1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài 1: Xác định đề tài nghiên cứu pdf

27 507 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

• Tìm hiểu hiện trạng – xác định nguyên nhân • Đưa ra các giải pháp thay thế • Xác định vấn đề nghiên cứu • Xây dựng giả thuyết nghiên cứu... Đưa ra các giải pháp thay thế Có thể tìm gi

Trang 2

B1 Xác định đề tài nghiên cứu

B2 Lựa chọn thiết kế nghiên cứu

B3 Thu thập dữ liệu nghiên cứu

B4 Phân tích dữ liệu

B5 Báo cáo đề tài nghiên cứu

Trang 3

B1 Xác định đề tài NCKHSPƯD

Xác định đề tài NCKHSPƯD bằng cách nào?

• Tìm hiểu hiện trạng – xác định nguyên nhân

• Đưa ra các giải pháp thay thế

• Xác định vấn đề nghiên cứu

• Xây dựng giả thuyết nghiên cứu

Trang 4

1 Tìm hiểu hiện trạng:

- Nhìn lại các vấn đề trong dạy học và QLGD.

- Vấn đề thường được GV đưa ra:

+ Vì sao nội dung này không thu hút học sinh tham gia?

+ Vì sao kết quả học tập của học sinh sụt giảm khi học nội dung này?

+ Phương pháp này có nâng cao kết quả học tập của học sinh hay không?

+ Có cách nào tốt hơn để thay đổi nhận thức của cha mẹ học sinh về giáo dục trong nhà trường không?

- Vấn đề thường được CBQLGD đưa ra:

+ V ì sao GV không thực hiện đổi mới PPDH?

+ V ì sao có nhiều HS bỏ học/đi học muộn/…?

+ V ì sao chất lượng bồi dưỡng GV về đổi mới PPDH ở địa phương chưa hiệu quả?

+ V ì sao thiếu GV ở vùng sâu, vùng xa?

Trang 5

- GV/CBQLGD bắt đầu tập trung vào vấn đề cụ thể để tiến hành NCKHSPƯD:

+ X ác định các nguyên nhân gây ra thực trạng.

+ Chọn một nguyên nhân có thể tác

động.

Trang 6

2 Đưa ra các giải pháp thay thế

Có thể tìm giải pháp thay thế từ nhiều nguồn

=> Tên đề tài

(Trong quá trình tìm các giải pháp thay thế, GV/CBQLGD cần đọc nhiều bài nghiên cứu giáo dục bàn về các vấn đề tương tự)

Trang 7

3 Xác định vấn đề nghiên cứu

Một đề t ài NCKHSPƯD thường có từ 1 đến 3 vấn đề nghiên cứu được viết dưới dạng câu hỏi.

Trang 8

Đề tài Nâng cao hứng thú và kết quả học

tập của học sinh lớp 5 thông qua việc sử dụng hình ảnh và vật thật khi dạy từ ngữ

2.Việc sử dụng hình ảnh và vật thật trong dạy từ ngữ có làm tăng kết quả học tập

của học sinh lớp 5 không?

Trang 9

• Mỗi NCKHSPƯD khởi đầu bằng một vấn

đề và phải là một vấn đề có thể nghiên

cứu được Vì vậy, vấn đề cần:

1 Không đưa ra đánh giá về giá trị.

2 Có thể kiểm chứng bằng dữ liệu.

• Các ví dụ sau sẽ đưa ra các vấn đề

nghiên cứu có và không có đánh giá về

giá trị.

Trang 10

Ví dụ 2

Các bài tập làm thêm trong môn Số học có làm tăng kết quả học tập của học sinh dân tộc thiểu số không?

Phân

tích C Ó thể nghiên cứu được vì từ “CÓ LÀM

TĂNG”: trung tính (không có nhận định về giá trị).

Ví dụ 1 Cách dạy Số học nào là tốt nhất đối với học

sinh dân tộc thiểu số?

Phân

tích Vấn đề nhất” : nhận địnhKHÔNG nghiên cứu được vì từ về giá trị “tốt

Trang 11

Một khía cạnh quan trọng khác của vấn đề nghiên cứu là khả năng kiểm chứng bằng dữ liệu.

+ Suy nghĩ xem cần thu thập loại dữ liệu nào?

+ Tính khả thi của việc thu thập những

dữ liệu đó?

Trang 12

2 Việc sử dụng hình ảnh và vật thật trong dạy từ ngữ có làm tăng kết quả học từ

ngữ của học sinh lớp 5 không?

Trang 13

4 Xây dựng giả thuyết

nghiên cứu

• Giả thuyết nghiên cứu là một câu trả lời

giả định cho vấn đề nghiên cứu và sẽ

được kiểm chứng bằng dữ liệu.

