Nội dung thuyết minh gồm: - Nhiệm vụ bài tập lớn được GV hướng dẫn thông qua - Phần số liệu tính toán nhiệt, động học và động lực học có kèm các đồ thị - Kết luận của bài tập lớn... CHỌN
CHỌN CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN NHIỆT
Áp suất không khí nạp
Áp suất không khí nạp (P0) bằng áp suất khí quyển và phụ thuộc vào độ cao Độ cao tăng, P0 giảm do không khí loãng hơn.
Nhiệt độ không khí nạp mới (T 0 )
Nhiệt độ không khí nạp phụ thuộc nhiệt độ môi trường, gây khó khăn cho xe hoạt động ở vùng nhiệt độ chênh lệch lớn như miền Nam Việt Nam Với nhiệt độ trung bình 29°C, việc thiết kế xe cần tính đến yếu tố này.
Áp suất khí nạp trước xupap nạp (P k )
Nhiệt độ khí nạp trước xupap nạp
Áp suất cuối quá trình nạp ( 𝑷𝒂 )
- Trong quá trình tính toán nhiệt, suất cuối quá trình nạp 𝑃𝑎 của động cơ bốn kỳ không tăng áp thường được xác định bằng công thức thực nghiệm:
- Với động cơ bốn kỳ không tăng áp:
- Vậy áp suất cuối quá trình nạp 𝑃𝑎 = 0,9𝑃 0 = 0,9 x 0,1013 = 0,09 MN/m 2
Chọn áp suất khí sót ( 𝑷 𝒓 )
- Là một thông số quan trọng đánh giá mức độ thải sạch sản phẩm cháy ra khỏi xilanh động cơ.
Nhiệt độ khí sót ( 𝑻 𝒓 )
- Phụ thuộc vào thành phần của hỗn hợp khí, mức độ dãn nở và sự trao đổi nhiệt trong quá trình dãn nở và thải.
- Đối với động cơ xăng: 𝑇𝑟= (900 ÷ 1000)𝐾
Độ tăng nhiệt độ khí nạp mới ( 𝜟𝑻 )
Quá trình khí nạp trong ống dẫn vào xi lanh động cơ bị làm nóng lên ΔT do tiếp xúc với thành ống nóng.
- Khi tiến hành tính toán nhiệt của động cơ người ta thường chọn trị số ΔT căn cứ vào số liệu thực nghiệm.
- Đối với động cơ xăng: ∆T=0 ÷ 20 o C
Chọn hệ số nạp thêm ( 𝝀 𝟏 )
Hệ số nạp thêm λ₁ (1,02 ÷ 1,07) chỉ sự gia tăng tương đối lượng hỗn hợp khí làm việc sau khi nạp thêm so với lượng khí ban đầu trong thể tích Va.
Chọn hệ số quét buồng cháy ( 𝝀 𝟐 )
Đối với những động cơ không tăng áp do không có quét buồng cháy, chọn 𝜆 2 =1
Chọn hệ số hiệu đính tỷ nhiệt ( 𝝀 𝒕 )
- Hệ số hiệu đính tỷ nhiệt 𝜆 𝑡 phụ thuộc vào thành phần của khí hỗn hợp α và nhiệt độ khí sót
𝑇 𝑟 Theo thực nghiệm thống kê đối với động cơ xăng 𝜆 𝑡 được chọn:
Hệ số dư lượng không khí α 0,80 1,00 1,20 1,40
Hệ số hiệu đính tỷ nhiệt 𝜆𝑡 1,13 1,17 1,14 1,11
- Với động cơ xăng, α = 0,90 => Chọn 𝜆𝑡=1,15
- Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm Z (𝜉 𝑧 ) là thông số biểu thị mức độ lợi dụng nhiệt tại điểm Z (𝜉 𝑧 ) phụ thuộc vào chu trình công tác của động cơ.
