LỜI NÓI ĐẦU Máy móc ngày càng hiện đại nhằm phục vụ tốt hơn cho công việc và cuộc sống của con người. Việc tạo ra máy móc hiện đại cần có hệ thống điều khiển phức tạp và đáp ứng các yêu cầu đặt ra vì vậy việc thiết kế hệ thống điều khiển là quan trọng nhất. Ngày nay hệ thống điều khiển bằng cơ khí đang dần được thay thế bằng điện tự động hoặc bán tự động. Hệ thống trang bị điện cho băng tải là một ví dụ trong điều khiển tự động và bán tự động. Ở Việt Nam ngày nay việc sử dụng băng tải ngày càng phổ biến trong khu công nghiệp và nhà xưởng...Nhưng so với các nước trên thế giới thì số lượng chưa nhiều và lắp đặt tại nước ta chưa lớn. Sự hiểu biết về băng tải còn nhiều hạn chế, nhất là về cấu tạo và lựa chọn. Trong đồ án môn học này nhiệm vụ của em là: “Trang bị điện cho băng tải 3 hướng”. Với khối lượng công việc đã định ra cùng với sự tìm hiểu trong các tài liệu đã giúp em có những hiểu biết cơ bản và chuyên sâu về băng tải. Tuy nhiên do thiết kế còn nhiều sai sót. Em rất mong được sự góp ý của các thầy cô cùng các bạn để đồ án được hoàn thiện hơn nữa. Sinh viên thực hiện CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRANG BỊ ĐIỆN CHO BĂNG TẢI 1.1 Giới thiệu chung về băng tải 1.1.1 Công dụng Băng tải là thiết bị vận chuyển được sử dụng rộng rãi trong các dây chuyền công nghệ sản xuất có tác dụng vận chuyển vật liệu cung cấp liên tục hay gián đoạn cho dây chuyền sản xuất, tăng năng suất bốc giỡ hàng hoá tại các bến cảng, khai thác mỏ... Nói chung hiện nay băng tải được sử dụng rất phổ khá phổ biến tăng cơ giới hoá sản xuất, tăng năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm. 1.1.2 Cấu tạo chung của băng tải Hình 1.1 Sơ đồ cấu tạo chung của băng tải Cấu tạo băng tải bao gồm: • Động cơ • Khớp nối: chọn khớp nối đàn hồi, để giảm tiếng ồn, giảm tải trọng động khi làm việc. • Hộp giảm tốc • Băng tải cao su được bọc cao su chất lượng cao • Con lăn đỡ • Puli truyền động • Puli căng băng • Phiễu nạp liệu 1.1.3 Nguyên lý hoạt động Khi puli chủ động làm cho băng tải chuyển động nhờ lực ma sát giữa puli và day băng tải. Để tạo lực ma sát giữa puli và dây băng tải, khi băng tải dần bị trùng thì ta điều chỉnh puli bị động để căng băng tải tạo ra lực ma sát giữa dây băng tải và puli chủ động, lực ma sát làm cho băng tải chuyển động tịch tiến. Khi các vật liệu rơi xuống bề mặt dây băng tải nó sẽ được di chuyển nhờ vào chuyển động của băng tải. Để tránh băng tải bị võng, người ta dùng các con lăn đỡ ở phí dưới bề mặt của băng tải, điều này làm giảm đi lực ma sát trên đường đi của băng tải 1.1.4 Phân loại băng tải Băng tải có nhiều hình dạng và chứng năng và hình dạng khác nhau, cho nên phải cân nhắc khi sử dụng, chức năng của từng loại băng tải để có thể phát huy hết chức năng của nó. Đồng thời sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí và tăng năng suất cho công việc. 1.1.4.1 Băng tải cao su: dễ dàng lắp đặt Hình 1.2 Băng tải cao su Băng tải cao su gồm hai phần: Lớp bố vải chịu kéo bên trong và lớp cao su chịu mài mòn phủ bên ngoài. Lớp bố vải được khiến từ những sợi polyeste tổng hợp (hay còn gọi là bố EP) sở hữu độ bền cao, là phần chịu kéo chính của băng vận tải. Lớp cao su phủ ngoài sở hữu tác dụng bảo vệ lớp bố vải bên trong tránh tác động của môi trường bên ngoài và các nhân tố cơ học xung quanh gây hư hỏng. Băng tải cao su mang 2 lớp cao su: mặt trên và mặt dưới, lớp cao su mặt trên là mặt tiếp xúc mang vật liệu mang độ dày chao đảo (3 ÷ 6)mm dày hơn lớp cao su mặt dưới là phần ko xúc tiếp sở hữu nguyên liệu mang độ dày nghiêng ngả (1.15 ÷ 3)mm. Hệ thống băng tải cao su gồm: Mặt băng tải được sản xuất từ nguyên liệu cao su tự nhiên. Với khả năng làm việc của hệ thống trong môi trường 10 độ - 45 độ, nhiệt độ vận chuyển vật liệu dưới 50 độ là đặc trưng của mặt băng tải cao su. Hệ thống con lăn cố định trên khung băng tải. Bộ khung băng tải được thiết kế chắc chắn từ: thép, inox, nhôm định hình…Hệ thống truyền chuyển động. 1.1.4.2 Băng tải xích: dùng để vận chuyển vật liệu nặng Hình 1.3 Băng tải xích Băng tải xích là dòng sản phẩm được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực sản xuất, hàng hóa đáp ứng tối đa nhu cầu sử dụng của khách hàng được thiết kế đơn giản, dễ dàng sử dụng mang lại hiệu quả cao trong quá trình sản xuất. Ứng dụng của băng tải xích trong công nghiệp • Trong ngành công nghiệp ô tô, xe máy. Di chuyển cả một chiếc khung ô tô để đến nơi sơn tĩnh điện, di chuyển cùng lúc nhiều phụ tùng xe máy trên băng tải xích để lắp ráp thành một chiếc xe hoàn chỉnh. • Trong ngành công nghiệp sản xuất các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu (đồ ăn, thức uống). Sản xuất thức ăn cho gia súc, gia cầm (vận chuyển các bao tải thức ăn thành phẩm). • Dùng trong ngành công nghiệp khai khoáng (khai thác than, đá, quặng, cát, sỏi,…) • Được sử dụng trong công nghiệp sản xuất xi măng, sản xuất phân bón. • Áp dung trong di chuyển đồ gỗ • Băng tải xích trong dây chuyền trung chuyển