1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài (thiết kế tđ ctm)thiết kế hệ thống dẫn động băng tải

23 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải
Tác giả Nguyễn Đăng Hoàng, Võ Đăng Hiếu
Người hướng dẫn Trương Đình Phong
Trường học Đại Học Duy Tân
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Ô Tô
Thể loại Đồ Án
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN -    - MƠN HỌC: ĐỒ ÁN CDIO KHOA: CƠ KHÍ ĐỀ TÀI (THIẾT KẾ TĐ-CTM) THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI Đà Nẵng, ngày…tháng…năm… ĐỒ ÁN CDIO (THIẾT KẾ TĐ-CTM) ĐỀ SỐ XIII THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI Họ tên sinh viên:Nguyễn Đăng Hoàng Võ Đăng Hiếu Lớp : Ngành : Công nghệ kỹ thuật tơ Giáo viên hướng dẫn : Trương Đình Phong Thời gian hoàn thành đồ án : tuần M P m V 1M 0.8M 0.5M t -:- 3s 4h 4h SỐ LIỆU CHO TRƯỚC: IV.12 GHI CHÚ : Lực kéo băng tải : P = 2205 N Vận tốc băng tải : V = 0.95 m/s Đường kính tang : D = 340 mm Tải trọng thay đổi, rung động Thời gian phục vụ T = 4.5 năm Một năm làm việc 320 ngày, ngày làm việc 21 Làm việc chiều Hộp tốc độ Động điện Bộ truyền đai dẹt Nối trục đàn hồi Băng tải Đà Nẵng, ngày 03 tháng 06 năm 2023 Trưởng Bộ Môn Giảng viên đề CHƯƠNG 1: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN Tính chọn động điện 1.1.1 Tính tốn cơng suất cần thiết động điện: Tính hiệu suất  tính theo cơng thức: 1.1 -  = = 0.95** = 0.823 Với: hiệu suất truyền đai hiệu suất truyền bánh thẳng hiệu suất cặp ổ lăn - Công suất cần thiết: Với: N: Công suất băng tải (tời kéo)  : Hiệu suất truyền động chung hệ thống Nct : Công suất cần thiết động điện N = Pv/1000 = (2205*0.95)/1000 = 2.094 (vòng/phút) P: Lực kéo băng tải, lực kéo cáp; v: Vận tốc băng tải, vận tốc kéo cáp Tính Cơng suất đẳng trị: - Momen đẳng trị: - Công suất đẳng trị: - Số vòng quay tang làm việc: (vịng/phút) Với: D đường kính tang (mm); v vận tốc băng tải (m/s) 1.1.2 Chọn động Chọn động theo điều kiện Tra bảng 2P trang 322 [1] ta chọn Cơng suất (kW) Vận tốc (vịng/phút) Hiệu suất (%) Mm/Mdm 1.1.3 Momen xoắn: Tdc = = 20034,9N.mm T1 = = 56681,1 N.mm T2 = =159902,5N.mm động AO2-32-4 1430 83,5 1.8 T3 = = 451096,53 N.mm 1.2.4Phân phối tỉ số truyền - Số vòng quay tang làm việc: (vòng/phút) Tỉ số truyền chung hệ thống: Tỉ số truyền hệ thống: (2 -:- 4) Tỉ số truyền truyền HGT: Với HGT đồng trục nằm ngang, để hai bánh bị dẫn cấp chậm cấp nhanh ngâm dầu nhau, nên lấy: - Số vòng quay trục: - Công suất dầu vào trục ; ; ; Nct=N/ Với: ; ; Bảng tính tốn: Trục Trục Trục I động i 2,978 n 1430 480,18 (vòng/phút) N (kW) 2,85 T(N.m) 20034,9 56681,1 Trục II Trục III 160,06 53,35 2,68 2,52 159902,5 451096,53 Trục công tác 53,5 2,54 453401, CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN 2.1 Thiết kế truyền Bộ truyền dai dẹt 2.1.1 Chọn loại đai Chọn đai vãi cao su có sức bền tính đàn hồi cao,ít chịu ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm 2.1.2 Xác định đường kính bánh đai - Đường kính bánh đai nhỏ: -  Chọn mm Kiểm nghiệm vận tốc đai