: 403-416 Suprayudi et al., 2004) Suprayudi M.A, Takeuchi T, Hamasaki K, 2012 Cholesterol effect on survival and development of larval mud crab (Scylla serrate) Hayati J Biosci 19:15 http://dx.doi.org/10.4308/hjb.19.1.1 Syafaat, N M, Gunarto, Sulaeman, Herlinah , Hongyu Ma and Mhd Ikhwanuddin, 2019 Effects of different feeding regimes on larvae and crablets of purple mud crab (Scylla tranquebarica) (Fabricius, 1798) Aquaculture Reports Volume 15 151 Syafaat, N.M, N.M Azra, K Waiho, B.A Abol-Munafi, M Syahnon, G Azmie, H Ma and Mhd Ikhwanuddin, 2021 Nursery Culture of Mud Crab (Genus Scylla), a Review: The Current Progress and Future Directions Animals 2021, 11 Szuhaj, B.F 1989 Lecithins: Sources, Manufacture & Uses; AOCS Monograph; American Oil Chemists’ Society: Champaign, IL, USA, ISBN 9780935315271 Tang, H., Li, S.J., Wang, G.Z., 1995 Digestive enzyme activity in larvae of Scylla serrata Journal of Xiamen University Natural Science 34, 88-93 Teshima, S., Ishikawa M and Koshio, S 2000 Nutritional assessment and feed intake of microparticulate diets in crustaceans and fish Aquaculture Research 31(8-9): 691-702 Teshima, S., Kanazawa, A & Kakuta, Y (1986) Growth, survival and body lipid composition of the prawn larvae receiving several dietary phospholipids Mem Fac Fish Kagoshima Univ./ Kagoshimadai Suisangakubu Kiyo., 365, 17–27Teshmia, S., 1997 Phospholipids and sterol In: D’Abramo, L.R, D.E., Conklin and D.M Akiyama, 1997 Crustacean nutrition Advances in world aquaculture volume The World Aquaculture Society, Baton Rouge, Louisiana, pp 85 – 107 Teshima, S., Kanazawa, A., Sasada, H & Kawasaki, M 1982 Requirements of larval prawn Penaeus japonicus, for cholesterol and soybean phospholipids Mem Fac Fish Kagoshima Univesity 31, 193–199 Thongrod, S and Boonyaratpalin, M 1998 Cholesterol and lecithin requirement of juvenile banana shrimp (Penaeus merguiensis) Aquaculture 161, 315321 Trần Minh Nhứt, 2010 Ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) hai giai đoạn với mật độ phần ăn khác Luận văn tốt nghiệp cao học Trường Đại học Cần Thơ Trần Ngọc Diễm My, Lê Thị Thanh Lan., 2018 Thành phần thức ăn cua biển (Scylla paramamosain) môi trường tự nhiên nuôi ao rừng ngập mặn Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh Trần Ngọc Hải Lê Quốc Việt, 2017 Đánh giá khả thay Artemia thức ăn nhân tạo ương ấu trùng cua biển (Sylla paramamosain) Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 49, Phần B: 122-127 Trần Ngọc Hải Lê Quốc Việt, 2017 Thực nghiệm ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) san thưa giai đoạn khác Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 48b: 42-48 Trần Ngọc Hải Nguyễn Thanh Phương 2009 Hiện trạng kỹ thuật hiệu kinh tế trại sản xuất giống cua biển Đồng Sơng Cửu Long Tạp chí khoa học trường Đại Học Cần Thơ năm 2009:12 279-288 Trần Ngọc Hải Trương Trọng Nghĩa, 2004 Ảnh hưởng mật độ ương lên phát triển tỷ lệ sống ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) 152 mô hình nước xanh Tạp chí nghiên cứu khoa học Đại học Cần Thơ năm 2004: 187-192 Trần Ngọc Hải, 1997 Studies on some of reproducition of mud crab (Scylla serrate) (Forskal Abstract of submitted to the senate of Universiti Putra Malaysia in fulfillment of requirements for the degree of Master of science Trần Ngọc Hải, 2017 Nguyên lý kỹ thuật nuôi cua biển Nhà xuất nông nghiệp năm 2017: 63 – 630 Trần Ngọc Hải, Nguyễn Thanh Phương Trần Văn Việt, 2003 Khảo sát biến động cua giống tình hình khai thác giống cua vùng ven biển phía Tây-Nam Ðồng Sơng Cửu Long Tạp chí thủy sản số tháng 2/2003 Trần Ngọc Hải, Phạm Quang Vinh Lê Quốc Việt, 2018 Khía cạnh kỹ thuật hiệu tài mơ hình sản xuất giống cua biển (Sylla paramamosain) đồng sơng cửu long Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 54, Số chuyên đề: Thủy sản (2018) (1): 169-175 Trần Thị Hồng Hạnh, 2003 Tìm hiểu số biện pháp kĩ thuật nâng cao hiệu ương giống cua Scylla paramamosain Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, trường Đại Học Cần Thơ Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Anh Tuấn, 2009 Dinh dưỡng thức ăn thủy sản Nhà xuất Nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 191 Trang Trần Thị Thanh Hiền, Trần Ngọc Hải, Nguyễn Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Tý Nị 2013 Đánh giá khả thay đạm bột cá đạm rong bún (Enteromorpha intestinalis) trog ương cá nâu giống (Scatophagus argus) Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ năm 2013: 83-91 Triño, A.T., O.M Millamena and C.P Keenan, 1999 Monosex culture of the Mud Crab (Scylla serrata) at three stocking densities with Gracilaria as Crab Shelter Mud crab aquaculture and biology - Proceeding of an international scientific forum held in Darwin, Australia 21-24 April 1997 ACIAR proceedings No 78 Page: 48-58 Trương Quốc Phú Phạm Tuyết Ngân, 2010 Biến động yếu tố môi trường ao ni tơm sú (Penaeus monodon) thâm canh sóc trăng Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ năm 2010: 179-188 Truong Trong Nghia, 2004 Optimisation of mud crab (Scylla paramamosain) larviculture in Vietnam Ph D thesis, Faculty of Agriculture and Applied Biology Science, University of Ghent, Belgium, 192 pp Truong Trong Nghia, Mathieu, W., Stijn, V., Quach, T.V and Sorgeloos, P (2007) Influence of highly unsaturaed fatty acids in live food on larviculture of mud crab (Scylla paramamosain) Aquaculture 38, 1512– 1528 Unnikrishnan, U., and R Paulraj, 2010 Dietary protein requirement of giant mud crab S serrata juverniles fed iso energetic formulated diets having graded protein levels Aquaculture Reseach 41: 278 – 294 153 Unnikrishnan, U., Chakraborty, K and Paulraj, R 2010 Efficacy of various lipid supplements in formulated pellet diets for juvenile Scylla serrata Aquaculture Research, 41: 1498-1513 Unnikrishnan, U., Chakraborty, K., Paularaj, R., 2010 Efficacy of various lipid supplements in formulated pellet diets for juvenile Scylla serrata Aquac Res 41, 1498–1513 Verischele, D., 1989 The use of Artemia In: Barnabe, G (Ed.), Aquaculture Ellis Hornwood, London, UK, pp 246–263 Viswanathan, C and S.M Raffi, 2015 The natural diet of the mud crab (Scylla olivacea) (Herbst, 1896) in Pichavaram mangroves, India Saudi Journal of Biological Sciences 22: 698-705 Waiho, K H., T.E Fazhan, C.J Quinitio, C.J Baylond, Y Fujaya, G Azmie, Q Wu., X Shi and Mhd Ma H Ikhwanuddin, 2018 Larval rearing of mud crab (Scylla): What lies ahead Aquaculture 493: 37-50 Wang et al., 2020 Dietary DHA/EPA ratio affects growth, tissue fatty acid profiles and expression of genes involved in lipid metabolism in mud crab (Scylla paramamosain) supplied with appropriate n-3 LC-PUFA at two lipid levels Wen, X., Chen, L., Ku, Y and Zhou, K., 2006 Effect of feeding and lack of food on the growth, gross biochemical and fatty acid composition of juvenile crab (Eriocheir sinensis) Aquaculture 252: 598 – 607 Williams, G.R., Wood, J., Dallison, B., Shelley, C.C., Kuo, C.M., 1999 Mud crab (Scylla serrata) megalopa larvae exhibit high survival rates on Artemia based diets In: Keenan, C.P., Blackshaw, A (Eds.) Mud crab Aquaculture and Biology Proceedings of an International Scientific Forum Darwin, Australia, 21 - 24 April 1997 ACIAR Proceedings No 78, 131 - 140 Xu, X L., W.J Xi, J.D Castell and K.R O’Dor, 1994 Influence of dietary lipid sources on fecundity, egg hatchability and fatty acid composition of Chinese prawn (Penaeus chinensis) broodstock Aquaculture, 119: 359-370 Xu, X.L., Ji, W.J., Castell, J.D., O’Dor, R.K., 1994 Essential fatty acid requirements of the Chinese prawn (Penaeus chinensis) Aquaculture 127, 29–40 Yan, M et al , 2019 Interactive effects of dietary cholesterol and phospholipids on the growth performance, expression of immune-related genes and resistance against Vibrio alginolyticus in white shrimp (Litopenaeus vannamei) Journal Pre-proof Zhana , Q., Hana, X., Lia, X., Wanga., 2020 Effects of dietary carbohydrate levels on growth, body composition, and gene expression of key enzymes involved in hepatopancreas metabolism in mud crab (Scylla paramamosain) Aquaculture 529:735638 Zhao, J., Wen, X., Li, S., Zhu, D and Li, Y 2106 Effects of different dietary lipid sources on tissue fatty acid composition, serum biochemical 154 parameters and fatty acid synthase of juvenile mud crab (Scylla paramamosain) Aquaculture 47, 887- 899 Zhao, J., X Wen, S Li, D Zhu, Y Li, 2015 Effects of dietary lipid levels on growth, feed utilization, body composition and antioxidants of juvenile mud crab (Scylla paramamosain) (Estampador) Aquaculture 435: 200 – 206 Zhou, Q.C, C.C., Li, S.Y., Liu, S.Y., Chi and Q.H., Yang, 2007 Effect of dietary lipid sources on growth and fatty acid composition of juvernile shrimp, L vanamei Aquaculture 13: 222– 229 Zhou, Y., 2014 Optimal of plant based diets for Pacific White Shrimp (P vannamei) PhD thesis Aurban University 131pp 155