1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo học phầnct205 – quản trị cơ sởdữliệuđề tài báo cáo bài tập cuối kỳ

42 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Học Phần CT205 – Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu Đề Tài Báo Cáo Bài Tập Cuối Kỳ
Tác giả Lê Minh Trung
Người hướng dẫn Nguyễn Thái Nghe
Trường học Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu
Thể loại Báo Cáo
Năm xuất bản 2024
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 3,28 MB

Cấu trúc

  • 1. Tạo các bảng để lưu các thông tin trên (7)
    • 1.1 Tạo các bảng để lưu (7)
    • 1.2 Bảng PHANKHUC (7)
    • 1.3 Bảng XE (8)
    • 1.4 Bảng DONGCO (8)
    • 1.5 Bảng DAMPHAN (9)
  • 2. Viết thủ tục cho phép nhập vào 1 xe mới (9)
    • 2.1 Tạo thủ tục (9)
    • 2.2 Gọi thủ tục để Nhập liệu như bảng trên (10)
  • 3. Viết thủ tục cho phép cập nhật giá niêm yết của 1 xe nào đó (11)
    • 3.1 Tạo thủ tục (11)
    • 3.2 Gọi hàm thủ tục (12)
    • 3.3 Kết quả sau khi chạy (12)
  • 4. Viết hàm trả về giá niêm yết của 1 xe nào đó (13)
    • 4.1 Tạo hàm (13)
    • 4.2 Chạy thử hàm (14)
  • 5. Viết hàm trả về dòng xe, hãng xe có giá cao nhất (14)
    • 5.1 Cần viết hàm chuyển đổi từ VARCHAR2 sang number (14)
    • 5.2 Do 1 hàm chỉ có thể trả về 1 giá trị nhưng cần trả về dòng xe va hãng xe nên cần tạo tên OBJECT (15)
    • 5.3 Tạo hàm trả về dòng xe và hãng xe (15)
    • 5.4 Chạy để kiểm tra (15)
    • 5.5 Nhận được kết quả (16)
  • 6. Viết thủ tục để xóa 1 xe nào đó (16)
    • 6.1 Tạo thủ tục xóa xe (16)
    • 6.2 Chạy kiểm tra nếu không tồn tại xe (17)
    • 6.3 Chạy kiểm tra với trường hợp có xe (17)
  • 7. Viết hàm trả về giá lăn bánh ở Cần Thơ của 1 xe nào đó, biết rằng giá lăn bánh được tính theo công thức sau (18)
    • 7.1 Hàm GIA_LAN_BANH_CT (18)
    • 7.2 Chạy kiểm tra (19)
  • 8. Viết trigger để theo dõi việc sửa giá trong bảng xe (19)
    • 8.1 Tạo bảng lưu LOG (19)
    • 8.2 Tạo TRIGGER (19)
    • 8.3 UPDATE để kiểm tra (20)
    • 8.4 Kết quả trong bảng XE_LOG (20)
  • 9. Viết trigger để theo dõi việc xóa dữ liệu trong bảng xe (20)
    • 9.1 Tạo TRIGGER (20)
    • 9.2 Xóa 1 xe để kiểm tra (21)
    • 9.3 Xem kết quả (22)
  • 10. Tạo các người dùng mới để quản lý CSDL Ô tô trên, cấp quyền tương ứng (quản lý, nhân viên bán xe, (22)
    • 10.1 Tạo NHAN_VIEN (22)
    • 10.2 Tạo QUAN_LI (22)
    • 10.3 Vào người dùng QUAN_LI_1 thử kiểm tra (23)
  • 1. Lược đồ CSDL ENGLISH_CENTER (24)
    • 1.1 KHOAHOC (MAKH, TENKH, NGAYBD, NGAYKT) (25)
    • 1.2 LOAILOP (MALOAI, TENLOAI) (25)
    • 1.3 LOP (MALOP, MALOAI, TENLOP, SISO, MAKH) (26)
    • 1.4 HOCVIEN (MAHV,TENHV, GIOITINH, NGAYSINH, DIACHI) (27)
    • 1.5 MONHOC (MAMH, TENMH) (28)
    • 1.6 DIEM (MAMH,MAHV,MALOP, DIEM) (28)
  • 2. Các hàm (30)
    • 2.1 Hàm tính tổng điểm của 1 Học viên (30)
    • 2.2 Hàm tính trung bình điểm của 1 Học viên (31)
    • 2.3 Hàm thống kê số sinh viên đạt (32)
  • 3. Các thủ tục (33)
    • 3.1 Thủ tục nhập dữ liệu cho bảng HOCVIEN (33)
    • 3.2 Thủ tục UPDATE DIEM (34)
    • 3.3 Thủ tục xóa học viên (35)
  • 4. Các Trigger (37)
    • 4.1 Theo dõi việc xóa dữ liệu bảng HOCVIEN (37)
    • 4.2 Theo dõi việc sửa điểm (38)
    • 4.3 Theo dõi hoạt động thêm, sửa, xóa HOCVIEN (39)
  • 1. HQTCSDL là gì? Các HQTCSDL hiện nay (40)
  • 2. Khác nhau giữa HQTCSDL và bảng tính (vd, Excel) là gì? (40)
  • 3. DBA là ai? Nhiệm vụ? (40)
  • 4. Các phương pháp bảo vệ d (40)
  • 5. Giao dịch là gì? Tại sao phải cần GD? (41)
  • 6. Các trạng thái của GD (41)
  • 7. Thuộc tính ACID là gì? (41)
  • 8. Các vấn đề cạnh tranh trong môi trường đa người dùng là gì? Giải pháp khắc phục? (41)
  • 9. Lịch trình là gì? Lịch trình tuần tự và không tuần tự (41)
  • 10. Các kỹ thuật quản lý cạnh tranh (42)
  • 11. Phục hồi dữ liệu (42)