theo điều kiện (vận tốc vịng) -  (thỏa mãn điều kiện) Đường kính bánh đai lớn: Hệ số trượt đai vải cao su: m/s ξ = 0,01  Chọn Từ kết tính toán dựa vào bảng trị số đường kính bánh đai dẹt chọn đường kính nhỏ lớn bánh đai là:  mm  - Số vòng quay thực bánh bị dẫn phút : - Sai lệch so với phân phối: () 2.1.3 Định khoảng cách trục A chiều dài đai L - Chiều dài tối thiểu đai: Chọn () -  Lấy Khoảng cách trục A - Kiểm nghiệm điều kiện - Cần chọn lại A = 1700mm, tuổi thọ đai tăng lên Tính lại chiều dài đai: Tùy theo cách nối đai, thêm vào chiều dài tìm khoảng 100-400mm 2.1.4 Tính góc ơm - 2.1.5 Xác định tiết diện đai - Chiều dài đai chọn theo tỉ số: - (   Chọn đai vải cao su loại B có chiều dày Lấy ứng suất ban đầu N/m (1.8 – N/m), theo trị số (làm tròn 45)  - Các hệ số: tra bảng 5-6; 5-7; 5-8; 5-9 [1] = 0,8 = 0.97 = 1.03 =1  Chọn chiều rộng đai b = 60 mm 2.1.6 Định chiều rộng B bánh đai  B = 70mm 2.1.7 Tính lực căng lực tác dụng lên trục - Lực căng : - Lực tác dụng lên trục: Document continues below Discover more Tư tưởng Hồ Chí from: Minh POS 361 Trường Đại Học… 379 documents Go to course BÀI TIỂU LUẬN QUY 20 LUẬT GIÁ TRỊ VÀ TẦ… Tư tưởng Hồ Chí… 95% (21) POS361 Tiểu luận Đạo đức cách mạng Tư tưởng Hồ Chí… 91% (43) TƯ-TƯỞNG-HỒ15 CHÍ-MINH Cuối kỳ… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (7) Câu hỏi tự luận - Tài liệu ơn tập Tư tưởng Hồ Chí… 100% (6) Đạo đức cách mạng 14 trời… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (5) GIÁO TRÌNH TƯ Thơng số Loại đai Đường kính bánh đai nhỏ Đường kính bánh đai lớn Chiều rộng đai Chiều dày đai Chiều rộng bánh đai Chiều dài đai Khoảng cách trục Ký hiệu Vải cao su B D1 D2 b Góc ơm bánh đai nhỏ α1 166 Lực căng ban đầu S0 540 Lực tác dụng lên trục R 1608N 70 B L A Giá trị HỒ CHÍ… TƯỞNG mm Tư 220 tưởng Hồ 630 Chí…mm 60 mm 5mm 70 mm 2000 mm 1700 mm 100% (5) 2.2 Thiết kế truyền bên hộp giảm tốc 2.2.1 Chọn vật liệu - Vì tải trọng nhẹ trung bình nên chọn vật liệu chế tạo bánh có độ cứng HB 350  Chọn bánh nhỏ lớn thép C50 thường hóa thép C35 thường hóa  có độ cứng 230HB 190HB - Giới hạn bền Giới hạn chảy bánh nhỏ (HB 180-230) (HB 180-230) - Giới hạn bền giới hạn chảy bánh lớn (HB 140-190) (HB 140-190) 2.2.2 Thiết kế truyền cấp nhanh a Ứng suất tiếp xúc cho phép Số chu kỳ làm việc bánh lớn theo công thức (3-4): N2 = 60.u.1 3,6.107 > => chọn kN = o Đương nhiên số chu kỳ làm việc bánh nhỏ N1 = i N2 =2,85 3,6 =10,2.> Do hai bánh kN =K’N= o Ứng suất tiếp xúc cho phép ( bảng 3-9) : Bánh nhỏ : 2,6 230 = 598 N/mm2 Bánh lớn : 2,6 190 = 494 N/mm2 Lấy trị số nhỏ : 494N/mm2 để tính tốn b Ứng suất uốn cho phép Vì truyền làm việc chiều nên : = Lấy hệ số an toàn bánh nhỏ bánh lớn ( thép rèn) n = 1,5 ;hệ số tập trung ứng suất K = 1,8 Giới hạn mỏi thép 50 : 0,4 600 =240 N/mm2 Giới hạn mỏi thép 35 : 0,4 460 =184 N/mm2 Ứng suất uốn cho phép bánh nhỏ : = N/mm2 Ứng suất uốn cho phép bánh lớn : = N/mm2 c Xác định sơ khoảng cách trục • Sơ chọn hệ số tải trọng K=1,3 • Chọn hệ số chiều rộng bánh A=0,3 • Xác định khoảng cách