1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án Trang Bị Điện -Trang bị điện – điện tử cho hệ thống 4 băng tải làm việc theo một hướng

28 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trang Bị Điện – Điện Tử Cho Hệ Thống 4 Băng Tải Làm Việc Theo Một Hướng
Tác giả Đỗ Hoàng Công
Người hướng dẫn Th.S. Hoàng Hải Yến
Trường học Thái Nguyên University
Chuyên ngành Trang Bị Điện - Điện Tử
Thể loại Đồ Án
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 818,37 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế quốc dân hiện nay, các hệ thống vận chuyển được sử dụng rộng rãi. Trong nhiều công trình xây dựng dân dụng cũng như công nghiệp, các máy vận chuyển không những là trang thiết bị phụ trợ mà còn tham gia trực tiếp vào quá trình công nghệ. Trước thực tế trên, đòi hỏi người kĩ sư sau khi ra trường phải nắm vững kiến thức và đặc trưng của các hệ thống vận chuyển, hiểu được kết cấu, nguyên lý làm việc cũng như cách tính toán những thông số của máy vận chuyển. Đề án môn học nằm trong học phần TRANG BỊ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ CHO MÁY CÔNG NGHIỆP với mục đích giúp sinh viên tiếp cận và tìm hiểu về các hệ thống vận chuyển như băng tải, xích tải, cầu trục, ... từ đó giúp sinh viên sau khi ra trường có khả năng phân tích điều kiện thực tế để đưa ra phương án vận chuyển phù hợp , tính toán và lắp đặt dây truyền , hệ thống đảm bảo chỉ tiêu kĩ thuật và kinh tế . Đề tài của em được giao là " Trang bị điện – điện tử cho hệ thống 4 băng tải làm việc theo một hướng ". Sau một quá trình tìm hiểu và tính toán với sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Th.s Hoàng Hải Yến, em đã hoàn thành đề tài đề tài của mình . Tuy nhiên, do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót. Kính mong các thầy cô và các bạn đóng góp đề đề tài của em được hoàn thiện hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 1 tháng 4 năm 2021 Sinh viên thực hiên   NHẬN XÉT CUẨ GIÁO VIÊN   PHẦN I: TRANG BỊ ĐIỆN CÁC THIẾT BỊ VẬN TẢI LIÊN TỤC 1.1. Khái niệm chung Các thiết bị vận tải liên tục dùng để vận chuyển các vật liệu thể hạt, thể cục kích thước nhỏ, các chi tiết ở dạng thành phẩm và bán thành phẩm, hoặc vận chuyển hành khách theo một cung đường nhất định không có trạm dừng giữa đường để trả hàng và nhận hàng. Thiết bị vận tải liên tục bao gồm: băng chuyền, băng tải các loại, băng gàu, đường cáp treo và thang chuyền. Những thiết bị vận tải liên tục kể trên có năng suất rất cao so với các phương tiện vận tải khác, đặc biệt là ở những vùng núi non có địa hình phức tạp. Nhìn chung, về nguyên lý hoạt động của các thiết bị vận tải liên tục tương tự nhau, chúng chỉ khác nhau ở các điểm sau: công năng, kết cấu cơ khí, cơcấu chở hàng hoá, cơ cấu tạo lực kéo v.v... 1.1.1. Băng tải: Thường dùng để vận chuyển vật liệu thể bột mịn, thể hạt hoặc kích thước nhỏ theo phương nằm ngang hoặc theo phương mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng nhỏ hơn 300, với các cơ cấu kéo (băng chở vật liệu) đa dạng như băng vải, băng cao su, băng bằng thép tấm v.v... 1.1.2. Băng chuyền: Thường dùng để vận chuyển các vật liệu thành phẩm và bán thành phẩm, thường được lắp đặt trong các phân xưởng, các nhà xưởng, xí nghiệp sản xuất theo dây chuyền. Với cơ cấu chuyển là móc treo, giá treo và thùng hàng. 1.1.3. Băng gàu: Là thiết bị dùng để vận chuyển các vật liệu thể bột mịn bằng các gàu con nối liên tiếp nhau thành một vòng kín được lắp đặt theo phương thẳng đứng hoặc góc nghiêng lớn hơn 600. 1.1.4. Đường cáp treo: Thường dùng hai loại: một đường cáp hoặc hai đường cáp dùng để chở khách và vận chuyển hàng hoá trong các thùng treo trên cáp. 1.1.5. Thang chuyền: Dùng để vận chuyển hành khách với bề rộng của các bậc thang từ (0,5 ÷ 1,2)m, tốc độ di chuyển v = (0,4 ÷ 1)m/s. 1.2. Cấu tạo và thông số kỹ thuật của một số thiết bị vận tải liên tục 1.2.1. Băng tải Băng tải là thiết bị vận tải hoạt động liên tục dùng để vận chuyển vật liệu theo mặt phẳng nằm ngang hoặc theo mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng dưới 300. Kết cấu của băng tải lắp cốđịnh được biểu diễn trên hình 1.1. Kết cấu của băng tải gồm có giá đỡ 10 với các con lăn đỡ trên 12 và hệthống con lăn đỡ phía dưới 11, băng tải chở vật liệu 7 di chuyển trên các hệthống con lăn đó bằng hai tang truyền động: tang chủđộng 8 và tang thụđộng 5. Tang chủđộng 8 được lắp trên một giá đỡ cốđịnh và kết nối cơ khí với động cơ truyền động qua một cơ cấu truyền lực dùng dây curoa hoặc một hộp tốc độ (hình 1.1c). Cơ cấu tạo sức căng ban đầu cho băng tải gồm đối trọng 1, hệ thống định vị và dẫn hướng 2, 3 và 4. Vật liệu cần vận chuyển từ phễu 6 đổ xuống băng tải và đổ tải vào phễu nhận hàng 9. Hình 1.1 Băng tải cố định a,b) kết cấu của băng tải; c,d,e) Các dạng của cơ cấu truyền lực Băng tải được chế tạo từ bố vải có độ bền cao, ngoài bọc cao su với khổrộng (900 ÷ 1200)mm. Khi vận chuyển vật liệu có nhiệt độ cao (tới 3000C) thường dùng băng tải bằng thép có độ dày (0,8 ÷ 1,2)mm với khổ rộng (350 ÷ 800)mm. Cơ cấu truyền lực trong hệ truyền động băng tải thường dùng ba loại: - Đối với băng tải cốđịnh thường dùng hộp tốc độ và hộp tốc độ kết hợp với xích tải (hình 11-1c,d). - Đối với băng tải lắp không cốđịnh (có thể di dời) dùng tang quay lắp trực tiếp với trục động cơ (hình 1.1e) với kết cấu của hệ truyền động gọn hơn. - Đối với một số băng tải di động cũng có thể dùng cơ cấu truyền lực dùng puli – đai truyền nối động cơ truyền động với tang chủ động. 1.1.2. Băng gầu Băng gầu dùng để vận chuyển vật liệu dạng thể hạt nhỏ theo phương thẳng đứng hoặc theo mặt phẳng nghiêng lớn hơn 600. Kết cấu của băng gàu được giới thiệu trên hình 1.2 Hình 1.2 Băng gầu a) Cấu tạo băng gàu b) Hệ thống truyền động của băng gàu Cấu tạo băng gàu gồm: cơ cấu kéo tạo thành một mạch vòng khép kín 2, trên nó có gá lắp tất cả các gàu xúc 5, vắt qua bánh hoa cúc hoặc tang quay 1 Phần chuyển động của băng gàu được che kín bằng hộp che bên ngoài 3 và thành bên trong của hộp đậy có cơ cấu dẫn hướng 4. Đối với băng gàu tốc độcao với tốc độ di chuyển v = (0,8 ÷ 3,5)m/s, năng suất tới 80m3 và chiều cao nâng tới 40m, băng gá các gàu xúc thường dùng băng cao su có bố vải bên trong. Đối với băng gàu năng suất cao tới 400m3/h, tốc độ di chuyển chậm dưới 1,5m/s thường dùng băng có độ cứng cao hơn để gá các gàu xúc. Tang chủ động (hoặc bánh xe hoa cúc) 1 được nối với động cơ truyền động 10 qua hộp tốc độ 9 (hình 11-2b). Hệ thống truyền động của băng gàu lắp ở vị trí trên cùng của băng gàu, trong một số trường hợp có dùng phanh hãm điện từ để hãm động cơ khi dừng. Cơ cấu tạo sức căng cho băng kéo 7 thường lắp ở tang thụ động phía dưới của băng gàu. Vật liệu cần vận chuyển được đổ vào các gàu từ ống nhận 6 và đổ tải ở ống 8. 