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠTRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNG KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN BÁO CÁO HỌC PHẦN CT205 – QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU Đề tài BÁO CÁO BÀI TẬP CUỐI KỲ Người hướng dẫn Sin

Tạo các bảng để lưu các thông tin trên

Tạo các bảng để lưu

XE( HANGXE , DONGXE, PHIENBAN , GIANIEMYET)

DAMPHAN(ID_DAMPHAN, HANGXE, DONGXE, DAMPHAN)

(Khóa chính gạch chân + in đậm, khóa ngoại in đậm + in nghiên)

Bảng PHANKHUC

Bảng DONGCO

Viết thủ tục cho phép nhập vào 1 xe mới

Tạo thủ tục

Gọi thủ tục để Nhập liệu như bảng trên

2.2.1 Gọi thủ tục câu trên

Hinh 6 Thủ tục NHAP_XE_MOI

Hinh 7 Gọi thủ tục NHAP_XE_MOI

2.2.2 Kết quả sau khi chạy

Viết thủ tục cho phép cập nhật giá niêm yết của 1 xe nào đó

Tạo thủ tục

Hinh 8 Kết quả NHAP_XE_MOI

Hinh 9 Thủ tục UPDATE_NIEMYET

Kết quả sau khi chạy

Hinh 10 Gọi thủ tục UPDATE_NIEMYET

Hinh 11 Kết quả chạy UPDATE_NIEMYET

Viết hàm trả về giá niêm yết của 1 xe nào đó

Tạo hàm

Viết hàm trả về dòng xe, hãng xe có giá cao nhất

Cần viết hàm chuyển đổi từ VARCHAR2 sang number

Hinh 14 Hàm CHUYEN_DOI_GIA

Do 1 hàm chỉ có thể trả về 1 giá trị nhưng cần trả về dòng xe va hãng xe nên cần tạo tên OBJECT

xe nên cần tạo tên OBJECT

Chạy để kiểm tra

Hinh 16 Hàm GIA_CAO_NHAT

Hinh 17 Chạy GIA_CAO_NHAT

Viết thủ tục để xóa 1 xe nào đó

Tạo thủ tục xóa xe

Hinh 18 Kết quả khi chạy GIA_CAO_NHAT

Hinh 19 Thủ tục XOA_XE

Chạy kiểm tra với trường hợp có xe

Viết hàm trả về giá lăn bánh ở Cần Thơ của 1 xe nào đó, biết rằng giá lăn bánh được tính theo công thức sau

Hàm GIA_LAN_BANH_CT

Hinh 22 Hàm GIA_LAN_BANH_CT

Viết trigger để theo dõi việc sửa giá trong bảng xe

Tạo TRIGGER

Hinh 23 Chạy GIA_LAN_BANH_CT

Hinh 24 Tạo bảng XE_LOG

Viết trigger để theo dõi việc xóa dữ liệu trong bảng xe

Tạo TRIGGER

Hinh 27 Kết quả XE_LOG

Xóa 1 xe để kiểm tra

Tạo các người dùng mới để quản lý CSDL Ô tô trên, cấp quyền tương ứng (quản lý, nhân viên bán xe,