rác thải tại các nhà máy xử lý rác lớn Phân loại băng tải xích: • Băng tải xích nhựa :Thường có trọng lượng nhẹ, kết cấu đơn giản, có độ thẩm mỹ cao, phù hợp với mọi địa hình. • Băng tải xích inox: • Được chế tạo bằng inox, chịu sự mài mòn tốt, độ bền cao, nên thường được sử dụng trong nhiều môi trường khắc nghiệt. • Dùng để di chuyển các vật thể có kích thước lớn và trọng lượng nhiều. • Kết cấu đơn giản gồm những tấm thép bắt ngang, sử dụng trong các ngành sản xuất gỗ, đất, xi măng… Cấu tạo băng tải xích: • Dây băng tải xích: Bằng Inox, bằng nhựa và quy cách khác nhau tuy thuộc vào ứng dụng mà sử dụng loại dây băng tải xích cho phù hợp. • Băng tải xích Inox: làm bằng inox, chịu được sự mài mòn cao, độ bền cao nên được sử dụng trong môi trường khác nghiệt. • Động cơ giảm tốc chuyền động: Là loại động cơ giảm tốc có công xuất 0.2, 0.4, 0.75, 1.5, và 2.2KW. • Khung băng tải xích: Bằng Inox, bằng thép hoặc nhôm định hình. • Tủ điện gồm có các thiết bị điện như Biến tần điều khiển tốc độ, Rowle, khởi động từ, công tắc, Timer,... • Có hệ thống chiếu sáng, đường khí nén,...nếu mục đích sử dụng cần đến. • Có các tay đỡ, thanh đỡ và chắn sản phẩm. • Hệ thống băng tải chạy êm ái và ổn định. • Kích thước: Dài từ 500m đến 50.000mm, rộng từ 50mm đến 1500mm. 1.1.4.3 Băng tải con lăn Hình 1.4 Băng tải con lăn Băng tải con lăn được hiểu là một hệ thống bao gồm các con lăn được kết nối với nhau một cách vững chắc để nâng đỡ, vận chuyển hàng hóa trong các ngành sản xuất công nghiệp hiện đại. Hệ thống này có thể sử dụng được cho các loại sản phẩm có trọng lượng từ nhẹ đến rất nặng. Đồng thời, nó cũng hoạt động rất tốt trong môi trường bụi bặm hoặc có hóa chất ăn mòn. Một hệ thống băng tải con lăn hoàn thiện, đạt chuẩn cần bao gồm các phần chính sau: • Con lăn: Đây là bộ phận chính, có tác dụng truyền động và là thành phần bắt buộc phải có trong hệ thống băng tải con lăn. Tùy thuộc vào thuộc tính của loại hàng hóa cần vận chuyển mà người ta có thể sử dụng con lăn với đường kính và số lượng khác nhau. Các vật liệu thường được sử dụng để chế tạo con lăn có thể kể đến như: inox, thép, cao su, nhựa, nhôm,… • Khung băng tải: Tác dụng chính của thiết bị này là nâng đỡ các con lăn trong quá trình vận hành. Thường thì bộ phận này sẽ được chế tạo từ thép hoặc inox không gỉ và được thiết kế để có thể dễ dàng tháo lắp hoặc di chuyển. • Chân trụ: Tùy theo từng mục đích sử dụng cụ thể mà bạn có thể sử dụng chân trụ cố định hay di động. Trong một số trường hợp đặc biệt, chân trụ có thể thiết kế để tháo lắp, xếp gọn và nâng hạ theo yêu cầu. Hình 1.5 Khung của băng tải con lăn được làm từ thép hoặc inox không rỉ Đặc điểm kỹ thuật của băng tải con lăn. Muốn quá trình sản xuất diễn ra một cách hiệu quả và đảm bảo an toàn, hệ thống băng tải con lăn cần đảm bảo các đặc điểm kỹ thuật sau: • Chiều dài của băng tải con lăn sẽ giới hạn trong khoảng từ 1.000 – 20.000mm (tùy theo quãng đường vận chuyển sản phẩm thực tế). • Chiều cao của băng tải con lăn sẽ nằm trong khoảng từ 400-1.200mm. Đây là mức giới hạn chiều cao phù hợp để người lao động có thể thoải mái thao tác làm việc. • Chiều rộng của băng tải con lăn sẽ tùy thuộc vào kích thước của hàng hóa cần vận chuyển nhưng thường có giới hạn từ 190 – 2.500mm • Đường kính của con lăn nằm trong khoảng ø34 – ø 219 (mm) • Độ dày con lăn nằm trong khoảng từ 1.5 – 10mm • Khoảng cách giữa 2 con lăn thường có kích thước: 80, 120, 150 hoặc 180 (mm). Tùy thuộc vào kích thước và trọng lượng thực tế của sản phẩm mà bạn có thể chọn loại con lăn phù hợp. • Khung cần được làm từ thép sơn tĩnh điện hoặc inox để đảm bảo độ bền cao, chắc chắn và chống rỉ sét, ăn mòn. 1.1.4.4 Băng tải xoắn ốc Băng tải xoắn ốc là loại băng tải có thể vận chuyển hàng hóa, sản phẩm theo một dòng chảy liên tục. Loại băng tải này được thiết kế theo kiểu xoắn theo kiểu hình trôn ốc, theo hướng đi lên hoặc đi xuống. Hình 1.6 Hệ thống băng tải xoắn ốc Cấu trúc của hệ thống băng tải hình xoắn ốc: Bộ phận quan trọng nhất của hệ thống băng tải xoắn ốc là phần trục. Trục có cánh xoắn xoay tròn trong máng đựng liệu bịn kín, để vật liệu trong máng đựng liệu dưới tác tự trọng và lực ma sát không xoay tròn với cánh xoắn, chỉ theo máng đựng liệu di động , dưới tác dụng cánh quạt xoắn ốc tiến lên đến các thiết bị như máy nấu, máy xay ép, máy làm khô và máy nghiền Căn cứ từng vật liệu đang vận chuyển , hệ thống băng tải được chia là băng tải nguyên liệu, băng tải xé vụn,băng tải kiểu làm lạnh xoắn ốc. Ứng dụng của hệ thống băng tải hình xoắn ốc: - Thường được ứng dụng nhiều trong việc vận chuyển các sản phẩm chai nhựa , những sản phẩm dễ bị văng ra khỏi băng tải… Đây là một sự sáng tạo nên một sản phẩm thông minh để tiện dụng nhất trong quá trình sản xuất theo dây chuyền công nghệ. - Băng tải xoắn ốc được thiết kế theo độ nghiêng từ 11 độ trở xuống nên rất thích hợp cho việc vận chuyển những sản phẩm dễ bị trượt ra khỏi băng tải. Dễ dàng vận chuyển sản phẩm lên xuống nhẹ nhàng và hiệu quả nhất đảm bảo độ an toàn cho sản phẩm. Hình 1.7 băng tải xoắn ốc Loại băng tải này giúp tiết kiệm được rất nhiều năng lượng cho chúng ta. Những sản phẩm băng tải khác thường được thiết kế theo kiểu thẳng đứng thường phải tiêu hao nhiều điện năng hơn so với loại băng tải hình xoắn ốc. Băng tải xoắn ốc này thì được thiết kế theo hình xoắn ốc nhẹ nhàng di chuyển hàng hóa, sản phẩm mà không cần phải tốn một lượng năng lượng quá lớn nên tiết kiệm được rất nhiều năng lượng cho người sản xuất.