- Với động cơ xăng, ta chọn 𝜉 𝑧 = 0,8
1.1.13 Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b (𝝃 𝒃 )
- Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b (𝜉𝑏) phụ thuộc vào nhiều yếu tố Khi tốc độ động cơ càng cao, cháy rớt càng tăng, dẫn đến 𝜉𝑏 nhỏ.
- Đối với động cơ xăng, ta chọn 𝜉𝑏 = 0,90
1.1.14 Hệ số dư lượng không khí (𝜶)
- Hệ số α ảnh hưởng rất lớn đến quá trình cháy
Với động cơ đốt trong, tính toán nhiệt thường được thực hiện ở chế độ công suất cực đại, sử dụng hệ số dư lượng không khí nằm trong phạm vi được quy định.
Diesel + Buồng đốt thống nhất + Buồng đốt xoáy lốc + Buồng đốt dự bị + Tăng áp
1,45÷1,75 1,40÷1,65 1,34÷1,45 1,70÷2,20 Động cơ xăng, nên chọn 𝜶 = 0,9
1.1.15.Chọn hệ số điền đầy đồ thị công (𝝋 𝒅 )
- Hệ số điền đầy đồ thị công 𝜑 𝑑 đánh giá phần hao hụt về diện tích của đồ thị công thực tế so với đồ thị công tính toán.
- Hệ số điền đầy đủ đồ thị 𝜑𝑑 chọn theo số liệu kinh nghiệm theo bảng sau:
Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b ( 𝝃 𝒃 )
- Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b (𝜉𝑏) phụ thuộc vào nhiều yếu tố Khi tốc độ động cơ càng cao, cháy rớt càng tăng, dẫn đến 𝜉𝑏 nhỏ.
- Đối với động cơ xăng, ta chọn 𝜉𝑏 = 0,90
Hệ số dư lượng không khí ( 𝜶 )
- Hệ số α ảnh hưởng rất lớn đến quá trình cháy
Với động cơ đốt trong, tính toán nhiệt thường được thực hiện ở chế độ công suất cực đại, sử dụng hệ số dư lượng không khí nằm trong phạm vi được quy định.
Diesel + Buồng đốt thống nhất + Buồng đốt xoáy lốc + Buồng đốt dự bị + Tăng áp
1,45÷1,75 1,40÷1,65 1,34÷1,45 1,70÷2,20 Động cơ xăng, nên chọn 𝜶 = 0,9
Chọn hệ số điền đầy đồ thị công ( 𝝋 𝒅 )
- Hệ số điền đầy đồ thị công 𝜑 𝑑 đánh giá phần hao hụt về diện tích của đồ thị công thực tế so với đồ thị công tính toán.
- Hệ số điền đầy đủ đồ thị 𝜑𝑑 chọn theo số liệu kinh nghiệm theo bảng sau:
+ Buồng đốt thống nhất + Buồng đốt ngăn cách 0,9÷0,95
0,92÷0,96 Động cơ xăng, nên chọn 𝜑 𝑑 = 0,95
Tỷ số tăng áp
- Là tỷ số giữa áp suất của hỗn hợp kh1í trong xilanh ở cuối quá trình cháy và quá trình nén:
- Trị số λ thương của động cơ xăng nằm trong phạm vi sau: λ = 3,00 ÷ 4,00
STT Tên thông số Kí hiệu Giá trị Đơn vị
1 Áp suất không khí nạp P0 0.1013 MN/m 2
2 Áp suất khí nạp trước xupap nạp Pk 0.1013 MN/m 2
4 Nhiệt độ khí nạp trước xupap nạp Tk 302 K
5 Hệ số dư lượng không khí 𝛼 0.9
6 Áp suất cuối kì nạp Pα 0.09 MN/m 2
7 Áp suất khí sót Pr 0.11 Mpa
8 Nhiệt độ khí sót Tr 950 K
9 Độ tăng nhiệt độ khí nạp mới ∆𝑇 10 o C
