1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án Trang bị điện: Trang bị điện cho máy mài BPH-20

34 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

Đồ án Trang bị điện "Trang bị điện cho máy mài BPH-20" giới thiệu tới người đọc những khái niệm và phân loại chung về máy mài, một số hình ảnh về máy mài, đặc điểm và yêu cầu công nghệ của máy mài, các yêu cầu truyền động của máy mài, trang bị điện của mạch, tính toán và lựa chọn thiết bị. Mời các bạn cùng tham khảo.

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG KHOA ĐIỆN­ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN TRANG BỊ ĐIỆN CHO MÁY MÀI BPH20 GVHD: Trân Trung Hi ̀ ếu SVTH: Hồ Huynh Triệu Lớp: 13CD­Đ2 GVHD: Trần Trung Hiếu SVTH: Hồ Huynh Triệu LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, trong các lĩnh vực sản xuất của nền kinh tế hiện đại, cơ khí hóa có liên hệ  chặt chẽ đến điện khí hóa và tự động hóa. Hai yếu tố sau cho phép đơn giản kết cấu  của máy sản xuất, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng kỹ thuật của q trình  sản xuất và giảm nhẹ q trình lao động Việc tăng năng suất lao động máy và giảm giá thành thiết bị điện của máy là hai u  cầu chủ yếu đối với hệ thống truyền động điện và tự động hóa, nhưng chúng lại mâu  thuẫn nhau. Một bên đòi hỏi sử dụng các hệ thống phức tạp, một bên u cầu hạn chế  số lượng thiết bị chung trên máy và số thiết bị cao cấp. Vậy việc lựa chọn một hệ  thống truyền động điện và tự động hóa thích hợp cho máy là một bài tốn khó Được sự giúp đỡ của các thầy khoa Điện­Điện tử trường CĐKT Lý Tự Trọng, đặc  biệt là thầy TRẦN TRUNG HIẾU và nhờ sự nỗ lực của bản thân, em đã hồn thành đồ  án Trang bị điện. Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn hẹp và kinh nghiệm còn hạn chế  nên khơng tránh khỏi sai sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy để  đồ án được hồn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Hồ Huynh Triệu ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN GVHD: Trần Trung Hiếu SVTH: Hồ Huynh Triệu NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN GVHD: Trần Trung Hiếu SVTH: Hồ Huynh Triệu ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN GVHD: Trần Trung Hiếu SVTH: Hồ Huynh Triệu MỤC LỤC CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY MÀI Khái niệm Phân loại MÔT SÔ HINH ANH VÊ MAY MAI ̣ ́ ̀ ̉ ̀ ́ ̀ Nhom may ́ ́  mài tròn  Nhom m ́ áy mài phăng ̉ Nhom m ́ áy mài bong ́ 10 CHƯƠNG II: ĐĂC ĐIÊM VA YÊU CÂU CÔNG NGHÊ CUA MAY MAI ̣ ̉ ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ̀ May mai tron trong ́ ̀ ̀ .12 May mai tron ngoai ́ ̀ ̀ ̀ 13 May mai phăng ́ ̀ ̉ 14 May mai tru ́ ̀ ̣ .15 CHƯƠNG III: CÁC YÊU CẦU TRUYỀN ĐỘNG CỦA MÁY MÀI Truyền động chính 17 Truyền động ăn dao 17 Truyền động phụ .17 CHƯƠNG IV: TRANG BI ĐIÊN CUA MACH ̣ ̣ ̉ ̣ Trang bi mach ̣ ̣  động lực 18 Trang bi mach ̣ ̣  điều khiển 18 Sơ đô mach điên may mai BPH­20 ̀ ̣ ̣ ́ ̀ 19 a. Sơ đô mach đông l ̀ ̣ ̣ ực 19 b. Sơ đô mach điêu khiên ̀ ̣ ̀ ̉ 20 ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN GVHD: Trần Trung Hiếu SVTH: Hồ Huynh Triệu c. Nguyên ly hoat đông ́ ̣ ̣ .21 CHƯƠNG V: TÍNH TỐN VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ Ý nghĩa của việc tính tốn và lựa chọn thiết bị 22 Tính tốn chọn thiết bị mạch động lực 22 Tính tốn chòn cơng suất máy biến áp 23 Tính tốn chọn dây dẫn 24 Tính tốn rơ le nhiệt 24 Tính tốn chọn contactor 25 KÊT LUÂN ́ ̣ 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN GVHD: Trần Trung Hiếu SVTH: Hồ Huynh Triệu TRANG BỊ ĐIỆN MÁY MÀI PHẲNG BPH20 ?  ?  ? CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY MÀI I. Khái niệm và phân loại  1.Khái niệm Mài là hình thức gia cơng tinh Dụng cụ gia cơng trong q trình mài là đá mài quay tròn Đá mài được tạo thành bởi sự kết dính của rất nhiều hạt mài Trong thực tế nghiên cứu, các hạt này là các lưỡi cắt rất nhỏ tham gia vào q trình  cắt Bản chất của mài là sự ma sát tinh vi của bề mặt gia cơng bằng các hạt mài ở vận  tốc cao Máy mài dùng để gia cơng tinh với lượng dư bé. Chi tiết trước khi mài thường đã  được gia cơng trên các máy khác như tiện, phay, bào… Ngồi ra, cũng có các máy mài  thơ với lượng dư lớn (5mm), đó là mài phá ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN GVHD: Trần Trung Hiếu SVTH: Hồ Huynh Triệu H1. Hình dáng chung của máy mài Phương pháp mài Trong ngành chế tạo máy hiện đại, mài chiếm một tỉ lệ rất lớn, máy mài chiếm  khoảng 30% tổng số máy cắt kim loại. Đặc biệt là trong ngành chế tạo ổ bi, ngun  cơng mài chiếm khoảng 60% quy trình cơng nghệ Q trình mài là q trình cắt gọt của đá mài vào chi tiết, tạo ra nhiều phơi vụn do  sự cắt và cào xước của các hạt mài vào vật liệu gia cơng. Mài có những đặc điểm  khác với các phương pháp gia cơng khác: + Ở đá mài, các lưỡi cắt khơng giống nhau và sắp xếp lộn xộn nhờ chất kết dính + Hình dáng hình học của mỗi hạt mài khác nhau (góc độ, bán kính góc lượn ở đỉnh  hạt mài…), góc cắt thường lớn hơn 900, góc trước âm, do đó khơng thuận lợi cho q  trình tạo phơi và thốt phơi. Tốc độ cắt khi mài rất cao, cùng một lúc trong thời gian  ngắn có nhiều hạt mài cùng tham gia cắt và tạo ra nhiều phơi vụn + Độ cứng của hạt mài cao nên có thể cắt gọt được những vật liệu cứng mà các  dụng cụ khác khơng gia cơng được hoặc gia cơng rất khó khăn như thép đã tơi, hợp  kim cứng… + Trong q trình cắt, đá mài có khả năng tự mài sắc. Hạt mài có độ giòn cao, lưỡi  cắt dễ bị vỡ vụn, tạo thành những lưỡi cắt mới hoặc bật ra khỏi chất dính kết để các  hạt mài khác tham gia cắt + Do có nhiều hạt mài cùng tham gia cắt với góc trước âm và góc cắt lớn hơn 900  nên tạo ra ma sát rất lớn, q trình cắt bằng đá mài gọi là q trình “cắt ­ cào xước”  làm cho nhiệt cắt rất lớn, chi tiết bị nung nóng rất nhanh (trên 10000C) ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN GVHD: Trần Trung Hiếu SVTH: Hồ Huynh Triệu + Lực mài tuy nhỏ nhưng diện tích của đỉnh hạt mài với bề mặt gia cơng rất nhỏ  nên lực cắt đơn vị rất lớn Trong q trình mài tồn tại 3 hiện tượng: Cắt (cutting), cày (ploughing) và trượt  (rubbing), các hiện tượng này xảy ra đồng thời và phụ thuộc vào tương tác giũa hạt  mài và vật liệu gia cơng.  