1.1.3. Đường cáp treo Đường cáp treo có 2 kiểu: cáp treo 1 cáp và cáp treo 2 cáp và cáp được nối thành vòng kín để nửa cáp kéo lên thì nửa kia đi xuống Hình 1.3 Đường cáp treo 2 cáp Trong đó một đường là vận chuyển hàng trên các toa, còn đường thứ hai là đường hồi về của các toa hàng (có hàng hoặc không có hàng). Các bộ phận chính của đường cáp treo gồm có: ga nhận hàng 7 và ga trả hàng 2, giữa haiga đó là hai đường cáp nối lại với nhau: đường cáp mang 4 và đường cáp kéo 3. Để tạo ra lực căng của cáp, tại nhà ga trả hàng 2 có lắp đặt cơ cấu kéo căng cáp 1. Ở khoảng giữa hai nhà ga có các giá đỡ cáp mang trung gian 5. Cáp kéo 3 được thiết kế thành một mạch kín liên kết với cơ cấu truyền động 8. Động cơ truyền động cáp kéo 9 được lắp đặt tại nhà ga nhận hàng. Các toa hàng 6 di chuyển theo đường cáp mang 4. Năng suất của đường cáp treo đạt tới 400 tấn/h, độ dài cung đường giữa hai nhà ga có thể đạt tới hàng trăm km. 1.1.4. Thang chuyền Thang chuyền là một loại cầu thang với các bậc chuyển động dùng để vận chuyển hành khách trong các nhà ga của tàu điện ngầm, các toà thị chính, các siêu thị, với tốc độ di chuyển từ 0,4 đến 1m/s. Kết cấu của một thang chuyền được giới thiệu trên hình 1.4 Hình 1.4. Kết cấu của thang chuyền Động cơ truyền động 6, lắp ở phần trên của thang chuyền truyền lực cho trục chủđộng 5 qua cơ cấu truyền lực - hộp tốc độ. Trục chủđộng 5 có hai bánh xe hoa cúc và dải băng vòng có các bậc thang 4 khép kín với bánh hoa cúc 2 lắp ở phần dưới của thang chuyền. Ở trục thụđộng 2 có lắp cơ cấu tạo lực căng cho dải băng vòng. Để đảm bảo an toàn cho hành khách, hai bên thành của thang chuyền có tay vịn 3 di chuyển đồng tốc với các bậc thang của thang chuyền. 1.3. Các yêu cầu chính đối với hệ chuyển động các thiết bị vận tải liên tục Chế độ làm việc của các thiết bị vận tải liên tục là chếđộ dài hạn với phụ tải hầu như không đổi. Theo yêu cầu công nghệ của hầu hết các thiết bị vận tải liên tục không yêu cầu điều chỉnh tốc đô. Trong một số trường hợp,cần tăng nhịp độ làm việc trong các phân xưởng sản xuất theo dây chuyền, các băng chuyền phục vụ trong dây chuyền sản xuất yêu cầu phạm vi điều chỉnh tốc độ là D = 2:1. Động cơ truyền động và các thiết bịđiều khiển hệ truyền động phải chọn làm việc ở chếđộ dài hạn. Hệ truyền động các thiết bị vận tải liên tục là hệ truyền động xoay chiều với động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc và rôto dây quấn. Phần lớn các thiết bị vận tải liên tục lắp đặt ngoài trời, nơi có môi trường làm việc khắc nghiệt, nên để đảm bảo khởi động được đầy tải, các động cơ truyền động phải có mômen mở máy lớn. Mômen khởi động các thiết bị vận tải liên tục yêu cầu tới trị số Mkđ = (1,6 ÷ 1,8)Mđm. Bởi vậy thường chọn loại động cơ có hệ số trượt lớn, rãnh stato sâu để có mômen mở máy lớn. Nguồn cấp cho động cơ truyền động phải có dung lượng đủ lớn, đặc biệt là đối với những động cơ truyền động có công suất lớn hơn 30kW. Đối với băng tải, băng gàu di động, khi cấp điện từ nguồn đến động cơ, cần kiểm tra tổn thất điện áp trên đường cáp cấp điện, đểđiện áp ở cuối đường dây không được thấp hơn 0,85Uđm. Khi tính chọn động cơ cần phải tiến hành kiểm tra trị số gia tốc của hệtruyền động khi tăng tốc và khi hãm dừng. Đối với hệ truyền động đường cáp treo và thang chuyền, quá trình mở máy và hãm dừng phải xảy ra êm, trị số gia tốc không được vượt quá 0,7m/s2. Các máy làm chuyển dịch vật liệu một cách liên tục theo hướng chuyển dịch ngang được gọi là máy vận chuyển, còn theo hướng chuyển dịch thẳng đứng được gọi là gàu tải. Các thiết bị có cơ cấu vận chuyển liên tục để chuyển dịch vật liệu từ công đoạn này sang công đoạn kế tiếp được gọi là băng tải. Các máy vận chuyển trong công nghiệp được chia ra làm hai dạng: dạng vận chuyển bên ngoài và bên trong. Sự vận chuyển bên ngoài được sử dụng khi tải nguyên liệu, bán thành phẩm, nhiên liệu, các vật liệu chính và phụ về nhà máy để sản xuất và xây dựng, còn được sử dụng để chuyển thành phẩm và phế liệu sản xuất khỏi nhà máy. Vận chuyển bằng đường sắt, đường bộ, đường thủy, đường hàng không, đường ống thuộc loại vận chuyển bên ngoài. Vận chuyển bên trong nhà máy dùng để chuyển dời vật giữa các phân xưởng và bên trong phân xưởng. Vận chuyển bên trong có tầm quan trọng đối với hoạt động của nhà máy. Các thông số cơ bản khi chọn thiết bị vận chuyển - nâng chủ yếu là chiều dài và chiều cao chuyển dời hàng hóa, tốc độ và trọng tải, năng suất và công suất truyền động, tiêu hao năng lượng riêng và tính chất cơ - lý của hàng hóa. Các tính chất cơ - lý và các thông số của hàng hóa có ảnh lớn tới việc chọn và tính toán kết cấu vận chuyển. Tất cả hàng hóa được chia ra theo các dạng khác nhau: rời, miếng, chiếc, lỏng. Thành phần cỡ hạt được xác định bởi các biểu đồ nhận được trên các sàng vật liệu rời. Mật độ của các vật liệu rời ρ (kg/m3) được xác định theo công thức: ρ = m V size 12{ρ= { {m} over {V} } } trong đó: m - khối lượng các hạt của vật liệu rời, kg; V - thể tích các hạt, m3. 1.4. Các phương pháp phân loại thiết bị vận chuyển Phân loại các máy vận chuyển theo các dấu hiệu đặc trưng sau: theo nguyên tắc tác động, theo loại và phương pháp chuyển dịch vật thể, theo mục đích và phương pháp của thiết bị ở vị trí sản xuất. 1.4.1. Theo nguyên tắc tác động: Các thiết bị vận chuyển có tác động gián đoạn và liên tục. Trong các thiết bị vận chuyển liên tục thì các cấu tử mang vật thể và các môi trường chuyển động chỉ trong một hướng, việc nạp và tháo dỡ vật liệu được tiến hành trong thời gian chuyển động. Thiết bị tác động liên tục được sử dụng để chuyển dời hàng hóa hay luồng hàng hóa. Trong các thiết bị này hàng hóa được vận chuyển nhờ các bộ phận kéo khác nhau: xích, băng tải, dây cáp hay theo nguyên tắc khác như vận chuyển bằng vít tải, rung, quán tính, trục lăn, trọng lực, cần. Ngoài ra còn dùng nguyên tắc khí động học và thủy lực. Trong các thiết bị hoạt động theo nguyên tắc tuần hoàn, các cơ cấu nhấc tải được thực hiện theo chu kỳ khi tải hàng hóa, còn khi không có hàng hóa theo hướng ngược lại, tải và dỡ hàng hóa khi ngừng hoạt động. Khi hoạt động các thiết bị này cũng cần thiết phải tiêu hao thời gian cho chu kỳ tải. Trong các thiết bị này có thể có các cơ cấu nâng (kích, tời, thang, trục kíp); để dịch chuyển ngang hàng hóa (xe kích, máy bốc xếp, máy cạp); để chuyển dời trong không gian (cần trục quay). 1.4.2. Theo loại và phương pháp chuyển dời hàng hóa Các thiết bị vận chuyển được chia ra như sau: thiết bị tải hàng theo những hướng khác nhau và thiết bị tải theo đường ống bất động. 1.4.3. Theo chức năng và phương pháp lắp ráp trong mặt phẳng ngang Các thiết bị vận chuyển - nâng được chia ra thiết bị cố định được đặt ở vị trí nhất định và thiết bị chuyển dời. PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BĂNG TẢI 2.1. Chức năng, nhiệm vụ, đặc tính kĩ thuật và lĩnh vực ứng dụng Khoáng sản hữu ích, vật liệu xây dựng đang chiếm tỉ lệ quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Việc cơ giới hóa vận tải sẽ đảm bảo năng suất yêu cầu ngày càng tăng cao, giảm sức lao động cho công nhân vận tải. Việc đa các qui trình công nghệ mới, cơ giới hoá toàn bộ, đòi hỏi phải hoàn thiện các sơ đồ và các thiết bị vận tải, về kết cấu các chế độ vận hành. Muốn đợc nh vậy phải áp dụng chế độ vận tải liên tục đảm bảo năng suất cao, chất lợng tốt. Một trong những thiết bị đó là băng tải, Băng tải là thiết bị vận tải liên tục có năng suất cao, đợc ứng dụng rộng rãi trong nhiều nghành kinh tế quốc dân. Trong công nghiệp nỏ dùng để vận chuyển đất đá thải, khoáng sản hữu ích (than, đá, quặng ) vật liệu, chèn lò, các chi tiết cụm chi tiết của các máy móc, thiết bị. Trong các nhà máy cơ khí