NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG QCVN 06:2021/BXD TRONG THIẾT KẾ HỆ THỐNG TĂNG ÁP CHO TÒA NHÀ CAO TẦNG Ở VIỆT NAM

6 4 0
NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG QCVN 06:2021/BXD TRONG THIẾT KẾ HỆ THỐNG TĂNG ÁP CHO TÒA NHÀ CAO TẦNG Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG QCVN 06:2021/BXD TRONG THIẾT KẾ HỆ THỐNG TĂNG ÁP CHO TÒA NHÀ CAO TẦNG Ở VIỆT NAM RESEARCH TO APPLY QCVN 06:2021/BXD IN DESIGNING PRESSURIZED SYSTEM FOR HIGH-RISE BUILDINGS IN VIETNAM Phạm Minh Chinh1,*, Đinh Thị Phương Lan1, Lê Thị Huyền1, Nguyễn Văn Sĩ1, Nguyễn Thành Trung1 TÓM TẮT Thiết kế an tồn cháy cho tịa nhà, cơng trình cao tầng Việt Nam có u cầu thách thức khác biệt so với dạng cơng trình có quy mơ nhỏ thấp tầng Việc tuân thủ QCVN 06:2021/BXD thiết kế hệ thống tăng áp cho cơng trình cao tầng Việt Nam u cầu bắt buộc cịn có nhiều vấn đề chưa rõ ràng hay cụ thể hóa giải pháp kỹ thuật Bài báo tập trung phân tích khó khăn áp dụng QCVN 06:2021/BXD thực tế đưa phương án giải áp dụng lúc cho quy chuẩn, tiêu chuẩn hành việc thiết kế hệ thống tăng áp cho tòa nhà cao tầng Việt Nam Từ khóa: QCVN 06:2021/BXD, hệ thống tăng áp, nhà cao tầng ABSTRACT Fire safety design for high-rise buildings in Vietnam has different requirements and challenges compared to other types of small-scale and lowrise buildings Complying with QCVN 06:2021/BXD when designing pressurized systems for high-rise buildings in Vietnam is a mandatory requirement, but there are still many problems that are not clear or concretized by technical solutions The article focuses on analyzing difficulties when applying QCVN 06:2021/BXD in practice and offers solutions when applying at the same time to current regulations and standards in the design of pressurized systems for high-rise buildings in Vietnam today Keywords: QCVN 06:2021/BXD, pressurized systems, high-rise buildings Khoa Kỹ thuật Môi trường, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Email: chinhpm@huce.edu.vn Ngày nhận bài: 06/6/2022 Ngày nhận sửa sau phản biện: 15/7/2022 Ngày chấp nhận đăng: 29/8/2022 * GIỚI THIỆU Thiết kế an tồn cháy cho tịa nhà, cơng trình cao tầng Việt Nam (> 28m) có yêu cầu thách thức khác biệt so với dạng cơng trình có quy mơ nhỏ thấp tầng Để có đồ án kiến trúc hồn thiện, thỏa mãn nhiệm vụ thiết kế Chủ đầu tư, vượt qua bước thẩm định, thẩm duyệt, nghiệm thu quan quản lý nhà nước, đưa cơng trình cao tầng vào vận hành, sử 114 Tạp chí KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ● Tập 58 - Số (8/2022) dụng an tồn, bền vững… địi hỏi bên thiết kế phải giải toán với ma trận thông số yêu cầu đầu vào khác Trong có yêu cầu đảm bảo chống cháy thoát nạn QCVN 06:2021/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn cháy cho nhà cơng trình [1] bắt buộc cần tn thủ thiết kế cơng trình cao tầng Việt Nam Sau ban hành thức có hiệu lực, Quy chuẩn thu hút nhiều quan tâm quan quản lý phòng cháy chữa cháy (PCCC), xây dựng, chủ đầu tư, đơn vị tư vấn, nhà sản xuất