1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến Để phân tích Ảnh hưởng của dịch covid 19 tới kinh tế việt nam

21 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên Lí Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Vận Dụng Nguyên Lí Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Để Phân Tích Ảnh Hưởng Của Dịch Covid 19 Tới Kinh Tế Việt Nam
Người hướng dẫn Phạm Thị Hương
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Marketing
Thể loại đề tài thảo luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 175,49 KB

Nội dung

Quan điểm lịch sử cụ thể Chương 2: VẬN DỤNG NGUYÊN LÍ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN ĐỂ PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID TỚI KINH TẾ VIỆT NAM TRƯỚC VÀ SAU ĐẠI DỊCH I.. - Nguyên lý về mối liên

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA MARKETING -□µ□ -

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

Đề tài:

NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN ĐỂ PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID 19 TỚI

KINH TẾ VIỆT NAM

Nhóm: 04

Lớp học phần: 232_MLNP0221_26

Người hướng dẫn: Phạm Thị Hương

Hà Nội, tháng 3 năm 2024

Trang 2

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGUYÊN LÍ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN

I.CÁC KHÁI NIỆM

1 Khái niệm về liên hệ, mối liên hệ và mối liên hệ phổ biến

a Khái niệm về liên hệ và mối liên hệ

b Khái niệm về mối liên hệ phổ biến

2 Tính chất của mối liên hệ phổ biến

a Tính khách quan

b Tính phổ biến

c Tính đa dạng, phong phú

3 Ý nghĩa của phương pháp luận rút ra từ mối liên hệ phổ biến

a Quan điểm toàn diện

b Quan điểm lịch sử cụ thể

Chương 2: VẬN DỤNG NGUYÊN LÍ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN ĐỂ PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID TỚI KINH TẾ VIỆT NAM TRƯỚC VÀ SAU ĐẠI DỊCH

I ẢNH HƯỞNG CHUNG CỦA COVID TỚI NỀN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG ĐẠI DỊCH

1 Thực trạng chung của nền kinh tế Việt Nam trong đại dịch

2 Tác động tích cực của Covid tới nền kinh tế Việt Nam

3 Những hạn chế trong nền kinh tế do ảnh hưởng của đại dịch Covid

4 Nguyên nhân của những mặt hạn chế trong đại dịch Covid

II GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn đề tài.

- Dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona(Covid-19) xuất hiện vào tháng 12/2019 và đến ngày 31/01/2020, Tổ chức Y tếThế giới (WHO) đã tuyên bố tình trạng y tế khẩn cấp mang tính toàn cầu Chođến thời điểm hiện nay, diễn biến tình hình dịch bệnh đã được giải quyết và đẩylùi, nền kinh tế nói riêng và các ngành quan trọng khác nói chung khá ổn định,nhưng những vấn đề hậu covid đặt ra cho các chuyên gia, các nhà kinh tế mộtvấn đề lớn về việc khôi phục sự phát triển ổn định kinh tế quay lại như ban đầu

- Nhìn chung, dịch bệnh đã ảnh hưởng trên phạm vi toàn cầu, gây giánđoạn chuỗi cung ứng nhiều sản phẩm hàng hóa của thế giới, đình trệ trong sảnxuất - kinh doanh, ảnh hưởng tới tăng trưởng toàn cầu

- Việt Nam có độ mở cửa của nền kinh tế khá lớn và có vị trí địa lý giáp vớiTrung Quốc nên dịch bệnh sẽ ảnh hưởng toàn diện đến tất cả các lĩnh vực kinh

tế - xã hội của Việt Nam, tới tâm lý người dân và hoạt động sản xuất - kinhdoanh, thương mại, du lịch, qua đó gián tiếp tác động đến tình hình ngân sáchnhà nước và tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam Thứ nhất,gián đoạn chuỗi cung ứng khu vực dẫn đến sản xuất, kinh doanh ở Việt Nam bịtrì trệ Thứ hai, đứt gãy chuỗi cung ứng thương mại dẫn đến hoạt động sản xuấtcủa ngành chế biến, chế tạo giảm Thứ ba, đứt gãy nguồn “cung - cầu” lao độngviệc làm, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng

- Là một đội ngũ sinh viên tiềm năng với khả năng sáng tạo và học tậpkhông ngừng nghỉ, phát triển toàn diện trong điều kiện kinh tế xã hội đang pháttriển Bổn phận của chúng em là nghiên cứu và tìm hiểu về những vấn đề cấpthiết của nước nhà cũng như thế giới Chúng em mong muốn có cơ hội tìm hiểu

và góp phần giải quyết thực trạng này, vì vậy, đề tài mà chúng em chọn là: “Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và quan điểm toàn diện để phântích và đưa ra giải pháp đến nền kinh tế Việt Nam”

2 Đối tượng nghiên cứu của đề tài.

- Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật

- Quan điểm toàn diện áp dụng và mọi vấn đề cấp thiết của cuộc sống

- Tác động tích cực và ảnh hưởng tiêu cực của dịch covid đến nền kinh tếViệt Nam

3 Mục đích nghiên cứu.

- Hiểu rõ được thế nào là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biệnchứng duy vật và vận dụng tốt nguyên lý đó để phân tích và vận dụng vào thựctiễn

- Rèn luyện cái nhìn khách quan và toàn diện về mọi vấn đề trong cuộcsống và xã hội Từ đó rút ra nhận thức đúng đắn và cái nhìn đa chiều về bối cảnhthực tiễn

4

Trang 4

- Phát huy những giá trị tích cực và tìm ra nguyên nhân của những hạn chế

mà covid mang đến Từ đó tìm ra phương hướng và giải pháp khắc phục nhữnghạn chế đó

4 Phạm vi nghiên cứu.

- Trước và sau đại dịch covid 19

- Trong đời sống hàng ngày, qua các tài liệu chính thống và tài liệu trựctuyến

- Khai thác tìm hiểu về kinh tế là chủ yếu

- Phương pháp nghiên cứu đề tài

- Dựa trên cơ sở lí luận: quan điểm Triết học Mác-Lênin về nguyên lí phổbiến của phép duy vật biện chứng

- Từ đó đưa ra phương pháp nghiên cứu phù hợp: phương pháp luận củaduy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử kết hợp với các phương pháp cụthể: Thống nhất, logic và thực tiễn, phân tích tổng hợp khái quát hệ thống hóa vàhình thức hóa

6 Phạm vi áp dụng.

- Sinh viên và học sinh có nhu cầu tìm hiểu rõ ràng và khách quan về covid

và tác động của nó đến nền kinh tế Việt nam trong dịch bệnh Góp phần giúpcho sinh viên hiểu và vận dụng tốt nguyên lý mối liên hệ phổ biến và quan điểmtoàn diện vào các khía cạnh và các vấn đề xã hội nói chung và vấn đề kinh tếnước ta trong hoàn cảnh đại dịch nói riêng

- Dựa vào những nguyên nhân và tác động đã nghiên cứu có thể áp dụngvào các chính sách và biện pháp kinh tế để ứng phó với dịch bệnh, bao gồm cảcác biện pháp kích thích kinh tế hay phòng ngừa dịch bệnh Bên cạnh đó, nghiêncứu sẽ giúp giúp bổ sung thông tin, kỹ năng ứng phó dịch bệnh và các thông tinkinh tế cần thiết cho những trường hợp tương tự xảy ra trong tương lai

- Nghiên cứu này cung cấp thông tin hữu ích cho các quyết định chính sách

và biện pháp quản lý, giúp đưa ra các biện pháp ứng phó hiệu quả và đảm bảo sựphục hồi kinh tế sau dịch

- Những người dân sống và làm việc tại Việt Nam có thể hưởng lợi từ việchiểu rõ hơn về tác động của dịch covid đối với nền kinh tế và cuộc sống hàngngày của họ, từ đó có thể đưa ra các quyết định thông minh và cần thiết

5

Trang 5

PHẦN NỘI DUNG Chương 1:

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGUYÊN LÍ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN

I CÁC KHÁI NIỆM

1 Khái niệm về liên hệ, mối liên hệ và mối liên hệ phổ biến

a Khái niệm về liên hệ và mối liên hệ

- Mối liên hệ: là một phạm trù triết học dùng để chỉ các mối ràng buộctương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong mộtđối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau

Ví dụ: giữa cung và cầu (hàng hoá, dịch vụ) trên thị trường luôn luôn diễn ra quá

trình: cung và cầu quy định lẫn nhau; cung và cầu tác động, ảnh hưởng lẫn nhau,chuyển hoá lẫn nhau, từ đó tạo nên quá trình vận động, phát triển không ngừngcủa cả cung và cầu Đó chính là những nội dung cơ bản khi phân tích về mốiquan hệ biện chứng giữa cung và cầu

- Liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại,

sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sựvật, một hiện tượng Theo cách khác, có thể hiểu, liên hệ là quan hệ giữa hai đốitượng nếu sự thay đổi của một trong số chúng nhất định làm đối tượng kia thayđổi

Ngược lại, cô lập (tách rời) là trạng thái của các đối tượng khi sự thay đổicủa đối tượng này không làm ảnh hưởng đến các đối tượng khác, không làmchúng thay đổi

Ví dụ: về liên hệ như công cụ lao động liên hệ trực tiếp với đối tượng lao động:

Những thay đổi của công cụ lao động luôn gây ra những thay đổi xác định trongđối tượng lao động mà các công cụ đó tác động lên Và sự biến đổi của đốitượng lao động cũng sẽ gây ra những biến đổi ở các công cụ lao động Mọt ví dụđiển hình như ở thời kỳ nguyên thủy, con người chỉ có thể săn bắt, hái lượmnhưng đến khi công cụ lao động như cày, cuốc xuất hiện đã tác động mạnh mẽlàm thay đổi đối tượng lao động là đất đai Từ đó con người bắt đầu hoạt độngtrồng trọt để tạo ra sản phẩm nông nghiệp phục vụ đời sống của mình Khi đốitượng lao động bị biến đổi như đất đai khô cằn thì công cụ lao động cũng thayđổi phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh như sự xuất hiện của máy cày, máy xới đểphục vụ nông nghiệp

b Khái niệm về mối liên hệ phổ biến

- Mối liên hệ phổ biến: là khái niệm dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ, khẳng định rằng mối liên hệ là cái vốn có của tất thảy mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới, không loại trừ sự vật, hiện tượng nào

Ví dụ: mối liên hệ giữa cung và cầu là mối liên hệ phổ biến, tức cũng là mối

liên hệ chung, nhưng mối liên hệ đó được thể hiện cụ thể khác nhau, có tính chấtđặc thù tuỳ theo từng loại thị trường hàng hoá, tuỳ theo thời điểm thực hiện Khi nghiên cứu cụ thể từng loại thị trường hàng hoá, không thể không nghiêncứu những tính chất riêng có (đặc thù) đó Nhưng dù khác nhau bao nhiêu thìchúng vẫn tuân theo những nguyên tắc chung của mối quan hệ cung cầu

- Nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến khẳng định rằng, không

có đối tượng nào luôn liên hệ còn những đối tượng khác chỉ cô lập Trong các

Trang 6

trường hợp liên hệ vẫn có sự cô lập và ở các trường hợp cô lập vẫn có mối liên

hệ qua lại Mọi đối tượng đều trong trạng thái vừa cô lập vừa liên hệ với nhau.Chúng liên hệ với nhau ở một số khía cạnh và không liên hệ với nhau ở nhữngkhía cạnh khác, trong chúng có cả những biến đổi khiến các đối tượng khác thayđổi lẫn những biến đổi không làm các đối tượng khác thay đổi Như vậy, quanđiểm biện chứng duy vật cho rằng, các sự vật, hiện tượng của thế giới tồn tạitrong mối liên hệ qua lại với nhau, quy định lẫn nhau, thâm nhập và chuyển hoálẫn nhau, không tách biệt nhau

2 Tính chất của mối liên hệ phổ biến

a Tính khách quan

- Khái niệm: Theo quan điểm biện chứng duy vật, các mối liên hệ của các

sự vật, hiện tượng của thế giới là có tính khách quan Theo quan điểm đó, sựquy định, tác động và làm chuyển hóa lẫn nhau của các sự vật, hiện tượng (hoặctrong bản thân chúng) là cái vốn có của nó, tồn tại độc lập không phụ thuộc vào

ý chí của con người; con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối liên hệ

đó trong hoạt động thực tiễn của mình

Ví dụ: Các cơ quan trong cơ thể con người có sự liên hệ, tác động lẫn nhau khi

ta chạy bộ, trong cơ thể ta sẽ diễn ra quá trình của Hệ vận động -> Hệ tuần hoàn -> Hệ hô hấp -> Hệ bài tiết -> Hệ tiêu hóa -> Hệ thần kinh…

b Tính phổ biến

- Khái niệm: Cụ thể theo quan điểm biện chứng thì không có bất cứ sự vật,hiện tượng hay quá trình nào tồn tại tuyệt đối biệt lập với các sự vật, hiện tượnghay quá trình khác Đồng thời, cũng không có bất cứ sự vật, hiện tượng nàokhông phải là một cấu trúc hệ thống, bao gồm những yếu tố cấu thành với nhữngmối liên hệ bên trong của nó, tức là bất cứ một tồn tại nào cũng là một hệ thống,hơn nữa là hệ thống mở, tồn tại trong mối liên hệ với hệ thống khác, tương tác

và làm biến đổi lẫn nhau

Ví dụ 1: Sắc tố của da như có người da đen, có người da trắng do nhiều yếu tố

như gen, môi trường sống, vv…

Ví dụ 2: Dịch covid 19 đã gây ảnh hưởng tới kinh tế, xã hội như nền kinh tế

giảm sút do phải đóng cửa, sức khỏe con người bị đe dọa,…

c Tính đa dạng, phong phú

- Quan điểm biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin không chỉ khẳng địnhtính khách quan, tính phổ biến của các mối liên hệ mà còn nhấn mạnh tínhphong phú, đa dạng của các mối liên hệ

- Tính đa dạng, phong phú của các mối liên hệ được thể hiện ở chỗ: các sựvật, hiện tượng hay quá trình khác nhau đều có những mối liên hệ cụ thể khácnhau, giữ vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của nó; mặtkhác, cùng một mối liên hệ nhất định của sự vật, hiện tượng nhưng trong nhữngđiều kiện cụ thể khác nhau, ở những giai đoạn khác nhau trong quá trình vậnđộng, phát triển của sự vật, hiện tượng thì cũng có những tính chất và vai tròkhác nhau

- Như vậy, không thể đồng nhất tính chất và vị trí, vai trò cụ thể của cácmối liên hệ khác nhau đối với mỗi sự vật, hiện tượng nhất định, trong nhữngđiều kiện xác định Đó là các mối liên hệ bên trong và bên ngoài, mối liên hệ

Trang 7

bản chất và hiện tượng, mối liên hệ chủ yếu và thứ yếu, mối liên hệ trực tiếp vàgián tiếp, của mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới

Ví dụ: Quan hệ giữa hai đất nước Mỹ và Việt Nam, trong quá khứ lịch sử, hai

nước là kẻ thù của nhau với rất nhiều cuộc chiến tranh lớn, căng thẳng, nhưnghiện tại trong thời đại hòa bình ngày nay, hai nước lại trở thành bạn bè/đối tác.Như vậy cho ta thấy rõ được trong những điều kiện cụ thể khác nhau, thì quátrình phát triển mối quan hệ giữa hai nước đã có sự thay đổi qua từng giai đoạn

3 Ý nghĩa của phương pháp luận rút ra từ nguyên lí về mối liên hệ phổ biến

a Quan điểm toàn diện

Trong nhận thức, trong học tập:

- Một là, khi xem xét các sự vật, hiện tượng, cần phải xem xét tất cà cácmặt, các mỗi liên hệ, kể cả những mắt khâu trung gian trong những điều kiệnkhông gian, thời gian nhất định V I Lênin viết: "Muốn thực sự hiểu được sựvật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ

và "quan hệ gián tiếp" của sự vật đó"

- Hai là, trong vô vàn các môi liên hệ, trước hêt cân rút ra những môi liên

hệ cơ bản, chủ yếu, tức là xem xét một cách có trọng tâm, trọng điêm, nhờ đónắm bắt được bản chất của sự vật, hiện tượng

- Ba là, sau khi nắm bắt được bản chất của sự vật, hiện tượng thì cần phảiđối chiếu với các mối liên hệ còn lại để tránh mắc sai lầm trong nhận thức

Ứng với mỗi con người, mỗi thời đại và trong một hoàn cảnh lịch sử nhấtđịnh, con người bao giờ cũng chỉ phản ánh được một số hữu hạn những mối liên

hệ Do đó, trí thức đạt được về sự vật, hiện tượng chỉ là tương đối, không trọnvẹn, đây đủ

Ý thức được điều này sẽ giúp ta tránh được tuyệt đối hóa những tri thức đã

có, tránh xem đó là những chân lý luôn luôn đúng Để nhận thức được sự vật,chúng ta phải nghiên cứu tất cả những mối liên hệ

- Bốn là, chống lại cách xem xét siêu hình, phiên diện, một chiều (Khôngthấy được trọng tâm, trọng điêm, đánh giá tràn lan các môi liên hệ, không thâyđâu là chủ yêu, chỉ thây một mặt mà không thây nhiêu mặt, chi thầy một môiliên hệ mà không thấy các mối liên hệ khác)

- Năm là, chống lại cách xem xét cào bằng, dàn trải (coi mọi mối liên hệnhư nhau), có nghĩa là chống lại chủ nghĩa chiết trung về mối liên hệ

Quan điểm toàn diện đòi hỏi ta phải đi từ tri thức về nhiều mặt, nhiều mối liên

hệ đến chỗ khái quát để rút ra cái bản chất, cái quan trọng nhất của sự vật, hiệntượng Điều này không đồng nhất với cách xem xét dàn trải, liệt kê

- Sáu là, chống lại thuật ngụy biện (quy cái thứ yêu thành cái chủ yêu, quycái không cơ bản thành cái cơ bản, bằng lý lẽ, lập luận tưởng rằng có lý, nhưngthực chất là vô lý)

Trong hoạt động thực tiễn:

- Một là, chú trọng đến mọi mối liên hệ, và đánh giá đúng vai trò vị trí củatừng mối liên hệ đang chi phối đối tượng

Trang 8

- Hai là, thông qua hoạt động thực tiễn sử dụng nhiều biện pháp đồng bộ,toàn diện, phương tiện thích hợp, chọn lĩnh vực nào là chủ yếu để biến đổinhững mổi liên hệ nội tại của sự vật và những mối liên hệ qua lại giữa sự vật đóvới những sự vật khác, đặc biệt là những mối liên hệ bên trong, cơ bản, tấtnhiên, quan trọng

Ví dụ: Trong Công tác quản lý thì phải phân cấp quản lý như nhà nước (bộ ban

ngành), cơ quan (phòng, ban)

- Ba là, nắm vững sự chuyển hóa của các mối liên hệ để kịp thời đưa ra cácbiện pháp bồ sung nhằm phát huy hay hạn chế sự tác động của chúng, và lèo lái

sự vận động, phát triển của đối tượng đúng quy luật và hợp lợi ích của chúng ta

- Bốn là, khi giải quyết một vấn đề cần xem xét các yếu tố cấu thành liên hệmật thiết, phải xem xét yếu tố lịch sử hình thành trong mối tương quan với hiệntại

Như vậy, quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện nhưng nócũng xa lạ với cách xem xét dàn trải, liệt kê chung chung Nó đòi hỏi phải biếtkết hợp nhuân nhuyễn, chặt chẽ giữa "chính sách dàn đều" với "chính sách cótrọng điêm" Quan điểm toàn diện cũng khác với chủ nghĩa chiết trung và chủnghĩa nguy biện

Ví dụ: như trong thực tiễn xây dựng, triển khai chính sách Đồi Mới, Đảng Cộng

sản Việt Nam vừa coi trọng đổi mới toàn diện về kinh tế, chính trị, văn hóa, xãhội , vừa nhấn mạnh đổi mới kinh tế là trọng tâm

b Quan điểm lịch sử cụ thể

- Mọi sự vật, hiện tượng đều tồn tại trong không – thời gian nhất định vàmang dấu ấn của không – thời gian Do đó, ta nhất thiết phải quán triệt quanđiểm lịch sử – cụ thể khi xem xét, giải quyết mọi vấn đề do thực tiễn đặt ra

- Nội dung cốt lõi của quan điểm này là chúng ta phải chú ý đúng mức đếnhoàn cảnh lịch sử – cụ thể đã làm phát sinh vấn đề đó, tới bối cảnh hiện thực, cảkhách quan và chủ quan, của sự ra đời và phát triển của vấn đề

- Nếu không quán triệt quan điểm lịch sử – cụ thể, cái mà chúng ta coi làchân lý sẽ trở nên sai lầm Vì chân lý cũng phải có giới hạn tồn tại, có không –thời gian của nó

Trang 9

1 Thực trạng chung của nền kinh tế Việt Nam trong đại dịch

- Là một trong những nền kinh tế mở nhất thế giới nhưng đối mặt với đạidịch COVID 19, Việt Nam đã bị tác động nhiều khía cạnh thuộc nhiều lĩnh vựckhác nhau:

- Gián đoạn chuỗi cung ứng khu vực dẫn đến sản xuất, kinh doanh ở Việt Nam bị trì trệ: Đại dịch gây ảnh hưởng đến nguồn cung ứng đầu vào phục vụ sản xuất cũng như thị trường tiêu thụ của ngành điện tử Việt Nam, đặc biệt là ảnh hưởng đến nguồn linh phụ kiện đầu vào cho sản xuất trong nước, dẫn đến tăng chi phí sản xuất, lợi nhuận giảm Các ngành sản xuất khác có nguyên liệu đầu vào nhập khẩu từ Trung Quốc như da giày, dệt may cũng gặp khó khăn

“kép”, cả về nguồn cung đầu vào sản xuất và sức mua của thị trường sụt giảm

Ví dụ: Lĩnh vực nghệ thuật, vui chơi, giải trí (giảm 23%), lĩnh vực bán buôn, bán

lẻ (giảm 11,8%), dịch vụ vận tải kho bãi (giảm 37,9%)

- Đứt gãy chuỗi cung ứng thương mại dẫn đến hoạt động sản xuất của ngành chế biến, chế tạo giảm: Doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo gặp nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất khi đại dịch COVID 19 tác động trực tiếp thị trường xuất nhập khẩu, thị trường tiêu thụ nguyên vật liệu Nhiều đối tác

ở các nước ngừng giao dịch, thậm chí xin hủy đơn hàng đã ký trước Bối cảnh

đó buộc các doanh nghiệp phải chủ động sắp xếp lại tổ chức, dây chuyền sản xuất và tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cho xuất khẩu phải đối mặt với tình trạng các đơn hàng nước ngoàikhông ngừng sụt giảm Năm 2020, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chế tạo vàchế biến của Việt Nam đều sụt giảm

Ví dụ: Số lượng doanh nghiệp chế biến, chế tạo tạm dừng kinh doanh có thời

hạn là 4.225 doanh nghiệp; doanh nghiệp chế biến, chế tạo hoàn tất thủ tục giảithể là 1.138 doanh nghiệp

- Đứt gãy nguồn “cung - cầu” lao động việc làm, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng:Đại địch COVID 19 làm gia tăng bất bình đẳng vì tác động đến người lao độngtheo nhiều mức độ khác nhau Lao động ở các ngành dịch vụ bị giảm thu nhậphơn nhiều so với lao động nông nghiệp và các ngành khác Nếu dịch bệnh tiếptục kéo dài tại Mỹ và châu Âu, gần như 100% các doanh nghiệp Việt Nam sẽ bịảnh hưởng, và có thể sẽ tác động đến hơn ba phần tư số lao động trong cácngành dệt may và da giày, với hơn 3 triệu lao động trực tiếp và hàng triệu laođộng gián tiếp trong các ngành dịch vụ liên quan

Ví dụ: Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị tăng 33%, thu nhập bình quân của người lao

động tính theo mức trung bình giảm 5%,

Trang 10

- Đối với ngành Du lịch: Năm 2020, nhiều kế hoạch của ngành du lịch ViệtNam đặt ra hầu như không thực hiện được, các chỉ tiêu đặt ra đều giảm mạnh.

