1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án thiết kế thiết bị điện đề tài thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rô to lồng sóc

58 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rô to lồng sóc
Tác giả Nguyễn Sĩ Duy
Người hướng dẫn Đoàn Đức Thắng
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Kỹ thuật Điện
Thể loại Đồ án thiết kế thiết bị điện
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,09 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 PHẦN MỞ ĐẦU (2)
    • 1.1 Giới thiệu chung về máy điện không đồng bộ (2)
      • 1.1.1 Cấu tạo (9)
      • 1.1.2 Khe hở (14)
      • 1.1.3 Phân loại (14)
      • 1.1.4 Mạch từ (14)
      • 1.1.5 Dây quấn (15)
    • 1.2 Giới thiệu chung về thiết kế động cơ không đồng bộ (2)
      • 1.2.1 Ưu điểm, nhược điểm và biện pháp khắc phục (16)
      • 1.2.2 Nội dung thiết kế (17)
      • 1.2.3 Tiêu chuẩn sản suất động cơ (17)
      • 1.2.4 Phương pháp thiết kế (17)
    • 1.3 Quy trình , các tiêu chuẩn thiết kế động cơ không đồng bộ (2)
      • 1.3.1 Quy trình thiết kế động cơ không đồng bộ (17)
      • 1.3.2 Các tiêu chuẩn về dãy công suất (18)
      • 1.3.3 Các tiêu chuẩn về kích thước lắp đặt độ cao tâm trục (18)
      • 1.3.4 Kí hiệu máy (18)
      • 1.3.5 Sự làm mát (19)
      • 1.3.6 Cấp cách điện (19)
      • 1.3.7 Chế độ làm việc (21)
    • 1.4 Nhận xét, kết luận chương 1 (2)
  • CHƯƠNG 2:THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA LỒNG SÓC 11KW, 380V (2)
    • 2.1 Giới thiệu mục tiêu thiết kế (23)
    • 2.2 Xác định kích thước chủ yếu (23)
      • 2.2.1 Số đôi cực (23)
      • 2.2.2 Đường kính ngoài stato (23)
      • 2.2.3 Đường kính trong stato (23)
      • 2.2.4 Công suất tính toán (24)
      • 2.2.5 Chiều dài tính toán của lõi sắt stato (l  ) (24)
      • 2.2.6 Bước cực (24)
      • 2.2.7 Lập phương án so sánh (25)
      • 2.2.8 Dòng điện pha định mức (25)
    • 2.3 Thiết kế Stato (25)
      • 2.3.1. rãnh stato (25)
      • 2.3.2 Bước rãnh stato (25)
      • 2.3.3 Số thanh dẫn tác dụng của một rãnh (25)
      • 2.3.4 Số vòng dây nối tiếp của một pha dây quấn stato (25)
      • 2.3.5 Tiết diện và đường kính dây dẫn (26)
      • 2.3.6 Kiểu dây quấn (26)
      • 2.3.7 Hệ số quấn dây (0)
      • 2.3.8 Mật độ từ thông khe hở không khí (27)
      • 2.3.9 Xác định sơ bộ chiều dài răng stato (28)
      • 2.3.10 Xác định sơ bộ chiều cao gông stato (28)
      • 2.3.11 Kích thước rãnh và cách điện rãnh (28)
      • 2.3.12 Chiều rộng răng stato (30)
      • 2.3.13 Chiều cao gông từ stato (31)
    • 2.4 Thiết kế lõi sắt rô to (31)
      • 2.4.1 Số rãnh rôto (31)
      • 2.4.2 Đường kính ngoài rôto (31)
      • 2.4.3 Đường kính trục rôto (31)
      • 2.4.4 Bước răng rôto (31)
      • 2.4.5 Xác định sơ bộ chiều rộng răng rôto (31)
      • 2.4.6 Dòng điện trong thanh dẫn rôto (32)
      • 2.4.7 Dòng điện trong vòng ngắn mạch (32)
      • 2.4.8 Tiết diện thanh dẫn bằng nhôm (32)
      • 2.4.9 Tiết diện vành ngắn mạch (33)
      • 2.4.10 Kính thước răng và rãnh rôto (33)
      • 2.4.11 Diện tích rãnh rôto (34)
      • 2.4.12 Diện tích vành ngắn mạch (34)
      • 2.4.13 Tính các kích thước thực tế (34)
      • 2.4.14 Chiều cao gông rôto (35)
      • 2.4.15 Độ nghêng rãnh stato (36)
    • 2.5 khe hở không khí (36)
    • 2.6 Tham số động cơ không đồng bộ trong quá trình khởi động (36)
      • 2.6.1 Tính toán mạch từ động cơ không đồng bộ (36)
      • 2.6.2 Tham số của động cơ điện ở chế độ định mức (39)
      • 2.6.3 Tổn hao thép và tổn hao cơ (46)
    • 2.7 Xác định đặc tính làm việc khởi động (49)
      • 2.7.1 Tham số động cơ điện khi xét đến hiệu ứng mặt ngoài của dòng điện (khi s = 1) (49)
      • 2.7.2 Tham số của động cơ điện khi xét đến hiệu ứng mặt ngoài của dòng điện và sự bảo hòa của từ trường tản khi (s = 1) (51)
      • 2.7.3 Những tham số ngắn mạch khi xét đến hiệu ứng mặt ngoài của dòng điện và sự bão hòa của từ tản (55)
    • 2.5 Nhận xét,kết luận chương 2 (56)
  • CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỂ TÀI (3)
    • 3.1 Kết luận (3)
    • 3.2 Kiến Nghị (3)