cung cấp sản phẩm có u cầu đảm bảo an tồn cháy Tuy nhiên, Quy chuẩn đưa quy định kỹ thuật cho nhiều khía cạnh khác kiến trúc, vật liệu, kết cấu, thơng gió khói, trang thiết bị mà khơng làm rõ hay cụ thể hóa giải pháp kỹ thuật Điều khơng địi hỏi người sử dụng phải nghiên cứu kỹ nội dung quy chuẩn, mà đồng thời tạo linh động áp dụng, cách tham khảo thêm tiêu chuẩn, tài liệu hướng dẫn khác liên quan đến khía cạnh chuyên môn để đề xuất áp dụng giải pháp kỹ thuật vừa đáp ứng Quy chuẩn phù hợp với điều kiện kinh tế, kỹ thuật cụ thể dự án Ngoài ra, số quy định Quy chuẩn chưa rõ ràng nên người thiết kế thực tế ln gặp khó khăn việc với nhà quản lý hiểu đáp ứng yêu cầu quy chuẩn Mâu thuẫn yêu cầu thực tế thiết kế sử dụng công trình với quy định Quy chuẩn ln tồn tại, cuối giải thông qua giải trình, đề xuất, luận chứng bổ sung bước thỏa thuận, thẩm duyệt, nghiệm thu PCCC cách thức xử lý giải trình bổ sung phê chuẩn nhà quản lý cho vấn đề cho dự án, địa phương khác Quy chuẩn dù liên tục sửa đổi, cập nhật bổ sung [1-3] nhiều điểm chưa rõ ràng bất cập dẫn đến áp dụng, trường hợp điển hình có cách hiểu khác phải tiến hành thủ tục khác nhau, bước thỏa thuận, thẩm duyệt, thí nghiệm, kiểm tra, nghiệm thu, xin cấp phép từ quan PCCC gây khó khăn khơng đáng có, tăng thủ tục hành chính, tăng thời gian triển khai dự án, phát sinh chi phí vơ hình lẫn hữu hình, tạo Website: https://jst-haui.vn SCIENCE - TECHNOLOGY P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 tổn thất chi phí khơng nhỏ tồn xã hội Vì vậy, việc đưa giá trị chung giải pháp an tồn cháy cho nhà cơng trình nên rõ ràng thống cần thiết Trong công trình cao tầng, xuất đám cháy, khói nhanh chóng lan truyền qua lỗ thơng tầng, cầu thang giếng thang máy khắp tòa nhà đồng thời bịt kín lối hiểm người Nếu khơng có biện pháp kiểm sốt khói ngun nhân dẫn đến tử vong cho người [4] Giải pháp kiểm sốt khói (tăng áp, hút khói) xây dựng từ năm 1960 [5] ngày hoàn chỉnh đáp ứng mức độ đại phức tạp cơng trình cao tầng nhu cầu an tồn phịng cháy chữa cháy ngày Hệ thống tăng áp chức đảm bảo lưu lượng áp suất, hệ thống phải sử dụng vật liệu chống cháy để khơng bị phá hoại hay vơ tình làm lây lan khói lửa khoảng thời gian quy định, giúp sơ tán người giúp lực lượng chữa cháy tiếp cận dập tắt đám cháy, bảo vệ cơng trình [6] QCVN 06:2010/BXD từ ban hành có quy định liên quan đến hệ thống tăng áp nhà cao tầng, bao gồm quy định tăng áp cho thang thoát hiểm N2 tăng áp cầu thang bộ, N3 - tăng áp buồng đệm thang bộ, tăng áp giếng thang máy, giới hạn chịu lửa van ngăn cháy áp dụng cho nhà có chiều cao phịng cháy chữa cháy đến 75m, có khơng q tầng hầm mà khơng cần luận chứng bổ sung [3]; QCVN 06:2020/BXD mở rộng áp dụng cho nhà có chiều cao phịng cháy chữa cháy đến 150m, có khơng q tầng hầm [2]; QCVN 06:2021/BXD làm rõ thêm quy định đường ống dẫn khơng khí, chống khói, điều chỉnh quy định giới hạn chịu lửa phận nhà cao 50m đến 150m [1] Tuy nhiên, để tính tốn, thiết kế đáp ứng phạm vi yêu cầu tăng áp, đảm bảo