Mài còn được gọi là dụng cụ cắt có lưỡi cắt khơng xác định vì ở đó có rấ nhiều  hiện tượng ngẫu nhiên, khơng theo quy luật, ví dụ như thơng số hình học của hạt mài,  kích thước hạt, sự phân bố hạt trên bề mặt đá, sự vỡ ra của các hạt cũng như sự tách  ra khỏi bề mặt đá của các hạt. Chính vì thế, việc nghiên cứu và điều khiển q trình  mài phức tạp hơn so với các hình thức gia cơng khác Những ưu điểm của máy mài: 1. Mài là phương pháp dung để gia cơng các vật liệu cứng. Các chi tiết máy sau khi tơi  cần phải mài đi một lượng nhỏ để đạt u cầu kỹ thuật, lượng vật liệu này phụ  thuộc vào kích thước, hình dáng và xu hướng do nhiệt khi làm việc của chi tiết đó.  Ngồi ra, việc mài sắc dụng cụ sắt (thường rất cứng) cũng là một ứng dụng quan  trọng của mài 2. Mài tạo ra bề mặt tinh rất mịn và bóng. Các bề mặt này hồn tồn có thể dung trong  các chi tiết làm việc tiếp xúc và các ổ đỡ 3. Mài có thể là ngun cơng tinh để gia cơng đạt kích thước u cầu trong thời gian  ngắn. Khoảng dung sai có thể đạt được khi mài là ±0.005mm. Do chỉ có một lượng  vật liệu rất nhỏ được hớt đi như vậy nên đá mài ln được sủa thường xun 4. Lực cắt trong q trình mài là rất nhỏ nên khi mài những chi tiết mỏng sẽ có xu  hướng làm chi tiết bị bật ra. Đặc điểm này cho phép dung các bàn từ trong hầu hết các  q trình mài 2. Phân loại  Máy mài có 3 nhóm chính: Nhóm máy mài tròn, nhóm máy mài phẳng và nhóm máy  mài bóng.  ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN GVHD: Trần Trung Hiếu SVTH: Hồ Huynh Triệu Tùy theo cơng nghệ về mài mà thực hiện ở nhóm máy khác như: Mài phẳng, mài  tròn, mài cơn, mài ren vít, mài bánh răng, mài dao cắt… MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐÁ MÀI MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MÁY MÀI 1. Nhóm máy mài tròn ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN 10 GVHD: Trần Trung Hiếu SVTH: Hồ Huynh Triệu H13. Phương phap mai co đ ́ ̀ ́ ỡ vơ tâm va mai vơ tâm trong may mai tru tron ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ̀ Khi mài vơ tâm thì phơi được đỡ nhờ sự phối hợp giữa bệ đỡ, con lăn điều chỉnh và  chính bản than bánh mài. Cả hai kiểu này đều dùng các bánh mài thẳng với mặt mài  chu vi Ngun lý vơ tâm Cả hai bánh đều quay theo cùng một hướng. Bệ đỡ giúp đỡ phơi trong khi đang  được mài, có kết cấu kéo dài về hai phía để dẫn hướng cho phơi di chuyển cũng  như tách ra khỏi các bánh Chuyển động dọc trục của phơi qua bánh mài đạt được nhờ việc điều chỉnh đặt  bánh nghiêng một góc nhỏ so với phương ngang nhằm mục đích máy được trang bị  bộ phận điều chỉnh góc nghiêng từ 00­100. Tốc độ chạy dao thực tế có thể được  tính bằng cơng thức: F=П.d.N.sinα Trong đó: F là tốc độ chạy dao (mm/phút) N là số vòng quay trong 1 phút D là đường kính của bánh điều chỉnh (mm) Α là góc nghiêng của góc điều chỉnh các chi tiết hình trụ với một kích thước ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN 20 GVHD: Trần Trung Hiếu SVTH: Hồ Huynh Triệu H14. Ngun ly