Tính toán mô men phanh cần thiết tại 1 bánh xe cầu trước -Lực phanh cần thiết... Tính toán mô men phanh cần thiết tại 1 bánh xe cầu trước =>... Tính toán mô men phanh cần thiết tại 1 b
Trang 1BÁO CÁO MÔN ĐỘNG LỰC HỌC HỆ
THỐNG THỦY KHÍ
Phạm Công Hiển 20240323E
Lê Công Nam-20240412E
Lê Đức Nam-20240283E
Nguyễn Tiến Đạt- 20206809
Trang 2A1 Tính toán mô men phanh cần thiết tại 1 bánh xe cầu trước
-Lực phanh cần thiết
Trang 3A1 Tính toán mô men phanh cần thiết tại 1 bánh xe cầu trước
=>
Trang 4A1 Tính toán mô men phanh cần thiết tại 1 bánh xe cầu trước
Trang 5A1 Tính toán mô men phanh cần thiết tại 1 bánh xe cầu trước
Trang 6A1 Tính toán mô men phanh cần thiết tại 1 bánh xe cầu trước
Trang 7A1 Tính toán mô men phanh cần thiết tại 1 bánh xe cầu trước
=>
Trang 8A2: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÍ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA PHANH KHÍ NÉN CẦU TRƯỚC
Trang 9Bầu phanh đơn
Trang 10Van phân phối
Trang 11Van gia tốc
Trang 12Van chấp hành ABS
Trạng thái tăng áp
Trang 13Van chấp hành ABS
Trạng thái giảm áp
Trang 14Van chấp hành ABS
Trạng thái giữ áp
Trang 15A3 - PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG CÁC HỆ THỐNG KHÍ NÉN
Sử dụng phương pháp mô phỏng tập trung:
Tổn thất dọc theo đường ống được coi tập trung tại một tiết lưu;
Thể tích của các phần tử được coi tập trung tại một dung tích;
Các phương trình cơ bản:
Phương trình lưu lượng đi qua tiết lưu;
Phương trình lưu lượng đi vào dung tích:
• Dung tích không đổi: 𝑉=const;
• Dung tích thay đổi: 𝑉=var;
Phương trình lưu lượng đi qua điểm nút
Trang 16 φ(σ): hàm lưu lượng; φ(σ)= u(σ)
với σ là áp suất không thứ nguyên: σ =;
- áp suất trước và sau tiết lưu
- lưu lượng tức thời đi qua tiết lưu;
μ: hệ số lưu lượng, được tính bằng:
, f: tiết diện của dòng khí và của lỗ tiết lưu;
: vận tốc giới hạn, với: =
(~330 m/s - vận tốc truyền sóng trong không khí);
Trang 18A3 - PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG CÁC HỆ THỐNG KHÍ NÉN
Dung tích thay đổi: Quá trình nạp xảy ra theo 3 giai đoạn:
Giai đoạn I: Pít tông chưa di chuyển, áp suất tăng từ 0 tới , thời gian thực hiện là
Giai đoạn II: Pít tông bắt đầu di chuyển, đi hết hành trình và dừng lại, áp suất tăng từ
tới ,thời gian thực hiện là
Giai đoạn III: Pít tông đứng yên, áp suất tăng từ tới , thời gian thực hiện là .
→ Giai đoạn I và III ứng với trường hợp dung tích không đổi đã xét
Ở giai đoạn II, thể tích làm việc VVV của xi lanh thay đổi: V=
với là thể tích ban đầu; F là diện tích tiết diện của pít tông
⇒ Lưu lượng:
Phương trình lưu lượng đi qua điểm nút:Tổng đại số các lưu lượng đi qua một điểm
nút bằng không:
Trang 20Sơ đồ mô phỏng dẫn động phanh khí nén cầu tước
• Nút Y7 mô tả cho tổng phanh 2 dòng với
thể tích V7
• Nút Y8 mô tả cho đoạn ống từ tổng phanh
đến chạc ba với thể tích V8
• Các nút Y9, Y10 mô tả cho đoạn ống đến
các bầu phanh phía trước bên trái (với thể
tích V9) và bên phải (với thể tích V10).
• Pmax: Áp suất khí nén trong bình chứa
khí nén của hệ thống phanh.
• Tiết lưu 7,8,9,10 mô tả cho tổn thất dọc
theo các đường ống
Trang 21Thiết lập phương trình cho sơ đồ trên
Tại nút Y7
Trang 22Thiết lập phương trình cho sơ đồ trên
Tại nút Y8
Trang 23Thiết lập phương trình cho sơ đồ trên
Tại nút Y9
Trang 24Thiết lập phương trình cho sơ đồ trên
Tại nút Y10
Trang 25Tiến hành mô phỏng bằng phần mềm matlab simulink
Trang 26Tiến hành mô phỏng bằng phần mềm matlab simulink
Lưu lượng đi qua tiết lưu 7
Lưu lượng đi qua tiết lưu 8
Trang 27Tiến hành mô phỏng bằng phần mềm matlab simulink
Lưu lượng đi qua tiết lưu 9
Lưu lượng đi qua tiết lưu 8
Trang 28Đồ thị áp suất của hệ thống
Mô hình thoả mãn điều kiện thời gian phản ứng của xe, độ chậm tác dụng theo tiêu chuẩn ECE
Trang 29THANK
YOU !