sản xuất dây truyền để vận chuyển các chi tiết bán thành phẩm. Bên cạnh đó băng tải còn đợc ứng dụng trong các dây truyền sản xuất xi măng hay còn ứng dụng vận chuyển hàng hoá tại các sân ba, cửa khẩu, nhà máy bánh kẹo. Trong các mỏ hầm lò băng tải đợc sử dụng trong các lò vận tải chính và trong các giếng nghiêng. Trong các động lò nối với lò chợ ngời ta cũng lắp đặt các băng tải bán cố định có biết cấu thích hợp cho việc thay đổi chiều dài liên tục hay định kỳ. Đối với quặng cứng cần đập vỡ trớc khi vận chuyển lên băng tải chỉ dùng trong các lò bằng, trong giếng nghiêng và trên mặt bằng mỏ Hình 2.1: Sơ đồ ứng dụng của băng tải Tiền đầu t các thiết bị băng tải lúc đầu không lớn lắm so với các thiết bị vận tải khác dùng trong công nghiệp mỏ, giá thành vận tải tính theo tấn/km rẻ hơn rất nhiều so với ô tô trừ đờng sắt. Ngày nay nhiều nớc trên thế giới có công nghiệp phát triển đã tự thiết kế và chế tạo bằng tải dùng hoặc xuất khẩu. Trớc đây chúng ta vẫn thờng nhập bằng tải của các nớc trên thế giới để dùng trong công nghiệp mỏ: Liên Xô, Ba Lan, Trung Quốc. 2.2. Khái quát về máy vận chuyển liên tục Máy vận chuyển liên tục là loại máy mà vật phẩm được di chuyển liên tục thành dòng lên tục và ổn định, có thể bốc dỡ ngay trong quá trình vận chuyển. 2.2.1. Đặc điểm của đối tượng vận chuyển Các vật phẩm được vận chuyển có thể có dạng cục, hạt, bột như quặng, đá, than, cát, sỏi, ... các dạng vật phẩm có tính chất đặc biệt như bao xi măng, bao đường, bao gạo, ... các dạng thỏi lớn, nặng như thỏi thép nóng, khúc gỗ to, ... các dạng thanh dài như thanh thép, ống nhựa dài, ... các dạng tấm rộng như tấm thép, tấm gỗ dán, ... Loại vật phẩm dạng cục, hạt, bột khi vận động tự nhiên, góc ở đỉnh đống vật phẩm được gọi là góc mái. Góc này giảm xuống khi vận chuyển vật phẩm và ổn định ở một giá trị. Độ lớn của góc mái phụ thuộc vào độ hạt và hệ số ma sát. Hình 2.2 : Góc mái của động vật phẩm Có sự khác nhau giữa khối lượng xếp đầy tự nhiên, khối lượng nguyên liệu rời G và khối lượng nén chặt Gn. Tỷ số G/Gn được gọi là hệ số dính kết của nguyên liệu (a), nó dao động trong khoảng 1,05 ÷ 1,52. Đa số các nguyên liệu rời được sử dụng trong công nghiệp vi sinh đều không có tính mài mòn hoặc ít mài mòn bề mặt các máng, rãnh của băng tải. Các nguyên liệu rời có các tính chất đặc biệt như tính dính, đông kết, giòn, háo nước, tính độc, ăn mòn. Tất cả những tính chất này cần phải đề cập đến khi lựa chọn và thiết kế các máy vận chuyển và phải có những biện pháp có hiệu quả để loại trừ sự tác động không có lợi đến kết cấu thiết bị, đến môi trường xung quanh. Các hàng hóa riêng lẻ, thường tính số đơn vị (linh kiện, tiết máy, cụm máy, các dụng cụ,...) cũng như các hàng hóa thuộc dạng bao bì (giỏ, bao, chai lọ, thùng, hộp, khay). Các hàng hóa riêng lẻ được đặc trưng bởi kích thước qui định, hình dáng , khối lượng một loại hàng hóa, thuận tiện sắp xếp, hệ số ma sát bề mặt và bởi những tính chất đặc biệt (như nhiệt độ cháy, tính độc hại, dễ cháy nổ, bụi bặm,...). Hàng hóa dạng lỏng trong sản xuất vi sinh được sử dụng một lượng đáng kể. Chúng được di chuyển bên trong và giữa các phân xưởng. Những loại này như các chất lỏng trung tính, các chất lỏng ăn mòn hóa học có tỉ trọng và độ nhớt khác nhau. Sự di chuyển của các chất lỏng này được thực hiện theo các đường ống nhờ bơm. 2.2.2. Đặc điểm của máy vận chuyển liên tục và phân loại a ) Đặc điểm - Không dùng cơ cấu nâng; - Vật phẩm được di chuyển liên tục theo một hướng dòng chảy, có thể rẽ nhánh hoặc dỡ tải giữa đường; - Mỗi loại máy chỉ vận chuyển được một số loại vật phẩm nhất định. b ) Phân loại - Máy có bộ phận kéo : Điển hình là các loại băng tải, xích tải, gầu tải, buông tải; - Máy không có bộ phận kéo như : Hệ thống đường lăn, con lăn, hệ thống đường xoắn ruột gà (vít tải), đường vẫn chuyển bằng máy nén thuỷ lực. 2.3. Giới thiệu một số máy vận chuyển liên tục 2.3.1. Băng tải Băng tải (hình 2.2) là một loại máy vận chuyển liên tục được sử dụng khá phổ biến trong các nhà máy, công trường, ... Băng tải làm việc được nhờ lực ma sát giữa bề mặt đại (băng tải) và tang dẫn. Hình 2.3: Cấu tạo chung băng tải 1-Đai; 2-Tang dẫn; 3-Tang bị dẫn; 4-Con lăn trên; 5-Con lăn dưới; 6-Giá máy; 7-Bộ phận căng đai; 8-Bộ phận rải liệu; 9-Bộ phận trút liệu và chống chính. Cấu tạo chung băng tải gồm có đai 1 mắc qua tang 2, tang bị dẫn 3. Vì khoảng cách giữa 2 tang khá xa nên đại được tì lên các trục con lăn trên 4 và trục con lăn dưới 5 đặt trên giá 6, bộ phận căng đai 7 đảm bảo đủ lực ma sát giữa đại và tang, bộ phận rải liệu 8 bố trí đầu băng tải và bộ phận trút liệu làm sạch chống dính 9 được bố trí cuối băng tải. Băng tải có ưu điểm là kết cấu đơn giản, vận chuyển êm, giá thành rẻ , phù hợp với nhiều loại vật phẩm, khoảng cách vận chuyển đa dạng. Nhược điểm của băng tải là độ bền của đại kém, với đại cao su không chịu được dầu mỡ, không làm việc được dưới nhiệt độ môi trường khắc nghiệt, không bố trí được ở độ dốc cao . 2.3.2. Xích tải Xích tải là một loại thiết bị vận chuyển khá phổ biến trong nhiều nhà máy, xí nghiệp. Về cấu tạo cơ bản giống như băng tải, chỉ khác ở chi tiết mang vật phẩm được chế tạo riêng rồi lắp trên xích truyền lực. Chính vì thế mà xích tài có độ bền cao hơn, chịu được nhiệt độ và mô trường khắc nhiệt hơn so với băng tải, có thể bố trí ở độ dốc cao hơn, thậm chí vị trí thẳng đứng. Nhưng kèm theo đó, nó có các nhược điểm như trọng lượng bản thân lớn, kích thước cồng kềnh, tải va đập lớn. Theo kết cấu của chi tiết mang tải, xích tải được phân thành: - Xích tải kiều tấm: Các tấm phẳng chở vật phẩm gắn trên xích truyền động (hình2.3). Hình 2.4: Xích tải kiểu tấm 1-Đĩa xích dẫn; 2-Đĩa xích bị động; 3-Đường lăn; 4-Tấm xích mang tải; 5-Xích kéo; 6-Bộ phận căng xích; 7-Bộ phận tiếp liệu - Xích tải kiều tấm cào: Các tấm gắn ngang trên xích tải kéo vật phẩm đi theo trong quá trình chuyển động của xích tải. - Xích tải kiều gầu cào: Kết cấu tương tự như tấm cào, nhưng ở đây gầu thay cho tấm. Nó thường được bố trí thẳng đứng với nhiều phương án khác nhau - Xích tải kiều treo: Dọc đường đi của xích người ta treo các móc đề treo vật phẩm. - Xích tải kiều gầu: Cấu tạo cơ bản giống như xích tải gầu cào, chỉ khác thời kì chuyển động tiếp nhận tải gầu có vị trí thẳng đứng để hứng vật phẩm, còn khi hạ tải thì gầu được lật nghiêng và úp để trút vật phẩm. - Xích tải kiểu xe: Xe chở vật phẩm gắn trên xích dẫn có thể dùng kiểu xe lật hoặc kiểu xe đảo đầu hoặc kiều xe chạy vòng thường dùng trong phân xưởng đúc. 2.3.3. Vít tải Vít tải là một loại máy vận chuyển liên tục không có bộ phận kéo. Vật phẩm vận chuyển trong mang theo nguyên lý vít - đai ốc mà vai trò của đại ốc chính là vật phẩm được vận chuyển. Vít tải thường dùng để vận chuyển vật phẩm trong khoảng cách chiều dài 30+40m, có khi tới 50 - 60m; chủ yếu được dùng để vận chuyển vật phẩm dạng hạt rời hoặc mịn như xi măng, sỏi, cát, đá dăm, các loại hỗn hợp ẩm như bê tông, vữa trong xây dựng, tương tự như bộ phận tiếp liệu cưỡng bức dùng trong các hệ thống vận chuyển liên tục thủy động, ... Năng suất của vít tải khá lớn, có thể lên tới 100mº / h . Kích thước đường kính ngoài vít tải thường được tiêu chuẩn hóa và thường được quy định theo dãy kích thước (tính bằng mm) 150, 200, 250, 300, 400, 500, 600. 