vơ tâm ́ 1. Banh mai ́ ̀ 2. Phôi 3. Banh điêu chinh ́ ̀ ̉ 4. Bê đ ̣ ỡ Ưu điểm của phương pháp mài vô tâm 1. Khơng cần gá kẹp chi tiết lên mâm và khơng u cầu bất kì một thiết bị gá kẹp  nào khác 2. Phơi được đỡ chắc chắn, khơng bị rung động hoặc bị võng 3. Gia cơng nhanh và đặc biệt phù hợp để sản xuất. Thời gian chạy khơng tải của  máy có thể được bỏ qua 4. Dễ kiểm sốt kích thước của chi tiết 5. Vì chi tiết được mài trong khi nó chuyển động nên lượng dư mài cần thiết sẽ  nhỏ Nhược điểm của phương pháp mài vơ tâm 1. Khơng mài được các mặt phẳng hoặc các rãnh then 2. Với các chi tiết có đường kính troing thì khơng đảm bảo được độ đồng tâm giữa  đường kính ngồi với đường kính trong ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN 21 GVHD: Trần Trung Hiếu SVTH: Hồ Huynh Triệu 3. Khó gia cơng chi tiết có nhiều đường kính khác nhau ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN 22 GVHD: Trần Trung Hiếu SVTH: Hồ Huynh Triệu CHƯƠNG III: CÁC U CẦU TRUYỀN ĐỘNG CỦA MÁY MÀI  1. Truyền động chính Thơng thường khơng đòi hỏi thay tốc độ và khơng u cầu đảo chiều quay nên  động cơ sử dụng là động cơ khơng đồng bộ roto lồng sóc Ở máy mài lớn, để đảm bảo tốc độ cắt khơng đổi khi đá mài mòn hoặc chi tiết  giảm kích thước thì động cơ cần có dải điều chỉnh tốc độ D = (3÷6) : 1 với cơng suất  khơng đổi, tốc độ cắt trung bình ở máy nhỏ khoảng 50m/s nên đá mài thường có  đường kính lớn và tốc độ quay đá khơng lớn. Ở những máy có đường kính đá mài nhỏ,  nhất là đối với máy mài tròn trong thì tốc độ quay là rất lớn. Đá mài được gá mài  thẳng vào trục động cơ tốc độ cao (khoảng  24.000 ÷ 480000) vòng/phút. Khi đường  kính đá mài nhỏ hơn nữa thi t ̀ ốc độ động cơ chính đạt tới (150.000÷200.000)  vòng/phút Nguồn câp cho đ ́ ộng cơ là các bộ biến tần tĩnh (dùng Thyristo) hoặc các bộ  biến tần quay cũng như máy phát điện tần số cao Động cơ truyền động chính có momen cản tĩnh chỉ khoảng 15%­20% momen  định mức nhưng momen qn tính của đá mài và cơ cấu truyền lực lại gấp 5­6 lần  momen qn tính của chính động cơ nên phải hãm trước khi dừng 2. Truyền động ăn dao Truyền động ăn dao trên đá mài (quay chi tiết, dịch dọc và ngang đá mài) đá mài  (ụ mài) có dải điều chỉnh từ (6÷8):1 đến (25÷30)÷1 hoặc cao hơn. Động cơ sử dụng  có thể là động cơ xoay chiều (khơng đồng bộ roto lồng sóc 2 hay nhiều tốc độ kết hợp  với li hợp cơ khí) và động cơ 1 chiều hệ (F­Đ, T­Đ) Đối với cơ cấu ăn dao máy nhỏ và trung bình thường dùng hệ thủy lực 3. Truyền động phụ Dùng động cơ khơng đồng bộ roto lồng sóc một tốc độ để bơm dầu, làm mát,  dịch chuyển nhanh ụ mài… Ở máy mài phẳng, chi tiết thường được gá lắp trên bàn từ đảm bảo nhanh  chóng và tin cậy ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN 23 GVHD: Trần Trung Hiếu SVTH: Hồ Huynh Triệu CHƯƠNG IV. TRANG BỊ ĐIỆN CỦA MẠCH 1. Trang bị mạch động lực: ­ ­ ­ ­ Động cơ M1 truyền động quay đá mài loại AP90S­2, cơng suất 1,5kW, điện áp   220/380VAC, tốc độ 2800 vòng/phút Động cơ  M2 truyền động bơm nước làm mát loại AP63­2, cơng suất 0,25kW,   điện áp 