1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Một số qui trình công nghệ sản xuất giống tôm sú điển hình pdf

4 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 116,07 KB

Nội dung

Một số qui trình công nghệ sản xuất giống tôm sú điển hình Chọn địa điểm xây dựng trại Địa điểm xây dựng trại sản xuất giống cần phải đạt được các yêu cầu sau: Nguồn nước biển: Phải

Trang 1

Một số qui trình công nghệ sản xuất

giống tôm sú điển hình Chọn địa điểm xây dựng trại

Địa điểm xây dựng trại sản xuất giống cần phải đạt được các yêu cầu sau:

Nguồn nước biển: Phải đảm bảo chất lượng theo yêu cầu và các chỉ tiêu môi trường nước biển như: Độ mặn (ppt) > 100-120; độ đục (m) 1; kim loại nặng (ppm) < 0,01

Tuy nhiên, đối với trại giống sử dụng qui trình lọc sinh học tuần hoàn, nguồn nước mặn có thể chở từ nơi khác vì nước sử dụng cho sản xuất giống ít hơn nhiều so với qui trình thay nước và ta có thể tái sử dụng nguồn nước

- Nguồn nước ngọt: Phải đảm bảo về chất lượng

Các chỉ tiêu môi trường của nguồn nước ngọt như: PH 7,0-8,5; KH 80-120; sắt tổng (ppm)<1; Mn (ppm)<0,2; Hg (ppb) <0,001

- Nguồn tôm bố mẹ: Có thể chủ động theo yêu cầu sản xuất

- Năng lượng: Có sẵn (điện, máy phát)

- Thời tiết, khí hậu: Nhiệt đới

- Công nhân, kỹ thuật

Trang 2

- Vốn

- Thị trường tiêu thụ

* Qui mô trại

Nhằm tiến hành thiết kế xây dựng trại được thuận lợi trong quá trình sản xuất như sau:

Qui mô sản xuất giống như sau: (xem bảng)

Các chỉ tiêu Qui mô nhỏ

Qui mô trung bình Qui mô lớn

Sở hữu và điều

hành hoạt động

Các thành viên trong gia đình

Các hợp tác, giống cung cấp cho các thành viên hay đại trà

Hợp tác lớn, cơ quan Nhà

nước, giống sản xuất bán đại trà

Diện tích

Tận dụng diện tích đất quanh nhà 2.000 5.000m2

5.000m2 - 1ha

Sản lượng

1-5 triệu PL/năm

10-20 triệu PL/năm

Trên 20 triệu PL/năm

Trang 3

Số công nhân,

kỹ thuật

1 kỹ thuật, 2 công nhân

3 kỹ thuật, 3-4 công nhân

3 - 6 kỹ thuật, 6-10 công nhân

Tổng thể tích

bể ương

20-100m3 100-1.000m3 Trên 1.000m3

1/ Qui trình kín (không thay nước)

Qui trình này đã được phổ biến từ thập niên 80, nhìn chung qui trình này chủ yếu sử dụng kháng sinh để ức chế môi trường, sử dụng kháng sinh con giống được sản xuất ra kém chất lượng do dùng thuốc kháng sinh quá liều, việc sử dụng kháng sinh làm ức chế môi trường trong điều kiện khắc nghiệt dẫn đến tôm phát triển chậm so với qui trình thay nước (nửa kín, nửa hở) và qui trình lọc sinh học

2/ Qui trình nửa kín, nửa hở (thay nước)

- Giai đoạn đầu từ khi bố trí naupli cho đến lúc chuyển Postlarvae chỉ châm thêm nước (có một số trại bố trí naupli cho nước đầy bể từ đầu)

- Sau đó từ Postlarvae về sau thay nước từ 10-50%, tuỳ theo kỹ thuật chăm sóc tôm ương

- Sử dụng các chế phẩm sinh học để cải thiện môi trường nước ương

- Hạn chế sử dụng kháng sinh, hoá chất

Trang 4

3/ Qui trình lọc sinh học:

- Sử dụng hệ thống lọc sinh học tuần hoàn để cải thiện môi trường nước

bể ương nuôi

- Kết hợp sử dụng hiệu quả các chế phẩm sinh học

- Hạn chế sử dụng kháng sinh hoá chất

- Hạn chế thay nước (tiết kiệm nước) nên môi trường nước trong bể ương được ổn định

Ngày đăng: 29/06/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w