Cụ thể, số liệu từ Tổng cục Thống kê cho thấy, lượng khách quốc tế cả năm

2020 chỉ đạt 3,8 triệu lượt, giảm 78,7% so với năm 2019, trong đó, hơn 96% làkhách quốc tế đến trong quý I/2020; khách du lịch trong nước cũng giảm gần50%; tổng thu du lịch cả nước thiệt hại lên đến 530 nghìn tỷ đồng (tương đương

23 tỷ USD)

Ví dụ: Năm 2020, TP Hồ Chí Minh chỉ đón 1,3 triệu lượt khách quốc tế (giảm

85% so với năm 2019),

2 Tác động tích cực của Covid tới nền kinh tế Việt Nam.

- Càng khó khăn càng phải thi đua, để ứng phó với những tác động của dịchbệnh COVID 19, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã kịp thời ban hành nhiều chủtrương, chính sách nhằm phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội Nhìn chung,những chủ trương, chính sách mà Việt Nam đã ban hành trong thời gian qua làrất hiệu quả và khả thi Các giải pháp luôn có sự kết hợp giữa chính sách tàikhóa, chính sách tiền tệ, chính sách hỗ trợ ngành, địa phương và an sinh xã hội.Các chính sách được thực hiện kịp thời với chi phí thấp, vì vậy, không ảnhhưởng đến các cân đối lớn của nền kinh tế Bên cạnh đó, đảm bảo dư địa trongcân đối ngân sách, tài khóa để xây dựng và thực hiện các giải pháp phát triểnkinh tế - xã hội trong giai đoạn tiếp theo

- Qua đó, đã góp phần quan trọng giúp ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm ansinh xã hội, giúp Việt Nam đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế dương trong 2năm 2020 và 2021, duy trì triển vọng kinh tế tích cực của đất nước trong trung

và dài hạn, củng cố niềm tin của người dân, doanh nghiệp vào các chủ trương,chính sách của Đảng và Nhà nước

- Đại dịch đã làm cho việc giải quyết phúc lợi của nhân viên trở nên phứctạp hơn Các nhà tuyển dụng hiện phải giám sát nhân viên từ xa, với sự tiếp xúcgiữa các thành viên trong nhóm phần lớn chỉ giới hạn ở công nghệ video Theonghiên cứu gần đây, công nghệ ảnh hưởng đến khả năng tắt máy trong giờ làmviệc của nhân viên, có nghĩa là họ cảm thấy liên tục “được kết nối” Nhân viêncũng có thể trở nên căng thẳng khi công nghệ thất bại và bị “ kiệt sức khi làmviệc ở nhà ” do phải thực hiện các cuộc gọi điện video, quản lý khối lượng côngviệc nặng nề và con cái đi học ở nhà

- Bất chấp một số nhân viên đang gặp khó khăn trong việc thích nghi vớiviệc làm việc tại nhà, một cuộc khảo sát cho thấy rằng hầu hết hy vọng sẽ phânchia thời gian của họ giữa nhà và nơi làm việc của họ trong tương lai 62% giámđốc điều hành cấp cao và 58% nhân viên cấp thấp muốn luân phiên Điều nàyhướng tới một mô hình làm việc kết hợp, trong đó nhân viên có thể làm việc tạinhà vào một số ngày và sử dụng văn phòng cho các nhiệm vụ và sự kiện nhấtđịnh, chẳng hạn như công việc hợp tác hoặc đào tạo Điều này sẽ cho phép nhânviên tận hưởng quyền tự chủ khi làm việc tại nhà trong khi gặt hái những lợi íchcủa cuộc sống văn phòng Thậm chí có trường hợp văn phòng sẽ cung cấp trảinghiệm “nâng cao” như một cách khuyến khích nhân viên đến làm việc thườngxuyên hơn Hãy nghĩ đến không gian dành cho thiền định, các khu vực thời

Ngày đăng: 24/11/2024, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w