1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án thiết kế thiết kế hệ thống dẫn động băng tải

57 15 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đồ Án Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải
Tác giả Lê Văn Phước Thắng
Người hướng dẫn TS. Lê Thanh Long
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG – TPHCM
Chuyên ngành Cơ Khí
Thể loại Đồ án thiết kế
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 2,83 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN (6)
    • 1.1. Chọn động cơ điện (6)
    • 1.2. Tính toán các đặc tính của bộ truyền (7)
  • CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH (10)
    • 2.1. Thông số đầu vào (10)
    • 2.2. Tính toán (10)
    • 2.3. Tính kiểm nghiệm xích về độ bền (11)
    • 2.4. Tính toán, kiểm nghiệm đĩa xích về độ bền tiếp xúc (12)
    • 2.5. Bảng thông số bộ truyền xích (14)
  • CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BÁNH RĂNG TRONG BỘ TRUYỀN HỘP GIẢM TỐC (15)
    • 3.1. Thông số đầu vào (15)
    • 3.2. Chọn vật liệu và tính toán (15)
    • 3.3. Tính toán cấp nhanh (16)
    • 3.4. Tính toán cấp chậm (21)
    • 3.5. Kiểm nghiệm điều kiện bôi trơn ngâm dầu (26)
  • CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC (28)
    • 4.1. Chọn vật liệu (28)
    • 4.2. Thông số đầu vào (28)
    • 4.3. Tính sơ bộ đường kính trục (28)
    • 4.4. Xác định khoảng cách gối đỡ và điểm đặt lực (29)
    • 4.5. Các lực từ chi tiết quay tác dụng lên trục (30)
    • 4.6. Tính toán các phản lực lên và vẽ biểu đồ momen trục I (31)
    • 4.7. Tính toán các phản lực lên và vẽ biểu đồ moment trục 2 (34)
    • 4.8. Tính toán các phản lực lên và vẽ biểu đồ moment trục 3 (36)
    • 4.9. Điều kiện kiểm tra trục vừa thiết kế về độ bền mỏi (40)
    • 4.10. Xác định hệ số an toàn ở các tiết diện nguy hiểm của trục (41)
    • 4.11. Chọn lắp ghép (41)
    • 4.12. Tính kiểm nghiệm độ bền của then (43)
  • CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CHỌN Ổ (45)
    • 5.2. Chọn ổ trên trục II (46)
    • 5.3. Chọn ổ trên trục III (47)
  • CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC VÀ CÁC CHI TIẾT PHỤ (51)
    • 6.1. Vỏ hộp giảm tốc và thiết kế (51)
    • 6.2. Các chi tiết liên quan đến kết cấu vỏ hộp (52)
  • CHƯƠNG 7: DUNG SAI LẮP GHÉP (55)
    • 7.1. Bảng dung sai lắp ghép bánh răng m (55)
    • 7.2. Bảng dung sai lắp ghép ổ lăn ( m (55)
    • 7.3. Bảng dung sai lắp ghép then ( m (56)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (57)

Nội dung

CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN

Chọn động cơ điện

1.1.1 Chọ n hiệu suấ t hệ thố ng

Theo bảng 2.3 [1], ta chọn hiệu suất bộ truyền như sau:

1.1.2 Tính toán công suất cần thiết

Vì tải trọng phân bố theo bậc

Công suất cần thiết là  =    đ = , , = 10.54 

1.1.3 Xác định số vòng quay sơ bộ của động cơ

Số vòng quay trục công tác

Tỉ số truyền chung của hệ : uch = ux.uhgt

Trong đó, uhgt = 8 ÷ 40: Tỉ số truyền hộp giảm tốc, theo bảng 2.4[1] ux = 2 ÷ 5: Tỉ số truyền của xích, theo bảng 2.4[1]

Số vòng quay sơ bộ động của động cơ : (Công thức 2.18 tài liệu (1) trang 21) nsb = uch.nlv =(16 ÷ 200) 105,04 80,64 ÷ 21008 vòng/phút

1.1.4 Chọn động cơ điện và thông số động cơ

- Chọn động cơ điện thỏa điều kiện

- Ta chọn động cơ: Phụ lục bảng P1.3[1]

1.1.4 Phân phối tỷ số truyền

Tỷ số truyền thực sự

Chọn tỉ số truyền hộp giảm tốc uhgt= 10

Chúng tôi lựa chọn tỉ số truyền cho các cấp bánh răng dựa trên ba tiêu chí chính: khối lượng tối thiểu, momen quán tính thu gọn tối thiểu và thể tích của các bánh lớn ngâm trong dầu tối thiểu.