2.4. Cấu tạo và ứng dụng của hệ thống băng tải trong sản xuất Băng tải là một hệ thống được sử dụng phổ biến trong sản xuất với nhiều tiện ích với chức năng như vận chuyển hàng hóa sản phẩm từ một điểm này đến điểm khác giúp tiết kiệm sức lao động của công nhân và việc vận chuyển trở lên dễ dàng và thuận tiện. Đối với bộ phận làm kỹ thuật thì cơ bản ai cũng đã hiểu phần nào về cấu tạo của hệ thống thiết bị băng tải, nhưng đối với những cá nhân chưa biết về kỹ thuật băng tải thì chúng ta cũng nên tìm hiểu các thông tin về cấu tạo và ứng dụng của băng tải để có thể lựa chọn cho doanh nghiệp của mình những sản phẩm băng tải phù hợp nhất. Băng tải là thiết bị mang lại hiệu quả kinh tế cao, rút ngắn khoảng cách trong quá trình sản xuất, và thường được ứng dụng để vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa… trong các nhà máy, kho bãi, nhà xưởng….. 2.4.1. Cấu tạo của hệ thống băng tải Hình 2.5. Kết cấu một số băng tải Băng tải 7 chở hàng được di chuyển trên các con lăn đỡ 12 ở phía trên và các con lăn đỡ 11 ở phía dưới (hình 1.1b). Các con lăn được lắp trên khung đỡ 10. Băng tải được kéo nhờ hai tang: tang chủ động 8 và tang bị động 5. Tang chủ động được truyền động từ một động cơ điện qua hộp giảm tốc với các cách nối như hình. Động cơ thường là động cơ xoay chiều 3 pha không đồng bộ rôto lồng sóc. Băng tải được kéo căng nhờ đối trọng 1 với cơ cấu định vị và dẫn hướng 2, 3, 4. Hàng hoá dạng hạt được vận chuyển từ phễu 6 đến đổ vào máng 9. Băng thường được chế tạo bằng vải bố tráng cao su có độ bền cao, khổ rộng. Nếu vật liệu chuyển có nhiệt độ cao (tới 300°C) thì thường dùng băng tải là các tấm thép rộng móc nối lại với nhau. Hiện nay, trong các dây chuyền lắp ráp, sản xuất tại các nhà máy thì băng tải là một trong những thiết bị quan trọng không thể thiếu với các doanh nghiệp trong nước mà còn cả ở trên thế giới. Nó góp phần vào việc tự động hóa quá trình sản xuất tạo ra một môi trường làm việc khoa học, năng động mang lại hiệu quả kinh tế cao và giải phóng được sức lao động của công nhân. 2.4.2. Ứng dụng của hệ thống băng tải trong sản xuất: - Mỗi hệ thống băng tải có hình dạng, chức năng và ứng dụng khác nhau, vì vậy việc lựa chọn băng tải cho doanh nghiệp bạn nên cân nhắc lựa chọn loại băng tải phù hợp nhất với mục đích sử dụng. Đối với một hệ thống băng tải phù hợp sẽ giúp doanh nghiệp phát huy được hết chức năng phục vụ của nó giúp doanh nghiệp tiết kiệm được rất nhiều chi phí và tăng năng suất công việc. - Trong những trường hợp nhất định chúng ta có thể kết hợp nhiều loại băng tải khác nhau để có thể đem lại hiệu quả cao nhất. - Việc sử dụng hệ thống băng tải không chỉ giúp doanh nghiệp tăng năng xuất tiết kiệm chi phí mà còn giúp quá trình sản xuất trờ lên an toàn và nhanh chóng hơn. - Với sự phát triển vượt bậc của nền khoa học kĩ thuật thì hệ thống băng tải được sử dụng phổ biến trong các dây chuyền sản xuất, các công trình lớn và nhỏ đang thi công. - Băng tải ược ứng dụng trong tất cả các ngành nghề công nghiệp như sản xuất từ công nghiệp ô tô, điện tử, chế tạo … cho đến sản xuất hóa chất, thực phẩm, dược phẩm, bao bì, in ấn…. - Hệ thống băng tải công nghiệp có thể được lắp đặt tại bất cứ nơi nào, mọi địa hình 2.5. Các hệ thống băng tải trong dây chuyền sản xuất hiện nay - Băng tải cao su: là loại băng tải có khả năng chịu nhiệt, và chịu tải lớn. - Băng tải xích: được ứng dụng phổ biến trong truyền tải hàng hóa sản phẩm có dạng chai, cần độ vững chắc. - Băng tải con lăn gồm các loại: băng tải con lăn nhựa, băng tải con lăn thép mạ kẽm, băng tải con lăn truyền động bằng motor sử dụng phổ biến trong các nhà máy kho bãi vận chuyển hàng hóa cồng kềnh, kích thước lớn và có mặt đáy bằng - Băng tải đứng: là hệ thống vận chuyển hàng hóa theo phương hướng lên thẳng đứng ứng dụng phổ biến trong các hầm mỏ, vận chuyển vật liệu lên cao. - Băng tải PVC : Vận chuyển hàng hóa nhẹ, thường được ứng dụng trong các nhà máy chế biến thực phẩm - Băng tải linh hoạt: có khả năng di chuyển dễ dàng và chuyển hướng đi của sản phẩm đa dạng - Băng tải góc cong: chuyển hướng sản phẩm 30 đến 180 độ trong quá trình sản xuất. 2.6. Nguyên lý hoạt động của băng tải Khi rulô chủ động quay làm cho dây băng tải chuyển động nhờ lực ma sát giữa rulô và dây băng băng tải . Để tạo ra lực ma sát giữa rulô và dây băng tải khi dây băng tải gầu bị trùng thì ta điều chỉnh rulô bị động để dây băng tải căng ra tạo lực ma sát giữa dây băng tải và rulô chủ động lực ma sát giữa dây băng tải và Rulô sẽ làm cho băng tải chuyển động tịnh tiến. Khi các vật liệu rơi xuống trên bề mặt dây băng tải, nó sẽ được di chuyển nhờ vào chuyển động của băng tải. Để tránh băng tải bị võng, người ta dùng các Con lăn đặt ở phía dưới bề mặt băng tải, điều này cũng làm giảm đi lực ma sát trên đường đi của băng tải. Băng tải cao su được bao bọc bởi chất liệu cao su chất lượng cao, bên trong làm bằng chất liệu Polyester, một loại sợi tổng hợp và sợi Poliamit, có đặc tính rất bền, chịu được nước, chịu được thời tiết ẩm, Dây băng tải đòi hỏi phải bền, chắc, chịu mài mòn và ma sát cao. Một yếu tố rất quan trọng là hệ số giãn dây băng tải phải rất thấp, vận chuyển được nhiều, có thể chuyển được vật liệu ở khoảng cách vừa và xa với tốc độ cao. 2.7. một số lưu ý khi sử dụng băng tải Ở nhà máy, công ty 1 số hệ thống băng tải dùng để vận chuyển sản phẩm , phục vụ cho các nhà máy sản xuất , chế biến , lắp ráp và đóng gói. Ở sân bay thì băng chuyền được sản xuất với vận chuyển hành lý cho hành khách. Ngày nay , băng tải được ứng dụng trong những nghành nghề và lĩnh vực khác nhau giúp tiết kiệm thời gian vận chuyển và đẩy nhanh tiến độ công việc . Ngoài ra , lúc vận hành hệ thống băng tải một số bạn cũng đang cần phải chú ý tới nhiều lợi thế để bảo đảm an tất cả lao động. Những lưu ý khi sử dụng băng tải trong quá trình vận hành: - Cần kiểm tra nguồn điện, thiết bị máy móc trước lúc vận hành. - Vận hành theo đúng quy trình, hướng dẫn của nhà máy - Chế tạo băng tải, đúng chủng mẫu tùy theo nhu cầu sử dụng - Lúc băng tải gặp sự cố cần ngắt nguồn điện và báo ngay với đội bảo trì. - Thường xuyên vệ sinh, lai chùi băng tải, băng tải sau mỗi ngày để làm việc. - Dàn con lăn nên đặt ở khu vực khô ráo để tránh ẩm mốc, rỉ sét. - Thường xuyên bảo trì, bảo dưỡng định kỳ cho băng chuyền, băng tải, dây băng chuyền, con lăn băng tải . - Không để băng chuyền, băng chuyền ở nơi sở hữu độ ẩm cao hay ánh nắng mặt trời. - Ko tự ý tháo ráp, sửa chửa lúc ko với hiểu biết về chúng. - Dây băng chuyền, băng chuyền ko nên với cuộn trong nhà kho trong thời gian quá lâu. 2.8. Những yếu tố để lựa chọn băng tải phù hợp A. Vật liệu 1. Độ mài mòn: Có 2 yếu tố để xác định độ mài mòn của vật liệu đó là độ cứng của vật liệu và hình dạng hạt. Vật liệu càng cứng, hình dáng sắc nhọn thì độ mài mòn càng lớn. Những vật liệu có độ mài mòn càng cao thì lớp cao su băng tải càng nhanh mòn, bong tróc, trầy xước. Vì vậy khi chọn lựa băng tải cần quan tâm đến chỉ số kháng mòn của băng sao cho phù hợp với loại vật liệu của nhà máy. Một số loại vật liệu có độ mài mòn cao như: Đá, kính, than mỏ... 2. Thành phần vật liệu: Với 1 số vật liệu có cả thành phần hóa chất