1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) ghép tầng nghịch lưu tăng áp hòa lưới điện 1 pha

80 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 3,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC Sĩ TRẦN TẤN TÀI GHÉP TẦNG NGHỊCH LƯU TĂNG ÁP HÒA LƯỚI ÐIỆN PHA NGÀNH: KỸ THUẬT ÐIỆN TỬ – 60520203 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 4/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN TẤN TÀI GHÉP TẦNG NGHỊCH LƯU TĂNG ÁP HÒA LƯỚI ĐIỆN PHA NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - 60520203 Hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN MINH KHAI Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 / 2016 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ & tên: Trần Tấn Tài Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 1990 Nơi sinh: Long An Quê quán: Long An Dân tộc: Kinh Địa liên lạc: 12/2, Đường 5, Phường Linh Chiểu, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại quan: 0723.854774 Điện thoại nhà riêng: 01239359105 Fax: 0723.854775 Email: Trantantaikdd@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại Học Hệ đào tạo: Chính qui Thời gian đào tạo từ: 09/2008 đến 09/2012 Nơi học: Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM Ngành học: Kỹ thuật Điện – Điện Tử Tên đồ án tốt nghiệp: ỨNG DỤNG GPS GIÁM SÁT ĐỐI TƯỢNG Bảo vệ đồ án tốt nghiệp: ngày 17 tháng 06 năm 2012 Người hướng dẫn: Nguyễn Đình Phú III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Từ 02/2013 đến Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Công ty cổ phần Taekwang Vina Nhân viên kỹ thuật Trang i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 04 năm 2016 (Ký tên ghi rõ họ tên) Trần Tấn Tài Trang ii LỜI CẢM TẠ Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến TS NGUYỄN MINH KHAI, tận tình hướng dẫn tơi để thực luận văn Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tồn thể q thầy cô trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện, môi trường học tập tốt cho Xin cảm ơn ban lãnh đạo Khoa Điện – Điện tử Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ sử dụng phịng thí nghiệm Điện tử công suất nâng cao D405 suốt thời gian thực luận văn Cảm ơn ba mẹ, anh chị em bạn bè động viên tơi suốt thời gian học Xin kính chúc sức khỏe chân thành cảm ơn Học viên Trần Tấn Tài Trang iii TĨM TẮT LUẬN VĂN Cấu hình nghịch lưu tăng áp pha (Single phase switched boost inverter) dùng để thay nghịch lưu nguồn−Z pha (single phase Z−source inverter) ứng dụng cơng suất thấp sử dụng cặp LC so với nghịch lưu nguồn−Z Đề tài tập trung vào tìm hiểu phân tích hoạt động cấu hình nghịch lưu tăng áp pha đề xuất điều khiển PID cho điện áp DC cấu hình nghịch lưu tăng áp pha Không giống điều khiển điện áp DC nghịch lưu nguồn−Z, điều khiển nghịch lưu tăng áp pha điều khiển trực tiếp thơng qua điều khiển điện áp tụ Với điều khiển này, điện áp tụ giữ ổn định điện áp nguồn cung cấp thay đổi có thay đổi tải Dựa cấu hình nghịch lưu tăng áp thực ghép tầng nghịch lưu tăng áp để giảm thành phần sóng hài bậc cao điện áp ngõ Một giải thuật điều khiển module ghép tầng đa bậc nghịch lưu tăng áp nối lưới trình bày Cấu hình ghép tầng nghịch lưu tăng áp đề xuất giải vấn đề xảy nghịch lưu đa bậc truyền thống vấn đề khơng cân nguồn áp DC module, vấn đề ngắn mạch xảy mạch cầu H vấn đề điện áp module vượt điện áp nguồn DC Các kết lý thuyết kiểm chứng phần mềm mô PSIM thực nghiệm mơ hình điều khiển kit DSP TMS320F28335 Trang iv ABSTRACT A Single phase switched boost inverter can replace a Single phase Z−source inverter in low−power applications because it has one less LC pair than the Single phase Z−source inverter This thesis shows the operating principles and analysis of the Single phase switched boost inverter Proposing a PID controller for DC−link voltage in the single-phase switched boost inverter Unlike the DC−link voltage controller in the Z−source inverter, the presented controller in the switched boost inverter can be directly controlled via the capacitor voltage By using this controller, a constant capacitor voltage can be achieved when the input voltage or the load are changed suddenly Then a cascaded multilevel Single phase switched boost inverter is also proposed to reduce high