Dựa vào bảng 3.1 [1], ta chọn unhanh = 3,58, ucham = 2,79

Tỉ số truyền bộ truyền xích: ux =     = , = 2,767

Tính toán các đặc tính của bộ truyền

1.2.1 Công suất trên các trục

Vân tốc quay(vg/ph) cos   %        

Công suất trên trục động cơ:

1.2.2 Số vòng quay trên các trục

Số vòng quay trên tr ục 1:

Số vòng quay trên trục 2:

Số vòng quay trên trục 3:

1.2.3 Tính momen xoắn trên các trục

1.2.4 Bảng thông số Động cơ 1 2 3 Công tác

THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH

Thông số đầu vào

Tính toán

Vì tỉ số vòng quay thấp, tải trọng va đập nhẹ ta chọn loại xích ống con lăn

Dựa vào bảng 5.4 tải liệu [1], với u = 2,767, chọn số răng xích nhỏ  = 25, do đó số răng xích lớn  =   u x = 25.2,767 = 69,175   ,   >   nên   =   = 1 Ứng suất tiếp xúc cho phép

   =       , khi tôi cải thiện  = 1,1, đó

   = 0,5     = 498,18 MPa ≤ 1,25    Ứng suất uốn cho phép

   =         với  = 1 do quay 1 chiều ,   = 1,75 tra bảng 5.3 [3]

Tính toán cấp nhanh

Theo bảng 6.6 [1], do bánh răng nằm không đối xứng các ổ trục nên   = 0,25…0,4

Chọn  = 0,25 theo tiêu chuẩn Khi đó   =   +  = ,,+  = 0,573

Theo bảng 6.7 [1], ta chọn   = 1,04 ,   = 1,07: Hệ số kể đến sự phân bố tải trọng không đồng đều trên chiều rộng vành răng

Khoảng cách trục bộ truyền bánh răng được xác định:

Với T=T1/2, Theo tiêu chuẩn ta chọn  5 mm

Theo tiêu chuẩn ta chọn   = 1,5 

Suy ra số răng bánh bị dẫn,  = 3,58.36 = 128,88, Lấy   = 129 ă

Tỉ số truyền tính lại =  = 3,583 , Sai số ∆ = |,−,| , 100 = 0,08 % < 2…3% ,

Góc nghiêng răng  =     +   =   ,+ . = 8,1°( thỏa mãn điều kiện

  = m  = 1,5.125    cos 8,1° = 189,4  Đường kính vòng đỉnh

  =   2m  = 189,4 2.1,5 = 192,4  Đường kính vòng đáy d f = d  2,5m  = 54,542,5.1,5 = 53,79  d f = d  2,5m  = 189,42,5.1,5 = 188,65  Đường kính vòng lăn bánh nhỏ:

Kiểm tra ứng suất tiếp xúc Ứng suất tiếp tính toán được xác định bởi công thức:   =              + 

Vận tốc vòng bánh răng v = .     = .,.  = 8,758 m/s , Theo bảng 6.13 [1] ta chọn cấp chính xác bộ truyền là 8

Trong đó theo bảng 6.15.Theo bảng 6.16.    = 0,002 = 56

Do đó theo công thức 6.14:

Theo 6.39 [1] Hệ số tải trọng tính  =       = 1,04.1,103 1,11 = 1,273

Thay các giá trị vừa tính được vào công thức

Kiểm tra ứng suất tiếp xúc Ứng suất tiếp tính toán được xác định bởi công thức:   =              + 

Trong đó: Hệ số xét đến hình dạng bề mặt tiếp xúc theo công thức 6.87 [2]

Hệ số ảnh hưởng của tổng chiều dài tiếp xúc theo công thức 6.88 [2]

Xác định chính xác ứng suất tiếp xúc cho phép

Theo 6.1 [1] với v=5,79 m/s,   = 0,85. , = 0,85.5,79 , = 1,01; với cấp chính xác động học là 8, chọn cấp chính xác về mức tiếp xúc là 7 Hệ số ảnh hưởng độ nhám bề mặt:

  = 0,95 , với d a  mm =>  mm =>  mm =>  mm =>  mm =>  , ta được:       = 0,976; = 0.88; = 0.856; = 0.85; = 0.798; = 0.81;    = 0.81 = 0.78 = 0.76    = 0.842 = 0.786 = 0.753

Bảng 4.2 Trị số của các mối lắp có độ dôi

Tiết diện dmm Rãn   do     do               S then

Nhận xét : Tất cả hệ số an toàn đều lớn hơn [s]=1.5÷2,5, Thõa mãn điều kiện bền mỏi

Tính kiểm nghiệm độ bền của then

Với các tiết diện dùng mối ghép then, ta tiến hành kiểm nghiệm mối ghép về độ bền dập  và độ bền cắt 

Tính và chọn theo tiêu chuẩn ta có chiều dài then được cho trong bảng

Ta có bảng kiểm nghiệm then như sau:

Bảng 4.3 : Bảng kiểm nghiệm then về độ bền

Theo bảng 9.5[1] với tải trọng tĩnh, va đạo nhẹ, dạng lắp cố định:

Suy ra,   = 100 MPa và    = 20÷30MPa

Vậy tất cả các mối ghép then đều đảm bảo yêu cầu về độ bền dập và độ bền cắt

Tiết diện dmm   bxh t  T MPa   MPa  

TÍNH TOÁN CHỌN Ổ

Chọn ổ trên trục II

Đường kính trục  = 35 mm, số vòng quay  = 812 (vòng/phút)

Ta chọn ổ bi đũa trụ ngắn cỡ trung bình hẹp theo phụ lục P2.8[1]:

Bảng 5.2 : Thông sô ổ được chọn cho trục II

Kí hiệu ổ dmm Dmm Bmm CkN   kN

Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ 0 :

Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ 1 :

Vì  =   nên ta tính toán chọn ổ

5.2.2 Kiểm tra khả năng tải động của ổ

Tải trọng động quy ước:

X = 1,Y = 0 do   và   cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn nên  = 0 )

Hệ số ảnh hưởng nhiệt độ < 100 ∘ :  = 1

Vớim = 10/3 là bậc của đường cong mỏi đối với ổ đũa

L : tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay:

Khả năng tải động của ổ được đảm bảo

Khả năng tải tĩnh của ổ được đảm bảo

Chọn ổ trên trục III

Đường kính trục  = 50 mm, số vòng quay  = 291 (vòng / phút)

Ta chọn ổ bi đỡ 1 dãy cỡ trung theo phụ lục P2.7[1]:

Bảng 5.3 : Thông số ổ được chọn cho trục III

Kí hiệu ổ dmm Dmm Bmm CkN   kN

Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ 0 :

Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ 1:

Vì  <   nên ta tính toán chọn ổ cho ổ 1

5.3.2 Kiểm tra khả năng tải động của ổ

Tải trọng động quy ước:

X = 1,Y = 0 (do   và   cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn nên   = 0 )

Hệ số ảnh hưởng nhiệt độ⇒  =   = 5800,28   < 100   N   ∘ :     = 1 = 1×1× 4833,570× 1×1.2

Vớim = 3 là bậc của đường cong mỏi đối với ổ bi

L : tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay:

Khả năng tải động của ổ được đảm bảo

Khả năng tải tĩnh của ổ được đảm bảo

Kích thước cơ bản của nối trục vòng đàn hồi, tra Bảng 16.10a [2] d D d                   

Kích thước cơ bản của vòng đàn hồi tra theo Bảng 16.10b [2]

- Điều kiện sức bền dập của vòng đàn hồi

- Điều kiện sức bền của chốt

  = 2…4 : Ứng suất dập cho phép của vòng cao su

  = 60…80 : Ứng suất cho phép của chốt

THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC VÀ CÁC CHI TIẾT PHỤ

Vỏ hộp giảm tốc và thiết kế

Vỏ hộp giảm tốc đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì vị trí tương đối giữa các chi tiết và bộ phận máy, đồng thời chịu tải trọng từ các chi tiết lắp trên vỏ Ngoài ra, vỏ hộp còn chứa dầu bôi trơn và bảo vệ các chi tiết khỏi bụi bẩn Vật liệu chế tạo vỏ hộp là gang xám GX15-32.