220/380VAC, tốc độ 2770 vòng/phút Động cơ  M3 truyền động bơm thủy lực để  di chuyển mang chi tiết mài loại  AF322­4, cơng suất 1,5kW, điện áp 220/380VAC, tốc độ 1400 vòng/phút Động     M4   nâng   hạ   đá   mài   loại   2AP71­2,   công   suất   0,37kW,   điện   áp  220/380VAC, tốc độ 2770 vòng/phút 2. Trang bị mạch điều khiển: ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ K1: cơng tắc tơ động cơ trục chính  K2: cơng tắc tơ  động cơ  bơm nước, K3, K4: cơng tắc tơ  động cơ  nâng hạ  đá  mài, K5: cơng tắc tơ hãm động cơ trục chính  T1: rờ le thời gian OLR1, OLR2: rờ le nhiệt bảo vệ q tải Đ1: đèn chiếu sáng khi làm việc, Đ2: đèn báo nguồn  ON1, ON2, ON3, ON4: nút ấn đơn thường mở dùng để mở máy OFF1: nút  ấn hai tầng tiếp điểm dùng để  tắt máy và hãm động cơ, OFF2: nút  ấn đơn thường đóng dùng để tắt máy LS1, LS2: tiếp điểm thường đóng của cơng tắc hành trình LS1 và LS2 CT: cơng tắc, CB: áptơmát tổng, FUSE: cầu chì ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN 24 GVHD: Trần Trung Hiếu SVTH: Hồ Huynh Triệu 3. Sơ đồ mạch điện máy mài BPH­20 a) Sơ đồ mạch động lực Mơ hình mạch động lực máy mài BPH-20 M1: Động trục M2: Động bơm nước M3: Động thủy lực M4: Động nâng hạ đá mài ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN 25 GVHD: Trần Trung Hiếu SVTH: Hồ Huynh Triệu b) Sơ đồ mạch điều khiển Thiết bị điện Máy mài phẳng BPH20 của Tiệp Khắc có 4 động cơ điện khơng đồng bộ kiểu lồng  sóc 1. ĐC M1: Truyền động quay đá mài loại AP90S­2 (1.5kw, 220/380~, 2800 vòng/phút) 2. ĐC M2: Truyền động bơm nước làm mát loại AP63­2 (0.25kw, 220/380~,  2730 vòng/phút).  3. ĐC M3: Truyền động bơm thủy lực để di chuyển mang chi tiết mài loại AF322­4  (1.5kw, 220/380~, 1400 vòng/phút) 4. ĐC M4: Nâng hạ đá mài loại 2AP71­2 (0.37kw, 220/380~, 2770 vòng/phút) ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN 26 GVHD: Trần Trung Hiếu SVTH: Hồ Huynh Triệu Các cấp điện áp dùng trên máy: 1. Điện áp lưới điện 220/380V xoay chiều 2. Điện áp mạch điều khiển 220V xoay chiều 3. Điện áp bàn nam châm 220V xoay chiều 4. Điện áp đèn chiếu sáng 24V xoay chiêù Thiết bị điều khiển 1. K1, K2, K3, K4, K5:  Công tăc t ́ 2. T1: Rơle thời gian 3. ON1, ON2, ON3, ON4: Nut nhân ́ ́ 4. LS1, LS2: Công tăc hanh trinh ́ ̀ ̀ 5. CT: Công tăć 6. Đ1, Đ2: Đen bao ̀ ́ 7. OFF1, OFF2: Nut d ́ ưng ̀ 8. FUSE: Câu chi ̀ ̀ c) Ngun lý hoạt động Bật áptơmát nguồn chính CB lên vị trí ON, đèn Đ2 sáng Chỉnh thời gian tác động trên rờle thời gian T1 (khoản 3 giây) Ấn nút ấn ON1, động cơ M1 hoạt động, động cơ M2 hoạt động Ấn nút ấn ON2, động cơ M3 hoạt động Ấn nút ấn ON3, động cơ M4 hoạt động ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN 27 GVHD: Trần Trung Hiếu SVTH: Hồ Huynh Triệu Ấn vào cần tác động của cơng tắc hành trình LS1, động cơ M4 ngừng hoạt  động Ấn nút ấn ON4, động cơ M4 hoạt động Ấn vào cần tác động của cơng tắc hành trình LS2, động cơ M4 ngừng hoạt  động Bật cơng tắc CT về vị trí ON (nếu cần), Đ1 sáng 10 Ấn nút ấn OFF2, ngừng động cơ M3 11 Ấn nút ấn OFF1, ngừng động cơ M1, ngừng động cơ M2 và động cơ M1 được  hãm động năng 12 Dừng máy, gat CB vê vi tri OFF ̣ ̀ ̣ ́ ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN 28 GVHD: Trần Trung Hiếu SVTH: Hồ Huynh Triệu CHƯƠNG IV. TINH TOAN, L ́ ́ ỰA CHON THIÊT BI ̣ ́ ̣ 1. Y nghia cua viêc tinh chon thiêt bi ́ ̃ ̉ ̣ ́ ̣ ́ ̣ Viêc tinh toan va l ̣ ́ ́ ̀ ựa chon thiêt bi co môt y nghia rât quan trong ca vê măt ky thuât lân  ̣ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̃ ́ ̣ ̉ ̀ ̣ ̃ ̣ ̃ kinh tê. Viêc tinh chon cang chinh xac, ti mi bao nhiêu thi hê thông lam viêc cang an toan ́ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̉ ̉ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ̀  bây nhiêu. H ́ ơn nưa, viêc tinh chon thiêt bi chinh xac con nâng cao đ ̃ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̀ ược hiêu suât cua  ̣ ́ ̉ hê thông. Nêu tinh chon thiêu chinh xac thi hê thông co thê lam viêc kem chât l ̣ ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ̀ ̣ ́ ́ ̉ ̀ ̣ ́ ́ ượng  hoăc thâm chi la không lam viêc đ ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ược. Vi vây viêc tinh chon thiêt bi phai đap  ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ứng cac  ́ yêu câu sau: ̀ + Vê măt ky thuât: Phai đam bao yêu câu công nghê va cac thông sô phu h ̀ ̣ ̃ ̣ ̉ ̉ ̉ ̀ ̣ ̀ ́ ́ ̀ ợp với thiêt bi ́ ̣ + Vê măt kinh tê: Cac thiêt bi đ ̀ ̣ ́ ́ ́ ̣ ược chon trong khi thoa man cac yêu câu ky thuât phai  ̣ ̉ ̃ ́ ̀ ̃ ̣ ̉ đam bao co chi phi mua săm h ̉ ̉ ́ ́ ́ ợp ly.́ 2. Tinh toan chon thiêt bi mach đông l ́ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ực 1. Chon câu chi cho đông c ̣ ̀ ̀ ̣ ơ quay đa mai:  ́ ̀ Công suât P = 7kW, U = 380V, cos ́ φ = 0.8, ƞ = 0.75  Dong điên chay qua đông c ̀ ̣ ̣ ̣ Chon C = 2,5 (ĐCKĐ nhanh) ̣ Ma I ̀ kđ = 5.18 = 90A Vây I ̣ đc = 90/2.5 = 36A Chon câu chi co I = 40A ̣ ̀ ̀ ́ 2. Chon câu chi cho đông c ̣ ̀ ̀ ̣ ơ truyên đông phu ̀ ̣ ̣ Công suât P = 1.7kW, U = 380V, I = 4.36A ́ Ikđ = 5.4,36 = 21,8A Idc = 8,72A Vây chon câu chi co I = 10A ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN 29 GVHD: Trần Trung Hiếu SVTH: Hồ Huynh Triệu 3. Chon câu chi cho đông c ̣ ̀ ̀ ̣ ơ bơm nươć Công suât P = 0.76kW, U = 380V, I = 2A ́ Ikđ = 5.2 = 10A Idc = 25A Vây chon câu chi co I = 30A ̣ ̣ ̀ ̀ ́ 4. Chon CB cho toan mach ̣ ̀ ̣ Công suât cua toan mach la P = 20kW,  I =   =  ́ ̉ ̀ ̣ ̀ → Chon CB co I ̣ ́ đm = 40A 3. Tinh chon công suât MBA ́ ̣ ́ MBA được chon theo điêu kiên:  ̣ ̀ ̣ + SđmBA ≥ Stt + I1fđm ≥ I1đm + I2fđm ≥ I2đm + U2fđm ≥ KuKRKαKaUđm Điên ap th ̣ ́ ư câp đ ́ ́ ược chon theo biêu th ̣ ̉ ức: U2đm ≥ KuKαKRKaUđm Trong đo:́ + Uđm la điên ap đinh m ̀ ̣ ́ ̣ ưc đông c ́ ̣ + Ku la hê sô xet t ̀ ̣ ́ ́ ơi kha năng anh h ́ ̉ ̉ ưởng dao đông trong pham vi cho phep cua điên ap  ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ́ lươi. Th ́ ương lây K ̀ ́ u = 1.05 ÷ 1.1 ta chon K ̣ u = 1.1 + Kα la hê sơ kê đên goc điêu khiên nho nhât ( ̀ ̣ ́ ̉ ́ ́ ̀ ̉ ̉ ́ αmin) nhăm đam bao chăc chăn hê thông  ̀ ̉ ̉ ́ ́ ̣ ́ không rơi vao trang thai lât nhao nghich l ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ưu, ta chon: ̣ αmin = 300  αmax = 1500  Kα = 1/cosαmin =  ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN 30 GVHD: Trần Trung Hiếu SVTH: Hồ Huynh Triệu + KR = la hê sô xet đên sut ap trên điên tr ̀ ̣ ́ ́ ́ ̣ ́ ̣ ở thuân cua may biên ap, trên điên cam cuôn  ̀ ̉ ́ ́ ́ ̣ ̉ ̣ dây thư câp may biên ap do chuyên mach, sut ap trên dây nôi va cuôn khang, trên cac  ́ ́ ́ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ́ ́ van. KR thương đ ̀ ược chon K ̣ R = 1.15÷ 1.25, ta chon K ̣ R = 1.15, Ka = 0.85 la heej sơ phu  ̀ ́ ̣ thuôc s ̣ ơ đô chinh l ̀ ̉ ưu.  Cuôi cung thay cac gia tri hê sô vao ta đ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ược: U2đm ≥ 0,85.1,1.(2/3)1,15 = 260V 4. Tinh toan chon dây dân ́ ́ ̣ ̃ Dây dân t ̃ ư CB tông xuông cac nhanh ̀ ̉ ́ ́ ́ Ta co I ́ tt = 47.62A Vơi dong điên nh ́ ̀ ̣ ư thê ta tra bang trong danh sach thiêt kê lăp đăt điên nha, chon   ́ ̉ ́ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ dây đơn 30/10 co I ́ cp = 57A, do Clipsal chê tao    ́ ̣ Chon dây t ̣ ư CB t ̀ ơi cac thiêt bi ́ ́ ́ ̣ 2.1. Chon dây t ̣ ư CB t ̀ ơi cac đông c ́ ́ ̣ Ta co I ́ pk = 7.74A Tra bang chon dây đ ̉ ̣ ơn 16/10 co I ́ cp = 13.5A cua Clipsal. D ̉ ự phong bao vê sau  ̀ ̉ ̣ ̀ 2.2. Chon dây cho cac thiêt bi contactor, r ̣ ́ ́ ̣ ơ le Ta co I ́ pn = 13.6A Tra bang chon dây đ ̉ ̣ ơn 20/10 co I ́ cp = 18A, do Clipsal chê tao ́ ̣ 2.3. Chon dây dân đi đên cac nut nhân ̣ ̃ ́ ́ ́ ́ Ta co I ́ pn1 = 6.9A Tra bang chon dây đ ̉ ̣ ơn 16/10 do Clipsal chê tao, co I ́ ̣ ́ cp = 13.5A 2.4. Chon dây đi t ̣ ơi cac công tăc hanh trinh ́ ́ ́ ̀ ̀ Ta co I ́ nt = 1.02A. Ta chon dây đ ̣ ơn 10/10 co I ́ cp = 6.5A cua Clipsal ̉ ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN 31 GVHD: Trần Trung Hiếu SVTH: Hồ Huynh Triệu 2.5. Chon dây dân đê đi t ̣ ̃ ̉ ơi may biên ap ́ ́ ́ ́ Tât ca cac ô căm co dong l ́ ̉ ́ ̉ ́ ́ ̀ ớn nhât la I = 10A, nên chon loai dây đ ́ ̀ ̣ ̣ ơn 16/10, co I ́ cp  = 13.5A 5. Tinh toan chon R ́ ́ ̣ ơle nhiêṭ ­ Dong điên lam viêc cua r ̀ ̣ ̀ ̣ ̉ ơ le Ilv cân phai đ ̀ ̉ ược xac đinh t ́ ̣ ừ đong điên lam viêc c ̀ ̣ ̀ ̣ ực đai  ̣ Ilvmax cua phân t ̉ ̀ ử được bao vê ̉ ̣ Ilv.rơle ≥ Ilvmax Ilv.rơle = Kkđ.Ktin câỵ Ksơ đồ.Ilvmax/kBI Trong đo: K ́ BU la hê sô cua may biên dong ̀ ̣ ́ ̉ ́ ́ ̀ ­ Bao vê dong điên c ̉ ̣ ̀ ̣ ực đai cân phai tac đông tin cây khi ngăn mach trên cac phân t ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ử cua  ̉ lươi điên đ ́ ̣ ược bao vê co hê sô đô nhay không be h ̉ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ơn 1.2 khi ngăn mach  ́ ̣ ở khu vực  cuôi. Hê sô nhay băng 1.2 t ́ ̣ ́ ̣ ̀ ương ưng v ́ ới bao vê khi ngăn mach  ̉ ̣ ́ ̣ ở khu vực kê cân ́ ̣ Dong tai 30A ̀ ̉ 6. Tinh toan chon Contactor ́ ́ ̣ Ta chon contactor AC4 v ̣ ơi cac thông sô: ́ ́ ́ ­ Điên ap nguôn phu h ̣ ́ ̀ ̀ ợp vơi điên ap ghi trên contactor, bao gôm điên ap cach điên gi ́ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ữa  CC1 tiêp điêm cua contactor U = 220V ́ ̉ ̉ ­ Dong điên phu tai chay qua cac tiêp điêm trong th ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ̉ ời gian dai ma không bi hong thoa  ̀ ̀ ̣ ̉ ̉ man yêu câu: ̃ ̀ Iđmctt > Ipt Trong đo: I ́ đmctt la dong điên đinh m ̀ ̀ ̣ ̣ ức cua contactor ̉       Ipt la dong điên phu tai ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN 32 GVHD: Trần Trung Hiếu SVTH: Hồ Huynh Triệu KÊT LUÂ ́ ̣N Đô an trang bi điên la môt môn hoc hêt s ̀́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ức quan trong đôi v ̣ ́ ới môi sinh viên đê co thê  ̃ ̉ ́ ̉ hoan thanh khoa hoc cua minh. V ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ơi viêc thiêt kê hê truyên đông cua may mai phăng  ́ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ́ ̀ ̉ BPH­20 dung hê chinh l ̀ ̣ ̉ ưu đông c ̣ ơ môt chiêu, nhiêm vu nay đa giup em co cai nhin tông ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ̃ ́ ́ ́ ̀ ̉   quat h ́ ơn vê viêc điêu khiên cac may gia công, căt got kim loai va sâu h ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ơn la điêu khiên  ̀ ̀ ̉ cac hê thông trong công nghiêp s ́ ̣ ́ ̣ ử dung cac bô biên đôi điên t ̣ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ử cơng st ́ Trong q trình thực hiện đồ án, được sự giúp đỡ tận tình, chu đáo và kịp thời của  thầy Trân Trung Hiêu ̀ ́ , cùng với một số tài liệu đã được học ở mơn Khí Cụ Và Máy  Điện. Em đã hồn thành đồ án mơn học theo đúng tiến độ được giao Tuy đã cố gắng tìm hiều qua nhiều tài liệu và đầu tư khơng ít thời gian nhưng do thơi  ̀ gian co han, ́ ̣  kiến thức còn hạn hẹp và chưa co ́kinh nghiệm thực tế nên đồ án mơn học  khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong được sự góp ý của quý thầy cơ  để em có thêm những kinh nghiệm q báu cho bản thân Em xin chân thành cảm ơn! ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN 33 GVHD: Trần Trung Hiếu SVTH: Hồ Huynh Triệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Giao trinh Trang Bi Điên, Tr ́ ̀ ̣ ̣ ường CĐKT Ly T ́ ự Trong ̣ Giao trinh Điên Công Nghiêp, Tr ́ ̀ ̣ ̣ ường CĐKT Ly T ́ ự Trong ̣ Tailieu.vn   ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN 34 ... Tùy theo cơng nghệ về mài mà thực hiện ở nhóm máy khác như: Mài phẳng, mài tròn, mài cơn, mài ren vít, mài bánh răng, mài dao cắt… MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐÁ MÀI MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MÁY MÀI 1. Nhóm máy mài tròn ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN 10... H2. Máy mài tròn CNC – SHIGIYA ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN 11 GVHD: Trần Trung Hiếu SVTH: Hồ Huynh Triệu H4. Máy mài tròn KONDO 2. Nhóm máy mài phẳng H4. Máy mài phẳng CNC – OKAMOTO ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN... H5. Máy mài phẳng HFS ­C 3. Nhóm máy mài bóng ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN 13 GVHD: Trần Trung Hiếu SVTH: Hồ Huynh Triệu H6. Máy mài bóng DCA S1N­FF H7. Máy đánh bóng Keyang DP­7000V ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN

Ngày đăng: 13/01/2020, 17:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w