harmonic components for high voltage applications connected to grid A control strategy for modules in the cascaded multilevel Single phase switched boost inverter and grid connection is shown The proposed multilevel single phase switched boost inverter overcomes the problems in the traditional multilevel inverter such as unbalance source DC voltage problem between modules, shoot−through problem in H−bridge and module voltage cannot be higher than source DC voltage To verify the performance, PSIM simulation is used and a laboratory prototype is constructed based on a TMS320F28335 digital signal processor (DSP) Trang v MỤC LỤC Quyết định giao đề tài Lý lịch khoa học i Lời cam đoan ii Lời cảm tạ iii Tóm tắt iv Abstract v Mục lục vi Danh sách chữ viết tắt ix Danh sách hình x Danh sách bảng xiv Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Nhiệm vụ giới hạn đề tài : 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Điểm đề tài : 1.6 Giá trị thực tiễn đề tài : Chương : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan hệ thống điện lượng mặt trời hòa lưới 2.2 Lý thuyết nghịch lưu áp 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Bộ nghịch lưu áp Trang vi 2.2.3 Các cấu trúc nghịch lưu đa bậc 2.3 Cấu hình nghịch lưu nguồn-Z nghịch lưu tăng áp 11 2.3.1 Nghịch lưu truyền thống kết hợp với tăng áp dc-dc 11 2.3.2 Nghịch lưu nguồn-Z 12 2.3.3 Nghịch lưu tăng áp 14 Chương 3: GHÉP TẦNG NGHỊCH LƯU TĂNG ÁP PHA 16 3.1 Cấu hình nghịch lưu tăng áp pha 16 3.2 Kỹ thuật điều chế độ rộng xung PWM cho nghịch lưu tăng áp pha 18 3.3 So sánh nghịch lưu tăng áp pha với nghịch lưu áp truyền thống 20 3.4 Đề xuất thuật toán ổn định điện áp cho cấu hình nghịch lưu tăng áp pha 21 3.4.1 Giới thiệu 21 3.4.2 Thuật toán điều khiển 23 3.5 Ghép tầng nghịch lưu tăng áp pha 28 3.5.1 Giới thiệu 28 3.5.2 Cấu hình ghép tầng nghịch lưu tăng áp 29 3.5.3 Kỹ thuật điều chế độ rộng xung PWM cho cấu hình ghép tầng nghịch lưu tăng áp 30 3.6 Điều khiển hòa lưới điện pha 33 3.6.1 Giới thiệu 33 3.6.2 Vịng khóa pha PLL 34 3.6.3 Cấu hình ghép tầng nghịch lưu tăng áp nối lưới 35 Chương 4: XÂY DỰNG MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM 38 4.1 Mơ hình thực nghiệm 38 4.2 Mô tả chi tiết 39 Trang vii 4.2.1 Mạch nghịch lưu tăng áp bậc 39 4.2.2 Mạch điều khiển 40 4.3 Kết mơ nghiệm 44 4.3.1 Kết điều khiển điện áp tụ 44 4.3.2 Kết ghép tầng nghịch lưu tăng áp 48 4.3.3 Kết điều khiển hòa lưới 52 Chương 5: KẾT LUẬN 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Hướng phát triển 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Trang viii LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hình 4.21: Dạng sóng mơ điện áp tụ C1 C2 điện áp đầu vào cân Vdc1=Vdc2=50V Từ xuống: VC1, Vdc1, VC2, Vdc2 Hình 4.22: Dạng sóng mơ điện áp tụ C1 C2 điện áp đầu vào cân Từ xuống: VC1, Vdc1, VC2, Vdc2  Từ kết mơ Hình 4.21 Hình 4.22, ta nhận thấy điện áp tụ ổn nguồn DC cân nguồn DC bị cân Vc1=Vc2=150V Vdc2=50V Vdc1 =40V Do Cấu hình ghép tầng nghịch lưu tăng áp đề xuất giải vấn đề xảy nghịch Trang 50 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP lưu đa bậc truyền thống vấn đề không cân nguồn áp DC module Hình 4.23: Dạng sóng ngõ nghịch lưu tăng áp bậc Điện áp Vdc1=Vdc2= 40V Từ xuống: Vdc1, áp bậc, áp ngõ lọc Hình 4.24: Dạng sóng điện áp DC VPN1 VPN2 Từ xuống: VPN1, VPN2 Trang 51 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hình 4.25: Điện áp tụ C1 tụ C2 cân điện áp DC đầu vào Từ xuống : VC1 ,VC2,Vdc1, Vdc2  Khi điện áp đầu vào cung cấp cho module không giống (nguồn đầu vào bị cân bằng) Vdc1=50V Vdc2=40V, nhờ điều khiển PID module điện áp tụ giữ ổn định Hình 4.25 Do điện áp ngõ module nghịch lưu tăng áp Do Cấu hình ghép tầng nghịch lưu tăng áp đề xuất giải vấn đề xảy nghịch lưu đa bậc truyền thống vấn đề không cân nguồn áp DC module Kết điều khiển hòa lưới Trước nối lưới Hình 4.26: Dạng sóng mơ điện áp tải lưới sử dụng vịng khóa pha PLL Từ xuống: áp lưới, áp nghịch lưu Trang 52 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP  Hình 4.26 cho ta thấy điều khiển PLL hoạt động tốt, pha điện áp nghịch lưu bám chặt pha lưới điện Chỉ qua khoảng từ đến chu kỳ pha điện áp trùng với Hình 4.27: Điện áp tải điện áp lưới chưa có vịng khóa pha PLL Hình 4.28: Điện áp tải điện áp lưới sử dụng vịng khóa pha PLL  Từ dạng sóng điện áp tải điện áp lưới Hình 4.27, ta thấy chưa có điều khiển PLL nhờ vào điều khiển PID Module nghịch lưu tăng áp biên độ điện áp tải bám sát theo biên độ áp lưới Vt= Vgrid= 235 Vrms, pha chúng chưa giống Do ta thêm điều khiển PLL Hình 4.28 pha chúng bám sát nhau.Thỏa điều kiện nối lưới Trang 53 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hình 4.29: THD Điện áp tải tải 37,5Ω Hình 4.30: THD Điện áp tải tải 67,5Ω  Từ kết thực nghiệm Hình 4.29 Hình 4.30, ta thấy THD điện áp tải thấp THD=2,7% tải 67,5Ω THD=2,54% tải 37.5Ω Trang 54 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Sau nối lưới Hình 4.31: Dạng sóng điện áp nối lưới Từ xuống: áp tải, áp lưới Hình 4.32: Dạng sóng điện áp nối lưới Từ xuống: áp tải, áp lưới Hình 4.33: Điện áp dòng tải nối lưới Từ xuống: áp tải, dòng tải (kết đo thông qua cảm biến áp) Trang 55 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hình 4.34: THD Điện áp tải nối lưới  Từ kết thực nghiệm, ta thấy pha điện áp nghịch lưu bám chặt pha điện áp lưới Hình 4.31, Hình 4.32 Hình 4.33 Biên độ điện áp nghịch lưu bám theo biên độ áp lưới Vt=Vgrid=235 Vrms, điều chứng tỏ điều khiển PID đáp ứng tốt với hệ thống thiết kế THD điện áp nghịch lưu nối lưới thâp THD=2.86% Hình 4.34 Trang 56 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Chương KẾT LUẬN Kết luận Luận văn phân tích cấu hình nghịch lưu tăng áp pha với tính vượt trội so với nghịch lưu truyền thống như: khả tăng áp cao, dịng nguồn liên tục, hoạt động an tồn với trạng thái ngắn mạch Cấu hình có đặc tính hoạt động giống với nghịch lưu nguồn-Z khả tăng áp So với nghịch lưu nguồn-Z, cấu hình sử dụng thêm khóa bán dẫn diode lại giảm tụ điện cuộn cảm Do cấu hình nghịch lưu tăng áp dùng để thay nghịch lưu nguồn-Z ứng cơng suất thấp, mà kích thước trọng lượng nghịch lưu yếu tố tiên Phân tích mạch lý thuyết hoạt động trình bày Kết thí nghiệm kiểm chứng đặc tính cấu hình nghịch lưu tăng áp Bộ nghịch lưu ứng dụng việc chuyển đổi lượng tái tạo có điện áp đầu vào thấp quang điện hay pin nhiên liệu thành điện áp xoay chiều trị số cao Đồng thời tác giả đề xuất giải thuật ổn định điện áp ngõ thông qua ổn định điện áp tụ Kết thí nghiệm kiểm chứng giải thuật hồn tồn phù hợp với cấu hình nghịch lưu tăng áp Cấu hình ghép tầng nghịch lưu tăng áp đề xuất giải vấn đề xảy nghịch lưu đa bậc truyền thống vấn đề khơng cân nguồn áp DC module, vấn đề ngắn mạch xảy mạch cầu H vấn đề điện áp module vượt điện áp nguồn DC Giải thuật điều khiển module ghép tầng đa bậc nghịch lưu tăng áp nối lưới trình bày Hướng phát triển  Từ Kết nghiên cứu đạt dùng cho xây dựng loại inverter pha công suất thấp (micro-inverter) Trang 57 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP  Hồi tiếp dòng điện để cải thiện điều khiển hòa lưới, ổn định dòng điện tiêm vào lưới tải thay đổi áp lưới thay đổi  Các kết nghiên cứu cấu hình pha phát triển thành cấu hình ghép tầng nghịch lưu tăng áp pha sử dụng cho ứng dụng sử dụng điện pha điều khiển động pha, hòa lưới điện pha… Trang 58 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Kerekes T., Teodorescu R., Liserre M., Klumpner C., and Sumner M., Evaluation of three-phase transformerless photovoltaic inverter topologies, IEEE Trans Power Electron., Vol 24, No 9, pp 2202–2211, 2009 [2] Demomi H., Bome L J., and Nayar C., Design and implementation of a low cost sine wave inverter IEEE – ISIE International Symposium on Industrial Electronics, pp 280-285, 2003 [3] Peng F Z., Z-source inverter, IEEE TRANSACTIONS ON INDUSTRY APPLICATIONS, Vol 39, No 2, pp 504-510, MARCH/APRIL 2003 [4] Liu J B., Hu J G., and Xu L Y., Dynamic modeling and analysis of Z-source converter-derivation of AC small signal model and design-oriented analysis, IEEE Trans Power Electron., Vol 22, No 5, pp 1786–1796, 2007 [5] Ellabban O., Mierlo J V., and Lataire P., A DSP-based dual-loop peak DC-link voltage control strategy of the Z-source inverter, IEEE Trans Power Electron., Vol 27, No 9, pp 4088 – 4097, 2012 [6] Shen M et al., Constant boost control of the Z-source inverter to minimize current ripple and voltage stress,IEEE Trans Ind., Vol 42, No 3, pp 770-778, Appl 2006 [7] Huang Y., Shen