trục A theo cơng thức 3-9 (I) d Tính vận tốc vịng chọn cấp xác chế tạo bánh  Vận tốc vòng  Với vận tốc theo bảng 3-11 chọn cấp xác :9 e Định xác hệ số tải trọng K K=Ktt.Kđ=1.1,45=1,45  Với Ktt=1 hệ số tập trung tải trọng (bảng 3-12)  Kđ hệ số tải trọng động (bảng 3-13): Kđ=1,45  Vì trị số K khác nhiều so với Ksơ nên cần tính lại khoảng cách trục A: =137,5 mm f Xác định modun, số răng, chiều rộng bánh  Trị số modun m=(0,01)A=1,37mm Lấy m theo tiêu chuẩn (bảng 3-1): m=2 mm  Số bánh nhỏ : Lấy Z1= 34  Số bánh lớn: Z2 =iZ1=3.34=102  Chiều rộng bánh răng: b=.A=0,3.137,5=41,25mm Lấy b=41mm g Kiểm nghiệm sức bền uốn răng: Hệ số dạng bánh nhỏ 0,451 Hệ sống dạng bánh lớn 0,517  Ứng suất uốn chân bánh nhỏ:  Ứng suất uốn chân bánh lớn: h Các     thơng số hình học truyền Modun m = mm Số Z1 = 34 ; Z2 = 102 Góc ăn khớp Đường kính vịng chia: Khoảng cách trục  Chiều rộng bánh b = 41 mm  Đường kính vịng đỉnh De1=d1+2m=68+2.2=72 mm De2=d2+2m=204+2.2=208 mm  Đường kính vịng chân Di1=d1-2m=68-2.2=64 mm Di2=d2-2m=204-2.2=200 mm i Tính lực tác dụng lên trục  Lực vòng: Với  Lực hướng tâm: Pr=p.tan()=1567.0,364=570 N 2.2.3 Thiết kế truyền cấp chậm j Ứng suất tiếp xúc cho phép Số chu kỳ làm việc bánh lớn theo công thức (3-4): N3 = 60.u.1 9,6.107 > => chọn kN = o Đương nhiên số chu kỳ làm việc bánh nhỏ N2 = i N3 =2,68 9,6 =25,7.> Do hai bánh kN =K’N= o Ứng suất tiếp xúc cho phép ( bảng 3-9) : Bánh nhỏ : 2,6 230 = 598 N/mm2 Bánh lớn : 2,6 190 = 494 N/mm2 Lấy trị số nhỏ : 494N/mm2 để tính tốn k Ứng suất uốn cho phép Vì truyền làm việc chiều nên : = Lấy hệ số an toàn bánh nhỏ bánh lớn ( thép rèn) n = 1,5 ;hệ số tập trung ứng suất K = 1,8 Giới hạn mỏi thép 50 : 0,4 600 =240 N/mm2 Giới hạn mỏi thép 35 : 0,4 460 =184 N/mm2 Ứng suất uốn cho phép bánh nhỏ : = N/mm2 Ứng suất uốn cho phép bánh lớn : = N/mm2 l Xác định sơ khoảng cách trục • Sơ chọn hệ số tải trọng K=1,3 • Chọn hệ số chiều rộng bánh A=0,3 • Xác định khoảng cách trục A theo công thức 3-9 (I) m Tính vận tốc vịng chọn cấp xác chế tạo bánh  Vận tốc vòng  Với vận tốc theo bảng 3-11 chọn cấp xác :9 n Định xác hệ số tải trọng K K=Ktt.Kđ=1.1,1=1,1  Với Ktt=1 hệ số tập trung tải trọng (bảng 3-12)  Kđ hệ số tải trọng động (bảng 3-13): Kđ=1,1  Vì trị số K khác nhiều so với Ksơ nên cần tính lại khoảng cách trục A: =177,2 mm o Xác định modun, số răng, chiều rộng bánh  Trị số modun m=(0,01)A=1,37mm Lấy m theo tiêu chuẩn (bảng 3-1): m=2 mm  Số bánh nhỏ : Lấy Z2= 45  Số bánh lớn: Z3 =iZ2=3.45=135  Chiều rộng bánh răng: b=.A=0,3.177,2=53,16 mm Lấy b=53 mm p Kiểm nghiệm sức bền uốn răng: Hệ số dạng bánh nhỏ 0,451 Hệ sống dạng bánh lớn 0,517  Ứng suất uốn chân bánh nhỏ:  Ứng suất uốn chân bánh lớn: q Các     thơng số hình học truyền Modun m = mm Số Z1 = 34 ; Z2 = 102 Góc ăn khớp Đường kính vịng chia: Khoảng cách trục  Chiều rộng bánh b = 41 mm  Đường kính vịng đỉnh De1=d1+2m=68+2.2=72 mm De2=d2+2m=204+2.2=208 mm  Đường kính vịng chân Di1=d1-2m=68-2.2=64 mm Di2=d2-2m=204-2.2=200 mm r Tính lực tác dụng lên trục  Lực vòng: Với  