Nội dung: o Giới thiệu khái quát về kinh tế vĩ mô o Hạch toán sản lượng quốc gia o Tổng cầu và chính sách tài chính o Tiền tệ - Ngân hàng và chính sách tiền tệ o Hỗn hợp chính sách tài
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM
TÀI LIỆU THAM KHẢO
KINH TẾ VĨ MÔ
Biên soạn: TS Hạ Thị Thiều Dao
Tháng 09/2007
Trang 2GIỚI THIỆU MÔN KINH TẾ VĨ MÔ
Thời gian: 60 tiết
Nội dung:
o Giới thiệu khái quát về kinh tế vĩ mô
o Hạch toán sản lượng quốc gia
o Tổng cầu và chính sách tài chính
o Tiền tệ - Ngân hàng và chính sách tiền tệ
o Hỗn hợp chính sách tài chính, tiền tệ
o Lạm phát thất nghiệp
o Tổng cung và chu kỳ kinh doanh
o Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Tài liệu tham khảo:
Sách, giáo trìnhchính:
Tóm tắt bài giảng, bài tập củng cố do giảng viên phụ trách môn học cung cấp
N.Gregory Mankiw, Kinh tế học vĩ mô (bản dịch), Nhà xuất bản thống kê
và Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2003
Oliver Blanchard, Kinh tế vĩ mô (bản dịch), Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Tài liệu tham khảo bổ sung:
David Begg, Stanley Fisher, Rudiger Dornbursch, Kinh tế học (bản dịch), Nhà xuất bản giáo dục và Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, Hà Nội, 1997
Paul Samuelson & William Norhaus, Kinh tế học 2 tập (bản dịch), Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật và Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2002
Robert J Gordon, Kinh tế học vĩ mô (bản dịch), Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2000
Trường đại học kinh tế quốc dân, Hướng dẫn thực hành Kinh tế vĩ mô, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội 2002
Bộ giáo dục và đào tạo, Kinh tế học vĩ mô, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội,
1997 (tái bản 1999)
TS Nguyễn Như Ý, ThS Trần Thị Bích Dung, ThS Trần Bá Thọ, ThS Lâm Mạnh Hà, Tóm tắt, Bài tập trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô, Nhà xuất bản thống
kê, Hà Nội, 1999
Tài liệu điện tử:
http://digitaleconomist.com;
http://myphlip.pearsoncmg.com/bridgepage/index.cfm?vbridgeid=24
Khi cần trao đổi với giảng viên phụ trách môn học xin liên lạc qua địa chỉ
thieudao08@gmail.com
Trang 3 BÀI ĐỌC VỀ QUÁ TRÌNH KHUYẾCH ĐẠI CỦA SỐ NHẦN
TỔNG CẦU :
Giả sử nền kinh tế đóng có I = Io = 200; C= 0,8Yd => Hàm tổng cầu AD = C + I = 200 + 0,8Y Giả sử thu nhập và sản lượng ban đầu là 0 Các doanh nghiệp tăng đầu tư lên 1 đơn vị tổng cầu AD tăng lên 1 Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải mở rộng sản xuất, sản lượng lên một đơn vị để đáp ứng nhu cầu đầu tư tăng lên Khi thu nhập tăng lên, mức tiêu dùng cũng sẽ tăng
và tăng với giá trị là: Cm.Y = 0,8.1 = 0,8 (Tóm tăùt I AD Y C )
Tiêu dùng của hộ gia đình tăng buộc các doanh nghiệp phải tăng sản lượng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Đến lượt mình thu nhập tăng lại làm tiêu dùng tăng.
C AD -> Y C ….
Quá trình này cứ thế tiếp tục Diễn biến trên có thể mô tả trong biểu sau:
…
…
Kết thức quá trình ta thấy sản lượng đã tăng lên là:
? Y = 1 + 0,8 + (0,8)2+ (0,8)3+ ….+ (0,8)n-1 + (0,8)n.
Y = (1- (0,8) n+1
)/ (1 – 0,8).
Y = 1/(1 – 0,8) = 5.