như dầu, axít,.. Nếu chọn lựa băng tải không có khả năng kháng hóa chất, băng tải sẽ bị ăn mòn rất nhanh. Vì vậy với những vật liệu có hóa chất ăn mòn khi chọn băng tải cần lưu ý khả năng kháng hóa chất của băng tải. 3. Kích thước vật liệu: Tùy theo kích thước vật liệu để chọn lựa khổ băng cho phù hợp. Nếu kích cỡ vật phẩm càng lớn thì độ rộng băng tải càng lớn. 4. Nhiệt độ và độ ẩm: Nếu như nhiệt độ của vật liệu vượt quá 60 độ, với các loại băng tải thông thường thì sẽ ảnh hưởng đến thời gian tuổi thọ của băng tải. Chính vì vậy để giảm bớt thời gian cũng như chi phí chúng ta bỏ ra thì băng tải chịu nhiệt là biện pháp tối ưu nhất giải quyết được các vấn đề trên. Một lưu ý khác là độ ẩm của vật liệu, khi vật liệu có tính ẩm cao cần quan tâm đến khả năng kháng nước của băng tải. 5. Khả năng lưu chuyển: Một số loại vật liệu có dạng tròn lăn, khi tải với độ nghiêng trên 20 độ có thể xem xét sử dụng băng tải gân. B. Hoạt động sản xuất của doanh nghiệp 1. Thời gian hoạt động: Việc sử dụng băng tải liên tục trong thời gian dài ảnh hưởng rất lớn tới độ dãn dài tổng thể của băng tải, băng tải có độ dãn dài càng thấp càng tránh được việc phát sinh sự cố dãn băng, trượt băng. 2. Năng suất và Tốc độ chạy băng: Tốc độ chạy băng tải càng lớn lực mài mòn và va đập giữa vật liệu với băng tải càng cao hơn nữa tốc độ cao cũng ảnh hưởng tới độ dãn dài của băng tải. Vì vậy muốn tăng năng suất hay tốc độ của băng tải cần cân nhắc lựa chọn băng tải có thông số phù hợp. 3. Môi trường: Một số yếu tố về môi trường làm việc như: độ ẩm cao, nhiệt độ, tiềm năng cháy nổ, hơi ăn mòn,...cũng cần được quan tâm để lựa chọn băng tải phù hợp nhằm giảm thiểu tối đa những sự cố và ảnh hưởng tới độ bền băng tải. 4. Chi phí doanh nghiệp: Không thể phủ nhận chi phí đóng vai trò trong tính khả thi của mọi dự án. Một số công ty coi trọng chi phí ban đầu trong khi một số doanh nghiệp khác lại coi trọng tính lâu dài, tập trung nhiều hơn vào độ tin cậy, chất lượng sản phẩm để đảm bảo tính liên tục trong sản xuất, tránh dừng dây chuyền để sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng. Cần trao đổi với nhà cung cấp băng tải để biết được chế độ bảo hành, dịch vụ hỗ trợ khách hàng đi kèm để đưa ra lựa chọn và chi phí phù hợp với doanh nghiệp mình.   PHẦN III: TRANG BỊ ĐIỆN CHO HỆ THỐNG BĂNG TẢI 3.1. Đặt bài toán - Chiều vận chuyển nguyên vật liệu và chiều vận hành băng tải ngược nhau - Muốn tắt một băng tải thì băng tải trước nó phải dừng, - Tốc độ của băng tải sau không thể nhỏ hơn tốc độ băng tải trước 3.2. Yêu cầu kĩ thuật - Tốc độ băng tải - Hướng chuyển động của băng tải - Khối lượng băng tải có thể vận chuyển - Khi lựa chọn các loại băng tải chuyển hướng, nên cân nhắc và tính toán thật kỹ để đảm bảo quá trình vận chuyển diễn ra liên tục. - Lắp đặt băng tải tại địa điểm thông thoáng, tránh bụi bẩn, hóa chất làm ảnh hưởng đến chất lượng. - Lựa chọn tìm hiểu các cơ sở sản xuất uy tín, có chế độ bảo hành tốt. - Tùy thuộc vào vật liệu cần vận chuyển mà lựa chọn loại dây băng tải phù hợp. - Căn cứ khối lượng hàng hóa cần vận chuyển và công suất phù hợp. - Xem diện tích nhà xưởng, không gian để thiết kế kích thước băng tải hợp lý. 3.3. Yêu cầu trang bị điện cho băng tải Để trang bị cho băng tải ta lựa chọn được các thiết bị như sau : 3.3.1. Trang bị mạch động lực: • Băng tải I Băng tải I được đặt nằm ngang trên đường vận chuyển có nhiệm vụ nhận và chuyển nguyên vật liệu đến băng tải II. Động cơ Đ1 truyền động cho băng tải I có các chỉ tiêu thông số như sau: - Công suất định mức: Pđm=4KW. - Dòng điện định mức: Iđm=9.2A. - Dòng điện khởi động: Ikđ=65A. - Tốc độ khởi động: n=1500v/ph. - Động cơ khởi động trực tiếp. - Bảo vệ quá tải động cơ bằng rơ le nhiệt. - Các thiết bị bảo vệ cơ bản khác: Aptomat, Contactor. • Băng tải II Băng tải II được đặt nằm ngang trên đường vận chuyển có nhiệm vụ nhận và chuyển nguyên vật liệu đến băng tải III. Động cơ Đ2 truyền động cho băng tải I có các chỉ tiêu thông số như sau: - Công suất định mức: Pđm=4KW. - Dòng điện định mức: Iđm=9.2A. - Dòng điện khởi động: Ikđ=65A. - Tốc độ khởi động: n=1500v/ph. - Động cơ khởi động trực tiếp. - Bảo vệ quá tải động cơ bằng rơ le nhiệt. - Các thiết bị bảo vệ cơ bản khác: Aptomat, Contactor. • Băng tải III Băng tải III được đặt nằm ngang trên đường vận chuyển có nhiệm vụ nhận và chuyển nguyên vật liệu đến băng tải IV. Động cơ Đ3 truyền động cho băng tải I có các chỉ tiêu thông số như sau: - Công suất định mức: Pđm=4KW. - Dòng điện định mức: Iđm=9.2A. - Dòng điện khởi động: Ikđ=65A. - Tốc độ khởi động: n=1500v/ph. - Động cơ khởi động trực tiếp. - Bảo vệ quá tải động cơ bằng rơ le nhiệt. - Các thiết bị bảo vệ cơ bản khác: Aptomat, Contactor. • Băng tải IV Băng tải IV được đặt nằm ngang trên đường vận chuyển có nhiệm vụ nhận và chuyển nguyên vật liệu đến máng nhận nguyên vật liệu . Động cơ Đ4 truyền động cho băng tải I có các chỉ tiêu thông số như sau: - Công suất định mức: Pđm=4KW. - Dòng điện định mức: Iđm=9.2A. - Dòng điện khởi động: Ikđ=65A. - Tốc độ khởi động: n=1500v/ph. - Động cơ khởi động trực tiếp. - Bảo vệ quá tải động cơ bằng rơ le nhiệt. - Các thiết bị bảo vệ cơ bản khác: Aptomat, Contactor. 3.3.1. Trang bị mạch điều khiển: - Aptomat CB: đóng điện cho mạch điều khiển. - K1: Contactor động cơ băng tải I. - K2: Contactor động cơ băng tải II. - K3: Contactor động cơ băng tải III. - K4: Contactor động cơ băng tải IV. - Các nút nhấn thường hở ON1,2,3,4: khởi động động cơ kéo băng tải I,II,III,IV. - Các nút nhấn thường đóng OFF1,2,3,4: dừng động cơ kéo băng tải I,II,III,IV. - ĐĐ1,2,3,4: Các đèn đỏ báo hiệu các động cơ kéo băng tải I,II,III,IV đang dừng. - ĐX1,2,3,4: Các đèn xanh báo hiệu các động cơ kéo băng tải I,II,III,IV đang hoạt động. - 1RN,2RN,3RN,4RN: các tiếp điểm rơ le nhiệt 3.4. Nguyên lý hoạt động Hệ thống này có 4 băng tải, tất cả chúng dùng để vận chuyển trong dây chuyền sản xuất nguyên vật liệu xây dựng, như xi măng, gạch ngói… hệ thống băng tải được truyền 4 động cơ chúng có liên động về điên chặt chẽ với nhau. Hệ thống gồm 4 động cơ ĐC1, ĐC2, ĐC3, ĐC4. Điều khiển mỗi động cơ điều có bộ nút nhấn OFF và ON tương ứng. thứ tự khởi động các băng tải ngược chiều với dòng vận chuyển vật liệu tức là ĐC1 làm việc trước rồi sau đó mới tiếp tục khởi động ĐC2 rồi sau đó mới tiếp tục khởi động ĐC3 và cuối cùng là ĐC4 làm việc thứ tự khởi động ở trên không có chiều ngược lại. khi dừng thì ngược lại với khởi động. Trên từng băng tải có đặt tín hiệu cho từng mạch được chỉ thị bằng đèn báo (ĐĐ: đèn đỏ, ĐX: đèn xanh). Với đèn đỏ sáng cho biết mạch có điện nhưng chưa làm việc, đèn xanh sang cho biết mạch đã làm việc khi đó đèn đỏ tắt.Hệ thống động cơ cho băng tải là những động cơ roto lồng sóc, không điều chỉnh tốc độ hay thay đổi chiều quay. Để bảo vệ mạch, dùng rơle nhiệt cho mỗi động cơ riêng biệt.Để cho có sự liên động về điện thì ta muốn dừng 1 băng tải đồng thời những băng tải trước đó phải dừng( muốn dừng ĐC1 ta ấn OFF1 đồng thời ĐC2, ĐC3, ĐC4 dừng, hay muốn dừng ĐC2 ta nhấn OFF2 thì đồng thời ĐC3, ĐC4 cũng dừng). hoặc khi thấy ĐĐ1 sáng thì không thể nhấn ON2, ON3 hoặc ON4 để động cơ 2,3 và 4 làm việc được. 2.5. Mạch động lực và mạch điều khiển 3.5.1. Mạch động lực