M., Peng F Z., and Wang J., Z-source inverter for residential photovoltaic systems, IEEE Trans Power Electron., Vol 21, No 6, pp 1776–1782, 2006 [8] Nguyen M K., Lim Y C., and Cho G B., Switched-inductor quasi-Z-source inverter,IEEE Trans Power Electron., Vol 26, No 11, pp 3183-3191, 2011 [9] Nguyễn Minh Khai, Nguyễn Khánh Từ Tâm, and Nguyễn Văn Nhờ, Ghép tầng cấu trúc chuyển cuộn cảm máy biến áp nghịch lưu nguồn-Z, in Hội nghị toàn quốc lần thứ Điều khiển Tự động hoá - VCCA-2013, 2013 Trang 59 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP [10] Nguyen M K., Lim Y C., and Kim Y C., TZ-source inverters, IEEE Trans Ind Electron., Vol 60, No 12, pp 5686-5695, 2013 [11] Erickson W Robert , Maksimonic Dragon , Fundamentals of Power Electronics, Second Edition,Springer International Edition ed [12] Ravindranath A., Mishra S., and Joshi A., Analysis and PWM control of switched boost inverter, IEEE Trans Ind Electron., Vol 60, No 12, pp 5593 5602, 2013 [13] Mishra S., Adda R., and Joshi A., Inverse Watkins–Johnson topology-based inverter, IEEE Trans Power Electron., Vol 27, No 3, pp 1066 – 1070, 2012 [14] Nguyen Minh Khai, Le Tuan Vu, Park Sung Jun, and Lim Young Cheol , A Class of Quasi-Switched Boost Inverters, IEEE TRANSACTIONS ON INDUSTRIAL ELECTRONICS, Vol 62, No 3, pp 1526-1536, MARCH 2015 [15] Nabae A , Takahashi I., and Akagi H., A New Neutral-Point-Clamped PWM Inverter, Industry Applications, IEEE Transactions, Vol IA-17 , No 5, pp 518 523, Sept 1981 [16] Rahman K., Tariq A., and Bakhsh F I., Modeling and analysis of multilevel inverters using unipolar and bipolar switching schemes, in Advances in Engineering, Science and Management (ICAESM), Nagapattinam, Tamil Nadu, pp 466 - 471, March 2012 [17] Bor-Ren Lin and Chun-Hao Huang, Single-phase capacitor clamped inverter with simple structure, in Circuits and Systems, 2004 ISCAS '04 Proceedings of the 2004 International Symposium, pp 924 -927, May 2004 [18] Divya Subramanian and Rebiya Rasheed , Five Level Cascaded H-Bridge Multilevel Inverter Using Multicarrier Pulse Width Modulation Technique, International Journal of Engineering and Innovative Technology (IJEIT), Vol 3, No 1, pp 438-441, July 2013 Trang 60 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP [19] Ding X., Qian Z., Yang S., Cui B., and Peng F., A Direct Peak DC-link Boost Voltage Control Strategy in Z-Source Inverter, in The Twenty Second Annual IEEE Applied Power Electronics Conference, pp 648-653, 2007 [20] Chun TW, Kim HG, Nho EC, Tran QV.,Minimization of Voltage Stress across Switching Devices in the Z-Source Inverter by Capacitor Voltage Control,Journal of Power Electronics, Vol 9, No 3, pp 335-342, 2009 [20] Sen G and Elbuluk M., Voltage and Current Programmed Modes in Control of the Z-Source Converter,IEEE Transactions on Industry Applications, Vol 46, No 2, pp 680-686, 2010 [222] Ravindranath Adda, Olive Ray, Santanu K Mishra, and Avinash Joshi, Synchronous-Reference-Frame-Based Control of Switched Boost Inverter for Standalone DC Nanogrid Applications, IEEE TRANSACTIONS ON POWER ELECTRONICS, Vol 28, No 3, pp 1219-1233, MARCH 2013 [23] Tran Quang Vinh, Chun Tae Won, Ahn Jung Ryol, and Lee Hong Hee, Algorithms for Controlling Both the DC Boost and AC Output Voltage of Z-Source Inverter, IEEE TRANSACTIONS ON INDUSTRIAL ELECTRONICS, Vol 54, No 5, pp 2745-2750, OCTOBER 2007 [24] Nathan L S., Karthik S., and Krishna S R., The 27-level multilevel inverter for solar PV applications, in Power Electronics (IICPE), Delhi, pp - 6, 2012 [25] Tang Y., Wei J., Xie S., A new direct peak dc-link voltage control strategy of Z-source inverters, in Proc 25th Annu IEEE Applied Power Electronics Conf Exposition (APEC), pp 867–872,2010 [26] F Guo et al., Development of an 85-kW bidirectional quasi-Z-source inverter with DC-link feed-forward compensation for electric vehicle applications, IEEE Trans Power Electron., Vol 28 , No 12, pp 5477–5488,2013 [27] Priyaa A S., Seyezhai R., and Mathur B L., Design and implementation of cascaded Z-Source Multilevel Inverter, in Advances in Engineering, Science and Management (ICAESM), Nagapattinam, Tamil Nadu, pp 354 - 360, 2012 Trang 61 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP [28] Porselvi T and Muthu R., Comparison of Cascaded H-Bridge, Neutral Point Clamped and Flying Capacitor multilevel inverters using multicarrier PWM, in India Conference (INDICON), 2011 Annual IEEE, Hyderabad, pp - 4, 2011 [29] A H Rajaei, S kaboli, and A Emadi, Sliding-mode control of Z-source inverter, in Proc IEEE 34th Annu Conf Industry Electronics, pp 947-952, 2008 [30] H Rostami and D A Khaburi, Neural net-works controlling for both the DC boost and AC output voltage of Z-source inverter, in Proc 1st Power Electronics Drive System Technology Conf., pp 135-140, 2010 [31] W Mo, P C Loh, and F Blaabjerg, Model predictive control for Z-source power converter, in Proc 8th Int Conf Power Electronics, pp 3022-3028, 2011 [32] Hassaine, L.; Olias, E.; Quintero, J.; Barrado, A., “Digital control based on the shifting phase for grid connected photovoltaic inverter”, Applied Power Electronics Conference and Exposition, 2008 APEC 2008 Twenty-Third Annual IEEE, pp.945951, Feb 2008 [33] Mastromauro, R.A.; Liserre, M.; Dellapos;Aquila, A., "Single-Phase GridConnected Photovoltaic Systems With Power Quality Conditioner Functionality", Power Electronics and Applications, 2007 European Conference, pp.1-11, Sep 2007 [34] Albuquerque, F.L.; Moraes, A.J.; Guimaraes, G.C.; Sanhueza, S.M.R.; Vaz, A.R., “Optimization of a photovoltaic system connected to electric power grid”, Transmission and Distribution Conference and Exposition: Latin America, 2004 IEEE/PES, pp.645–650, Nov.2004 [35] M K Nguyen, Y C Lim, and S J Park A comparison between single-phase quasi-Z-source and quasi-switched-boost inverters IEEE Transactions on Industrial Electronics, Vol 62, No 10, pp 6336-6344, Oct 2015 [36] M K Nguyen, Y C Lim, S J Park, and Y G Jung Cascaded TZ-source inverter IET Power Electron , Vol 7, No 8, pp 2068-2080, August 2014 [37] Minh-Khai Nguyen, Young-Cheol Lim, and Joon-Ho Choi Single-phase Zsource-based voltage sag/swell compensator in proc Twenty-Eighth Annual IEEE Trang 62 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Applied Power Electronics Conference and Exposition, APEC’13, Long Beach, CA, USA, pp 3138 - 3142, 3-2013 [38] Nguyen M K., Hoang A Q., Le T V., Park S J., Choi J H., Kim S J and Lim Y C., Improved switched boost inverter with reducing capacitor voltage stress In proc IEEE International Symposium on Industrial Electronics, ISIE’14, Istanbul, Turkey, pp.1-5, 06-2014 [39] Minh-Khai Nguyen, Young-Gook Jung, Hyong-Yeol Yang and Young-Cheol Lim Harmonic Intensity Reduction Technique for Single Phase Switched Reluctance Motor Drives Using a New Random PWM Scheme Journal of Power Electronics, Vol 10, No 1, pp 51-57, January 2010 [40] Minh-Khai Nguyen, Young-Gook Jung, Young-Cheol Lim, and Young-Min Kim A Single-Phase Z-Source Buck-Boost Matrix Converter IEEE Transactions on Power Electronics, Vol 25, No 2, pp 453-462, February 2010 [41] Minh-Khai Nguyen, Young-Cheol Lim, Young-Hak Chang, and Chae-Joo Moon Embedded Switched-Inductor Z-Source Inverters Journal of Power Electronics, Vol 13, No 1, pp 9-19, January 2013 [42] Nguyễn Minh Khai Nguyễn Ngọc Lâm Nghịch lưu tăng áp cải biên với dịng nguồn liên tục Tạp chí Tự động hóa ngày nay, số 9, trang 41-45, tháng 4/2014 [43] Minh-Khai Nguyen Cascaded five-level embedded-type switched boost inverter J of Advanced Engineering and Technology, Vol 7, No 9, pp 107-112, 2014 Trang 63 ... dc-dc 11 2.3.2 Nghịch lưu nguồn-Z 12 2.3.3 Nghịch lưu tăng áp 14 Chương 3: GHÉP TẦNG NGHỊCH LƯU TĂNG ÁP PHA 16 3 .1 Cấu hình nghịch lưu tăng áp pha 16 3.2 Kỹ... cho nghịch lưu tăng áp pha 18 3.3 So sánh nghịch lưu tăng áp pha với nghịch lưu áp truyền thống 20 3.4 Đề xuất thuật toán ổn định điện áp cho cấu hình nghịch lưu tăng áp pha 21 3.4 .1 Giới... bày cấu hình ghép tầng nghịch lưu tăng áp sở ghép cascaded module nghịch lưu tăng áp trình bày chương trước Cấu hình ghép tầng nghịch lưu tăng áp Cấu hình ghép tầng nghịch lưu tăng áp bậc trình

Ngày đăng: 30/11/2021, 22:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Kerekes T., Teodorescu R., Liserre M., Klumpner C., and Sumner M., Evaluation of three-phase transformerless photovoltaic inverter topologies, IEEE Trans. Power Electron., Vol. 24, No. 9, pp. 2202–2211, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IEEE Trans. Power Electron