M = ? Y/ ? AD =5.
Bây giờ nếu chúng ta xét dưới dạng tổng quát.
Điền vào bảng trên theo công thức tổng quát và cho biết số nhân có dạng nào? (Gợi ý: xem thêm lý thuyết )
BÀI ĐỌC VỀ SỐ NHÂN TIỀN TỆ
Giả sử tòan bộ nền kinh tế không sử dụng tiền mặt; tỷ lệ dự trữ thực tế cho tất cả các ngân hàng là 10% Số tiền gởi của khách hàng đầu tiên là 1000 triệu
Chúng ta sẽ xem xét bằng cách nào các ngân hàng trung gian này có thể tạo ra bút tệ
Các thế hệ
ngân hàng
Tiền gởi tăng thêm
Dự trữ Số tiền
được phép cho vay
Ghi chú
Thứ nhất 1000 1000*0,1
=100
1000 -100=900
Người vay thứ nhất này gởi tất
cả tiền vào ngân hàng 2
-90=810
Người vay thứ hai này lại gởi tiền vào ngân hàng 3 Thứ ba 810 810*0,1=81 810 - 81
=729
Trang 4Thứ n
Từ một số tiền là 1000 ban đầu qua cơ chế tạo tiền đã tạo ra một khối tiền là 10000 tức
là gấp 10 lần 10 lần đó chính là số ngân tiền tệ
Kế tiếp chúng ta xét trường hợp tổng quát hơn: số tiền ban đầu là A, dự trữ thực tế là ra, tòan bộ nền kinh tế đều thanh tóan không dùng tiền mặt:
Ngân
hàng
Tiền gởi
tăng thêm
Dự trữ Số tiền được phép
cho vay Thứ
nhất
A A*ra A-A*ra =A (1-ra) Người vay thứ nhất
này gởi tất cả tiền vào ngân hàng 2
Thứ
hai
A (1-ra) A (1-ra)*ra Ara) - A
(1-ra)*ra = A(1-ra)2
Người vay thứ hai này lại gởi tiền vào ngân hàng 3
Thứ
ba
A(1-ra)2 A(1-ra)2*ra A(1-ra)2
-A(1-a)2*ra= A (1-ra)3
Thứ n A(1-ra)n-1 A(1-ra)n-1*ra A(1-ra)n-1-A(1-a)
n-1
*ra=A(1-ra)n Tổng
số
A/ra
A*ra*{1-(1-ra)n }/{1-(1-ra)}=A*ra
=A/ra –A*ra
Từ số tiền là A ban đầu ta có số tiền gởi là A/ra tức là gấp 1/ra số tiền ban đầu 1/ra được gọi là số nhân tiền tệ
Bây giờ chúng ta xét trường hợp gần với thực tế hơn: số tiền ban đầu là A, dự trữ là ra Giả sử trường hợp này có một số tiền mặt lưu thông ngòai ngân hàng và tỷ lệ tiền mặt
so với tiền gởi là cd Khi này số tiền mà người vay gởi lại ngân hàng không phải là tòan
bộ số tiền được vay nữa mà phải trừ đi khỏan tiền lưu thông ngòai hệ thống ngân hàng Khi này ta có bảng tính khác:
Ngân
hàng
Tiền gởi
tăng thêm
Dự trữ Số tiền được phép
cho vay Thứ
nhất
nhất này gởi A (1-ra)/(1+cd) vào ngân hàng 2 Thứ
hai
(1-ra)/(1+ cd)
A(1- ra)*ra/(1+ cd) A(1-ra)/ (1+ cd)- A
(1-ra)*ra/(1+ cd) = A(1-ra)2/(1+ cd)
Người vay thứ hai này lại gởi A(1-ra)2/(1+ cd)2 Thứ
ba
A(1-ra)2/(1+
cd)2
A(1-ra)2*ra/(1+ cd)2 A(1-ra)2
/(1+cd)- A(1-ra)2*ra/(1+cd)= A
Trang 5(1-ra)3/(1+ cd)2
Thứ n A(1-ra)
n-1
/(1+ cd)n-1
A(1-ra)n-1*ra/(1+ cd)n-1 A (1-ra)n/(1+ cd)n-1
Tổng
số
A* (1+
cd)/ (ra+
cd)
A*ra* (1- (1-ra)n/ 1-(1-ra)= A*ra/(1+ cd)
=(A/ra –A*ra ) /(1+
cd)
Từ cơ chế tạo tiền trên ta thấy thơng qua ngân hàng từ A đồng tiền gởi ban đầu khối lượng tiền lưu thơng được tăng lên đến A* (1+cd)/ (ra+cd) Tức là tăng gấp (1+cd)/ (ra+cd) lần (1+cd)/ (ra+cd) được gọi là số nhân tiền tệ Vậy số nhân tiền tệ là gì?