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong nền kinh tế quốc dân hiện nay, các hệ thống vận chuyển được sử dụngrộng rãi Trong nhiều công trình xây dựng dân dụng cũng như công nghiệp, các máy vậnchuyển không những là trang thiết bị phụ trợ mà còn tham gia trực tiếp vào quá trìnhcông nghệ

Trước thực tế trên, đòi hỏi người kĩ sư sau khi ra trường phải nắm vững kiến thức

và đặc trưng của các hệ thống vận chuyển, hiểu được kết cấu, nguyên lý làm việc cũngnhư cách tính toán những thông số của máy vận chuyển

Đề án môn học nằm trong học phần TRANG BỊ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ CHO MÁY CÔNG NGHIỆP với mục đích giúp sinh viên tiếp cận và tìm hiểu về các hệ thống vận

chuyển như băng tải, xích tải, cầu trục, từ đó giúp sinh viên sau khi ra trường có khảnăng phân tích điều kiện thực tế để đưa ra phương án vận chuyển phù hợp , tính toán vàlắp đặt dây truyền , hệ thống đảm bảo chỉ tiêu kĩ thuật và kinh tế

Đề tài của em được giao là " Trang bị điện – điện tử cho hệ thống 4 băng tải làm việc theo một hướng " Sau một quá trình tìm hiểu và tính toán với sự giúp đỡ tận

tình của cô giáo Th.s Hoàng Hải Yến, em đã hoàn thành đề tài đề tài của mình Tuynhiên, do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót.Kính mong các thầy cô và các bạn đóng góp đề đề tài của em được hoàn thiện hơn nữa

Em xin chân thành cảm ơn !

Thái Nguyên, ngày 1 tháng 4 năm 2021

Sinh viên thực hiên

Đỗ Hoàng Công

Trang 2

NHẬN XÉT CUẨ GIÁO VIÊN

Trang 3

PHẦN I: TRANG BỊ ĐIỆN CÁC THIẾT BỊ VẬN TẢI LIÊN TỤC 1.1 Khái niệm chung

Các thiết bị vận tải liên tục dùng để vận chuyển các vật liệu thể hạt, thể cục kíchthước nhỏ, các chi tiết ở dạng thành phẩm và bán thành phẩm, hoặc vận chuyển hànhkhách theo một cung đường nhất định không có trạm dừng giữa đường để trả hàng vànhận hàng Thiết bị vận tải liên tục bao gồm: băng chuyền, băng tải các loại, băng gàu,đường cáp treo và thang chuyền Những thiết bị vận tải liên tục kể trên có năng suất rấtcao so với các phương tiện vận tải khác, đặc biệt là ở những vùng núi non có địa hìnhphức tạp Nhìn chung, về nguyên lý hoạt động của các thiết bị vận tải liên tục tương tựnhau, chúng chỉ khác nhau ở các điểm sau: công năng, kết cấu cơ khí, cơcấu chở hànghoá, cơ cấu tạo lực kéo v.v

1.1.1 Băng tải:

Thường dùng để vận chuyển vật liệu thể bột mịn, thể hạt hoặc kích thước nhỏ theophương nằm ngang hoặc theo phương mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng nhỏ hơn 300,với các cơ cấu kéo (băng chở vật liệu) đa dạng như băng vải, băng cao su, băng bằngthép tấm v.v

Trang 4

1.2 Cấu tạo và thông số kỹ thuật của một số thiết bị vận tải liên tục

1.2.1 Băng tải

Băng tải là thiết bị vận tải hoạt động liên tục dùng để vận chuyển vật liệu theomặt phẳng nằm ngang hoặc theo mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng dưới 300 Kết cấucủa băng tải lắp cốđịnh được biểu diễn trên hình 1.1

Kết cấu của băng tải gồm có giá đỡ 10 với các con lăn đỡ trên 12 và hệthống conlăn đỡ phía dưới 11, băng tải chở vật liệu 7 di chuyển trên các hệthống con lăn đó bằnghai tang truyền động: tang chủđộng 8 và tang thụđộng 5 Tang chủđộng 8 được lắp trênmột giá đỡ cốđịnh và kết nối cơ khí với động cơ truyền động qua một cơ cấu truyền lựcdùng dây curoa hoặc một hộp tốc độ (hình 1.1c) Cơ cấu tạo sức căng ban đầu cho băngtải gồm đối trọng 1, hệ thống định vị và dẫn hướng 2, 3 và 4 Vật liệu cần vận chuyển từphễu 6 đổ xuống băng tải và đổ tải vào phễu nhận hàng 9

Hình 1.1 Băng tải cố định

a,b) kết cấu của băng tải; c,d,e) Các dạng của cơ cấu truyền lực

Băng tải được chế tạo từ bố vải có độ bền cao, ngoài bọc cao su với khổrộng (900

÷ 1200)mm Khi vận chuyển vật liệu có nhiệt độ cao (tới 3000C) thường dùng băng tảibằng thép có độ dày (0,8 ÷ 1,2)mm với khổ rộng (350 ÷ 800)mm Cơ cấu truyền lựctrong hệ truyền động băng tải thường dùng ba loại: - Đối với băng tải cốđịnh thườngdùng hộp tốc độ và hộp tốc độ kết hợp với xích tải (hình 11-1c,d) - Đối với băng tải lắpkhông cốđịnh (có thể di dời) dùng tang quay lắp trực tiếp với trục động cơ (hình 1.1e)với kết cấu của hệ truyền động gọn hơn - Đối với một số băng tải di động cũng có thể

Trang 5

dùng cơ cấu truyền lực dùng puli – đai truyền nối động cơ truyền động với tang chủđộng.

1.1.2 Băng gầu

Băng gầu dùng để vận chuyển vật liệu dạng thể hạt nhỏ theo phương thẳng đứng hoặctheo mặt phẳng nghiêng lớn hơn 600 Kết cấu của băng gàu được giới thiệu trên hình 1.2

Hình 1.2 Băng gầu a) Cấu tạo băng gàu b) Hệ thống truyền động của băng gàu

Cấu tạo băng gàu gồm: cơ cấu kéo tạo thành một mạch vòng khép kín 2, trên nó có

gá lắp tất cả các gàu xúc 5, vắt qua bánh hoa cúc hoặc tang quay 1 Phần chuyển động củabăng gàu được che kín bằng hộp che bên ngoài 3 và thành bên trong của hộp đậy có cơcấu dẫn hướng 4 Đối với băng gàu tốc độcao với tốc độ di chuyển v = (0,8 ÷ 3,5)m/s,năng suất tới 80m3 và chiều cao nâng tới 40m, băng gá các gàu xúc thường dùng băngcao su có bố vải bên trong Đối với băng gàu năng suất cao tới 400m3/h, tốc độ di chuyểnchậm dưới 1,5m/s thường dùng băng có độ cứng cao hơn để gá các gàu xúc Tang chủđộng (hoặc bánh xe hoa cúc) 1 được nối với động cơ truyền động 10 qua hộp tốc độ 9(hình 11-2b) Hệ thống truyền động của băng gàu lắp ở vị trí trên cùng của băng gàu,trong một số trường hợp có dùng phanh hãm điện từ để hãm động cơ khi dừng Cơ cấutạo sức căng cho băng kéo 7 thường lắp ở tang thụ động phía dưới của băng gàu Vật liệucần vận chuyển được đổ vào các gàu từ ống nhận 6 và đổ tải ở ống 8

1.1.3 Đường cáp treo

Đường cáp treo có 2 kiểu: cáp treo 1 cáp và cáp treo 2 cáp và cáp được nối thành vòngkín để nửa cáp kéo lên thì nửa kia đi xuống

Trang 6

Hình 1.3 Đường cáp treo 2 cáp

Trong đó một đường là vận chuyển hàng trên các toa, còn đường thứ hai là đườnghồi về của các toa hàng (có hàng hoặc không có hàng) Các bộ phận chính của đườngcáp treo gồm có: ga nhận hàng 7 và ga trả hàng 2, giữa haiga đó là hai đường cáp nối lạivới nhau: đường cáp mang 4 và đường cáp kéo 3 Để tạo ra lực căng của cáp, tại nhà gatrả hàng 2 có lắp đặt cơ cấu kéo căng cáp 1 Ở khoảng giữa hai nhà ga có các giá đỡ cápmang trung gian 5 Cáp kéo 3 được thiết kế thành một mạch kín liên kết với cơ cấutruyền động 8 Động cơ truyền động cáp kéo 9 được lắp đặt tại nhà ga nhận hàng Cáctoa hàng 6 di chuyển theo đường cáp mang 4 Năng suất của đường cáp treo đạt tới 400tấn/h, độ dài cung đường giữa hai nhà ga có thể đạt tới hàng trăm km

1.1.4 Thang chuyền

Thang chuyền là một loại cầu thang với các bậc chuyển động dùng để vận chuyểnhành khách trong các nhà ga của tàu điện ngầm, các toà thị chính, các siêu thị, với tốc độ

di chuyển từ 0,4 đến 1m/s Kết cấu của một thang chuyền được giới thiệu trên hình 1.4

Hình 1.4 Kết cấu của thang chuyền

Trang 7

Động cơ truyền động 6, lắp ở phần trên của thang chuyền truyền lực cho trụcchủđộng 5 qua cơ cấu truyền lực - hộp tốc độ Trục chủđộng 5 có hai bánh xe hoa cúc vàdải băng vòng có các bậc thang 4 khép kín với bánh hoa cúc 2 lắp ở phần dưới của thangchuyền Ở trục thụđộng 2 có lắp cơ cấu tạo lực căng cho dải băng vòng Để đảm bảo antoàn cho hành khách, hai bên thành của thang chuyền có tay vịn 3 di chuyển đồng tốcvới các bậc thang của thang chuyền.