Đồng thời, băng tải xoắn ốc được thiết kế theo kiểu nhỏ gọn tiện dụng nên rất thích hợp cho mọi địa điểm khác nhau. Giúp tiết kiệm được diện tích rất nhiều cho nơi sản xuất… Hiện nay, Chuyển động toàn cầu đã có rất nhiều sản phẩm băng tải xoắn ốc khác nhau để phù hợp nhất với nhu cầu sử dụng của quý khách hàng: Băng tải xoắn TLCO2 với vành đai mở rộng và biện pháp chống trượt hiệu quả;Băng tải xoắn ốc LS với 12 loại quy cách, có hai loại động cơ kép và động cơ đơn, kết cấu trục mở… và nhiều băng tải xoắn ốc khác với kết cấu và hình dạng phù hợp với nhu cầu của khách hàng. 1.2 Những yêu cầu kỹ thuật của hệ thống băng tải 1.2.1 Yêu cầu kỹ thuật - Băng tải làm việc tin cậy, các thiết bị phải có độ bền cao, tuổi thọ vận hành lớn - Đảm bảo an toàn khi vận chuyển hàng hoá và cho người điều khiển 1.2.2 Yêu cầu về kinh tế - Phải có vốn đầu tư vừa phải chi phí vận hành thấp phù hợp với yêu cầu của công việc. 1.2.3 Yêu cầu với động cơ điện - Động cơ của băng tải phải ít ồn, bảo đảm làm việc, an toàn, ổn định. - Khi chọn động cơ điện phải phụ thuộc vào công xuất của băng tải. - Với băng tải có khối lượng vận chuyển nhỏ và trung bình thì ta chọn loại động cơ roto lồng sốc 1 tốc độ, loại này có cấu tao đơn giản, giá thành rẻ. 1.2.4 Yêu cầu thiết bị bảo vệ băng tải Phải tính toán hớp lý mạch động lực và mạch điều khiển, bảo vệ an toàn cho thiết bị động cơ trong quá trình là việc. 1.3 Những yếu tố để lựa chọn băng tải phù hợp 1.3.1 Vật liệu 1. Độ mài mòn: Có 2 yếu tố để xác định độ mài mòn của vật liệu đó là độ cứng của vật liệu và hình dạng hạt. Vật liệu càng cứng, hình dáng sắc nhọn thì độ mài mòn càng lớn. Những vật liệu có độ mài mòn càng cao thì lớp cao su băng tải càng nhanh mòn, bong tróc, trầy xước. Vì vậy khi chọn lựa băng tải cần quan tâm đến chỉ số kháng mòn của băng sao cho phù hợp với loại vật liệu của nhà máy. Một số loại vật liệu có độ mài mòn cao như: Đá, kính, than mỏ... 2. Thành phần vật liệu: Với 1 số vật liệu có cả thành phần hóa chất như dầu, axít,.. Nếu chọn lựa băng tải không có khả năng kháng hóa chất, băng tải sẽ bị ăn mòn rất nhanh. Vì vậy với những vật liệu có hóa chất ăn mòn khi chọn băng tải cần lưu ý khả năng kháng hóa chất của băng tải. 3. Kích thước vật liệu: Tùy theo kích thước vật liệu để chọn lựa khổ băng cho phù hợp. Nếu kích cỡ vật phẩm càng lớn thì độ rộng băng tải càng lớn. 4. Nhiệt độ và độ ẩm: Nếu như nhiệt độ của vật liệu vượt quá 60 độ, với các loại băng tải thông thường thì sẽ ảnh hưởng đến thời gian tuổi thọ của băng tải. Chính vì vậy để giảm bớt thời gian cũng như chi phí chúng ta bỏ ra thì băng tải chịu nhiệt là biện pháp tối ưu nhất giải quyết được các vấn đề trên. Một lưu ý khác là độ ẩm của vật liệu, khi vật liệu có tính ẩm cao cần quan tâm đến khả năng kháng nước của băng tải. 5. Khả năng lưu chuyển: Một số loại vật liệu có dạng tròn lăn, khi tải với độ nghiêng trên 20 độ có thể xem xét sử dụng băng tải gân. 1.3.2 Hoạt động sản xuất của doanh nghiệp 1. Thời gian hoạt động: Việc sử dụng băng tải liên tục trong thời gian dài ảnh hưởng rất lớn tới độ dãn dài tổng thể của băng tải, băng tải có độ dãn dài càng thấp càng tránh được việc phát sinh sự cố dãn băng, trượt băng. 2. Năng suất và Tốc độ chạy băng: Tốc độ chạy băng tải càng lớn lực mài mòn và va đập giữa vật liệu với băng tải càng cao hơn nữa tốc độ cao cũng ảnh hưởng tới độ dãn dài của băng tải. Vì vậy muốn tăng năng suất hay tốc độ của băng tải cần cân nhắc lựa chọn băng tải có thông số phù hợp. 3. Môi trường: Một số yếu tố về môi trường làm việc như: độ ẩm cao, nhiệt độ, tiềm năng cháy nổ, hơi ăn mòn,...cũng cần được quan tâm để lựa chọn băng tải phù hợp nhằm giảm thiểu tối đa những sự cố và ảnh hưởng tới độ bền băng tải. 4. Chi phí doanh nghiệp: Không thể phủ nhận chi phí đóng vai trò trong tính khả thi của mọi dự án. Một số công ty coi trọng chi phí ban đầu trong khi một số doanh nghiệp khác lại coi trọng tính lâu dài, tập trung nhiều hơn vào độ tin cậy, chất lượng sản phẩm để đảm bảo tính liên tục trong sản xuất, tránh dừng dây chuyền để sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng. Cần trao đổi với nhà cung cấp băng tải để biết được chế độ bảo hành, dịch vụ hỗ trợ khách hàng đi kèm để đưa ra lựa chọn và chi phí phù hợp với doanh nghiệp mình. CHƯƠNG II LỰA CHỌN THIẾT BỊ KHÍ CỤ ĐIỆN 2.1 Khái niệm Khí cụ điện là thiết bị dùng để đóng ngắt dòng điện, giúp để bảo vệ, điều khiển và chỉnh các lưới điện, mạch điện