Nội dung

Hình 1:Động cơ không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc Động cơ điện không đồng bộ rôto dây quấn có thể điều chỉnh tốc được tốc độ trong một chừng mực nhất định, có thể tạo một mômen khởi động

PHẦN MỞ ĐẦU

KẾ ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA LỒNG SÓC 11KW, 380V

Giới thiệu mục tiêu thiết kế

Nhiệm vụ của tính toán điện từ một động cơ không đồng bộ roto lồng sóc là lựa chọn và tính toán kích thước của lõi sắt stato, roto, kích thước dây quấn sao cho máy đạt được tính năng mà tiêu chuẩn đã quy định Trong giai đoạn này, người thiết kế xác định một phương án điện từ hợp lý, có thể tính bằng tay, có thể nhờ vào máy tính Quá trình này sẽ tiến hành tính toán, thiết kế các thành phần:

Xác định các kích thước chủ yếu

Tính toán mạch từ, dây quấn

Xây dựng đặc tính mở máy và tính toán tham số không tải

Thiết kế kết cấu động cơ

Mục tiêu thiết kế là một động cơ điện không đồng bộ ba pha lồng sóc có các thông số ban đầu như sau

- Các số liệu ban đầu:

Công suất định mức: Pđm= 8,5 kW ; Điện áp định mức: U đm = 380V: Số pha m=3; Tần số f = 50 hZ ; Số cực: 2p = 4; Hiệu suất 𝜂 = 0,85%; Sơ đồ nối dây: Y

Xác định kích thước chủ yếu

Với 2p=4 và Pđm=8,5kW ,tra bảng IV.1 phụ lục IV ta chọn chiều cao tâm trục hq mm

Theo bảng 10-3 ta có đường kính ngoaì stato theo tiêu chuẩn là Dn,6 cm

Theo bảng 10-2,với số cực 2p=2 ta có KD=0,52-0,57 do đó đường kính trong của stato là :

KE =f(p) được tra trong hình 10-2 trang 231 TKMĐVới p=1 , ta tra được kE =0,97

2.2.5 Chiều dài tính toán của lõi sắt stato (l  ):

 =0,64 : hệ số cung cực từ ks =1,11: hệ số dạng sóng kdq =0,92 : chọn dây quấn 2 lớp , bước ngắn theo hình 10-3a trang 234TKMĐ.Với Dn,6 cm ta tra được :A 0A/cm mật độ từ cảm khe hở không khí : B =0,71 T

Do lỏi sắt ngắn nên làm thành một khối Chiều dài lỏi sắt stato, roto bằng : l1=l2=l=7,2 (cm)

2.2.7 Lập phương án so sánh : hệ số hình dáng :

So sánh kêt quả λ với hình 10-3bTKMĐ,ta thấy thỏa mãn vậy phương án chọn là hợp lý