1.3 Các yêu cầu chính đối với hệ chuyển động các thiết bị vận tải liên tục

Chế độ làm việc của các thiết bị vận tải liên tục là chếđộ dài hạn với phụ tải hầunhư không đổi Theo yêu cầu công nghệ của hầu hết các thiết bị vận tải liên tục khôngyêu cầu điều chỉnh tốc đô Trong một số trường hợp,cần tăng nhịp độ làm việc trong cácphân xưởng sản xuất theo dây chuyền, các băng chuyền phục vụ trong dây chuyền sảnxuất yêu cầu phạm vi điều chỉnh tốc độ là D = 2:1 Động cơ truyền động và các thiếtbịđiều khiển hệ truyền động phải chọn làm việc ở chếđộ dài hạn Hệ truyền động cácthiết bị vận tải liên tục là hệ truyền động xoay chiều với động cơ không đồng bộ rôtolồng sóc và rôto dây quấn Phần lớn các thiết bị vận tải liên tục lắp đặt ngoài trời, nơi cómôi trường làm việc khắc nghiệt, nên để đảm bảo khởi động được đầy tải, các động cơtruyền động phải có mômen mở máy lớn Mômen khởi động các thiết bị vận tải liên tụcyêu cầu tới trị số Mkđ = (1,6 ÷ 1,8)Mđm Bởi vậy thường chọn loại động cơ có hệ số trượtlớn, rãnh stato sâu để có mômen mở máy lớn

Nguồn cấp cho động cơ truyền động phải có dung lượng đủ lớn, đặc biệt là đốivới những động cơ truyền động có công suất lớn hơn 30kW

Đối với băng tải, băng gàu di động, khi cấp điện từ nguồn đến động cơ, cần kiểmtra tổn thất điện áp trên đường cáp cấp điện, đểđiện áp ở cuối đường dây không đượcthấp hơn 0,85Uđm

Khi tính chọn động cơ cần phải tiến hành kiểm tra trị số gia tốc của hệtruyền độngkhi tăng tốc và khi hãm dừng

Đối với hệ truyền động đường cáp treo và thang chuyền, quá trình mở máy vàhãm dừng phải xảy ra êm, trị số gia tốc không được vượt quá 0,7m/s2

Các máy làm chuyển dịch vật liệu một cách liên tục theo hướng chuyển dịch ngang được gọi là máy vận chuyển, còn theo hướng chuyển dịch thẳng đứng được gọi

là gàu tải Các thiết bị có cơ cấu vận chuyển liên tục để chuyển dịch vật liệu từ công đoạn này sang công đoạn kế tiếp được gọi là băng tải

Trang 8

Các máy vận chuyển trong công nghiệp được chia ra làm hai dạng: dạng vận chuyển bên ngoài và bên trong Sự vận chuyển bên ngoài được sử dụng khi tải nguyênliệu, bán thành phẩm, nhiên liệu, các vật liệu chính và phụ về nhà máy để sản xuất và xây dựng, còn được sử dụng để chuyển thành phẩm và phế liệu sản xuất khỏi nhà máy Vận chuyển bằng đường sắt, đường bộ, đường thủy, đường hàng không, đường ống thuộc loại vận chuyển bên ngoài Vận chuyển bên trong nhà máy dùng để chuyển dời vật giữa các phân xưởng và bên trong phân xưởng Vận chuyển bên trong có tầm quan trọng đối với hoạt động của nhà máy.

Các thông số cơ bản khi chọn thiết bị vận chuyển - nâng chủ yếu là chiều dài

và chiều cao chuyển dời hàng hóa, tốc độ và trọng tải, năng suất và công suất truyền động, tiêu hao năng lượng riêng và tính chất cơ - lý của hàng hóa

Các tính chất cơ - lý và các thông số của hàng hóa có ảnh lớn tới việc chọn và tính toán kết cấu vận chuyển Tất cả hàng hóa được chia ra theo các dạng khác nhau: rời, miếng, chiếc, lỏng

Thành phần cỡ hạt được xác định bởi các biểu đồ nhận được trên các sàng vật liệu rời

Mật độ của các vật liệu rời ρ (kg/m3) được xác định theo công thức:

ρ = m V size 12{ρ= { {m} over {V} } }trong đó: m - khối lượng các hạt của vật liệu rời, kg;

V - thể tích các hạt, m3

1.4 Các phương pháp phân loại thiết bị vận chuyển

Phân loại các máy vận chuyển theo các dấu hiệu đặc trưng sau: theo nguyên tắctác động, theo loại và phương pháp chuyển dịch vật thể, theo mục đích và phương phápcủa thiết bị ở vị trí sản xuất

1.4.1 Theo nguyên tắc tác động:

Các thiết bị vận chuyển có tác động gián đoạn và liên tục Trong các thiết bị vậnchuyển liên tục thì các cấu tử mang vật thể và các môi trường chuyển động chỉ trong mộthướng, việc nạp và tháo dỡ vật liệu được tiến hành trong thời gian chuyển động Thiết bịtác động liên tục được sử dụng để chuyển dời hàng hóa hay luồng hàng hóa

Trong các thiết bị này hàng hóa được vận chuyển nhờ các bộ phận kéo khác nhau:xích, băng tải, dây cáp hay theo nguyên tắc khác như vận chuyển bằng vít tải, rung, quántính, trục lăn, trọng lực, cần Ngoài ra còn dùng nguyên tắc khí động học và thủy lực

Trang 9

Trong các thiết bị hoạt động theo nguyên tắc tuần hoàn, các cơ cấu nhấc tải đượcthực hiện theo chu kỳ khi tải hàng hóa, còn khi không có hàng hóa theo hướng ngược lại,tải và dỡ hàng hóa khi ngừng hoạt động Khi hoạt động các thiết bị này cũng cần thiếtphải tiêu hao thời gian cho chu kỳ tải Trong các thiết bị này có thể có các cơ cấu nâng(kích, tời, thang, trục kíp); để dịch chuyển ngang hàng hóa (xe kích, máy bốc xếp, máycạp); để chuyển dời trong không gian (cần trục quay).

1.4.2 Theo loại và phương pháp chuyển dời hàng hóa

Các thiết bị vận chuyển được chia ra như sau: thiết bị tải hàng theo những hướngkhác nhau và thiết bị tải theo đường ống bất động

1.4.3 Theo chức năng và phương pháp lắp ráp trong mặt phẳng ngang

Các thiết bị vận chuyển - nâng được chia ra thiết bị cố định được đặt ở vị trí nhấtđịnh và thiết bị chuyển dời

PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BĂNG TẢI 2.1 Chức năng, nhiệm vụ, đặc tính kĩ thuật và lĩnh vực ứng dụng

Khoáng sản hữu ích, vật liệu xây dựng đang chiếm tỉ lệ quan trọng trong nền kinh

tế quốc dân Việc cơ giới hóa vận tải sẽ đảm bảo năng suất yêu cầu ngày càng tăng cao,giảm sức lao động cho công nhân vận tải Việc đa các qui trình công nghệ mới, cơ giớihoá toàn bộ, đòi hỏi phải hoàn thiện các sơ đồ và các thiết bị vận tải, về kết cấu các chế

độ vận hành Muốn đợc nh vậy phải áp dụng chế độ vận tải liên tục đảm bảo năng suấtcao, chất lợng tốt Một trong những thiết bị đó là băng tải, Băng tải là thiết bị vận tải liêntục có năng suất cao, đợc ứng dụng rộng rãi trong nhiều nghành kinh tế quốc dân Trong

Trang 10

công nghiệp nỏ dùng để vận chuyển đất đá thải, khoáng sản hữu ích (than, đá, quặng )vật liệu, chèn lò, các chi tiết cụm chi tiết của các máy móc, thiết bị Trong các nhà máy

cơ khí sản xuất dây truyền để vận chuyển các chi tiết bán thành phẩm Bên cạnh đó băngtải còn đợc ứng dụng trong các dây truyền sản xuất xi măng hay còn ứng dụng vậnchuyển hàng hoá tại các sân ba, cửa khẩu, nhà máy bánh kẹo Trong các mỏ hầm lò băngtải đợc sử dụng trong các lò vận tải chính và trong các giếng nghiêng Trong các động lònối với lò chợ ngời ta cũng lắp đặt các băng tải bán cố định có biết cấu thích hợp cho việcthay đổi chiều dài liên tục hay định kỳ Đối với quặng cứng cần đập vỡ trớc khi vậnchuyển lên băng tải chỉ dùng trong các lò bằng, trong giếng nghiêng và trên mặt bằng

mỏ

Hình 2.1: Sơ đồ ứng dụng của băng tải

Tiền đầu t các thiết bị băng tải lúc đầu không lớn lắm so với các thiết bị vận tảikhác dùng trong công nghiệp mỏ, giá thành vận tải tính theo tấn/km rẻ hơn rất nhiều sovới ô tô trừ đờng sắt Ngày nay nhiều nớc trên thế giới có công nghiệp phát triển đã tựthiết kế và chế tạo bằng tải dùng hoặc xuất khẩu Trớc đây chúng ta vẫn thờng nhập bằngtải của các nớc trên thế giới để dùng trong công nghiệp mỏ: Liên Xô, Ba Lan, TrungQuốc