đúng, đủ lưu lượng áp suất, đồng thời lựa chọn sử dụng thiết bị, đường ống gió, van gió chống cháy, dây điện điều khiển chống cháy có giới hạn chịu lửa, độ tin cậy tính sẵn sàng cao để không bị phá hoại, ngừng hoạt động hay làm lây lan lửa khoảng thời gian định, giúp sơ tán người dân chữa cháy cơng trình, bảo vệ an tồn tính mạng người tài sản yêu cầu đặt Quy chuẩn chưa cung cấp đủ thơng tin Các nhà thiết kế thường phải kết hợp với QCVN 08:2009/BXD, TCVN 6160:1996, TCVN 5687:2010, ASHRAE, CP13:1999, BS9999, BS5588, ISO 6944-1, AS1668, BS EN13501-1, NFPA 240, NFPA 92A 92B [7-18] Do đó, nghiên cứu nhằm làm rõ khó khăn, bất cập Quy chuẩn QCVN 06:2021/BXD đưa phương án giải - kết hợp sử dụng với tiêu chuẩn có liên quan áp dụng để đáp ứng yêu cầu PCCC Việt Nam thực tế PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để nghiên cứu, phân tích áp dụng QCVN 06:2021/BXD vào thiết kế hệ thống tăng áp số cơng trình cao tầng, Bài báo tổng quan, phân tích đánh giá trạng Website: https://jst-haui.vn thiết kế hệ thống tăng áp cơng trình cao tầng chủ yếu dựa tài liệu sau: QCVN 06:2010/BXD [3], QCVN 06:2020/BXD [2], QCVN 06:2021/BXD [1], QCVN 08: 2009/BXD [7], TCVN 6160:1996 [8], TCVN 5687:2010 [9], ASHRAE [5], CP13:1999 [10], BS9999 [11], BS5588 [12,13], AS1668 [15], NFPA 92A 92B [17,18], NBCC:1990 [22] với tiêu chí: phạm vi áp dụng tăng áp, phân vùng cháy, lưu lượng, áp suất tính tốn tăng áp, giới hạn chịu lửa, độ tin cậy hệ thống quạt chống cháy, van ngăn cháy, ống chống cháy (Phân loại hệ thống chống cháy, yêu cầu REI hệ thống, thiết bị, vật liệu cho khu vực khác nhau, khả chịu lửa dựa tiêu chí tính chịu lửa E - tính tồn vẹn I - tính cách nhiệt) Nghiên cứu tham khảo nhà tư vấn thiết kế có kinh nghiệm Việt Nam để phân tích đánh giá trạng xem xét đưa đề xuất cho phù hợp KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Quy chuẩn QCVN 06:2021/BXD TCVN 5687:2010 Quy chuẩn, Tiêu chuẩn có quy định định hướng kĩ thuật để tính tốn, thiết kế, xây lắp, nghiệm thu hệ thống tăng áp cơng tác chung an tồn cháy cho phịng, nhà cơng trình xây dựng Việt Nam (khơng bao gồm nhà, cơng trình có cơng đặc biệt hay nhà riêng lẻ tầng hầm) Các yêu cầu bảo vệ chống khói QCVN 06:2021/BXD chủ yếu quy định phụ lục D liên quan đến việc phối hợp với phận khác công trình nên liên quan đến phần khác QCVN 06:2021/BXD Qua nghiên cứu QCVN 06:2021/BXD tiêu chuẩn liên quan, để áp dụng hiệu Quy chuẩn công tác thiết kế cần tập trung làm rõ điểm: phạm vi áp dụng tăng áp, phân vùng cháy tăng áp, lưu lượng áp suất tăng áp, giới hạn chịu lửa hệ thống tăng áp, độ tin cậy tính sẵn sàng sau: Về phạm vi áp dụng: Theo yêu cầu QCVN 06:2021/BXD thấy phạm vi áp dụng hệ thống tăng áp bao gồm không hạn chế mục sau:  Buồng thang hiểm N2: loại thang hiểm mà buồng thang có áp suất khơng khí dương so với bên ngồi buồng thang có cháy  Buồng đệm, sảnh ngăn khói thang thoát hiểm N3: Thang thoát hiểm N3 loại thang hiểm có lối vào buồng thang từ tầng qua khoang đệm có áp suất khơng khí dương so