sao cho phù hợp với các loại máy điện trong quá trình sản xuất Khí cụ điện làm việc lâu dài trong các mạch điện, nhiệt độ của khí cụ điện tăng lên gây tổn thất điện năng và đốt nóng các bộ phận dẫn điện và lớp bảo vệ, chính vì thế khí cụ điện làm việc được trong mọi chế độ khi nhiệt đô của bộ phận không quá những giá trị cho phép Hình 2.1 Kí hiệu khí cụ điện Các chế độ làm việc khí cụ điện dưới sự phát nóng Bảng 1 thống số của một an toàn khí cụ điện Vật liệu làm khí cụ điện Nhiệt độ cho phép (oC) Vật liệu không bọc cách điện hoặc để xa nhất cách điện. 110 Dây nối ở dạng tiếp xúc cố định. 75 Vật liệu có tiếp xúc dạng hình ngón. 75 Tiếp xúc trượt của Đồng vầ hợp kim Đồng 110 Tiếp xúc má bạc. 120 Vật không dẫn điện và không bọc cách điện. 110 Bảng 2 thống số của một an toàn khí cụ điện Vật liệu cách điện Cấp cách nhiệt Nhiệt độ cho phép (oC) Vải sợi, giấy không tẩm cách điện Y 90 Vải sợi, giấy có tẩm cách điện. A 105 Hợp chất tổng hợp E 120 Mica, sợi thuỷ tinh B 130 Mica, sợi thuỷ tinh có tẩm cách điện F 135 Chất tổng hợp Silic H 180 Sứ cách điện. C >180 Khí cụ điện sẻ làm việc với nhiều chế độ khác nhau và nó được quy định cụ thể như sau: 1. Chế độ làm việc lâu dài Ở chế độ làm việc lâu dài, nhiệt độ khí cụ điện bắt đầu tăng đến khi nào đạt mức ổn định thì dừng, lúc này nhiệt độ sẻ tỏa ra môi trường xung quanh 2. Chế độ làm việc ngắn hạn Ở chế độ này nhiệt độ không đạt đến mức nhiệt ổn định vì nó hoạt động trên nguyên tắc ngắn hạn 3. Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại Nhiệt độ khí cụ điện sẻ tăng lên trong thời gian làm việc và ngược lại nhiệt độ giảm khi khí cụ điện ngừng hoạt động, nhiệt độ giảm chưa đạt đến giá trị ban đầu thì nó làm việc trở lại. Sau một thời gian, nhiệt độ đạt mức lớn nhất gần bằng nhiệt độ giảm nhỏ nhất thì khí cụ điện đạt được chế độ dừng 2.2 Phân loại khí cụ điện thường gặp Khí cụ điện là thiết bị rất đa dạng và được phân ra nhiều loại khác nhau như cao áp, hạ áp, đóng ngắt, hạ thế cụ thể như sau 2.2.1 Aptomat – Cầu dao tự động Đây là thiết bị khí cụ điện dùng để cắt mạch điện khi quá tải, ngắn mạch, đoản mạch, thấp áp hay chập chạm mạch điện Hình 2.2 Cầu dao tự động – khi cu dien Cầu dao tự động một pha Cấu tạo : Dựa vào hình ảnh trên thì bạn có thể năm bắt được cấu tạo của cầu dao đóng ngắt tự động Nguyên lý hoat động : Khi có dòng điện đi qua đầu dây của cầu dao -> Qua tiếp điểm tĩnh -> Tiếp điểm tự động -> Cuộn dây bảo vệ ngắn mạch -> Tấm bimetal -> Đầu đấu dây -> Ra khỏi cầu dao Cầu dao tự động đóng ngắt 2 trường hợp sau: Quá tải: Khi dòng điện quá tải nó sẻ đốt nóng vật dẫn điện khi đó Tấm bimetal vị uốn cong, tác động lên tấm lẩy bảo vệ -> Cầu dao mở tiếp điểm -> Ngắt mạch Ngắn mạch: Khi sự cố ngắn mạch xuất hiện -> Lõi cuộn dây bảo vệ bị hút xuống -> Tác động vào lẫy bảo vệ -> Cầu dao mở tiếp điểm -> Ngắt mạch Cầu dao bảng điện chính Hình 2.3 bảng diện Cấu tạo : 1. Nút ấn nhả cầu dao tại cầu dao . 2. Nút ấn đóng cầu dao tại cầu dao . 3. Cần nén lò xo bằng tay ( Khi mạch động cơ điện dùng để nén lò xo hư hỏng ) . 4. Chỉ báo trạng thái đóng / mở ( ON / OFF ) cầu dao tại cầu dao . 5. Chỉ báo trạng thái nén lò xo DISCHARGE / CHARGE tại cầu dao . 6. Lỗ để lồng tay quay chuyên dụng vào cầu dao để tháo tách cầu dao khỏi bảng điện . 7. Bảng điều chỉnh I , chỉnh định dòng điện bảo vệ cầu dao . 8. Cuộn dây bảo vệ thấp áp UVT . 9. Cuộn dây dùng để điều khiển đóng cầu dao từ xa . 10. Cuộn dây dùng để điều khiển mở cầu dao từ xa . 11. Động cơ nén lò xo . Đóng mở cầu dao bằng tay : Dùng cần nén lò xo ( 3 ) để nén lò xo . Khi lò xo nén đủ , chỉ báo trạng thái (5 ) báo : CHARGE , cầu dao sẵn sàng đóng được bằng tay . Ấn phím đóng cầu dao ( 2 ) . Chú ý : Cầu dao chỉ đóng được khi cuộn dây bảo vệ thấp áp UVT có điện và hút Cầu dao đóng. Chỉ báo trạng thái báo ON. Muốn mở cầu dao , Ấn phím nhả cầu dao ( 1 ) . Cầu dao mở , chỉ báo trạng thái mở ( 4 ) báo OFF. Đóng mở cầu dao từ xa bằng điện : Các phần tử ( 8 ) , ( 9 ) , ( 10 ) , (11 ) dùng để điều khiển đóng mở từ xa cầu dao tự động : Đóng , mở cầu dao từ xa . Nén lò xo tự động , sau khi cầu dao đóng . Bảo vệ cầu dao khi có tín hiệu bảo vệ : Công suất ngược , điện áp thấp , quá tải dòng , ngắn mạch … 2.2.2 Cầu chì điện Đây cũng là khí cụ điện dùng để bảo vệ cách thiết bị sử dụng điện và mạng lưới điện khi rơi vào trường hợp ngắn mạch. Hình 2.4 Cầu chì Nguyên lí hoạt động: Khi có dòng điện đi qua, với rủi ro khiến cho dòng điện ngắn mạch hay quá tải, khi đó nhiệt năng sẻ được sinh ra nếu vượt mức cho phép cầu chỉ sẻ bị nóng chảy làm ngắt quảng mạch điện. Đó là cách bảo vệ các thiết bị điện hiệu quả nhất. 2.2.3 Công tắc tơ Là khi cụ điện dùng để đóng cắt từ xa mạch điện động lực và được phân loại như sau: • Theo pha : Công tắc tơ 1 , 2 , 3 pha. • Theo dòng điện : Xoay chiều , một chiều. • Công tắc tơ : Ngoài các bộ tiếp điểm mạch động lực , còn có các bộ tiếp điểm phụ dùng cho mạch điều khiển . • Công tắc tơ : Cần được bảo dưỡng định kỳ Khi