2.2.8 Dòng điện pha định mức :

Thiết kế Stato

Dạng rãnh stato phụ thuộc vào thiết kế điện từ và dây dẫn, rãnh phải được thiết kế sao cho vừa số dây dẫn thiết kế kể cả phần cách điện và công nghệ chế tạo dễ dàng Mật độ từ thông trên gông và răng không được vượt quá một trị số nhất định nào đó để đảm bảo tính năng của máy

Chọn số rãnh mỗi pha dưới một cực q 1 =4

Khi đó số rãnh của stato là :

2.3.3 Số thanh dẫn tác dụng của một rãnh :

Trong đó : a 1 : số nhánh song song, chọn a 1 =1

2.3.4 Số vòng dây nối tiếp của một pha dây quấn stato :

2.3.5 Tiết diện và đường kính dây dẫn

Trong đó:a1=1 số nhánh song song n1: số sơị dây ghép song song,chọn n1=2

J1:mật độ dòng điện dây quấn stato

Theo phụ lục IV, Bảng IV,1 trang 464 Giáo trình thiết kế máy điện : Dãy công suất chiều cao tâm trục của động cơ không đồng bộ Rôto lòng sóc, kiểu kín cấp cách điện F

Công suất P(kW),số đôi cực 2p=4 =>h0(mm)

Theo hình 10-4,chọn tích số AJ20 A/cm.mm 2

Với tiết diện sơ bộ của dây dẫn stato là:

Theo phụ lục VI ,bảng VI-1 chọn dây quấn tráng men PETV có đường kính d/dcd=1,6/1,685 (mm ) có tiết diện bằng S1=2,011 ( mm 2 )

Chọn dây quấn 2 lớp bước ngắn với y

26 | Page Để khử sóng bậc cao,giảm sự nóng máy khi sóng bậc cao gây ra.Tuy nhiên không khử hoàn toàn sóng bậc cao nào cả mà chọn bước bối dây để làm nhỏ các sóng bậc cao 3,5,7 cùng một lúc

Vì U"0(V) và chiều cao tâm trục của máy h0(mm) nên ta có thể chọn dây quấn một lớp đồng tâm đặt vào rãnh 1/2 kín

- Hệ số bước ngắn ky:ky=sin(π.β/2)=sin(π.0,833/2)=0,966

-Hệ số dây quấn stato;Kdq1=Ky1.kr=0,966.0,958=0,925

2.3.8 Mật độ từ thông khe hở không khí :

Trong đó:Φ=0,00725T xác định ở mục II.9 αδ=0,64 hệ số cung cực từ,xác định ở mục I.5 τ,14 (cm) xác định ở mục II.6 lδ(cm) xác định ở mục II.5

Kiểm tra:A=1,4%

Ngày đăng: 23/04/2024, 22:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1:Động cơ không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc - đồ án thiết kế thiết bị điện đề tài thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rô to lồng sóc
Hình 1 Động cơ không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc (Trang 9)
Hình 2: cấu tạo của động cơ KĐB 3 pha - đồ án thiết kế thiết bị điện đề tài thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rô to lồng sóc
Hình 2 cấu tạo của động cơ KĐB 3 pha (Trang 10)
Hình 3: vỏ động cơ KĐB 3 pha - đồ án thiết kế thiết bị điện đề tài thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rô to lồng sóc
Hình 3 vỏ động cơ KĐB 3 pha (Trang 11)
Hình 4: cấu tạo stato của máy điện không đồng bộ - đồ án thiết kế thiết bị điện đề tài thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rô to lồng sóc
Hình 4 cấu tạo stato của máy điện không đồng bộ (Trang 12)
Hình 2.2 kích thước rãnh rôto                                                                                                      Do động cơ có chiều cao tâm trục h=160(mm),do đó ta chọn dạng rãnh rôto rãnh - đồ án thiết kế thiết bị điện đề tài thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rô to lồng sóc
Hình 2.2 kích thước rãnh rôto Do động cơ có chiều cao tâm trục h=160(mm),do đó ta chọn dạng rãnh rôto rãnh (Trang 33)
Hình 2.4 kích thước vành ngắn mạch của lồng sóc - đồ án thiết kế thiết bị điện đề tài thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rô to lồng sóc
Hình 2.4 kích thước vành ngắn mạch của lồng sóc (Trang 35)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w