2.2 Khái quát về máy vận chuyển liên tục

Máy vận chuyển liên tục là loại máy mà vật phẩm được di chuyển liên tục thànhdòng lên tục và ổn định, có thể bốc dỡ ngay trong quá trình vận chuyển

2.2.1 Đặc điểm của đối tượng vận chuyển

Các vật phẩm được vận chuyển có thể có dạng cục, hạt, bột như quặng, đá, than,cát, sỏi, các dạng vật phẩm có tính chất đặc biệt như bao xi măng, bao đường, bao gạo, các dạng thỏi lớn, nặng như thỏi thép nóng, khúc gỗ to, các dạng thanh dài như

Trang 11

thanh thép, ống nhựa dài, các dạng tấm rộng như tấm thép, tấm gỗ dán, Loại vậtphẩm dạng cục, hạt, bột khi vận động tự nhiên, góc ở đỉnh đống vật phẩm được gọi làgóc mái Góc này giảm xuống khi vận chuyển vật phẩm và ổn định ở một giá trị Độ lớncủa góc mái phụ thuộc vào độ hạt và hệ số ma sát

Hình 2.2 : Góc mái của động vật phẩm

Có sự khác nhau giữa khối lượng xếp đầy tự nhiên, khối lượng nguyên liệu rời G

và khối lượng nén chặt Gn Tỷ số G/Gn được gọi là hệ số dính kết của nguyên liệu (a),

nó dao động trong khoảng 1,05 ÷ 1,52 Đa số các nguyên liệu rời được sử dụng trongcông nghiệp vi sinh đều không có tính mài mòn hoặc ít mài mòn bề mặt các máng, rãnhcủa băng tải Các nguyên liệu rời có các tính chất đặc biệt như tính dính, đông kết, giòn,háo nước, tính độc, ăn mòn Tất cả những tính chất này cần phải đề cập đến khi lựa chọn

và thiết kế các máy vận chuyển và phải có những biện pháp có hiệu quả để loại trừ sự tácđộng không có lợi đến kết cấu thiết bị, đến môi trường xung quanh

Các hàng hóa riêng lẻ, thường tính số đơn vị (linh kiện, tiết máy, cụm máy, cácdụng cụ, ) cũng như các hàng hóa thuộc dạng bao bì (giỏ, bao, chai lọ, thùng, hộp,khay)

Các hàng hóa riêng lẻ được đặc trưng bởi kích thước qui định, hình dáng , khốilượng một loại hàng hóa, thuận tiện sắp xếp, hệ số ma sát bề mặt và bởi những tính chấtđặc biệt (như nhiệt độ cháy, tính độc hại, dễ cháy nổ, bụi bặm, )

Hàng hóa dạng lỏng trong sản xuất vi sinh được sử dụng một lượng đáng kể.Chúng được di chuyển bên trong và giữa các phân xưởng Những loại này như các chấtlỏng trung tính, các chất lỏng ăn mòn hóa học có tỉ trọng và độ nhớt khác nhau Sự dichuyển của các chất lỏng này được thực hiện theo các đường ống nhờ bơm

2.2.2 Đặc điểm của máy vận chuyển liên tục và phân loại

a ) Đặc điểm

- Không dùng cơ cấu nâng;

- Vật phẩm được di chuyển liên tục theo một hướng dòng chảy, có thể rẽ nhánhhoặc dỡ tải giữa đường;

- Mỗi loại máy chỉ vận chuyển được một số loại vật phẩm nhất định

b ) Phân loại

- Máy có bộ phận kéo : Điển hình là các loại băng tải, xích tải, gầu tải, buông tải;

Trang 12

- Máy không có bộ phận kéo như : Hệ thống đường lăn, con lăn, hệ thống đườngxoắn ruột gà (vít tải), đường vẫn chuyển bằng máy nén thuỷ lực.

2.3 Giới thiệu một số máy vận chuyển liên tục

2.3.1 Băng tải

Băng tải (hình 2.2) là một loại máy vận chuyển liên tục được sử dụng khá phổbiến trong các nhà máy, công trường, Băng tải làm việc được nhờ lực ma sát giữa bềmặt đại (băng tải) và tang dẫn

Hình 2.3: Cấu tạo chung băng tải 1-Đai; 2-Tang dẫn; 3-Tang bị dẫn; 4-Con lăn trên; 5-Con lăn dưới; 6-Giá máy; 7-Bộ phận căng đai; 8-Bộ phận rải liệu; 9-Bộ phận trút liệu và chống chính.

Cấu tạo chung băng tải gồm có đai 1 mắc qua tang 2, tang bị dẫn 3 Vì khoảngcách giữa 2 tang khá xa nên đại được tì lên các trục con lăn trên 4 và trục con lăn dưới 5đặt trên giá 6, bộ phận căng đai 7 đảm bảo đủ lực ma sát giữa đại và tang, bộ phận rải liệu

8 bố trí đầu băng tải và bộ phận trút liệu làm sạch chống dính 9 được bố trí cuối băng tải

Băng tải có ưu điểm là kết cấu đơn giản, vận chuyển êm, giá thành rẻ , phù hợpvới nhiều loại vật phẩm, khoảng cách vận chuyển đa dạng Nhược điểm của băng tải là

độ bền của đại kém, với đại cao su không chịu được dầu mỡ, không làm việc được dướinhiệt độ môi trường khắc nghiệt, không bố trí được ở độ dốc cao

Trang 13

2.3.2 Xích tải

Xích tải là một loại thiết bị vận chuyển khá phổ biến trong nhiều nhà máy, xínghiệp Về cấu tạo cơ bản giống như băng tải, chỉ khác ở chi tiết mang vật phẩm đượcchế tạo riêng rồi lắp trên xích truyền lực Chính vì thế mà xích tài có độ bền cao hơn,chịu được nhiệt độ và mô trường khắc nhiệt hơn so với băng tải, có thể bố trí ở độ dốccao hơn, thậm chí vị trí thẳng đứng Nhưng kèm theo đó, nó có các nhược điểm nhưtrọng lượng bản thân lớn, kích thước cồng kềnh, tải va đập lớn

Theo kết cấu của chi tiết mang tải, xích tải được phân thành:

- Xích tải kiều tấm: Các tấm phẳng chở vật phẩm gắn trên xích truyền động(hình2.3)

Hình 2.4: Xích tải kiểu tấm 1-Đĩa xích dẫn; 2-Đĩa xích bị động; 3-Đường lăn; 4-Tấm xích mang tải; 5-

Xích kéo; 6-Bộ phận căng xích; 7-Bộ phận tiếp liệu

- Xích tải kiều tấm cào: Các tấm gắn ngang trên xích tải kéo vật phẩm đi theotrong quá trình chuyển động của xích tải

- Xích tải kiều gầu cào: Kết cấu tương tự như tấm cào, nhưng ở đây gầu thay chotấm Nó thường được bố trí thẳng đứng với nhiều phương án khác nhau

- Xích tải kiều treo: Dọc đường đi của xích người ta treo các móc đề treo vậtphẩm

- Xích tải kiều gầu: Cấu tạo cơ bản giống như xích tải gầu cào, chỉ khác thời kìchuyển động tiếp nhận tải gầu có vị trí thẳng đứng để hứng vật phẩm, còn khi hạ tải thìgầu được lật nghiêng và úp để trút vật phẩm

Trang 14

- Xích tải kiểu xe: Xe chở vật phẩm gắn trên xích dẫn có thể dùng kiểu xe lật hoặckiểu xe đảo đầu hoặc kiều xe chạy vòng thường dùng trong phân xưởng đúc.

2.3.3 Vít tải

Vít tải là một loại máy vận chuyển liên tục không có bộ phận kéo Vật phẩm vậnchuyển trong mang theo nguyên lý vít - đai ốc mà vai trò của đại ốc chính là vật phẩmđược vận chuyển Vít tải thường dùng để vận chuyển vật phẩm trong khoảng cách chiềudài 30+40m, có khi tới 50 - 60m; chủ yếu được dùng để vận chuyển vật phẩm dạng hạtrời hoặc mịn như xi măng, sỏi, cát, đá dăm, các loại hỗn hợp ẩm như bê tông, vữa trongxây dựng, tương tự như bộ phận tiếp liệu cưỡng bức dùng trong các hệ thống vận chuyểnliên tục thủy động, Năng suất của vít tải khá lớn, có thể lên tới 100mº / h Kích thướcđường kính ngoài vít tải thường được tiêu chuẩn hóa và thường được quy định theo dãykích thước (tính bằng mm) 150, 200, 250, 300, 400, 500, 600

2.4 Cấu tạo và ứng dụng của hệ thống băng tải trong sản xuất

Băng tải là một hệ thống được sử dụng phổ biến trong sản xuất với nhiều tiện íchvới chức năng như vận chuyển hàng hóa sản phẩm từ một điểm này đến điểm khác giúptiết kiệm sức lao động của công nhân và việc vận chuyển trở lên dễ dàng và thuận tiện

Đối với bộ phận làm kỹ thuật thì cơ bản ai cũng đã hiểu phần nào về cấu tạo của

hệ thống thiết bị băng tải, nhưng đối với những cá nhân chưa biết về kỹ thuật băng tải thìchúng ta cũng nên tìm hiểu các thông tin về cấu tạo và ứng dụng của băng tải để có thểlựa chọn cho doanh nghiệp của mình những sản phẩm băng tải phù hợp nhất

Băng tải là thiết bị mang lại hiệu quả kinh tế cao, rút ngắn khoảng cách trong quátrình sản xuất, và thường được ứng dụng để vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa…trong các nhà máy, kho bãi, nhà xưởng…

Ngày đăng: 25/11/2024, 13:57

w