với bên ngồi khoang đệm có cháy Quy chuẩn QCVN 06-2021 điều 3.4.9 yêu cầu khoang đệm có diện tích khơng nhỏ 3m2  Sảnh ngăn khói thang máy tầng hầm, nửa hầm: Sảnh thang máy tầng hầm, nửa hầm có áp suất khơng khí dương so với bên ngồi sảnh thang có cháy  Sảnh ngăn khói thang máy PCCC: Sảnh thang máy phục vụ lực lượng PCCC, có áp suất khơng khí dương so với bên ngồi sảnh thang có cháy (thang PCCC có kết cấu bao bọc giếng thang REI 120, sảnh thang rộng 4m2, sức tải 630kg) Vol 58 - No (Aug 2022) ● Journal of SCIENCE & TECHNOLOGY 115 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619  Giếng thang máy: Có yêu cầu riêng biệt cho việc tăng áp giếng thang máy thông thường giếng thang máy PCCC, giếng thang máy PCCC yêu cầu tăng áp khắt khe  Phịng lánh nạn khơng nhiễm khói: Phịng lánh nạn thơng gió tự nhiên trì áp suất khơng khí dương so với bên ngồi có cháy  Hành lang khơng nhiễm khói: Hành lang - đường nạn khơng chứa vật liệu hay hệ thống kĩ thuật có tính nguy hiểm cháy, có chiều dài, rộng, cao, độ dốc, độ uốn cong, cửa, chiếu sáng, biển dẫn vách ngăn cháy theo quy định Về phân khoang cháy (vùng khói): Khoang cháy phần nhà ngăn cách với phần khác nhà tường ngăn cháy có REI150 Đơn vị thiết kế cần nghiên cứu kĩ phụ lục H QCVN06:2021/BXD yêu cầu khoang cháy để phân khoang cháy cho hợp lý hiệu Ví dụ cần lưu ý chiều cao PCCC khoang cháy không 28m, 50m,75m tùy theo bậc chịu lửa cấp nguy hiểm cháy Diện tích khoang cháy không 500m2, 900m2, 1800m2,2200m2, 3000m2 tùy theo không gian chức năng, mức độ tập trung đông người cấp nguy hiểm cháy Về lưu lượng áp suất cấp khí tăng áp: QCVN 06:2021/BXD, mục D.11 u cầu tính tốn việc cấp khơng khí chống khói đảm bảo đúng, đủ lưu lượng (tốc độ gió thổi trung bình qua cửa mở khơng thấp 1,3m/s) áp suất chênh lệch 20Pa - 50Pa (20Pa độ chênh áp suất thấp nhất, tương ứng mở cửa; 50Pa độ chênh áp suất lớn nhất, tương ứng cửa đóng, đảm bảo lực mở cửa khơng q 110N) Khi thiết kế sử dụng tiêu chuẩn ASHRAE 2019 chương 54, mục - thiết kế hệ thống tăng áp, để tính tốn lưu lượng khơng khí rị lọt theo mức chênh áp quy định, tất nhiên tốc độ gió qua lỗ mở/ rò lọt áp suất chênh lệch 20Pa - 50Pa tương ứng 6m/s cao 1,3m/s quy định D11 Quy chuẩn Để đảm bảo u cầu tính tốn việc cấp khơng khí chống khói đảm bảo đúng, đủ lưu lượng: tốc độ gió thổi trung bình qua cửa mở khơng thấp 1,3m/s áp suất chênh lệch trì 20Pa - 50Pa cho khu vực, áp dụng kết hợp cơng thức ASHRAE, tiêu chuẩn BS5588 phần 4:1998 Anh N.B.C.C 1990 Canada tùy trường hợp Tính tốn lưu lượng khí tăng áp theo cơng thức (1), (2), (3): Lưu lượng khí qua cửa mở : Lưu lượng khí rị lọt : Q = A v n Q = CA 2∆p/ρ Tổng lưu lượng khí cần cấp để tăng áp: Qt = Q1+Q2 (1) (2) (3) Trong đó: Qt - Tổng lưu lượng khí cần cấp (m3/s); Q1 - Lưu lượng khí cần cấp qua cửa mở (m3/s); Q2 - Lưu lượng khí cần cấp rị lọt (m3/s) 116 Tạp chí KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ● Tập 58 - Số (8/2022) v = 1,3m/s - Tốc độ gió thổi qua cửa mở (m/s), theo QCVN 06:2021/BXD n - Số cửa mở đồng thời ( n = 1, 2, 3, tương ứng cho hệ thống tăng áp loại A&C, D, E, B theo BS5588 phần 4:1998 Anh [12] N.B.C.C 1990 Canada [22] C = 0,65 - Hệ số dòng chảy, theo ASHRAE [5] A1 - Diện tích cửa mở (m2); A - Diện tích lỗ hở (rị lọt) (m2) Δp = 20 - 50Pa - Độ chênh áp suất (Pa), theo QCVN 06:2021/BXD ρ = 1,2kg/m3 - Khối lượng riêng dịng khí (kg/m3) Có thể thấy việc lựa chọn thơng số tính toán : số cửa mở đồng thời độ chênh áp suất thông số quan trọng cần xem xét cân nhắc tính tốn thiết kế hệ thống tăng áp Qua nghiên cứu tham vấn nhà tư vấn thiết kế có kinh nghiệm: Lưu lượng tính tốn tăng áp cho cầu thang hiểm nên tính chọn số cửa mở đồng thời, n = (1 cửa tầng thoát hiểm cửa tầng 1) n = (2 cửa tầng thoát hiểm cửa tầng 1) tương ứng độ chênh áp Δp = 20 cửa mở theo chiều cao thang (số tầng) thoát hiểm bảng 1, chi tiết diễn giải tham khảo phụ lục Bảng Lưu lượng tính tốn tăng áp khuyến nghị cho cầu thang thoát hiểm theo chiều cao thang (số tầng) thoát hiểm STT Chiều cao thang thoát hiểm Số cửa mở đồng thời Chênh áp tính tốn cửa mở Tổng lưu lượng tính tốn* (m3/s) Cầu thang hiểm có tới cửa cần bảo vệ n=1 Δp = 20 2,5 - 3,0 Đến 28m (cầu thang thoát hiểm khối đế, cầu thang thoát hiểm tầng hầm) n=2 Δp = 20 3,0 - 5,5 Từ 28m - 50m (khoảng - 15 tầng) n=2 Δp = 20 5,5 - Từ 50m - 75m (khoảng 15-21 tầng) n=3 Δp = 20 8,0 - 9,0 *Giá trị tính tốn tham khảo, áp dụng cho cửa thang thoát hiểm có chiều cao 2,1m, chiều rộng 0,9m Về giới hạn chịu lửa: thiết kế, xây lắp, nghiệm thu hệ thống tăng áp Quy chuẩn QCVN 06:2021/BXD có viện dẫn tới TCVN 3890:2009, phương tiện PCCC tiêu chuẩn thử nghiệm giới hạn chịu lửa TCVN 9310, TCVN9311, TCVN 9383, tiêu chuẩn tham chiếu không đề cập rõ đến hệ thống tăng áp hút khói Tuy nhiên, thích mục 2.3.2 QCVN 06:2021 có đề cập đến giới hạn chịu lửa ống dẫn khói theo tiêu chuẩn ISO 6944, van ngăn cháy theo tiêu chuẩn ISO 10294, mục 2.3.4 bảng QCVN 06:2021/BXD việc áp dụng giới hạn chịu lửa van ngăn cháy EI15, EI30, EI60 hay E15, E30, E60 tùy vào giới hạn chịu lửa phận ngăn cháy (sàn, tường, cửa, vách), đồng thời nêu Website: https://jst-haui.vn SCIENCE - TECHNOLOGY P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 số điểm giới hạn chịu lửa cho thiết bị, vật liệu Khi thiết kế sử dụng tiêu chuẩn để áp dụng Ngồi ra, Mục A.2.29 có bổ sung u cầu chi tiết giới hạn chịu lửa cho hệ thống thơng gió bảo vệ chống khói khơng rõ ràng chưa phù hợp như: van ngăn cháy phải có thiết bị dẫn động từ xa tự động, khơng chấp nhận van ngăn cháy cầu chì, ống dẫn khói nằm khoang cháy mà chúng phục vụ phải có EI 120,… Việc làm rõ giới hạn chịu lửa cho hệ thống thơng gió bảo vệ chống khói thiết kế nên nghiên cứu áp dụng thống tương thích với tiêu chuẩn quốc tế BS 5588, NFPA 92 trao đổi thống sơ với đơn vị PCCC địa phương Về độ tin cậy tính sẵn sàng: QCVN 06:2021/BXD, mục 3.4.13 phần thích yêu cầu thay thang N1 thang N2+3 hệ thống cấp khí phải cấp từ nguồn điện ưu tiên, mục A.2.28.1 yêu cầu điện cấp cho thiết bị bảo vệ chống cháy