làm việc trong mạch ngắn hạn lặp lại . Hình 2.5 Công tắc tơ 2.2.4 Rơle nhiệt Là thiết bị khí cụ điện dùng để đóng cắt mạch điện điều từ xa, điều khiển quá trình làm việc của mạch điện. Khi thay thế rơle cần chú ý: • Điện áp cuộn dây rơ le • Dòng điện qua tiếp điểm • Số tiếp điểm thường đóng, mở Hình 2.6 Rơ le nhiệt Nguyên lý hoạt động Khi dòng điện được cấp qua rơ le nhiệt < 1 cài đặt thì rơ le không hoạt động, nhưng khi dòng điện qua rơ le nhiệt lớn hơn với trị số cài dặt thì dòng điện này làm cho thanh Bimetal nóng và uốn cong lên tác động lên thanh truyền cách điện làm thanh truyền dịch chuyển và tác động lên cơ chế đóng mở tiếp điểm rơ le nhiệt. Sau một thời gian thanh Bimetal sẻ nguội và trở về vị trí ban đầu, nếu rơ le không tự hoàn nguyên được, ta phải ấn nút hoàn nguyên để bộ tiếp điểm điểu khiến hoàn nguyên về vị trí ban đầu. 2.2.5 Điện trở – Biến trở Là khí cụ điện dùng để hạn chế và điều chỉnh dòng điện trong mạch điện. Hình 2.7 Điện trở Khi thay thế điện trở và biến trở phải chú ý giá trị điện trở và công suất của điện trở. 2.2.6 Biến dòng, biến áp đo lường Đồng hồ đo điện xoay chiều chỉ đo đến giá trị dòng điện giới hạn là 5A, chính vì thế để đo dòng điện xoay chiều lớn hơn 5A người ta phải dùng đến biến dòng để mở rộng thang đo. Chú ý: Do số vòng dây thứ cấp biến dòng rất lớn, vì vật không nên để cuộn dây thứ cấp biến dòng bị hở mạch, nếu trường hợp này xảy ra sẻ khiến cho biến dòng bị hỏng. 2.2.7 Nguyên nhân khí cụ điện bị hỏng Thực chất khí cụ điện là thiết bị rất khó hư hỏng tuy nhiên dưới tác động của môi trường, nhiệt độ và hiệu điện thế kim loại gây ra các tình trạng oxi hóa, ăn mòn nên khiến thiết bị giảm xuất chất lượng, cụ thể như sau: Hiện tượng mòn kim loại Khí cụ điện. Trong quá trình sản xuất, chế tạo hay gia công thì bề mặt tiếp xúc vấn có những lỗ nhỏ li ti. Khi đó, quá trình vận hành hơi nước, các chất có hoạt tính cao học thấm vào và đọng lại bên trong những lổ nhỏ đó gây ra phản ứng hóa học đông thời tạo ra một lớp màn mỏng giòn. Khi ta chạm tay vào sẻ khiến lớp màng bong tróc ra và bề mặt tiếp xúc bị bào dần, đây gọi là hiện tượng ăn mòn kim loại. Tình trạng Oxy hóa Khí cụ điện. Khi khí cụ điện xuất hiện tình trạng oxi hóa thì trên bề mặt sẻ tạo thành một lớp mỏng Axit mỏng, điện trở suất của lớp oxit này rất lớn nên có khả năng làm tăng RTX dần đến gây ra phát nóng tiếp điểm. Mức độ gia tăng RTX do bề mặt tiếp xúc bị oxy hóa còn tùy thuộc vào nhiệt độ, khi ở 20 – 30oC có lớp oxít dày khoảng 25.10-6mm. Điện thế hóa kim loại Khí cụ điện. Mỗi chất đều có một điện thế hóa theo quy định, lấy H làm gốc có điện thế âm (-) thì ta có bảng số kim loại có điện thế hóa học như sau: + Khi hai thanh kim loại có điện thế hóa học khác nhau nếu tiếp xúc sẻ tạo ra một cặp hiệu điện thế hóa học + Nếu bề mặt tiếp xúc có nước dính vào thì sẻ có dòng điện chạy qua và kim loại có điện thế âm hơn sẻ bị ăn mòn trước và nhanh hư hỏng tiếp điểm Tác động từ nguồn điện: Nguồn điện tuy là những điện tích electron dịch chuyển có hướng nhưng sau một thời gian vận hành, nếu sử dụng điện quá mức sẻ gây ra hiện tượng quá tải trong khi tiếp điểm rất dễ nóng chảy, có khi bị hàn dính vào nhau Nếu lực ép tiếp điểm quá yếu thì có thể gây ra tia lửa làm cháy tiếp điểm. Ngoài ra, tiếp điểm bị bẩn, hoen gỉ cũng là yếu tố làm tăng điện trở tiếp xúc, gây phát nóng dẫn đến hao mòn Làm gì khi khí cụ điện bị hỏng ? Với những trường hợp hư hỏng cho chập cháy nổ thiết bị thì bạn cần phải thay mới, tuy nhiên để hạn chế rủi ro hư hỏng cao thì bạn cần làm như sau: + Đối với những tiếp xúc cố định: Nên bôi một lớp mỡ chống rỉ hoặc quét sơn chống ẩm + Khi thiết kế nên chọn những vật liệu có điện thế hóa học giống nhau hoặc gần bằng nhau + Nên sử dụng những loại vật liệu không bị oxi hóa để làm tiếp điểm + Mạ điện với các tiếp điểm bằng mootjo lớp đồng thau, thiếc, kẽm, hay cađini + Cần thay thế những lò xo tiếp điểm có dấu hiệu bị gỉ, cần lâu sạch tiếp điểm mềm và thay thế lò xo nén khi lực nén quá yếu + Kiểm tra, bảo dưỡng định kì, cải tiến các thiết bị dập hồ quang để ngăn chặn tình trạng cháy nổ Tổng kết: Với những kiến thức trên, điện nước Khánh Trung tin rằng bạn có thể biết được khí cụ điện là gì ? Đặc điểm, cấu tạo, công dụng cũng như tác hại của thiết bị này
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Máy móc ngày càng hiện đại nhằm phục vụ tốt hơn cho công việc và cuộc sống củacon người Việc tạo ra máy móc hiện đại cần có hệ thống điều khiển phức tạp và đáp ứngcác yêu cầu đặt ra vì vậy việc thiết kế hệ thống điều khiển là quan trọng nhất Ngày nay hệthống điều khiển bằng cơ khí đang dần được thay thế bằng điện tự động hoặc bán tự động
Hệ thống trang bị điện cho băng tải là một ví dụ trong điều khiển tự động và bán tự động
Ở Việt Nam ngày nay việc sử dụng băng tải ngày càng phổ biến trong khu côngnghiệp và nhà xưởng Nhưng so với các nước trên thế giới thì số lượng chưa nhiều và lắpđặt tại nước ta chưa lớn Sự hiểu biết về băng tải còn nhiều hạn chế, nhất là về cấu tạo và lựachọn