BÀI TẬP KINH TẾ VĨ MƠ TỰ ƠN TẬP
KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC
Bài 1.
Giả sử rằng bạn một mình sống trên hoang đảo Những vấn đề nào bạn khơng cần giải quyết trong 3 vấn đề sau: Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào?1
Bài 2.
Các nhà kinh tế nhất trí về những vấn đề thực chứng, bất đồng về những vấn đề chuẩn tắc.2
a- Đúng b- Sai
Bài 3.
Trong các câu sau câu nào mang tính thực chứng câu nào mang tính chuẩn tắc:3
a Tỷ lệ lạm phát giảm tới 10% năm
b Vì lạm phát giảm nên chính phủ phải mở rộng hoạt động của
mình
c Mức thu nhập đầu người của Thái lan cao hơn Việt nam
d Khơng nên khuyến khích mọi người uống rượu và phải đánh
thuế cao vào rượu
Bài 4.
Khi một nền kinh tế được tổ chức một cách khơng cĩ hiệu quả hoặc độc quyền thì xã hội sẽ sản xuất ở một điểm:
a- Nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất b- Nằm trong đường giới hạn khả năng sản xuất c- Nằm ngồi đường giới hạn khả năng sản xuất.4
Bài 5.
Nhà nước phải can thiệp vào nền kinh tế vì:
a- Nhà nước cần phải thu thuế b- Thị trường cĩ trục trặc c- (a), (b), đều đúng.5
Bài 6.
Những nhận định nào dưới đây cĩ thể khơng đúng với nền kinh tế mệnh lệnh thuần túy:
a- Các hãng tự do lựa chọn thuê mướn nhân cơng
b- Chính phủ kiểm sốt phân phối thu nhập
c- Các kỹ thuật sản xuất khơng do các hãng quyết định
Trang 6d- Chính phủ quyết định cái gì nên sản xuất.
Bài 7.
Những nhận định nào dưới đây là vấn đề quan tâm của kinh tế học vĩ mơ, những vấn đề nào
là vấn đề quan tâm của kinh tế học vi mơ:7
a Đánh thuế cao vào mặt hàng thuốc lá sẽ hạn chế hút thuốc lá
b Lãi suất cao trong nền kinh tế cĩ thể làm giảm khuyến khích tăng tổng đầu
tư
c Một hãng sẽ đầu tư vào máy mĩc nếu tỷ suất lợi tức dự tính sẽ cao
d Nền kinh tế Anh đã gặp phải tình trạng thất nghiệp tăng đột ngột vào đầu
những năm 1980
Bài 8.
Trong một nền kinh tế cĩ 5 cơng nhân Một cơng nhân cĩ thể làm được 4 bánh ngọt hoặc 3
áo sơ mi một ngày Sản lượng của một cơng nhân khơng phụ thuộc vào số lượng các cơng
nhân khác cùng làm việc trong một ngành Hãy:8
1 Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất về bánh và áo sơ mi mà nền kinh tế cĩ thể sản xuất được
2 Chỉ ra những điểm cho thấy tổ chức sản xuất khơng cĩ hiệu quả
3 Tại sao các điểm nằm ngồi đường giới hạn khả năng sản xuất lại khơng thể đạt được
Điền Đ (đúng) và S (Sai) vào ơ trống bên cạnh những câu dưới đây:
a- Khi giá nguyên vật liệu tăng cả mức cầu và mức cung đều thay
đổi và tỷ lệ thất nghiệp giảm
b- Tiền tệ là một yếu tố sản xuất
c- Cân bằng dài hạn là điểm cân bằng đáng mong ước và là mục
tiêu của chính sách ổn định kinh tế
d- Cả đường AD lẫn AS đều cĩ thể cùng dịch chuyển nếu chính
phủ quyết định tăng lương cho cán bộ cơng nhân viên của khu
vực nhà nước
Tăng lãi suất ngân hàng sẽ làm:
a- Dịch chuyển AS lên trên
b- Dịch chuyển AS xuống dưới
c- Dịch chuyển AD lên trên
d- Dịch chuyển AD xuống dưới
Tại sao hình dạng đường tổng cung dài hạn khác hình dạng của tổng cung ngắn hạn?
Trang 7Theo bạn, trong các mục tiêu kinh tế vĩ mơ mục tiêu nào là quan trọng nhất đối với nước ta trong giai đoạn 1985-1995 và giai đoạn 1995-2000? Thứ tự ưu tiên của các mục tiêu là như thế nào? Hãy giải thích câu trả lời của bạn?
HẠCH TĨAN SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
Bài 13.
Quốc gia A năm 1989 cĩ các số liệu sau:
(Đơn vị: Tỷ đồng) Tổng sản phẩm quốc dân theo giá thị trường 24.317
a Tính tổng sản phẩm quốc nội theo giá thị trường.13
b Tính sản phẩm quốc dân rịng theo chi phí yếu tố
c Tính sản phẩm quốc dân rịng theo giá thị trường
d Tính tổng sản phẩm quốc nội theo chi phí yếu tố
e Tính thu nhập quốc dân
Bài 14.
Một quốc gia cĩ các số liệu sau: tổng sản phẩm quốc dân theo giá thị trường năm 2002
là 200.000 tỷ đồng, chi tiêu của hộ gia đình là 170.000 tỷ đồng, chi tiêu của chính phủ cho hàng hĩa và dịch vụ là 5.000 tỷ đồng, xuất khẩu là 35.000 tỷ đồng, xuất khẩu rịng
là 4.000 tỷ đồng, khấu hao là 13.000 tỷ đồng, thuế gián thu rịng 5000 tỷ đồng Biết rằng thu nhập nhân tố rịng là khơng
a Tính đầu tư của doanh nghiệp.14
b Tính nhập khẩu của quốc gia
c Tính sản phẩm quốc dân rịng theo giá chi phí yếu tố
Bài 15.
Giả sử GDP theo giá thị trường của một nền kinh tế năm 1995 là 300 tỷ USD, khỏan tiền thu được của cơng nhân lao động hợp tác từ nước ngịai gởi về là 1 tỷ USD, khỏan tiền trả cho người nước ngịai dưới hình thức lợi nhuận, lợi tức là 5 tỷ USD, khấu hao là
20 tỷ USD, thuế gián thu rịng là 10 tỷ USD Hãy cho biết:
a- GNP theo giá thị trường là bao nhiêu?15
b- GNP bình quân đầu người là bao nhiêu với dân số là 70 triệu người
c- Thu nhập quốc dân là bao nhiêu?
Bài 16.