[2] Demomi H., Bome L. J., and Nayar C., Design and implementation of a low cost sine wave inverter. IEEE – ISIE International Symposium on Industrial Electronics, pp. 280-285, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IEEE – ISIE International Symposium on Industrial Electronics
[3] Peng F. Z., Z-source inverter, IEEE TRANSACTIONS ON INDUSTRY APPLICATIONS, Vol. 39, No. 2, pp. 504-510, MARCH/APRIL 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IEEE TRANSACTIONS ON INDUSTRY APPLICATIONS
[4] Liu J. B., Hu J. G., and Xu L. Y., Dynamic modeling and analysis of Z-source converter-derivation of AC small signal model and design-oriented analysis, IEEE Trans. Power Electron., Vol. 22, No. 5, pp. 1786–1796, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IEEE Trans. Power Electron
[5] Ellabban O., Mierlo J. V., and Lataire P., A DSP-based dual-loop peak DC-link voltage control strategy of the Z-source inverter, IEEE Trans. Power Electron., Vol Sách, tạp chí
Tiêu đề: IEEE Trans. Power Electron
[6] Shen M. et al., Constant boost control of the Z-source inverter to minimize current ripple and voltage stress,IEEE Trans. Ind., Vol. 42, No. 3, pp. 770-778, Appl.2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IEEE Trans. Ind
[7] Huang Y., Shen M., Peng F. Z., and Wang J., Z-source inverter for residential photovoltaic systems, IEEE Trans. Power Electron., Vol. 21, No. 6, pp. 1776–1782, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IEEE Trans. Power Electron
[8] Nguyen M. K., Lim Y. C., and Cho G. B., Switched-inductor quasi-Z-source inverter,IEEE Trans. Power Electron., Vol. 26, No. 11, pp. 3183-3191, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IEEE Trans. Power Electron
[9] Nguyễn Minh Khai, Nguyễn Khánh Từ Tâm, and Nguyễn Văn Nhờ, Ghép tầng cấu trúc chuyển cuộn cảm và máy biến áp trong nghịch lưu nguồn-Z, in Hội nghị toàn quốc lần thứ 2 về Điều khiển và Tự động hoá - VCCA-2013, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị toàn quốc lần thứ 2 về Điều khiển và Tự động hoá - VCCA-2013
[10] Nguyen M. K., Lim Y. C., and Kim Y. C., TZ-source inverters, IEEE Trans. Ind. Electron., Vol. 60, No. 12, pp. 5686-5695, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IEEE Trans. "Ind. Electron
[12] Ravindranath A., Mishra S., and Joshi A., Analysis and PWM control of switched boost inverter, IEEE Trans. Ind. Electron., Vol. 60, No. 12, pp. 5593 - 5602, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IEEE Trans. Ind. Electron
[13] Mishra S., Adda R., and Joshi A., Inverse Watkins–Johnson topology-based inverter, IEEE Trans. Power Electron., Vol. 27, No. 3, pp. 1066 – 1070, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IEEE Trans. Power Electron
[14] Nguyen Minh Khai, Le Tuan Vu, Park Sung Jun, and Lim Young Cheol , A Class of Quasi-Switched Boost Inverters, IEEE TRANSACTIONS ON INDUSTRIAL ELECTRONICS, Vol. 62, No. 3, pp. 1526-1536, MARCH 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IEEE TRANSACTIONS ON INDUSTRIAL ELECTRONICS
[15] Nabae A. , Takahashi I., and Akagi H., A New Neutral-Point-Clamped PWM Inverter, Industry Applications, IEEE Transactions, Vol. IA-17 , No. 5, pp. 518 - 523, Sept. 1981 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Industry Applications, IEEE Transactions
[16] Rahman K., Tariq A., and Bakhsh F. I., Modeling and analysis of multilevel inverters using unipolar and bipolar switching schemes, in Advances in Engineering, Science and Management (ICAESM), Nagapattinam, Tamil Nadu, pp. 466 - 471, March 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Advances in Engineering, Science and Management (ICAESM)
[17] Bor-Ren Lin and Chun-Hao Huang, Single-phase capacitor clamped inverter with simple structure, in Circuits and Systems, 2004. ISCAS '04. Proceedings of the 2004 International Symposium, pp. 924 -927, May 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circuits and Systems, 2004. ISCAS '04. Proceedings of the 2004 International Symposium