Trong đồ án môn học này nhiệm vụ của em là: “Trang bị điện cho băng tải 3 hướng”.Với khối lượng công việc đã định ra cùng với sự tìm hiểu trong các tài liệu đã giúp em cónhững hiểu biết cơ bản và chuyên sâu về băng tải Tuy nhiên do thiết kế còn nhiều sai sót
Em rất mong được sự góp ý của các thầy cô cùng các bạn để đồ án được hoàn thiện hơn nữa
Sinh viên thực hiện
Trang 2
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRANG BỊ ĐIỆN CHO BĂNG
TẢI1.1 Giới thiệu chung về băng tải
1.1.1 Công dụng
Băng tải là thiết bị vận chuyển được sử dụng rộng rãi trong các dây chuyền côngnghệ sản xuất có tác dụng vận chuyển vật liệu cung cấp liên tục hay gián đoạn cho dâychuyền sản xuất, tăng năng suất bốc giỡ hàng hoá tại các bến cảng, khai thác mỏ Nóichung hiện nay băng tải được sử dụng rất phổ khá phổ biến tăng cơ giới hoá sản xuất, tăngnăng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm
1.1.2 Cấu tạo chung của băng tải
Hình 1.1 Sơ đồ cấu tạo chung của băng tải
Cấu tạo băng tải bao gồm:
Trang 31.1.3 Nguyên lý hoạt động
Khi puli chủ động làm cho băng tải chuyển động nhờ lực ma sát giữa puli và daybăng tải Để tạo lực ma sát giữa puli và dây băng tải, khi băng tải dần bị trùng thì ta điềuchỉnh puli bị động để căng băng tải tạo ra lực ma sát giữa dây băng tải và puli chủ động, lực
ma sát làm cho băng tải chuyển động tịch tiến Khi các vật liệu rơi xuống bề mặt dây băngtải nó sẽ được di chuyển nhờ vào chuyển động của băng tải Để tránh băng tải bị võng,người ta dùng các con lăn đỡ ở phí dưới bề mặt của băng tải, điều này làm giảm đi lực ma sáttrên đường đi của băng tải
1.1.4 Phân loại băng tải
Băng tải có nhiều hình dạng và chứng năng và hình dạng khác nhau, cho nên phảicân nhắc khi sử dụng, chức năng của từng loại băng tải để có thể phát huy hết chức năng của
nó Đồng thời sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí và tăng năng suất cho công việc
1.1.4.1 Băng tải cao su: dễ dàng lắp đặt
Hình 1.2 Băng tải cao su
Băng tải cao su gồm hai phần: Lớp bố vải chịu kéo bên trong và lớp cao su chịu
mài mòn phủ bên ngoài Lớp bố vải được khiến từ những sợi polyeste tổng hợp (hay còn gọi
là bố EP) sở hữu độ bền cao, là phần chịu kéo chính của băng vận tải Lớp cao su phủ ngoài
sở hữu tác dụng bảo vệ lớp bố vải bên trong tránh tác động của môi trường bên ngoài và cácnhân tố cơ học xung quanh gây hư hỏng
Trang 4Băng tải cao su mang 2 lớp cao su: mặt trên và mặt dưới, lớp cao su mặt trên là mặt
tiếp xúc mang vật liệu mang độ dày chao đảo (3 ÷ 6)mm dày hơn lớp cao su mặt dưới làphần ko xúc tiếp sở hữu nguyên liệu mang độ dày nghiêng ngả (1.15 ÷ 3)mm
Hệ thống băng tải cao su gồm: Mặt băng tải được sản xuất từ nguyên liệu cao su tự
nhiên Với khả năng làm việc của hệ thống trong môi trường 10 độ - 45 độ, nhiệt độ vậnchuyển vật liệu dưới 50 độ là đặc trưng của mặt băng tải cao su
Hệ thống con lăn cố định trên khung băng tải Bộ khung băng tải được thiết kế chắcchắn từ: thép, inox, nhôm định hình…Hệ thống truyền chuyển động
1.1.4.2 Băng tải xích: dùng để vận chuyển vật liệu nặng
Hình 1.3 Băng tải xích
Băng tải xích là dòng sản phẩm được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực sản xuất, hàng hóa
đáp ứng tối đa nhu cầu sử dụng của khách hàng được thiết kế đơn giản, dễ dàng sử dụngmang lại hiệu quả cao trong quá trình sản xuất
Ứng dụng của băng tải xích trong công nghiệp
Trong ngành công nghiệp ô tô, xe máy Di chuyển cả một chiếc khung ô tô để đếnnơi sơn tĩnh điện, di chuyển cùng lúc nhiều phụ tùng xe máy trên băng tải xích để lắpráp thành một chiếc xe hoàn chỉnh
Trang 5 Trong ngành công nghiệp sản xuất các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu (đồ ăn, thứcuống) Sản xuất thức ăn cho gia súc, gia cầm (vận chuyển các bao tải thức ăn thànhphẩm).
Dùng trong ngành công nghiệp khai khoáng (khai thác than, đá, quặng, cát, sỏi,…)
Được sử dụng trong công nghiệp sản xuất xi măng, sản xuất phân bón
Áp dung trong di chuyển đồ gỗ
Băng tải xích trong dây chuyền trung chuyển rác thải tại các nhà máy xử lý rác lớn
Phân loại băng tải xích:
Băng tải xích nhựa :Thường có trọng lượng nhẹ, kết cấu đơn giản, có độ thẩm mỹ
cao, phù hợp với mọi địa hình
Băng tải xích inox:
Được chế tạo bằng inox, chịu sự mài mòn tốt, độ bền cao, nên thường được sử dụngtrong nhiều môi trường khắc nghiệt
Dùng để di chuyển các vật thể có kích thước lớn và trọng lượng nhiều
Kết cấu đơn giản gồm những tấm thép bắt ngang, sử dụng trong các ngành sản xuất
gỗ, đất, xi măng…
Cấu tạo băng tải xích:
Dây băng tải xích: Bằng Inox, bằng nhựa và quy cách khác nhau tuy thuộc vào ứngdụng mà sử dụng loại dây băng tải xích cho phù hợp
Băng tải xích Inox: làm bằng inox, chịu được sự mài mòn cao, độ bền cao nên được
sử dụng trong môi trường khác nghiệt
Động cơ giảm tốc chuyền động: Là loại động cơ giảm tốc có công xuất 0.2, 0.4, 0.75,1.5, và 2.2KW
Trang 6 Khung băng tải xích: Bằng Inox, bằng thép hoặc nhôm định hình.
Tủ điện gồm có các thiết bị điện như Biến tần điều khiển tốc độ, Rowle, khởi động
1.1.4.3 Băng tải con lăn
Hình 1.4 Băng tải con lăn
Băng tải con lăn được hiểu là một hệ thống bao gồm các con lăn được kết nối vớinhau một cách vững chắc để nâng đỡ, vận chuyển hàng hóa trong các ngành sản xuất côngnghiệp hiện đại Hệ thống này có thể sử dụng được cho các loại sản phẩm có trọng lượng từnhẹ đến rất nặng Đồng thời, nó cũng hoạt động rất tốt trong môi trường bụi bặm hoặc cóhóa chất ăn mòn
Một hệ thống băng tải con lăn hoàn thiện, đạt chuẩn cần bao gồm các phần chính sau:
Con lăn: Đây là bộ phận chính, có tác dụng truyền động và là thành phần bắt buộc phải
có trong hệ thống băng tải con lăn Tùy thuộc vào thuộc tính của loại hàng hóa cần vậnchuyển mà người ta có thể sử dụng con lăn với đường kính và số lượng khác nhau Các
Trang 7vật liệu thường được sử dụng để chế tạo con lăn có thể kể đến như: inox, thép, cao su,nhựa, nhôm,…
Khung băng tải: Tác dụng chính của thiết bị này là nâng đỡ các con lăn trong quá trìnhvận hành Thường thì bộ phận này sẽ được chế tạo từ thép hoặc inox không gỉ và đượcthiết kế để có thể dễ dàng tháo lắp hoặc di chuyển
Chân trụ: Tùy theo từng mục đích sử dụng cụ thể mà bạn có thể sử dụng chân trụ cố địnhhay di động Trong một số trường hợp đặc biệt, chân trụ có thể thiết kế để tháo lắp, xếpgọn và nâng hạ theo yêu cầu
Hình 1.5 Khung của băng tải con lăn được làm từ thép hoặc inox không rỉ
Đặc điểm kỹ thuật của băng tải con lăn Muốn quá trình sản xuất diễn ra một cách hiệu quả
và đảm bảo an toàn, hệ thống băng tải con lăn cần đảm bảo các đặc điểm kỹ thuật sau:
Chiều dài của băng tải con lăn sẽ giới hạn trong khoảng từ 1.000 – 20.000mm (tùy theoquãng đường vận chuyển sản phẩm thực tế)
Chiều cao của băng tải con lăn sẽ nằm trong khoảng từ 400-1.200mm Đây là mức giớihạn chiều cao phù hợp để người lao động có thể thoải mái thao tác làm việc
Chiều rộng của băng tải con lăn sẽ tùy thuộc vào kích thước của hàng hóa cần vậnchuyển nhưng thường có giới hạn từ 190 – 2.500mm
Trang 8 Đường kính của con lăn nằm trong khoảng ø34 – ø 219 (mm)
Độ dày con lăn nằm trong khoảng từ 1.5 – 10mm
Khoảng cách giữa 2 con lăn thường có kích thước: 80, 120, 150 hoặc 180 (mm) Tùythuộc vào kích thước và trọng lượng thực tế của sản phẩm mà bạn có thể chọn loại conlăn phù hợp
Khung cần được làm từ thép sơn tĩnh điện hoặc inox để đảm bảo độ bền cao, chắc chắn
và chống rỉ sét, ăn mòn
1.1.4.4 Băng tải xoắn ốc
Băng tải xoắn ốc là loại băng tải có thể vận chuyển hàng hóa, sản phẩm theo mộtdòng chảy liên tục Loại băng tải này được thiết kế theo kiểu xoắn theo kiểu hình trôn ốc,theo hướng đi lên hoặc đi xuống
Hình 1.6 Hệ thống băng tải xoắn ốc
Cấu trúc của hệ thống băng tải hình xoắn ốc:
Bộ phận quan trọng nhất của hệ thống băng tải xoắn ốc là phần trục Trục có cánhxoắn xoay tròn trong máng đựng liệu bịn kín, để vật liệu trong máng đựng liệu dưới tác tựtrọng và lực ma sát không xoay tròn với cánh xoắn, chỉ theo máng đựng liệu di động , dướitác dụng cánh quạt xoắn ốc tiến lên đến các thiết bị như máy nấu, máy xay ép, máy làm khô
Trang 9và máy nghiền Căn cứ từng vật liệu đang vận chuyển , hệ thống băng tải được chia là băng
tải nguyên liệu, băng tải xé vụn,băng tải kiểu làm lạnh xoắn ốc.
Ứng dụng của hệ thống băng tải hình xoắn ốc:
- Thường được ứng dụng nhiều trong việc vận chuyển các sản phẩm chai nhựa , những sảnphẩm dễ bị văng ra khỏi băng tải… Đây là một sự sáng tạo nên một sản phẩm thông minh đểtiện dụng nhất trong quá trình sản xuất theo dây chuyền công nghệ
- Băng tải xoắn ốc được thiết kế theo độ nghiêng từ 11 độ trở xuống nên rất thích hợpcho việc vận chuyển những sản phẩm dễ bị trượt ra khỏi băng tải Dễ dàng vận chuyểnsản phẩm lên xuống nhẹ nhàng và hiệu quả nhất đảm bảo độ an toàn cho sản phẩm
Hình 1.7 băng tải xoắn ốc
Loại băng tải này giúp tiết kiệm được rất nhiều năng lượng cho chúng ta Những sảnphẩm băng tải khác thường được thiết kế theo kiểu thẳng đứng thường phải tiêu hao nhiềuđiện năng hơn so với loại băng tải hình xoắn ốc Băng tải xoắn ốc này thì được thiết kế theohình xoắn ốc nhẹ nhàng di chuyển hàng hóa, sản phẩm mà không cần phải tốn một lượngnăng lượng quá lớn nên tiết kiệm được rất nhiều năng lượng cho người sản xuất.Đồng thời,băng tải xoắn ốc được thiết kế theo kiểu nhỏ gọn tiện dụng nên rất thích hợp cho mọi địađiểm khác nhau Giúp tiết kiệm được diện tích rất nhiều cho nơi sản xuất…
Hiện nay, Chuyển động toàn cầu đã có rất nhiều sản phẩm băng tải xoắn ốc khácnhau để phù hợp nhất với nhu cầu sử dụng của quý khách hàng: Băng tải xoắn TLCO2 vớivành đai mở rộng và biện pháp chống trượt hiệu quả;Băng tải xoắn ốc LS với 12 loại quycách, có hai loại động cơ kép và động cơ đơn, kết cấu trục mở… và nhiều băng tải xoắn ốckhác với kết cấu và hình dạng phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
Trang 101.2 Những yêu cầu kỹ thuật của hệ thống băng tải
1.2.1 Yêu cầu kỹ thuật
- Băng tải làm việc tin cậy, các thiết bị phải có độ bền cao, tuổi thọ vận hành lớn
- Đảm bảo an toàn khi vận chuyển hàng hoá và cho người điều khiển
1.2.2 Yêu cầu về kinh tế
- Phải có vốn đầu tư vừa phải chi phí vận hành thấp phù hợp với yêu cầu của côngviệc
1.2.3 Yêu cầu với động cơ điện
- Động cơ của băng tải phải ít ồn, bảo đảm làm việc, an toàn, ổn định
- Khi chọn động cơ điện phải phụ thuộc vào công xuất của băng tải
- Với băng tải có khối lượng vận chuyển nhỏ và trung bình thì ta chọn loại động cơroto lồng sốc 1 tốc độ, loại này có cấu tao đơn giản, giá thành rẻ
1.2.4 Yêu cầu thiết bị bảo vệ băng tải
Phải tính toán hớp lý mạch động lực và mạch điều khiển, bảo vệ an toàn cho thiết bịđộng cơ trong quá trình là việc
1.3 Những yếu tố để lựa chọn băng tải phù hợp
1.3.1 Vật liệu
1 Độ mài mòn: Có 2 yếu tố để xác định độ mài mòn của vật liệu đó là độ cứng của
vật liệu và hình dạng hạt Vật liệu càng cứng, hình dáng sắc nhọn thì độ mài mòn càng lớn.Những vật liệu có độ mài mòn càng cao thì lớp cao su băng tải càng nhanh mòn, bong tróc,trầy xước Vì vậy khi chọn lựa băng tải cần quan tâm đến chỉ số kháng mòn của băng saocho phù hợp với loại vật liệu của nhà máy Một số loại vật liệu có độ mài mòn cao như: Đá,kính, than mỏ
2 Thành phần vật liệu: Với 1 số vật liệu có cả thành phần hóa chất như dầu, axít,
Nếu chọn lựa băng tải không có khả năng kháng hóa chất, băng tải sẽ bị ăn mòn rất nhanh
Trang 11Vì vậy với những vật liệu có hóa chất ăn mòn khi chọn băng tải cần lưu ý khả năng khánghóa chất của băng tải.