Cĩ các số liệu sau: (Theo giá hiện hành 1989)
(Đơn vị tính: triệu đồng)
1 Tiêu dùng cuối cùng của chính phủ 2.204.405
2 Tiền lương và các thù lao khác của người lao động 14.435.928
3 Lợi nhuận của các cơng ty, xí nghiệp 5.454.909
4 Tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình (C ) 22.153.557
Trang 87 Xuất khẩu hàng hĩa và dịch vụ 6.699.776
8 Đầu tư để làm tăng tài sản cố định (I) 2.816.971
9 Nhập khẩu hàng hĩa và dịch vụ 9.567.118
10 Các khỏan trợ cấp cho tiêu dùng 164.672
12 Thu nhập từ tài sản rịng từ nước ngịai (NIANFFI) 9.619
Các số liệu khác khơng cho xem như bằng khơng.Hãy tính các chỉ tiêu sau theo phương pháp luồng sản phẩm cuối cùng (phương pháp chi tiêu)
a- Tổng sản phẩm quốc nội và tổng sản phẩm quốc dân theo giá thị trường.16 b- Tổng sản phẩm quốc nội và tổng sản phẩm quốc dân theo chi phí yếu tố c- Sản phẩm quốc dân rịng theo giá thị trường và theo giá chi phí yếu tố
d- Thu nhập quốc dân
Bài 17.
Tính các chỉ tiêu trong bài 16 trên theo phương pháp luồng chi phí và thu nhập (phương pháp phân phối) Cĩ nhận xét gì về hai phương pháp tính.17
Bài 18.
Cho một nền kinh tế cĩ các số liệu sau:
W 700 Lợi tức chủ doanh nghiệp 40
Lợi tức cổ phần 25 Thuế tài nguyên 15
Tính lợi nhuận trứơc thuế, khấu hao, thuế gián thu và GDP18
Bài 19.
Cho một nền kinh tế cĩ các số liệu sau:
Doanh nghiệp đĩng gĩp vào quỹ cơng
Lợi tức chủ
a- Tìm lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp, chuyển nhượng, thuế gián thu, thuế trực thu và các khỏan thu cĩ tính chất thuế trực thu doanh nghiệp phải chịu, thuế trực thu và các khỏan cĩ tính chất thuế trực thu đánh vào cá nhân, đầu tư gộp
b- Tính GDPmp theo phương pháp chi tiêu và phương pháp phân phối
c- Tính NNPmp, NNPfc, PI, Yd19
Trang 9TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA Bài 20. Một quốc gia cĩ hàm C = 0,7Yd; chi tiêu của chính phủ: 50; To = 0; Tm: 20%;
đầu tư: 50 ứng với mọi mức sản lượng
a- Xác định hàm tổng cầu, hàm tiết kiệm, hàm thu nhập khả dụng, hàm thuế
b- Tính sản lượng cân bằng
c- Tại sản lượng cân bằng, ngân sách thâm hụt hay thặng dư? Tính mức thâm hụt hoặc thặng dư
d- Đầu tư tăng thêm 15, sản lượng cân bằng sẽ thay đổi như thế nào?
e- Giả sử mức sản lượng thực tế là 350 Hãy dự đốn xem doanh nghiệp sẽ thay đổi tồn kho như thế nào.20
a- Xác định hàm thuế rịng
b- Tìm điểm cân bằng sản lượng Vẽ đồ thị
c- Tính mức thặng dư (hoặc thâm hụt ngân sách) tại mức sản lượng cân bằng d- Cán cân thương mại tại mức sản lượng cân bằng
Bài 22.
Một nền kinh tế cĩ:
C = 75 + 0,9Yd, I = 20 + 0,1Y, T = 30 + 0,2Y, X = 300, M = 100 +0,07Y, Yp = 2000 a- Nếu chính phủ theo đuổi mục tiêu cân bằng ngân sách thì sản lượng cân bằng, cán cân ngọai thương lúc này là bao nhiêu?
b- Nếu hiện tại chính phủ chi tiêu cho hàng hĩa và dịch vụ là 250, để điều tiết nền kinh tế đạt được mục tiêu đề ra chính phủ cần thực hiện chính sách nào?.22
Một nền kinh tế đĩng cĩ các số liệu sau:
C = 100 + 0,8Yd; I = 250; G = 300; T = tY
a- Xác định mức thuế t để đảm bảo ngân sách chính phủ cân bằng tại mức sản lượng cân bằng
b- Với t = 0,3, hãy xác định mức sản lượng cân bằng và cán cân ngân sách tại mức sản lượng cân bằng
Một nền kinh tế mở cĩ giá cả lãi suất và tỷ giá khơng đổi cĩ:
C =100 + 0.75Yd; T = 40 + 0,2Y; M = 0,1Y; I = 50, G = 300 X = 150
a- Sản lượng cân bằng của nền kinh tế này sẽ là bao nhiêu?
b- Giả sử do tác động của khủng hỏang tài chính khu vực làm xuất khẩu giảm 50%
và đầu tư giảm 20% Sản lượng cân bằng sẽ thay đổi bao nhiêu?
c- Tác động của khủng hỏang khu vực sẽ làm cán cân thương mại thay đổi bao nhiêu?
d- Tác động của khủng hỏang làm cho ngân sách thay đổi bao nhiêu?
e- Để khơi phục sản lượng bằng mức trước khủng hỏang chính phủ sử dụng chính sách tài khĩa Hãy định lượng thay đổi trong chính sách tài khĩa
TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Trang 10Bài 25. 25
Ghép từng khái niệm chữ với khái niệm số thích hợp
1 Cơng cụ ổn định hĩa tự động A Tỷ lệ lãi suất mà ngân hàng trung ương cho các ngân
hàng thương mại vay tiền
2 Chính sách ổn định B Tình trạng mà tại đĩ, lượng cầu tiền thực tế bằng lượng
cung tiền
3 Số nhân ngân sách cân đối C Tỷ lệ dự trữ đối với tiền gởi
4 Cung tiền tệ D Lượng giấy bạc và tiền kim loại trong lưu thơng cộng
với lượng tiền mặt dự trữ tại ngân hàng
5 Tỷ lệ dự trữ E Mức thay đổi cung tiền tính trên một đơn vị thay đổi
của cơ số tiền
6 Số nhân tiền tệ F Tổng số tiền cĩ khả năng thanh tĩan bao gồm tiền mặt
lưu thơng ngồi ngân hàng và tiền gởi tại các ngân hàng thương mại
7 Cơ số tiền tệ G Các cơ chế trong nền kinh tế giúp giảm phản ứng của
GNP trước những cú sốc
8 Tỷ suất chiết khấu H Hành động can thiệp của chính phủ lên mức sản lượng
để giữ cho GDP sát với mức tồn dụng nhân cơng
9 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc I Quá trình trong đĩ sự tăng chi tiêu của chính phủ cùng
với sự tăng thuế tương ứng sẽ tạo ra sự gia tăng sản lượng
10 Cân bằng trên thị trường tiền tệ J Tỷ lệ dự trữ tiền mặt tối thiểu mà ngân hàng trung ương
yêu cầu các ngân hàng thương mại giữ lại
Tăng những nhân tố sau đây ảnh hưởng như thế nào đến cung tiền tệ? Giải thích?
a- Ngân hàng TW mua trái phiếu chính phủ
b- Ngân hàng TW thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc
c- Ngân hàng TW thay đổi tỷ lệ lãi suất chiết khấu
d- Tăng lãi suất tiền gởi sử dụng séc
e- Gia tăng các vụ hoảng loạn ngân hàng
f- Gia tăng dịng tiền rút ra ngồi dự tính
g- Ngân hàng trung ương phát hành thêm tiền
h- Ra đời chính sách khuyến khích thanh tĩan khơng dùng tiền mặt
Cho tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 15%, tỷ lệ dự trữ tùy ý là 5%, tỷ lệ nắm giữ tiền mặt trong
lưu thơng là 20%, cơ số tiền là 140
a-Tính số nhân tiền tệ
b- Tính cung tiền tệ
Lượng tiền gởi khơng kỳ hạn vào các ngân hàng là 480 tỷ đồng, lượng tiền mặt lưu
thơng ngịai ngân hàng là 210 tỷ Lượng tiền dự trữ trong các ngân hàng thương mại là
48 tỷ
a- Tính khối tiền, số nhân tiền
b- Nếu ngân hàng trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên thêm 2%, thì khối tiền lúc đĩ là bao nhiêu?
HỖN HỢP CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ CHÍNH
SÁCH TIỀN TỆ