10 Hệ số lợi dụng nhiệt tại z 𝜉z 0.8
11 Hệ số lợi dụng nhiệt tại b 𝜉b 0.9
12 Tỷ số tăng áp suất λ 3.5
14 Hệ số quét buồng cháy λ2 1
15 Hệ số hiệu đính tỷ nhiệt λt 1.15
16 Chỉ số nén đa biến M 1.5
17 Hệ số điền đủ đồ thị công 𝜑𝑑 0.95
TÍNH TOÁN NHIỆT
Quá trình nén
1.2.2.1 Tỷ lệ mol đẳng tích trung bình của khí nạp mới mc v =a v +b v
1.2.2.2 Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của sản phẩm cháy
- Khi 0,7 < α < 1 tính cho động cơ xăng theo công thức sau: mc v } = left ( 17,997+3,504a right ) + {1 } over {2 } left (360,34+252,4a right ) {10 } ^ {−5 } {T } rsub {C } \( {kJ } over {kmo {l } ^ {o } K } \¿
Mà α = 0,9, thay số ta được:
mc v } = left ( 17,997+3,504 0,9 right ) + {1 } over {2 } left (360,34+252,4 0,9 right ) {10 } ^ {−5 } {T } rsub {C ¿ ¿21,1506+2,9375.10 − 3 T C
1.2.2.3 Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của hỗn hợp khí trong quá trình nén mc v '=mc v +γ r mc v ”
Ngoài ra, ta còn có: mc v '=mc v +γ r mc v ”
1.2.2.4 Tỷ số nén đa biến trung bình n 1
Chỉ số nén đa biến trung bình (IMEP) phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm tỷ lệ hoá khí, loại buồng cháy, thông số động cơ, và điều kiện vận hành như tải trọng, tốc độ quay và nhiệt độ.
Chỉ số nén đa biến trung bình được tính gần đúng từ phương trình cân bằng nhiệt của quá trình nén đoạn nhiệt (vế trái bằng 0) Với k1 = n1, ta có công thức: n1 - 1 = 8,314a'v + b'v.
1.2.2.5 Áp suất quá trình nén
1.2.2.6 Nhiệt độ cuối quá trình nén
Quá trình cháy
1.2.3.1 Lượng không khí lý thuyết cần thiết đẻ đốt cháy 1kg nhiên liệu M o
Trong đó: C, H, O là thành phần carbon, hydro, oxy, tính theo khối lượng có trong 1kg nhiên liệu lỏng, tham khảo bảng 1.14.
Bảng 1.14 Đặc tính nhiên liệu lỏng dùng cho động cơ
Thành phần trong 1 kg nhiên liệu (kg)
Khối lượng phân tử (kg/mol)
Thay các số liệu vào công thức trên ta tính được:
-Lượng không khí lý thuyết để đốt cháy 1kg xăng:
1.2.3.2 Lượng khí nạp thực tế vào xi lanh M1 Đối với động cơ xăng (khí nạp mới là không khí và nhiên liệu)
M 1 =α M 0 + 1 μ n l (kmol kk/kg nl) Trong đú: à n l - trọng lượng phõn tử của xăng: à n l = 110 ữ 114 kg/kmol
1.2.3.3 Lượng sản vật cháy M 2 α < 1 , M₂ được tính theo công thức sau:
1.2.3.4 Hệ số biến đổi phân tử khí lý thuyết β 0 β 0 =M 2
1.2.3.5 Hệ số biến đổi phân tử khí thực tế β
Hệ số biến đổi phân tử khí thực tế (β) phụ thuộc vào lượng khí sót lại trong xilanh từ chu trình trước, được tính theo công thức: β = M₂ + Mᵣ.
Giá trị của β phụ thuộc chủ yếu vào α mà ít phụ thuộc vào thành phần nhiên liệu sự phụ thuộc ấy như sau: α 0,8 0,9 1,0 1,2 1,4 β 1,11 1,08 1,05 1,04 1,035
1.2.3.6 Hệ số biến đổi phân tử khí tại điểm β z =1+β o −1
1.2.3.7 Tổn thất nhiện do cháy không hoàn toàn Đối với động cơ xăng vì α < 1, thiếu ô xy nên nhiên liệu cháy không hoàn toàn, do đó gây tổn thất một lượng nhiệt, ký hiệu là ∆ Q H và được tính theo công thức sau: ΔQ H 0.10 3 (1− α) M 0 ¿120.10 3 (1−0,9).0,5119a42,8(kJ kgnl)
1.2.3.8 Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của môi chất tại điểm Z m c vz ' ' = β 0
M 2 (X 2 + γ r β 0 )+M 1 (1− X z ) mc vz ' =0,00213Tz + 19,86 mc vz ,806+0,00419
Tại thời điểm z, lượng nhiên liệu đá cháy (Xz) tỉ lệ thuận với hệ số lợi dụng nhiệt (ξz), với giả thiết hệ số này bằng 0,8 (ξb = 0,8).
1.2.3.9 Nhiệt độ cuối quá trình cháy
- Đối với động cơ xăng: ξ z (Q H − ΔQ H )
' T C =β z m c ' ' vz T z mc vz '=¿0,00213Tz + 19,86 mc vz } ,85 + {0,0 03939 T } rsub {z ¿
+ mc vc ' : tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình tại điểm C của hỗn hợp khí nén.
+ mc vz ¿ : tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình tại điểm Z của sản vật cháy.
+ Q H : Nhiệt trị của nhiên liệu Đối với động cơ xăng thông thường có thể chọn Q H = 43960 (kJ/kg.nl).
1.2.3.10 Áp suất cuối quá trình cháy P z p z =β z ⋅T z
Sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là ngành khoa học vật liệu, dẫn đến động cơ hiện đại có áp suất và nhiệt độ cháy cực cao, vượt xa các giới hạn trước đây.
Loại động cơ ξ z P z (MPa) T z (K) Động cơ diesel 0,65 ÷ 0,85 5,0 ÷ 10,0 1800 ÷ 2300 Động cơ xăng 0,85 ÷ 0,92 3,0 ÷ 5,5 2400 ÷ 2900 Động cơ ga 0,80 ÷ 0,85 2,5 ÷ 4,5 2200 ÷ 2500
Quá trình giãn nở
1.2.4.1 Tỷ số giản nở đầu Động cơ xăng: ρ=1
1.2.4.2 Tỷ số giản nở sau Động cơ xăng: δ=ε
1.2.4.3 Xác định chỉ số giãn nở trung bình n 2
- Các giá trị tỷ số nhiệt m c vb ' ' và m c vz ' ' xác định theo hàm tuyến tính của nhiệt độ Tb và Tz
- Ở nhiệt độ 1200 – 1600 o K, sai khác của tỷ nhiệt không lớn lắm, dó đó ta có thể xem a vb ' =a vz ' ; b b ' =b z ' ; β=β z ta có: n 2 −1= 8,314
1.2.4.4 Nhiệt độ cuối quá tình giãn nở
1.2.4.5 Áp suất cuối quá trình giãn nở p b =P z ε n 2 =7,95
1.2.4.6 Kiểm nghiệm nhiệt độ khí sót T r
950 =¿4,38 % ΔT r là chênh lệch nhiệt độ khí sót tính toán và chọn ban đầu
Tính toán các thông số đặc trưng của chu trình
1.2.5.2 Áp suất chỉ thị trung bình thực tế ( p i ): p i =φ d p i ' =0,95.1,234=1,173[MN/m 2 ]
1.2.5.3 Áp suất tổn thất cơ khí ( p m ): p m =a+b V p +( p r − p a )
30 [m/s] là vận tốc trung bình của piston và các hằng số.
1.2.5.4 Áp suất có ích trung bình ( p e ): p e =p i − p m =1.173−0.361=0.812[MN/m 2 ]
1.2.5.6 Suất tiêu hao nhiêu liệu chỉ thị
Hiệu suất chỉ thị (ηi) là tỷ số giữa nhiệt lượng hữu ích thu được và nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 1kg nhiên liệu lỏng, tính toán theo công thức: ηi = 8,314.M1.pi.Tk.
1.2.5.8 Tính suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị ( g ):
1.2.5.9 Tính suất tiêu hao nhiên liệu ( g e ): g e = 3600
Tính toán kết cấu động cơ
- Thể tích công tác một xylanh
TT Thông số Giá trị Đơn vị
Bảng 1 Giá trị tính toán
Vẽ đồ thị công chỉ thị
Bước 1: Xác định các điểm đặc biệt của đồ thị công
- Điểm a: điểm cuối hành trình nạp, có áp suất Pa và thể tích:
- Điểm c (Vc, Pc): điểm cuối hành trình nén.
- Điểm z (Vz, Pz): điểm cuối hành trình cháy, với Vz = Vc (động cơ xăng).
- Điểm b (Vb, Pb): điểm cuối hành trình giãn nở, với Vb = Va.
- Điểm r (Vr, Pr): điểm cuối hành trình thải.
Bước 2: Dựng đường cong nén
Trong hành trình nén khí trong xilanh bị nén với chỉ số đa biến trung bình n1, từ phương trình:
P a V a n 1 =P xn V xn n 1 =const => P xn =P a ( V V xn a ) n 1
Trong đó: P a ,V a – áp suất và thể tích tại điểm a
P xn ,V xn – áp suất và thể tích tại một điểm bất kỳ trên đường cong nén.
- Bằng cách cho các giá trị V xn đi từ V a đến V c ta lần lượt xác định được các giá trị P xn
Bước 3: Dựng đường cong giãn nở
Trong khi quá trình giãn nở khí cháy được giãn nở theo chỉ số giãn nở đa biến n2 Tương tự như trên, ta có:
Trong đó: P xg ,V xg – áp suất và thể tích tại một điểm bất kỳ trên đường cong giãn nở.
Bằng cách cho các giá trị V xg đi từ V z đến V b ta lần lượt xác định được các giá trị P xg
Bước 4: Dựng và hiệu đính đồ thị công
- Nối liền các điểm đã xác định ở trên ta có đồ thị công tính toán của động cơ.
- Xác định các điểm đánh lửa sớm hoặc phun nhiên liệu sớm (c’) và các điểm phối khí trên đồ thị công.
Bước 5: Hiệu đính phần đường cong của quá trình cháy trên đồ thị
- Ở động cơ xăng, áp suất cực đại tại điểm z’ có tung độ: P z ' =0,85P z đường cong giãn nở.
- Điểm c’’ lấy trên đoạn cz’ với cc’’ = cz’/3.
- Điểm b’’ là trung điểm của đoạn ab.
- Hiệu chỉnh để có được đường cong đi qua những điểm trên ở các quá trình nén, cháy giãn nở và thải. Đồ thị công P – V được thực hiện qua MATLAB:
TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU
Động học của pison
Khi trục khuỷu quay, piston dịch chuyển trong xilanh Chuyển vị piston được tính toán dựa trên công thức liên quan đến góc quay trục khuỷu.
S p 2 =R [ ❑ 4 cos ( 1 − cos ( 2 α ) ) ] Đồ thị được vẽ qua MATLAB như sau:
Tốc độ piston được tính theo công thức sau: v p =v p1+v p 2=R ω [ sin ( α )+ 2 λ sin ( 2 α ) ] với α = [0;360] v p 1 =R ω sinα v p 2 =R ω λ
2.sin 2α Đồ thị được vẽ qua MATLAB như sau:
Gia tốc piston được tính theo công thức:
J p2 =R ω 2 λ cos 2α Đồ thị được vẽ qua MATLAB như sau:
Động lực học của cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền
Dựa trên dữ liệu áp suất (P-V) từ đồ thị công chỉ thị, vẽ đồ thị lực khí thể pkt theo góc quay trục khuỷu α.
- Quá trình nạp: α=[3,180] p kt =pa
- Quá trình giản nở: α đi từ điểm cuối quá trình cháy trên giản đồ công chỉ thị đến αT0− β 1
Đồ thị lực khí thể pkt tương tự đồ thị P-V, nhưng thay vì hiệu chỉnh theo thể tích (V), đồ thị lực khí thể được hiệu chỉnh theo góc α.
2.2.2 Lực quán tính của các chi tiết chuyển động
Khối lượng cơ cấu khuỷu trục – thanh truyền:
Khối lượng nhóm piston, bao gồm các chi tiết chuyển động tịnh tiến, được xác định dựa trên đường kính xilanh và bảng 2-1 (trang 23, giáo trình Động cơ đốt trong 2), cho kết quả mnp ≈ 0.12 kg/cm² (piston hợp kim nhôm).
- Khối lượng của khuỷu trục (khối lượng của các chi tiết chuyển động quay) Dựa vào bảng 2-1 giáo trình ta chọn được: m k 16(kg/c m 2 ) (trục khuỷu gang đúc)
Bài toán tính khối lượng nhóm thanh truyền sử dụng khối lượng thay thế, với công thức: mA = mtt.(L-a)/L và mB = mtt.a/L, trong đó mtt = 16 kg/cm².
Chọn theo công thức kinh nghiệm: m A =1
- Khối lượng chuyển động tịnh tiến của cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền: m j =m np +m A
Khối lượng quay của cơ cấu trục khuỷu-thanh truyền là `m_r = m_k + m_B` Lực quán tính tịnh tiến là `p_j = -m_j.j = -m_j.R.ω^2.(cosα + λcos2α) (MN/m^2)`, phụ thuộc góc α Lực quán tính quay tác dụng lên tâm má khuỷu là `p_k = -m_r.R.ω^2 (MN/m^2)`, hướng ly tâm và không đổi khi ω không đổi.
2.2.3 Hệ lực tác dụng trên cơ cấu khuỷu trục – thanh truyền
Lực tổng cộng p 1 : là lực tổng hợp của lực khí thể và lực quán tính: p t =p kt +p j (MN/m 2 ) Đồ thị các lực p kt , p j , p t được biểu diễn qua MATLAB như sau:
Fp = (pi*(D)^2)/4; n = 6000; w = 2*pi*n/60; mnp = 136.155; mtt = 181.54; mk = 181.54 ; mA = mtt/3; mB = 2*mtt/3; mt = mnp + mA; mr = mk + mB;
% ve do thi cong chi thi
% hieu chinh rr' a1hc = linspace(0, 8, 80); % dong muon xupap thai = 8 x1hc = R.*((1-cosd(a1hc))+(lambda/4).*(1-cosd(2.*a1hc)));
Prr1 = linspace(Pr, Pa, 80); % khoang ap suat trong doan hieu chinh Vrr1 = linspace(Vc, Vr1, 80); % khoang the tich trong doan hieu chinh P1hc = interp1(Vrr1, Prr1, V1hc, 'spline');
% qua trinh nap a1 = linspace(8, 180, 80); x1 = R.*((1-cosd(a1))+(lambda/4).*(1-cosd(2.*a1)));
% qua trinh nen (goc danh lua som = 10) a2 = linspace(180, 350, 80); x2 = R.*((1-cosd(a2))+(lambda/4).*(1-cosd(2.*a2)));
% hieu chinh doan c'-c" a2hc = linspace(350, 360, 80); x2hc = R.*((1-cosd(a2hc))+(lambda/4).*(1-cosd(2.*a2hc))); V2hc = x2hc*Fp + Vc;
% xac dinh toa do diem c'
% xac dinh toa do diem c"
P2hc = interp1(Vc1c2, Pc1c2, V2hc, 'spline');
% hieu chinh c"-z" a3hc = linspace(360, 380, 80); x3hc = R.*((1-cosd(a3hc))+(lambda/4).*(1-cosd(2.*a3hc)));
% xac dinh diem zhc azhc = 376; xzhc = R.*((1-cosd(azhc))+(lambda/4).*(1-cosd(2.*azhc))); Vzhc = xzhc*Fp + Vc;
P3hc = interp1(Vz1z2, Pz1z2, V3hc, 'spline');
% gian no a3 = linspace(380, 496, 80); x3 = R.*((1-cosd(a3))+(lambda/4).*(1-cosd(2.*a3)));
% hieu chinh b'b" a4hc = linspace(496, 540, 80); % mo som xupap thai = 46 x4hc = R.*((1-cosd(a4hc))+(lambda/4).*(1-cosd(2.*a4hc))); V1b = x4hc*Fp + Vc;
% xac dinh bhc1 abhc1 = 450; xbhc1 = R.*((1-cosd(abhc1))+(lambda/4).*(1-cosd(2.*abhc1))); Vbhc1 = xbhc1*Fp + Vc;
P4hc = interp1(Vb1b2, Pb1b2, V4hc, 'spline');
% hieu chinh b" a5hc = linspace(540, 560, 80); x5hc = R.*((1-cosd(a5hc))+(lambda/4).*(1-cosd(2.*a5hc))); V2b = x5hc*Fp + Vc;
% xac dinh diem bhc2 abhc2 = 550; xbhc2 = R.*((1-cosd(abhc2))+(lambda/4).*(1-cosd(2.*abhc2))); Vbhc2 = xbhc2*Fp + Vc;
P5hc = interp1(Vb2b4, Pb2b4, V5hc, 'spline');
% doan cuoi a4 = linspace(570, 720, 80); x4 = R.*((1-cosd(a4))+(lambda/4).*(1-cosd(2.*a4)));
% do thi cong P-V atong = [a1hc, a1, a2, a2hc, a3hc, a3, a4hc, a5hc, a4]; jtong = R*(w^2).*(cosd(atong)+lambda.*cosd(2.*atong));
Ptong = [P1hc, P1, P2, P2hc, P3hc, P3, P4hc, P5hc, P4];
% ve do thi P-V figure(1); plot(Vtong, Ptong, 'k', 'linewidth', 2.5); title('DO THI CONG CHI THI P-V'); xlabel('The tich V (lit)'); ylabel('Ap suat P (MN/m2)'); grid on;
% do thi P-phi Pj P1 figure(2);
Pkt = (Ptong - 0.1); plot(atong, Pj, 'r', 'linewidth', 1.5); hold on; plot(atong, Pkt, 'b', 'linewidth', 1.5);
P1 = Pkt + Pj; plot(atong, P1, 'k', 'linewidth', 1.5); axis([0 720 -4 16]); xlabel('Goc quay truc khuyu (do)'); ylabel('Pkt (MN/m2) Pj (MN/m2) P1 (MN/m2)'); legend('Pj', 'Pkt', 'P1'); grid on;
This article presents MATLAB code generating plots of piston displacement, velocity, and acceleration against crankshaft angle The displacement (x) is calculated as 0.043*((1-cosd(α))-0.075*(1-cosd(2α))) Velocity (v) is calculated as 0.22*(sind(α)+0.15*sind(2α)) Acceleration (j) is calculated as 787.74*(cosd(α)+0.3*cosd(2α)) Each plot is clearly labeled with appropriate units.
%lap bang ap suat MCCT
Pxg = Pz.*(Vz./Vxg).^n2; writematrix([Vxn(:),Pxn(:)],'qtnen.xlsx'); writematrix([Vxg(:),Pxg(:)],'qtgianno.xlsx');
%lap bang gia tri ket qua tinh toan dong luc hoc writematrix([Pkt(:),Pj(:),P1(:)], 'Bangdongluchoc.xlsx');