3 Kích thước vật liệu: Tùy theo kích thước vật liệu để chọn lựa khổ băng cho phù
hợp Nếu kích cỡ vật phẩm càng lớn thì độ rộng băng tải càng lớn
4 Nhiệt độ và độ ẩm: Nếu như nhiệt độ của vật liệu vượt quá 60 độ, với các loại
băng tải thông thường thì sẽ ảnh hưởng đến thời gian tuổi thọ của băng tải Chính vì vậy đểgiảm bớt thời gian cũng như chi phí chúng ta bỏ ra thì băng tải chịu nhiệt là biện pháp tối ưunhất giải quyết được các vấn đề trên Một lưu ý khác là độ ẩm của vật liệu, khi vật liệu cótính ẩm cao cần quan tâm đến khả năng kháng nước của băng tải
5 Khả năng lưu chuyển: Một số loại vật liệu có dạng tròn lăn, khi tải với độ
nghiêng trên 20 độ có thể xem xét sử dụng băng tải gân
1.3.2 Hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
1 Thời gian hoạt động: Việc sử dụng băng tải liên tục trong thời gian dài ảnh
hưởng rất lớn tới độ dãn dài tổng thể của băng tải, băng tải có độ dãn dài càng thấp càngtránh được việc phát sinh sự cố dãn băng, trượt băng
2 Năng suất và Tốc độ chạy băng: Tốc độ chạy băng tải càng lớn lực mài mòn và
va đập giữa vật liệu với băng tải càng cao hơn nữa tốc độ cao cũng ảnh hưởng tới độ dãn dàicủa băng tải Vì vậy muốn tăng năng suất hay tốc độ của băng tải cần cân nhắc lựa chọnbăng tải có thông số phù hợp
3 Môi trường: Một số yếu tố về môi trường làm việc như: độ ẩm cao, nhiệt độ, tiềm
năng cháy nổ, hơi ăn mòn, cũng cần được quan tâm để lựa chọn băng tải phù hợp nhằmgiảm thiểu tối đa những sự cố và ảnh hưởng tới độ bền băng tải
4 Chi phí doanh nghiệp: Không thể phủ nhận chi phí đóng vai trò trong tính khả
thi của mọi dự án Một số công ty coi trọng chi phí ban đầu trong khi một số doanh nghiệp khác lại coi trọng tính lâu dài, tập trung nhiều hơn vào độ tin cậy, chất lượng sản phẩm để đảm bảo tính liên tục trong sản xuất, tránh dừng dây chuyền để sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng Cần trao đổi với nhà cung cấp băng tải để biết được chế độ bảo hành, dịch
vụ hỗ trợ khách hàng đi kèm để đưa ra lựa chọn và chi phí phù hợp với doanh nghiệp mình
Trang 12CHƯƠNG II LỰA CHỌN THIẾT BỊ KHÍ CỤ ĐIỆN 2.1 Khái niệm
Khí cụ điện là thiết bị dùng để đóng ngắt dòng điện, giúp để bảo vệ, điều khiển và chỉnh các lưới điện, mạch điện sao cho phù hợp với các loại máy điện trong quá trình sản xuất
Khí cụ điện làm việc lâu dài trong các mạch điện, nhiệt độ của khí cụ điện tăng lêngây tổn thất điện năng và đốt nóng các bộ phận dẫn điện và lớp bảo vệ, chính vì thế khí
cụ điện làm việc được trong mọi chế độ khi nhiệt đô của bộ phận không quá những giá trịcho phép
Hình 2.1 Kí hiệu khí cụ điện
Các chế độ làm việc khí cụ điện dưới sự phát nóng
Bảng 1 thống số của một an toàn khí cụ điện
Vật liệu không bọc cách điện hoặc để xa nhất cách điện 110
Trang 13Tiếp xúc má bạc 120
Vật không dẫn điện và không bọc cách điện 110
Bảng 2 thống số của một an toàn khí cụ điện
Trang 14Khí cụ điện sẻ làm việc với nhiều chế độ khác nhau và nó được quy định cụ thể như sau:
1 Chế độ làm việc lâu dài
Ở chế độ làm việc lâu dài, nhiệt độ khí cụ điện bắt đầu tăng đến khi nào đạt mức
ổn định thì dừng, lúc này nhiệt độ sẻ tỏa ra môi trường xung quanh
2.2 Phân loại khí cụ điện thường gặp
Khí cụ điện là thiết bị rất đa dạng và được phân ra nhiều loại khác nhau như cao
áp, hạ áp, đóng ngắt, hạ thế cụ thể như sau
2.2.1 Aptomat – Cầu dao tự động
Đây là thiết bị khí cụ điện dùng để cắt mạch điện khi quá tải, ngắn mạch, đoản mạch, thấp áp hay chập chạm mạch điện
Trang 15Hình 2.2 Cầu dao tự động – khi cu dien
Cầu dao tự động một pha
Cấu tạo : Dựa vào hình ảnh trên thì bạn có thể năm bắt được cấu tạo của cầu dao
đóng ngắt tự động
Nguyên lý hoat động : Khi có dòng điện đi qua đầu dây của cầu dao -> Qua tiếp
điểm tĩnh -> Tiếp điểm tự động -> Cuộn dây bảo vệ ngắn mạch -> Tấm bimetal -> Đầu đấu dây -> Ra khỏi cầu dao
Cầu dao tự động đóng ngắt 2 trường hợp sau:
Quá tải: Khi dòng điện quá tải nó sẻ đốt nóng vật dẫn điện khi đó Tấm bimetal vị
uốn cong, tác động lên tấm lẩy bảo vệ -> Cầu dao mở tiếp điểm -> Ngắt mạch
Ngắn mạch: Khi sự cố ngắn mạch xuất hiện -> Lõi cuộn dây bảo vệ bị hút xuống
-> Tác động vào lẫy bảo vệ -> Cầu dao mở tiếp điểm -> Ngắt mạch
Cầu dao bảng điện chính
Hình 2.3 bảng diện
Cấu tạo :
1 Nút ấn nhả cầu dao tại cầu dao