Chọn bề mặt lắp ghép giữa nắp hộp và thân hộp đi qua các trục để lắp các chi tiết thuận tiện và dễ dàng hơn

Bề mặt lắp nắp và thân được cạo sạch hoặc mài, để lắp sít, khi lắp có một lớp sơn lỏng hoặc sơn đặc biệt

Mặt đáy hộp giảm tốc nghiêng về phía lỗ tháo dầu với tốc độ dốc khoảng1 ∘

Qua quá trình tính toán ta được kết quả dưới đây

Bảng 6.1 : Bảng số liệu tính toán thiết kế

Tên gọi Biểu thức Giá tr ị

Kích thướ c gối tr ục

Khe hở giữa các chi tiết

Vỏ hộp giảm tốc có vai trò quan trọng trong việc duy trì vị trí tương đối giữa các chi tiết máy, đồng thời chịu tải trọng từ các bộ phận lắp trên vỏ Nó cũng chứa dầu bôi trơn và bảo vệ các chi tiết khỏi bụi bẩn Vật liệu sử dụng cho vỏ hộp là gang xám GX15-32.

Chọn bề mặt lắp ghép giữa nắp hộp và thân hộp đi qua các trục để lắp các chi tiết thuận tiện và dễ dàng hơn

Bề mặt lắp nắp và thân được cạo sạch hoặc mài, để lắp sít, khi lắp có một lớp sơn lỏng hoặc sơn đặc biệt

Mặt đáy hộp giảm tốc nghiêng về phía lỗ tháo dầu với tốc độ dốc khoảng1 ∘

Các chi tiết liên quan đến kết cấu vỏ hộp

Chọn bulong vòng theo khối lượng hộp giảm tốc và khoảng cách giữa các trục Với:

  ×  = 125×160 mm, trọng lượng hộp giảm tốc khoảng300 kg Kích thước bulong vòng như sau:

Loại renM12, các kích thước cơ bản:

6.2.3 Kích thước gối trục Đương kính ngoài và tâm lô vit

Bảng 6.3 : Đường kính ngoài và tâm lỗ vít của các trục

Nắp ổ trục Dmm D   mm D   mm Z Loại bulong

Vòng chắn dầu Để ngăn mỡ trong bộ phận ổ với dầu trong hộp:

Chốt định vị có dạng hình cônd = 8 mm, chiều dàil = 45 mm

Bảng 6.4 :Bảng kích thước chốt định vị d c 1

Khi hoạt động, nhiệt độ trong hộp tăng cao, vì vậy cần sử dụng nút thông hơi để giảm áp suất và điều hòa không khí bên trong và bên ngoài Nút thông hơi thường được lắp đặt trên nắp cửa thăm hoặc ở vị trí cao nhất của nắp hộp Kích thước của nút thông hơi có thể tham khảo trong bảng 18.6.

Sau một thời gian sử dụng, dầu bôi trơn trong hộp có thể bị bẩn do bụi và hạt mài, hoặc bị biến chất, vì vậy cần thay dầu mới Để thực hiện việc thay dầu, bạn có thể sử dụng lỗ tháo dầu ở đáy hộp để tháo dầu cũ ra.

Lúc làm việc lỗ được bịt kín bằng nút tháo dầu Kích thước nút tháo dầu trabảng 18.7, nút tháo dầu trụ

Dùng kiểm tra dầu trong hộp giảm tốc Vị trí lắp đặt nghiêng 30° so với mặt bên, kích thước theo tiêu chuẩn.

DUNG SAI LẮP GHÉP

Bảng dung sai lắp ghép bánh răng m

Qua quá trình tính toán và chọn lựa ta được bảng dung sai dưới đây

Bảng 7.1 : Thông số dung sai lắp ghép của bánh răng

Bảng dung sai lắp ghép ổ lăn ( m

Qua quá trình tính toán và chọn lựa ta được bảng dung sai dưới đây

Sai lệch giới hạn trên Sai lệch giới hạn dưới N  S 

Bảng 7.2 : Thông số dung sai lắp ghép của ổ lăn

Mối lắ p Sai lệch giới hạn trên

Sai lệch giới hạn dưới N  N  S  S 

Bảng dung sai lắp ghép then ( m

Qua quá trình tính toán và chọn lựa ta được bảng dung sai dưới đây

Bảng 7.3 : Thông số dung sai lắp ghép của then

Kích thước tiết diện then

Sai lệch giới hạn chiều rộng rãnh then Chiều sâu rãnh then

Sai lệch giới hạn trên trục

Sai lệch giới hạn trên bạc

Ngày đăng: 20/11/2023, 06:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w