Trang 14

của học sinh lớp 5 không?

2 Việc sử dụng hình ảnh và vật thật trong dạy

từ ngữ có làm tăng kết quả học từ ngữ của

Trang 15

- Có hai dạng giả thuyết nghiên cứu chính:

Giả thuyết

không có nghĩa

(Ho)

Dự đoán hoạt động thực nghiệm

sẽ không mang lại hiệu quả

Giả thuyết

có nghĩa (Ha)

Dự đoán hoạt động thực nghiệm

sẽ mang lại hiệu quả.

Trang 17

Vấn đề nghiên cứu

Giả thuyết không có nghĩa (Ho)

Giả thuyết có nghĩa

( Ha: H1, H2, H3, )

Không có sự khác biệt giữa các nhóm

Trang 18

Một số lưu ý khi áp dụng

B1 Xác định đề tài nghiên cứu:

Tìm hiểu thực trạng: căn cứ vào các vấn đề “nổi cộm”

trong thực tế GD ở địa phương, khó khăn, hạn chế trong

DH/QLGD; Tìm nguyên nhân, chọn 1 nguyên nhân để tác động

• Tìm giải pháp thay thế: nên tham khảo các

kinh nghiệm, tài liệu có nội dung liên quan

• Dự kiến tên đề tài, xác định vấn đề NC, xây dựng giả

thuyết NC

(Sử dụng sơ đồ tư duy để tìm hiểu thực trạng, nguyên

nhân, giải pháp thay thế, dự kiến tên đề tài, xác định vấn

đề NC, xây dựng giả thuyết NC)

Trang 19

Bài tập 1

• Sử dụng sơ đồ tư duy để:

– Tìm hiểu hiện trạng, tìm, chọn nguyên nhân – Đưa ra giải pháp thay thế

• Dự kiến tên đề tài

• Xác định vấn đề NC, xây dựng giả thuyết

NC

Trang 20

Hướng dẫn sử dụng sơ đồ tư duy

Trang 21

Ví dụ 1

Tìm và chọn nguyên nhân

HS học kém môn Toán (HS lớp 2)

Trang 22

Một số PPDH tích cực áp dụng trong môn Toán

Học theo nhóm

Tìm giải pháp tác động

Trang 23

• Hiện trạng: HS học kém môn Toán (HS lớp 2)

• Chọn nguyên nhân: PPDH chưa phù hợp

• Biện pháp tác động: sử dụng PP trò chơi trong dạy học

môn Toán lớp 2 (trường …)

• Tên đề tài: Sử dụng PP trò chơi trong dạy học môn Toán

làm tăng kết quả học tập môn Toán của HS lớp 2

(trường…) hoặc Nâng cao kết quả học tập môn Toán

thông qua sử dụng PP trò chơi trong dạy học Toán (HS

lớp 2 trường…)

• Vấn đề NC: Sử dụng PP trò chơi trong dạy học môn Toán

có làm tăng kết quả học tập môn Toán cho HS lớp 2

không?

Trang 24

Chất lượng các sáng kiến kinh nghiệm chưa cao

Chưa được CBQL quan tâm đúng mức

Việc đánh giá chưa

thống nhất, chưa

chế

Hiện trạng Chọn nguyên nhân

GV chưa được bồi

dưỡng

GV chưa tự giác

Ví dụ 2

1- Tìm và chọn nguyên nhân

Trang 25

3 Vấn đề nghiên cứu

Tên đề tài:

Nâng cao số lượng và chất lượng sáng kiến

kinh nghiệm của GV TH tỉnh A thông qua việc

bồi dưỡng quy trình nghiên cứu KHSPƯD.

Các vấn đề nghiên cứu:

- Việc bồi dưỡng quy trình nghiên cứu

KHSPƯD có làm tăng số lượng sáng kiến kinh

2 Giải pháp thay thế

• Bồi dưỡng GV TH về quy trình nghiên cứu KHSPƯD.

Trang 26

* Giả thuyết nghiên cứu:

- Có, việc bồi dưỡng quy trình nghiên cứu KHSPƯD sẽ làm tăng số lượng sáng

kiến kinh nghiệm của GV TH tỉnh A.

- Có, việc bồi dưỡng quy trình nghiên cứu KHSPƯD sẽ làm tăng chất lượng của các sáng kiến kinh nghiệm của GV TH tỉnh A.

(Giả thuyết có định hướng)

Trang 27

BƯỚC ĐẦU THỰC HIỆN MỘT

NGHIÊN CỨU KHSPƯD.

Ngày đăng: 29/06/2014, 14:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Bảng điều tra hứng thú học tập của học  sinh - Bài 1: Xác định đề tài nghiên cứu pdf
1. Bảng điều tra hứng thú học tập của học sinh (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w