Tạo QUAN_LI

Hinh 30 Kết quả bảng XE_LOG

Hinh 31 Tạo USER NHAN_VIEN

Hinh 32 Tạo USER QUAN_LI

Vào người dùng QUAN_LI_1 thử kiểm tra

Hinh 33 Truy cập date từ QUAN_LI

Lược đồ CSDL ENGLISH_CENTER

KHOAHOC (MAKH, TENKH, NGAYBD, NGAYKT)

LOAILOP (MALOAI, TENLOAI)

LOP (MALOP, MALOAI, TENLOP, SISO, MAKH)

Hinh 38 Dữ liệu bảng LOAILOP

HOCVIEN (MAHV,TENHV, GIOITINH, NGAYSINH, DIACHI)

Hinh 40 Dữ liệu bảng LOAILOP

Hinh 42 Dữ liệu bảng HOCVIEN

MONHOC (MAMH, TENMH)

DIEM (MAMH,MAHV,MALOP, DIEM)

Hinh 44 Dữ liệu bảng MONHOC

Hinh 46 Dữ liệu bảng DIEM

Các hàm

Hàm tính tổng điểm của 1 Học viên

2.1.2 Kết quả sau khi chạy:

Hàm tính trung bình điểm của 1 Học viên

2.2.2 Kết quả sau khi gọi hàm

Hinh 48 Kết quả sau khi chạy TOTAL_SCORE

Hinh 50 Kết quả sau khi chạy AVERAGE

Hàm thống kê số sinh viên đạt

2.3.2 Kết quả sau khi gọi hàm

Hinh 52 Kết quả sau khi chạy COUNT_PASSED

Các thủ tục

Thủ tục nhập dữ liệu cho bảng HOCVIEN

Hinh 53, Thủ tục INSERT_HOCVIEN

Hinh 54 Chạy thủ tục INSERT_HOCVIEN

3.1.3 Đã thêm 1 học viên vào bảng HOCVIEN

Thủ tục UPDATE DIEM

Hinh 55 Thêm HOCVIEN thành công

Hinh 56 Thủ tục UPDATE_DIEM

Thủ tục xóa học viên

Hinh 57 Chạy thủ tục UPDATE_DIEM

Hinh 58 Điểm đã cập nhật thành công

Hinh 59 Thủ tục DELETE_HOCVIEN

3.3.3 Kiểm tra lại thấy đã xóa thành công

Hinh 60 Chạy thủ tục DELETE_HOCVIEN

Hinh 61 Học viên đã được xóa

Các Trigger

Theo dõi việc xóa dữ liệu bảng HOCVIEN

4.1.1 Tạo bảng lưu trữ Log

Hinh 62 Tạo bảng HOCVIEN_LOG

4.1.4 Kiểm tra bảng HOCVIEN_LOG

Theo dõi việc sửa điểm

Hinh 65 Kiểm tra HOCVIEN_LOG

Hinh 66 Tạo bảng DIEM_LOG

4.2.3 Chỉnh sửa điểm của học viên

4.2.4 Đã cập nhật trong DIEM_LOG

Theo dõi hoạt động thêm, sửa, xóa HOCVIEN

4.3.2 Khi chạy các lệnh thêm, sửa, xóa trên bảng HOCVIEN

Hinh 68 Update DIEM để kiểm tra

Hinh 69 Kiểm tra DIEM_LOG

Hinh 70 TRIGGER HOCVIEN_ALL_ACTIONS

Hinh 71 Insest dữ liệu để kiểm tra

HQTCSDL là gì? Các HQTCSDL hiện nay

- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một phần mềm dùng để quản lý và tổ chức cơ sở dữ liệu.

- Các hệ quản trị cơ sở dữ liệu hiện nay: Oracle, MySQL, SQL

Khác nhau giữa HQTCSDL và bảng tính (vd, Excel) là gì?

-Hệ quản trị cơ sở dữ liệu:

+ Có thể quản lý dữ liệu với số lượng lớn và phức tạp.

+ Có thể được truy cập từ xa và có nhiều mô hình lưu trữ khác nhau, hỗ trợ các truy vấn phức tạp.

+ Có tính bảo mật cao do được bảo vệ bởi hệ thống phân quyền phức tạp. + Có khả năng tính hợp với các hệ thống khác như: web, ứng dụng và API. + Tốc độ truy vấn nhanh.

+ Cho phép truy cập đồng thời nhiều người dùng mà không ảnh hướng đến tính toàn vẹn dữ liệu.

+ Chỉ có thể lưu trữ 65.536 dòng dữ liệu.

+ Được lưu trữ dưới dạng file, không hỗ trợ mô hình phân tán dữ liệu.