Lực hướng tâm: Pr=p.tan()=1567.0,364=570 N CHƯƠNG THIẾT KẾ TRỤC VÀ TÍNH THEN 3.1 Chọn vật liệu Chọn vật liệu làm trục thép 45 tơi cải thiện có độ rắn HB 210-240  Giới hạn bền:  Giơí hạn bền chảy: Mpa 3.2 Tính sức bền trục 3.2.1 Tải trọng lên trục -Mômen xoắn lên trục: Trục 1: T1 = 56681,1 N.mm Trục 2: T2 = 159902,5 N.mm Trục 3: T3 = 451096,53 N.mm 3.2.2 Tính sơ đường kính trục - Tính đường kính sơ trục theo công thức ( 7-2 ) Với C hệ số tính tốn lấy C = 130110, lấy C=120  Trục 1:  Trục 2:  Trục 3: - Để chuẩn bị cho bước tính gần ba trị số d1, d2, d3 ta lấy d2= 35 mm để chọn loại ổ bi đỡ cỡ trung bình tra bảng 14P ta có chiều rộng ổ B = 21 3.2.3 Tính gần - Ta chọn kích thước sau : - Bảng chọn khoảng cách chi tiết hộp giảm tôc Khoảng cách từ mặt cạnh chi tiết quay đến thành hộp Chiều rộng bánh Chiều rộng ổ lăn Khoảng cách chi tiết quay Khe hở bánh thành hộp Khoảng cách từ cạnh ổ đến thành hộp Chiều cao nắp đầu bulong Khoảng cách từ nắp ổ đến mặt cạnh chi tiết quay hộp Chiều dài phần mayo lắp với trục Chiều dày nắp ổ Khoảng cách từ nắp ổ đến cạnh bánh đai Trục - Chiều dài đoạn trục - Lực tác dụng - Tính phản lực gối trục       - Tính momen uốn tiết diện nguy hiểm  Tiết diện n-n: Muy = RAy = 38839,7 N.mm Mux = RAx = 37099,2 N.mm  Mu/n-n = 53709,6  Tiết diện m-m: Mu/m-m = Muy = RBy = 77487 N.mm Mux = RBx = 35210,7 N.mm => Mu/m-m = N.mm - Đường kính trục hai tiết diện n-n m-m  Dường kính trục tiết diện n-n (b7-2[1])  Chọn  Đường kính trục tiết diện m-m  Chọn Trục - Chiều dài đoạn trục - Lực tác dụng - Tính phản lực gối trục     - Tính momen uốn tổng cộng  Tiết diện e-e Mu/e-e = Muy = RCy Mux = RCx  Mu/e-e = 114357,1 Nmm  Tiết diện i-i : Mu/i-i = Muy = Rdy = 55716 N.mm Mux = Rdx = 153084 N.mm => Mu/i-i =N.mm - Đường kính trục hai tiết diện e-e i-i  đường kính trục tiết diện e-e  Chọn  Đường kính trục tiết diện i-i  Chọn Trục - Chiều dài đoạn trục - Lực tác dụng - Tính phản lực gối trục   -   Tính momen uốn tiết diện chịu tải lớn Mu = Muy = REy Mux = REx  Mu = 107375,6 Nmm - Đường kính trục tiết diện chịu tải lớn  Chọn More from: Tư tưởng Hồ Chí Minh POS 361 Trường Đại Học… 379 documents Go to course 20 15 BÀI TIỂU LUẬN QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ TẦ… Tư tưởng Hồ Chí… 95% (21) POS361 Tiểu luận Đạo đức cách mạng Tư tưởng Hồ Chí… 91% (43) TƯ-TƯỞNG-HỒCHÍ-MINH Cuối kỳ… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (7) Câu hỏi tự luận - Tài liệu ôn tập Tư tưởng Hồ Chí… More from: 100% (6) Đăng Hồng… 343 Trường Đại Học Duy… Discover more Nguyễn Đăng Hoàng-COM 141 SK-… Hệ Thống Thông Tin D… None đồ án CDIO - ssd 59 Lập trình sở None KIỂM-TRA-BUỔI2 CUỐI - dsabdsada Economic Statistics None Hệ thống thông tin dấdadasd Hệ Thống Thông Tin D… None Recommended for you trắc nghiệm tư tưởng Tư tưởng Hồ Chí… 100% (2) trắc nghiệm tư tưởng Tư tưởng Hồ Chí… 100% (2) Đề - ifygifyi 3 Tư tưởng Hồ Chí… 100% (1) trắc nghiệm tư tưởng Tư tưởng Hồ Chí… 100% (1)

Ngày đăng: 19/12/2023, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w