[18] Divya Subramanian and Rebiya Rasheed , Five Level Cascaded H-Bridge Multilevel Inverter Using Multicarrier Pulse Width Modulation Technique, International Journal of Engineering and Innovative Technology (IJEIT), Vol. 3, No. 1, pp. 438-441, July 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Engineering and Innovative Technology (IJEIT)
[19] Ding X., Qian Z., Yang S., Cui B., and Peng F., A Direct Peak DC-link Boost Voltage Control Strategy in Z-Source Inverter, in The Twenty Second Annual IEEE Applied Power Electronics Conference, pp. 648-653, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Twenty Second Annual IEEE Applied Power Electronics Conference
[20] Chun TW, Kim HG, Nho EC, Tran QV.,Minimization of Voltage Stress across Switching Devices in the Z-Source Inverter by Capacitor Voltage Control,Journal of Power Electronics, Vol. 9, No. 3, pp. 335-342, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Power Electronics
[23] Tran Quang Vinh, Chun Tae Won, Ahn Jung Ryol, and Lee Hong Hee, Algorithms for Controlling Both the DC Boost and AC Output Voltage of Z-Source Inverter, IEEE TRANSACTIONS ON INDUSTRIAL ELECTRONICS, Vol. 54, No. 5, pp. 2745-2750, OCTOBER 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IEEE TRANSACTIONS ON INDUSTRIAL ELECTRONICS

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Nguyên lý điều khiển hệ thống điện hòa lưới - (Luận văn thạc sĩ) ghép tầng nghịch lưu tăng áp hòa lưới điện 1 pha
Hình 2.1 Nguyên lý điều khiển hệ thống điện hòa lưới (Trang 23)
Hình 2.2: Bộ nghịch lưu áp dạng diode kẹp NPC - (Luận văn thạc sĩ) ghép tầng nghịch lưu tăng áp hòa lưới điện 1 pha
Hình 2.2 Bộ nghịch lưu áp dạng diode kẹp NPC (Trang 25)
Hình 2.4: Bộ nghịch lưu áp đa bậc dạng Cascade - (Luận văn thạc sĩ) ghép tầng nghịch lưu tăng áp hòa lưới điện 1 pha
Hình 2.4 Bộ nghịch lưu áp đa bậc dạng Cascade (Trang 26)
Cấu hình cơ bản của nghịch lưu nguồn-Z và nghịch lưu tăng áp Nghịch lưu truyền thống kết hợp với bộ tăng áp dc-dc  - (Luận văn thạc sĩ) ghép tầng nghịch lưu tăng áp hòa lưới điện 1 pha
u hình cơ bản của nghịch lưu nguồn-Z và nghịch lưu tăng áp Nghịch lưu truyền thống kết hợp với bộ tăng áp dc-dc (Trang 27)
Hình 2.7: Mạch tương đương của bộ nghịch lưu nguồn-Z. (a) Trạng thái không ngắn mạch, diode dẫn; (b) Trạng thái ngắn mạch, diode khóa. - (Luận văn thạc sĩ) ghép tầng nghịch lưu tăng áp hòa lưới điện 1 pha
Hình 2.7 Mạch tương đương của bộ nghịch lưu nguồn-Z. (a) Trạng thái không ngắn mạch, diode dẫn; (b) Trạng thái ngắn mạch, diode khóa (Trang 29)
Cấu hình nghịch lưu tăng á p1 pha - (Luận văn thạc sĩ) ghép tầng nghịch lưu tăng áp hòa lưới điện 1 pha
u hình nghịch lưu tăng á p1 pha (Trang 32)
Bảng 3.1: So sánh các cấu hình nghịch lưu tăng áp - (Luận văn thạc sĩ) ghép tầng nghịch lưu tăng áp hòa lưới điện 1 pha
Bảng 3.1 So sánh các cấu hình nghịch lưu tăng áp (Trang 36)
Hình 3.7: Mô hình điều khiển nghịch lưu tăng á p1 pha với ổn định điện áp trên tụ bằng bộ điều khiển PID - (Luận văn thạc sĩ) ghép tầng nghịch lưu tăng áp hòa lưới điện 1 pha
Hình 3.7 Mô hình điều khiển nghịch lưu tăng á p1 pha với ổn định điện áp trên tụ bằng bộ điều khiển PID (Trang 43)
Hình 3.6: Giản đồ Bode của độ khuếch đại vòng chưa Bù Tu(s) - (Luận văn thạc sĩ) ghép tầng nghịch lưu tăng áp hòa lưới điện 1 pha
Hình 3.6 Giản đồ Bode của độ khuếch đại vòng chưa Bù Tu(s) (Trang 43)
Hình 3.10: Cấu hình ghép tầng nghịch lưu tăng áp 5bậc đề xuất - (Luận văn thạc sĩ) ghép tầng nghịch lưu tăng áp hòa lưới điện 1 pha
Hình 3.10 Cấu hình ghép tầng nghịch lưu tăng áp 5bậc đề xuất (Trang 46)
Hình 3.12: Xung kích cho các khóa bán dẫn của module cầu H thứ nhất. từ trên xuống dưới lần lượt là S4, S3, S2, S1 - (Luận văn thạc sĩ) ghép tầng nghịch lưu tăng áp hòa lưới điện 1 pha
Hình 3.12 Xung kích cho các khóa bán dẫn của module cầu H thứ nhất. từ trên xuống dưới lần lượt là S4, S3, S2, S1 (Trang 48)
Hình 3.16: Sơ đồ kết nối bộ ghép tầng nghịch lưu tăng áp với lưới điện 1 pha sử dụng vòng khóa pha  - (Luận văn thạc sĩ) ghép tầng nghịch lưu tăng áp hòa lưới điện 1 pha
Hình 3.16 Sơ đồ kết nối bộ ghép tầng nghịch lưu tăng áp với lưới điện 1 pha sử dụng vòng khóa pha (Trang 52)
Hình 3.17: Mô hình thực nghiệm kết nối bộ ghép tầng nghịch lưu tăng áp với lưới điện 1 pha  - (Luận văn thạc sĩ) ghép tầng nghịch lưu tăng áp hòa lưới điện 1 pha
Hình 3.17 Mô hình thực nghiệm kết nối bộ ghép tầng nghịch lưu tăng áp với lưới điện 1 pha (Trang 53)
XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM - (Luận văn thạc sĩ) ghép tầng nghịch lưu tăng áp hòa lưới điện 1 pha
XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM (Trang 54)
Hình 4.2: Hình dạng và sơ đồ chân của mosfet IRFP460 - (Luận văn thạc sĩ) ghép tầng nghịch lưu tăng áp hòa lưới điện 1 pha
Hình 4.2 Hình dạng và sơ đồ chân của mosfet IRFP460 (Trang 55)
Hình 4.3: Mạch nghịch lưu tăng áp 5bậc - (Luận văn thạc sĩ) ghép tầng nghịch lưu tăng áp hòa lưới điện 1 pha
Hình 4.3 Mạch nghịch lưu tăng áp 5bậc (Trang 56)
Hình 4.7: Sơ đồ tổng quan nguyên lý hoạt động mạch cảm biến áp. - (Luận văn thạc sĩ) ghép tầng nghịch lưu tăng áp hòa lưới điện 1 pha
Hình 4.7 Sơ đồ tổng quan nguyên lý hoạt động mạch cảm biến áp (Trang 58)
Hình 4.8: Sơ đồ nguyên lý mạch đo áp dùng cảm biến lem LV-25p - (Luận văn thạc sĩ) ghép tầng nghịch lưu tăng áp hòa lưới điện 1 pha
Hình 4.8 Sơ đồ nguyên lý mạch đo áp dùng cảm biến lem LV-25p (Trang 59)
Hình 4.9: Mạch đo áp - (Luận văn thạc sĩ) ghép tầng nghịch lưu tăng áp hòa lưới điện 1 pha
Hình 4.9 Mạch đo áp (Trang 59)
Hình 4.11: Điện áp trên thanh cái DC VPN2 khi Vdc2 thay đổi 50V xuống 40V, Vdc1=50V. Từ trên xuống: Vdc2, VPN2 - (Luận văn thạc sĩ) ghép tầng nghịch lưu tăng áp hòa lưới điện 1 pha
Hình 4.11 Điện áp trên thanh cái DC VPN2 khi Vdc2 thay đổi 50V xuống 40V, Vdc1=50V. Từ trên xuống: Vdc2, VPN2 (Trang 61)
Hình 4.13: Dạng sóng điện áp ngõ ra bộ nghịch lưu khi thay đổi tải từ 37,5Ω thành tải 67,5 Ω - (Luận văn thạc sĩ) ghép tầng nghịch lưu tăng áp hòa lưới điện 1 pha
Hình 4.13 Dạng sóng điện áp ngõ ra bộ nghịch lưu khi thay đổi tải từ 37,5Ω thành tải 67,5 Ω (Trang 62)
Hình 4.14: Dạng sóng điện áp trên tụ C1 và C2 khi thay đổi tải từ 67,5Ω thành tải 37,5 Ω - (Luận văn thạc sĩ) ghép tầng nghịch lưu tăng áp hòa lưới điện 1 pha
Hình 4.14 Dạng sóng điện áp trên tụ C1 và C2 khi thay đổi tải từ 67,5Ω thành tải 37,5 Ω (Trang 62)
Hình 4.16: Điện áp trên tải khi Vdc2 thay đổi 50V xuống 45V và 40V.Vdc1 không đổi. Từ trên xuống: Vdc2, áp trên tải (kết quả đo thông qua cảm biến áp)  - (Luận văn thạc sĩ) ghép tầng nghịch lưu tăng áp hòa lưới điện 1 pha
Hình 4.16 Điện áp trên tải khi Vdc2 thay đổi 50V xuống 45V và 40V.Vdc1 không đổi. Từ trên xuống: Vdc2, áp trên tải (kết quả đo thông qua cảm biến áp) (Trang 63)
Hình 4.17: Dạng sóng mô phỏng điện áp ngõ ra bộ nghịch lưu. Từ trên xuống: áp sau khi qua bộ lọc Lf , áp nghịch lưu 5 bậc - (Luận văn thạc sĩ) ghép tầng nghịch lưu tăng áp hòa lưới điện 1 pha
Hình 4.17 Dạng sóng mô phỏng điện áp ngõ ra bộ nghịch lưu. Từ trên xuống: áp sau khi qua bộ lọc Lf , áp nghịch lưu 5 bậc (Trang 64)
Hình 4.22: Dạng sóng mô phỏng điện áp trên tụ C1 và C2 khi 2 điện áp đầu vào mất cân bằng - (Luận văn thạc sĩ) ghép tầng nghịch lưu tăng áp hòa lưới điện 1 pha
Hình 4.22 Dạng sóng mô phỏng điện áp trên tụ C1 và C2 khi 2 điện áp đầu vào mất cân bằng (Trang 66)
Hình 4.24: Dạng sóng điện áp trên 2 thanh cái DC VPN1 và VPN2. Từ trên xuống: VPN1, VPN2 - (Luận văn thạc sĩ) ghép tầng nghịch lưu tăng áp hòa lưới điện 1 pha
Hình 4.24 Dạng sóng điện áp trên 2 thanh cái DC VPN1 và VPN2. Từ trên xuống: VPN1, VPN2 (Trang 67)
Hình 4.26: Dạng sóng mô phỏng điện áp trên tải và lưới khi sử dụng vòng khóa pha - (Luận văn thạc sĩ) ghép tầng nghịch lưu tăng áp hòa lưới điện 1 pha
Hình 4.26 Dạng sóng mô phỏng điện áp trên tải và lưới khi sử dụng vòng khóa pha (Trang 68)
Hình 4.25: Điện áp trên tụ C1 và tụ C2 khi mất cân bằng điện áp DC đầu vào. Từ trên xuống : VC1 ,VC2,Vdc1, Vdc2  - (Luận văn thạc sĩ) ghép tầng nghịch lưu tăng áp hòa lưới điện 1 pha
Hình 4.25 Điện áp trên tụ C1 và tụ C2 khi mất cân bằng điện áp DC đầu vào. Từ trên xuống : VC1 ,VC2,Vdc1, Vdc2 (Trang 68)
Hình 4.27: Điện áp trên tải và điện áp lưới khi chưa có vòng khóa pha PLL - (Luận văn thạc sĩ) ghép tầng nghịch lưu tăng áp hòa lưới điện 1 pha
Hình 4.27 Điện áp trên tải và điện áp lưới khi chưa có vòng khóa pha PLL (Trang 69)
Hình 4.30: THD của Điện áp tải khi tải 67,5Ω - (Luận văn thạc sĩ) ghép tầng nghịch lưu tăng áp hòa lưới điện 1 pha
Hình 4.30 THD của Điện áp tải khi tải 67,5Ω (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w