+ Có thể bảo vệ bằng mặt khẩu nhưng không bảo mật mạnh bằng hệ thống phân quyền.

+ Không dễ dàng tích hợp với các hệ thống khác.

+ Tốc độ truy vấn chậm nếu có nhiều dữ liệu, có thể dẫn đến treo.

+ Hạn chế về khả năng làm việc nhóm, chỉ hỗ trợ làm việc trên file qua các nền tảng đám mây.

DBA là ai? Nhiệm vụ?

- DBA (Database Administrator) là người quản trị cơ sở dữ liệu.

- Nhiệm vụ: Quản trị và vận hành cơ sở dữ liệu như lên kế hoạch, cài đặt, cấu hình,security,…

Các phương pháp bảo vệ d

+ Phân đoạn cơ sở dữ liệu.

Giao dịch là gì? Tại sao phải cần GD?

-Giao dịch là một công việc thực hiện một logic nào đó.

-Giao dịch là cần thiết vì nó đảm bảo tính toàn vẹn và độ tin cậy của dữ liệu trong các thao tác truy vấn và thay đổi dữ liệu.

Các trạng thái của GD

 Partially Committed (Cam kết một phần).

Thuộc tính ACID là gì?

-Viết tắt của 4 thuộc tính:

Các vấn đề cạnh tranh trong môi trường đa người dùng là gì? Giải pháp khắc phục?

-Concurrent processing issues xảy ra khi nhiều người dùng hoặc tiến trình đồng thời truy cập và thao tác trên cùng một cơ sở dữ liệu, dẫn đến các tình huống không mong muốn.

Lịch trình là gì? Lịch trình tuần tự và không tuần tự

- Lịch trình là một chuỗi các thao tác (như đọc, ghi) từ nhiều giao dịch.

1 Lịch trình tuần tự: Các giao dịch được thực hiện tuần tự, đảm bảo không có vấn đề tương tranh.

2 Lịch trình không tuần tự: Các giao dịch được thực hiện xen kẽ, giúp tối ưu hiệu suất.

Các kỹ thuật quản lý cạnh tranh

- Bi quan (lock) là phương pháp quản lí khóa, giả định rằng các xung đột dữ liệu thường xảy ra, dữ liệu được khóa ngay lập tức khi bắt đầu giao dịch.

- Giao thức khóa 2 kỳ: đảm bảo tính tuần tự hóa (serializability) - một trong những tính chất quan trọng để duy trì sự nhất quán của dữ liệu trong môi trường đa người dùng.

- Các vấn đề khi sử dụng 2PL

- Có 2 giai đoạn là mở rộng (Growing Phase) và thu hẹp (Shrinking Phase)

- Deadlock: khi hai hoặc nhiều giao dịch giữ các khóa mà giao dịch khác cần

- Xử lý deadlock: Hệ thống sẽ theo dõi các giao dịch để phát hiện các vòng lặp trong việc chờ khóa, từ đó hủy bỏ một giao dịch để phá vỡ vòng lặp

- Sử dụng nhãn thời gian:mỗi giao dịch sẽ được gán một nhãn thời gian, nếu xảy ra tình trạng khóa chết thì hệ thống sẽ dừng với các giao dịch có nhãn mới hơn.

- Lạc quan: 3 kỳ (đọc, kiểm tra, ghi):Giả định rằng các xung đột sẽ hiếm khi xảy ra và chỉ kiểm tra xung đột vào cuối quá trình.

+ Kỳ Đọc (Read Phase) giao dịch sẽ đọc dữ liệu từ cơ sở dữ liệu mà không cần khóa các bản ghi.

+ Kỳ Kiểm tra (Validation Phase) giao dịch sẽ kiểm tra xem có xung đột nào với các giao dịch khác không.

+ Kỳ Ghi (Write Phase) nếu giao dịch vượt qua giai đoạn kiểm tra, nó sẽ thực hiện cập nhật dữ liệu vào cơ sở dữ liệu.

- Độ mịn của mục dữ liệulà mức độ chi tiết của các đối tượng khóa hoặc quản lý trong cơ sở dữ liệu.

Ngày đăng: 24/11/2024, 06:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hinh 2. Bảng PHANKHUC - Báo cáo học phầnct205 – quản trị cơ sởdữliệuđề tài báo cáo bài tập cuối kỳ
inh 2. Bảng PHANKHUC (Trang 7)
Hinh 5. Bảng DAMPHAN - Báo cáo học phầnct205 – quản trị cơ sởdữliệuđề tài báo cáo bài tập cuối kỳ
inh 5. Bảng DAMPHAN (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w