phải lấy từ nguồn độc lập đảm bảo trì 3h khơng định rõ thiết bị bảo vệ chống cháy có bao gồm hệ thống tăng áp hút khói QCVN 06:2021/BXD, mục A.3.1.5 yêu cầu điện cấp cho thiết bị bảo vệ chống khói phải lấy từ tủ điện độc lập bảng điện riêng với mầu sơn khác theo hai tuyến riêng biệt tới thiết bị phân phối khoang cháy Trong nội dung đơn vị thiết kế nên ý cấp nguồn cho hệ thống từ nguồn điện ưu tiên Việc sử dụng dự phịng thiết bị quạt, đường ống khơng phải yêu cầu bắt buộc KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Dựa kết nghiên cứu rút số kết luận kiến nghị sau: 4.1 Kết luận QCVN 06:2021/BXD vừa có hiệu lực có quy định chặt chẽ khắt khe đồng thời cịn nhiều điểm bất cập như: khó làm rõ số khoang cháy, số cửa mở đồng thời, giới hạn chịu lửa quạt, ống gió, van ngăn cháy, cáp chống cháy vị trí, giải pháp kỹ thuật ống chống cháy van ngăn cháy số điểm chưa thực hợp lý, có nhiều mâu thuẫn yêu cầu thực tế thiết kế sử dụng cơng trình với quy định cứng nhắc, chưa rõ ràng, thiếu thuyết phục Quy chuẩn Vì vậy, việc áp dụng theo yêu cầu Quy chuẩn làm tăng chi phí đầu tư, gây lãng phí nguồn lực xã hội Hiện nước ta chưa có TCVN đưa giải pháp kỹ thuật hướng dẫn đáp ứng yêu cầu QCVN 06:2021/BXD cách rõ ràng hiệu Việc QCVN 06:2021/BXD ban hành có điểm khơng thống khơng đồng với số tài liệu nước ngồi, có số điểm yêu cầu mức cần thiết gây lãng phí 4.2 Kiến nghị Một số tiêu chuẩn nước ngồi rõ ràng, đáp ứng yêu cầu Quy chuẩn làm rõ Quy Website: https://jst-haui.vn chuẩn Vì nên nghiên cứu sử dụng tiêu chuẩn để đưa giải pháp kỹ thuật hợp lí áp dụng vào điều kiện thực tế Việt Nam Xem xét thống làm rõ cách tính tốn lưu lượng, áp suất hệ thống tăng áp hút khói Xem xét thống làm rõ yêu cầu giới hạn chịu lửa cho quạt, ống gió, van ngăn khói, chỉnh sửa lại số vị trí cần sử dụng ống gió chống cháy yêu cầu loại E thay EI Xem xét chỉnh sửa lại yêu cầu “tất van ngăn cháy phải sử dụng dẫn động động cơ, không cho phép sử dụng cầu chì” Xem xét xây dựng ban hành bổ sung tiêu chuẩn kỹ thuật hướng dẫn đáp ứng yêu cầu QCVN 06:2021/BXD cách rõ ràng hiệu để giản lược thủ tục hành chính, giảm thời gian triển khai dự án, giảm phát sinh chi phí vơ hình lẫn hữu hình, giảm chi phí dự án xã hội Giới hạn nghiên cứu Nghiên cứu tìm hiểu lựa chọn nghiên cứu lĩnh vực nhiều tranh cãi Việt Nam QCVN 06:2021/BXD vừa có hiệu lực thời gian ngắn nghiên cứu gặp phải hạn chế sau: Nghiên cứu chưa có điều kiện để tranh luận tính hiệu đề xuất với quan PCCC có thẩm quyền mà tìm cách dung hòa với yêu cầu Cục PCCC; Thiết kế cơng trình địi hỏi có kết hợp với nhiều môn: kiến trúc, kết cấu, điện, PCCC, dự toán, nên cần nhiều thời gian để phối hợp với bên, nhiên bị hạn chế thời gian nguồn lực nên chưa thể thực hiện; Nghiên cứu áp dụng tập trung cho cơng trình dân dụng LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu tài trợ Trường Đại học Xây dựng (HUCE) đề tài mã số 14-2021/KHXD PHỤ LỤC: Làm rõ số trường hợp tính tốn tăng áp cầu thang PL1 Tiêu chuẩn tham khảo Áp suất min/max (Pa) BS5588- 4: 1978 50/60 Tiêu chuẩn BS5588-5: 1978 AS 1668 - 50/110 Tốc độ gió qua cửa Số cửa mở (m/s) 0,75 (tại tầng cháy, hệ thống loại A&C) (1 cửa tầng cháy, cửa tầng thoát ra, hệ thống loại D) (2 cửa tầng cháy, cửa tầng thoát ra, hệ thống loại E) (2 cửa tầng cháy, 2,00 cửa tầng thoát ra, hệ thống loại B) 1,00 Ghi (2 cửa tầng cháy, cửa tầng thoát ra) Vol 58 - No (Aug 2022) ● Journal of SCIENCE & TECHNOLOGY 117 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CP13 50/110 N.B.C.C 1990 NFPA 1998 (92A) N/A 1,00 P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 (2 cửa tầng cháy, cửa tầng thoát ra) 4,72 + (3 cửa tầng cháy, Không 0,094 m3/s cửa tầng thoát ra) phù hợp 45 / 133 N/A N/A Phân loại hệ thống theo BS5588-4: 1978 Phân loại hệ thống Khu vực áp dụng A Công trình dân dụng có tới cửa thang cần bảo vệ B Khu vực thang cho cảnh sát PCCC C Cơng trình thương mại D Khách sạn, nhà nghỉ (khơng phải loại A) E Nhà cao tầng có cửa tầng cháy, cửa tầng thoát mở Hình 2PL Minh họa phương án cấp gió buồng thang N2 PL3 Ví dụ, tính tăng áp hệ thống tăng áp buồng đệm cầu thang N3, N3+ PL2 Ví dụ tính tăng áp hệ thống tăng áp cầu thang N2 Hình 1PL Minh họa buồng thang N2 Hình 3PL Minh họa buồng thang N3, N3+ Lưu lượng tính tốn Q = Q1 + Q2 Lưu lượng tính tốn Q = Q1 + Q2 Lưu lượng cấp khí cho n cửa mở Q1 = n.v.A1 Lưu lượng cấp khí cho n cửa mở Q1 = n.v.A Lưu lượng rị lọt qua m cửa đóng Q2 = m.0,827Ah Δp0,5 Lưu lượng rò lọt qua m cửa đóng Q2 = m.0,827AhΔp0,5 Các cửa thang hiểm tiêu chuẩn thường có chiều cao 2,1m, chiều rộng 0,9m, diện tích cửa A = 0,9.2,1 = 1,89m2; độ hở cửa Ah = 0,011m2, QCVN06 quy định tốc độ gió qua cửa 1,3m/s chênh áp 20 50Pa nên lưu lượng cấp khí cho cửa mở 2,46m3/s lưu lượng rò lọt qua cửa đóng 0,04 - 0,06m3/s Trong QCVN 06:2021 không quy định rõ ràng số cửa mở nên vướng mắc không nhỏ cho bên Tham chiếu tiêu chuẩn nước BS5588, AS1668, NFPA92A có quy định rõ ràng số cửa mở đồng thời cửa, tầng cháy cửa cửa mở tầng thoát nạn nên tính tốn với n = - cửa tùy theo chiều cao cơng trình Tuy nhiên, với thang xuống 1-3 tầng hầm, nên tính tốn với n = Các cửa thang hiểm tiêu chuẩn thường có chiều cao 2,1m, chiều rộng 0,9m, diện tích cửa A = 0,9.2,1 = 1,89m2; độ hở cửa Ah = 0,011m2, QCVN06 quy định tốc độ gió qua cửa 1,3m/s chênh áp 20 50Pa nên lưu lượng cấp khí cho cửa mở 2,46m3/s lưu lượng rò lọt qua cửa đóng 0,04 - 0,06m3/s Trong QCVN 06:2021 không quy định rõ ràng số cửa mở nên vướng mắc không nhỏ cho bên Tham chiếu tiêu chuẩn nước BS5588, AS1668, NFPA92A có quy định rõ ràng số cửa mở đồng thời cửa, tầng cháy cửa cửa mở tầng nạn nên tính tốn với n = - cửa tùy theo chiều cao cơng trình Tuy nhiên, với thang xuống 1-3 tầng hầm, nhiều cơng trình tính tốn bảo vệ với n = Thiết kế bố trí cửa cấp gió: cân nhắc việc cấp gió theo phương án a,b,c hình 2PL Vì buồng đệm thang N3 khoang độc lập, mở cửa, chênh áp 20 - 50Pa tốc độ gió qua cửa mở 3,75 - 118 Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ● Tập 58 - Số (8/2022) Website: https://jst-haui.vn SCIENCE - TECHNOLOGY P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 5,93m/s hay lưu lượng gió thổi từ cửa mở lớn 2,46m3/s (1,3m/s), lưu lượng khí cấp vào buồng đệm tính tốn qua cửa gió cấp khơng đủ, chênh áp suất tụt nhanh chóng xuống 2,5Pa (~1,3m/s), tính tốn với kích thước cửa gió khơng phù hợp dẫn tới tình trạng khói tràn vào buồng đệm khu vực thiếu áp Có thể cân nhắc thiết kế thang N3+ (có tăng áp buồng thang) để hạn chế sụt áp buồng đệm mở cửa vào buồng thang tăng cường kiểm sốt khói lọt vào buồng thang TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] QCVN 06:2021/BXD - National Technical Regulation on Fire Safety of Buildings and Constructions [2] QCVN 06:2020/BXD - National Technical Regulation on Fire Safety of Buildings and Constructions [3] QCVN 06:2010/BXD- Vietnam Building Code on Fire Safety of Buildings [4] http://conganbacninh.vn/pages/news/6095/Su-nguy-hiem-tu-khoikhi-doc-trong-dam-chay [5] ASHRAE 2019 - Aplication, chapter 54 - fire and smoke control [6] Hoang Anh Giang, 2021 Ve van de dam bao an toan chay doi voi nha cao tang Journal of Structural Engineering and Contruction Technology, Vol 1, 3-14 [7] QCVN 08: 2009/BXD - Vietnam Building Code for Urban Underground Structures Part The Parkings [8] TCVN 6160:1996 - Fire protection - High rise building - Design requirements [9] TCVN 5687: 2010 - Ventilation - air conditioning - Design standards [10] CP13:1999 - Code of practic for mechanical ventilation and airconditioning in buildings [11] BS 9999:2017 - Code of practice for fire safety in the design, management and use of buildings [12] BS 5588 – 4:1998 - Fire precautions in the design, construction and use of buildings, Code of practice for smoke control using pressure differentials [13] BS 5588 – 5:2004 - Fire precautions in the design, construction and use of buildings, Code of practice for firefighting stairs and lifts Website: https://jst-haui.vn [14] ISO 6944-1: 2008 Fire containment - Elements of building construction- Part 1: Ventilation ducts [15] AS/NZS 1668.1:2015 The use of ventilation and air conditioning in buildings, Part 1: Fire and smoke control in buildings [16] BS EN13501-1:2007+A1:2009-Fire classification of construction products and building elements [17] NFPA 90B Standard for the Installation of Warm Air Heating and AirConditioning Systems [18] NFPA 90A Standard for the Installation of Air-Conditioning and Ventilating Systems [19] The Passive Fire Protection Handbook [20] CASWELL-FIRESAFEC2AE-Teachnical-Manual_BS-02-2018 [21] Fire resisting ductwork tested to BS476 Part24 [22] National Building Code of Canada: 1990 (NBCC:1990) AUTHORS INFORMATION Pham Minh Chinh, Dinh Thi Phuong Lan, Le Thi Huyen, Nguyen Van Si, Nguyen Thanh Trung Faculty of Enviromental Engineering, Hanoi University of Civil Engineering Vol 58 - No (Aug 2022) ● Journal of SCIENCE & TECHNOLOGY 119

Ngày đăng: 28/12/2022, 15:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan