Chú 4-Thực hiện các quyền và nghĩa vụ của đương sự theo quy định của Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự, như ghi lời khai bổ sung chứng cứ, thay đổi yêu cầu khởikiện hoặc rút một phần hoặc toàn bộ y
Trang 1và chi phí dành cho việc giải quyết tranh chấp Chính vì vậy, khi lựa chọnphương thức giải quyết tranh chấp, các bên cần hiểu rõ bản chất và cân nhắccác ưu điểm, nhược điểm của một phương thức để có quyết định hợp lý.Với đề tài “Trình bày trình tự , thủ tục giải quyết tranh chấp dân sự ”nhóm chúng em muốn làm rõ những mặt tích cực cũng như hạn chế khi giảiquyết những tranh chấp dân sự bằng phương thức giải quyết qua cơ quantòa án.
3.Nội dung nghiên cứu
Nhóm chúng em nghiên cứu đề tài “Trình bày trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp dân sự” Nội dung nghiên cứu bao gồm 3 chương và
phần cuối là quan điểm của nhóm chúng em
Chương 1: Đôi nét về ngành luật tố tụng dân sự
Trang 2Chương 2: Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp dân sự
Chương 3: Những hạn chế, vướng mắc trong trình tự, thủ tục giải quyếttranh chấp dân sự và một số giải pháp khắc phục
*Quan điểm của nhóm
3 Kết quả nghiên cứu
4 Kết luận - Đề xuất
NỘI DUNG
Chương 1
ĐÔI NÉT VỀ NGÀNH LUÂT TỐ TỤNG DÂN SỰ
1.1 Khái niệm luật tố tụng dân sự Những việc thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án?
Luật tố tụng dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa Tòa án ( là cơ quan tiến hành tố tụng) với những người tham gia tố tụng trong quá trình Tòa án giải quyết các vụ việc dân sự nhằm bảo vệ các quyền, lợi ích của nhà nước, tổ chức và công dân.
Những việc thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án
- Tranh chấp về quyền sở hữu
- Những việc về hợp đồng
- Những việc về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
- Những tranh chấp về quyền, nghĩa vụ theo quy định của pháp luật,giữa công dân với công dân, giữa công dân với pháp nhân và giữapháp nhân với pháp nhân
- Những việc về hôn nhân và gia đình
- Những việc tranh chấp về lao động, kinh tế, đất đai
- Xác định công dân mất tích hoặc chết
Trang 3- Những việc khiếu nại về hộ tịch, hộ khẩu.
- Những việc khiếu nại về danh sách cử tri
- Những việc khiếu nại về cơ quan báo chí về vấn đề cải chính thôngtin
- Những việc khác do pháp luật quy định.[1]
1.2 Thế nào là tranh chấp dân sự? Một số tranh chấp dân sự thường gặp.
“Tranh chấp là những mâu thuẫn, bất hoà về quyền và nghĩa vụ hợp pháp giữa các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự và kinh tế.”[5] Phổ biến có các loại tranh chấp dân sự sau: tranh chấp về quyền sở hữu, về
hợp đồng dân sự, bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, tranh chấp về quyền
và nghĩa vụ dân sự giữa công dân với nhau, giữa công dân với pháp nhân,giữa pháp nhân với nhau, tranh chấp về hôn nhân gia đình, yêu cầu tuyên bốmất tích hoặc tuyên bố chết, khiếu nại về đăng ký hộ tịch về danh sách cửtri, khiếu nại đối với cơ quan báo chí
Trang 4CHƯƠNG 2
TRÌNH TỰ , THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ
2.1 Giai đoạn khởi kiện và thụ lí vụ án
Giai đoạn một : Khởi kiện cấp sơ thẩm[3]
1-Viết đơn khởi kiện theo mẫu quy định kèm theo bản sao chứng thực vàchứng cứ của phiên hòa giải không thành công ở UBND Phường (Xã) Chú
4-Thực hiện các quyền và nghĩa vụ của đương sự theo quy định của Bộ Luật
Tố Tụng Dân Sự, như ghi lời khai bổ sung chứng cứ, thay đổi yêu cầu khởikiện hoặc rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện, yêu cầu Tòa lấy lờikhai nhân chứng, thẩm định tại chỗ, thu thập hộ chứng cứ, định giá, v.v 5-Nhận được quyết định đưa vụ án ra xét xử và thông báo mở phiên tòa, thìlàm đơn xin Tòa cho biết những tài liệu chứng cứ của Tòa thu thập và phíabên kia cung cấp (mẫu đơn số 3) để làm cơ sơ viết (mẫu đơn số 4), xin Tòasao chụp tài liệu, chứng cứ cần thiết để nghiêm cứu xây dựng nội dung tranh luận bảo vệ quyền lợi cho mình hoặc để khiếu nại Quyết định áp dụngbiện pháp thu thập chứng cứ của Tòa
6-Dự phiên Tòa : Khai báo lý lịch trích ngang cho Hội đồng xét xử, trả lờicâu hỏi của (HĐXX) và Luật sư bảo vệ quyền lợi ích của đương sự Nếuthấy rõ vấn điều cần hỏi phía bên kia để làm sáng tỏ vụ án thì đề xuất với
Trang 5HĐXX Phát biểu quan điểm tranh luận của mình đối với vụ án Nếu thấy cócác tình huống mà theo luật quy định là phải hoãn phiên Tòa thì có thể yêucầu HĐXX cho hoãn phiên Tòa.
7-Ngay sau khi phiên Tòa kết thúc nên gặp Thư Ký để đến ngày nhận bản án
sơ thẩm Đồng thời cho xem Biên bản phiên Tòa, đề nghị sửa chữa nhữngchỗ ghi không đúng rồi ký tên vào
Giai đoạn hai: Khởi kiện ở cấp phúc thẩm[3]
1-Khi tới Tòa nhận bản án sơ thẩm phải đọc kỹ xem có sai xót gì về chính tả
để yêu cầu Tòa chỉnh sửa lại Cũng phải đọc kỹ xem Quyết định của Tòa cógiống với Quyết định của HĐXX tuyên ngay tại phiên Tòa hay không.Trường hợp không đúng thì ngay lập tức làm đơn khiếu nại
2-Sau khi nhận được bản án sơ thẩm nếu muốn thì làm đơn kháng cáo (mẫuđơn số 3) nộp cho Tòa sơ thẩm, Tòa này sẽ giao thông báo và đương sựkháng cáo mang sang chi cục thi hành án dân sự Huyện đóng tiền tạm ứng
án phí Phúc thẩm, xong trở lại nộp cho Tòa sơ thẩm một biên lai, biên laicòn lại đương sự giữ Chú ý thời hạn án phúc thẩm 15 ngày kể từ ngày án sơthẩm tuyên án mà đương sự có mặt tại phiên Tòa Trường hợp đương sựkhông có mặt tại phiên Tòa thì thời hạn 15 ngày được tính từ ngày bản ánđược giao cho họ hoặc được niêm yết
Bản án Phúc thẩm là bản án có hiệu lực thi hành, cho nên khi đương sựkhiếu nại xin Giam đốc thẩm mà chưa có Quyết định gì thì Tòa tối cao đốivới bản án này thì đương sự vẫn phải chấp hành thi hành án
Thụ lý vụ án dân sự : Trong quá trình tố tụng, thụ lý vụ án là công
việc đầu tiên của Tòa án và nếu không có nó thì sẽ không có các bước tiếptheo của thủ tục tố tụng Ý nghĩa quan trọng pháp lý thụ lý vụ án là nó đặt ratrách nhiệm cho Tòa án là phải giải quyết vụ án theo thời hạn luật định
Trang 6- Xác định thẩm quyền của tòa án: Khi nhận được đơn khởi kiện, Tòa ánnghiêm cứu kỹ đơn kiện, xem xét tư cách pháp lý của người khởi kiện, xácđịnh thẩm quyền của Tòa án mình đối với việc giải quyết vụ án, để quyếtđịnh thụ lý hay trả lời đơn kiện.
+ Nếu vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của mình thì Tòa án phải thôngbáo ngay cho người khởi kiện đến làm thủ tục tạm ứng án phí
+ Trong thời hạn 15 ngày kể từ nhận được giấy báo của Tòa về việc nộp tiềnngười khởi kiện phải nộp tạm ứng án phí Nếu người khởi kiện được miễnhoặc không phải nộp tiền tạm ứng án phí thì Tòa án thụ lý ngay sau khi nhậnđược đơn khởi kiện và các tài liệu chứng cứ kèm theo
-Tòa án phải phân công một thẩm phán giải quyết vụ án Trường hợp đangxét xử mà không có thẩm phán dự khuyết thì vụ án được xét xử lại từ đầu
-Trong thời hạn 3 ngày (không tính ngày nghỉ), kể từ ngày thụ lý Tòa ánphải thông báo bằng văn bản cho bị đơn, cá nhân cơ quan tổ chức có quyềnlợi và nghĩa vụ về việc thụ lý vụ án
+Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được thông báo, người đượcthông báo phải nộp cho Tòa án văn bản ghi ý kiến của mình về yêu cầu củangười khởi kiện
+ Nếu muốn gia hạn thì người thông báo phải có đơn gửi tới Tòa án nêu
rõ lý do Việc gia hạn, nếu được chấp nhận thì cũng không quá 15 ngày
-Người được thông báo có quyền yêu cầu Tòa án cho xem, ghi chép, saochụp đơn kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn kiện
Trang 7
-Sau khi thụ lý các vụ việc dân sự nếu xét thấy các vụ việc dân sự đókhông thuộc thẩm quyền giải quyết của mình thì Tòa ra quyết định chuyển
hồ sơ vụ việc cho Tòa án có thẩm quyền theo quyết định tại khoản 1 Điều 37BLTTDS, đồng thời gửi ngay quyết định hồ sơ vụ việc cho VKS cùng cấpbiết
+Thủ tục chuyển hồ sơ vụ án dân sự
-Tất cả các tài liệu có trong hồ sơ vụ việc từ Tòa án sang VKS và ngược lại,cần kiểm tra tất cả các tài liệu có trong hồ sơ vụ án dân sự đó Người nhậnđược hồ sơ vụ án dân sự phải đối chiếu bản kê danh sách mục tài liệu với sốtài liệu đã được đánh số thứ tự trong hồ sơ vụ việc Việc bàn dao phải đượclập biên bản có ký nhận của hai bên Trong trường hợp gửi hồ sơ theo đườngbưu điện thì cán bộ nhận hồ sơ vụ việc đầu tiên phải kiểm tra đầy đủ tài liệu,nếu có thiếu xót phải lập biên bản và ghi rõ tài liệu và thông báo
-Các hồ sơ tài liệu, vật chứng mà cá nhân đương sự cơ quan, tổ chức cungcấp cho VKS theo yêu cầu của VKS theo quy định tại khoản 3 Điều 85BLTTDS phải chuyển cho Tòa án để đưa vào hồ sơ vụ việc và bảo quản tạiTòa án theo quy định tại khoản 1 Điều 95 BLTTDS
Những điểm mới khi thụ lý các vụ án dân sự trong luật TTDS sửa đổi 2011
Ngày 29/3/2011 tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam khóa XII đã thông qua luật sử đổi, bổ sung một số điều củaBLTTDS (có hiệu lực 1/1/2012 nghị quyết số 60/2011/QH12 ngày29/3/2011)
1.Thời hiệu khởi kiện không phải là điều kiện thụ lý vụ án dân sự
Trang 82.Nhiều tranh chấp kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền của Tòa áncấp Tỉnh trước đây, nay thuộc thẩm quyền của Tòa án cấp Huyện giải quyt.3.Xác định rõ thêm những tranh chấp mới mà Tòa án nhân dân cấp Huyệnphải thụ lý giải quyết.
4.Đơn giản hóa thủ tục khi xem xét đơn khởi kiện
Như vậy, với bốn điểm nêu trên, luật sử đổi bổ sung một số điều củaBLTTDS đã có quy định thông thoáng hơn mang tính chất đột phá phù hợpvới thực tiễn và thông lệ thế giới, đồng thời giải quyết được những vứngmắc phát sinh trong thụ lý vụ án, đóng góp những giá trị lớn vào công cuộc
tư pháp nước ta hiện nay.[6]
2.2 Giai đoạn hòa giải, chuẩn bị xét xử
Hòa giải là hành vi thuyết phục các bên đồng ý chấm dứt xung đột hoặc
xích mích một cách ổn thỏa Hòa giải cũng là giải quyết các tranh chấp, bấtđồng giữa hai hay nhiều bên tranh chấp bằng việc các bên dàn xếp, thươnglượng với nhau có sự tham gia của bên thứ ba (không phải là bên tranhchấp)
Hòa giải là hành vi thuyết phục các bên đồng ý chấm dứt xung đột hoặc
xích mích một cách ổn thỏa Hòa giải cũng là giải quyết các tranh chấp, bấtđồng giữa hai hay nhiều bên tranh chấp bằng việc các bên dàn xếp, thươnglượng với nhau có sự tham gia của bên thứ ba (không phải là bên tranhchấp)
Trang 9Hòa giải theo quy định của pháp luật: Là các loại hình hòa giải được pháp
luật các nước quy định, theo đó việc hòa giải là một khâu trong trình tự, thủtục tiến hành tố tụng, hoặc thiết lập một thể chế hòa giải ở địa phương
Ở Việt Nam hiện nay, việc giải quyết các tranh chấp dân sự, kinh tế, laođộng, các vụ án hôn nhân - gia đình tại toà án nhân dân hay tại một tổ chức,hay tại Hội đồng trọng tài đều thông qua khâu hòa giải như một thủ tục bắtbuộc
- Trong quá trình tiến hành hòa giải, thẩm phán cần phân biệt:
Những vụ án dân sự không được hoà giải
1 Yêu cầu đòi bồi thường gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước
2 Những vụ án dân sự phát sinh từ giao dịch trái pháp luật hoặc tráiđạo đức xã hội
Những vụ án dân sự không tiến hành hoà giải được
1 Bị đơn đã được Toà án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn cốtình vắng mặt
2 Đương sự không thể tham gia hoà giải được vì có lý do chính đáng
3 Đương sự là vợ hoặc chồng trong vụ án ly hôn là người mất nănglực hành vi dân sự
-Nguyên tắc tiến hành hoà giải
1 Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Toà án tiến hành hoàgiải để các đương sự thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ án, trừ những
Trang 10vụ án không được hoà giải hoặc không tiến hành hoà giải được quy định tạiĐiều 181 và Điều 182 của Bộ luật TTDS
2 Việc hoà giải được tiến hành theo các nguyên tắc sau đây:
a) Tôn trọng sự tự nguyện thoả thuận của các đương sự, không đượcdùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực, bắt buộc các đương sự phải thoả thuậnkhông phù hợp với ý chí của mình;
b) Nội dung thoả thuận giữa các đương sự không được trái pháp luậthoặc trái đạo đức xã hội
Thủ tục hoà giải
-Thông báo về phiên hoà giải
Trước khi tiến hành phiên hoà giải, Toà án phải thông báo cho cácđương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự biết về thời gian, địa điểmtiến hành phiên hoà giải, nội dung các vấn đề cần hoà giải
-Thành phần phiên hoà giải
1 Thẩm phán chủ trì phiên hoà giải
2 Thư ký Toà án ghi biên bản hoà giải
3 Các đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của các đương sự
4 Người phiên dịch, nếu đương sự không biết tiếng Việt
- Nội dung hoà giải
Khi tiến hành hoà giải, Thẩm phán phổ biến cho các đương sự biết cácquy định của pháp luật có liên quan đến việc giải quyết vụ án để các bên liên
hệ đến quyền, nghĩa vụ của mình, phân tích hậu quả pháp lý của việc hoàgiải thành để họ tự nguyện thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ án
Trang 11-Biên bản hoà giải
1 Việc hoà giải được Thư ký Toà án ghi vào biên bản Biên bản hoàgiải phải có các nội dung chính sau đây:
a) Ngày, tháng, năm tiến hành phiên hoà giải;
b) Địa điểm tiến hành phiên hoà giải;
c) Thành phần tham gia phiên hoà giải;
d) ý kiến của các đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của cácđương sự;
đ) Những nội dung đã được các đương sự thoả thuận, không thoảthuận
2 Biên bản hoà giải phải có đầy đủ chữ ký hoặc điểm chỉ của cácđương sự có mặt trong phiên hoà giải, chữ ký của Thư ký Toà án ghi biênbản và của Thẩm phán chủ trì phiên hoà giải
Khi các đương sự thoả thuận được với nhau về vấn đề phải giải quyếttrong vụ án dân sự thì Toà án lập biên bản hoà giải thành Biên bản này đượcgửi ngay cho các đương sự tham gia hoà giải
- Hết thời hạn bảy ngày, kể từ ngày lập biên bản hoà giải thành mà
không có đương sự nào thay đổi ý kiến về sự thoả thuận đó, thì về nguyêntắc chung Thẩm phán chủ trì phiên hoà giải ra quyết định công nhận sự thoảthuận của các đương sự Nếu vì trở ngại khách quan mà Thẩm phán không
Trang 12ra quyết định được, thì Chánh án Toà án phân công một Thẩm phán khác raquyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự Quyết định công nhận
sự thỏa thuận của các đương sự có hiệu lực pháp luật ngay sau khi được banhành và không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm
- Thẩm phán chỉ ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương
sự, nếu các đương sự thoả thuận được với nhau về việc giải quyết toàn bộ vụ
án (các quan hệ pháp luật, các yêu cầu của các đương sự trong vụ án) và cả
về án phí Trong trường hợp các đương sự thoả thuận được với nhau về việcgiải quyết toàn bộ vụ án nhưng không thoả thuận được với nhau về tráchnhiệm phải chịu án phí hoặc mức án phí, thì Toà án không công nhận sựthoả thuận của các đương sự mà tiến hành mở phiên toà để xét xử vụ án
- Trong trường hợp các đương sự chỉ thoả thuận được với nhau về việcgiải quyết một phần vụ án, còn phần khác không thoả thuận được, thì Toà ánghi những vấn đề mà các đương sự thoả thuận được và những vấn đề khôngthoả thuận được vào biên bản hoà giải theo quy định tại khoản 1 Điều 186BLTTDS và tiến hành ra quyết định đưa vụ án ra xét xử, trừ trường hợp cócăn cứ để tạm đình chỉ hoặc đình chỉ việc giải quyết vụ án
- Trong một vụ án có nhiều đương sự, mà có đương sự vắng mặt trongphiên hòa giải, nhưng các đương sự có mặt vẫn đồng ý tiến hành hòa giải vàviệc hòa giải đó không ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ của đương sự vắngmặt thì Thẩm phán tiến hành hòa giải giữa các đương sự có mặt ( tríchkhoản 3 Điều 187 BLTTDS)
Chuẩn bị xét xử
Trang 131 Thời hạn chuẩn bị xét xử các loại vụ án được quy định như sau:a) Đối với các vụ án quy định tại Điều 25 và Điều 27 của Bộ luật này,thời hạn là bốn tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án;
b) Đối với các vụ án quy định tại Điều 29 và Điều 31 của Bộ luật này,thời hạn là hai tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án
Đối với vụ án có tính chất phức tạp hoặc do trở ngại khách quan thìChánh án Toà án có thể quyết định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử, nhưngkhông quá hai tháng đối với vụ án thuộc trường hợp quy định tại điểm a vàmột tháng đối với vụ án thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điềunày
2 Trong thời hạn chuẩn bị xét xử quy định tại khoản 1 Điều này, tuỳtừng trường hợp, Toà án ra một trong các quyết định sau đây:
a) Công nhận sự thoả thuận của các đương sự;
b) Tạm đình chỉ giải quyết vụ án;
c) Đình chỉ giải quyết vụ án;
d) Đưa vụ án ra xét xử
3 Trong thời hạn một tháng kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét
xử, Toà án phải mở phiên toà; trong trường hợp có lý do chính đáng thì thờihạn này là hai tháng
2.3 Giai đoạn xét xử
Trang 141 Xét xử sơ thẩm[3]
Thủ tục tiến hành phiên tòa sơ thẩm:
a Chuẩn bị khai mạc phiên tòa: Là thủ tục của Thư ký Tòa án gồm các công
việc: Ổn định trật tự trong phòng xử án; Kiểm tra, xác định sự có mặt, vắng mặt của những người tham gia phiên tòa theo Giấy triệu tập, Giấy báo của Tòa án; Phổ biển nội quy phiên tòa và Yêu cầu mọi người đứng dậy khi hội đồng xét xử vào phòng xử án
b.Thủ tục bắt đầu phiên tòa gồm các công việc sau:
+ Khai mạc phiên tòa: Chủ tọa phiên tòa khai mạc và đọc quyết định đưa vụ
án ra xét xử
+ Giải quyết yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định và người phiên dịch
+ Xem xét, quyết định hoãn phiên tòa khi có người vắng mặt
+ Bảo đảm tính khách quan của người làm chứng
c Thủ tục hỏi tại phiên tòa:
+ Hỏi đương sự về việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu và thỏa thuận giải quyết vụ án
+ Nghe đương sự trình bày về vụ án
+ Tiến hành hỏi tại phiên tòa
+ Công bố các tài liệu của vụ án
d Thủ tục tranh luận tại phiên tòa: Đây là hoạt động trung tâm của phiên
tòa, bảo đảm cho đương sự bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của mình trước tòa án
e Nghị án và tuyên án:
Trang 15+ Nghị án: là việc Hội đồng xét xử xem xét, quyết định giải quyết vụ án.+ Tuyên án: Sau khi bản án đã được thông qua, Hội đồng xét xử trở lại phòng xét xử để tuyên án.
2 Xét xử phúc thẩm[3]
a Triệu tập những người tham gia tố tụng
Sau khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử, Thẩm phán phải yêu cầu bộphận chức năng gửi giấy triệu tập những người tham gia phiên tòa phúcthẩm bao gồm các đương sự và những người khác nếu xét thấy cần thiết,cho Viện kiểm sát nếu Viện kiểm sát kháng nghị hoặc Viện kiểm sát đãtham gia phiên tòa sơ thẩm
b Phiên toà phúc thẩm và những quyết định tố tụng
Phiên toà phúc thẩm được khai mạc và bắt đầu như phiên toà sơ thẩm.Tại phiên toà phúc thẩm, HĐXX chỉ xem xét phần bản án, quyết định sơthẩm bị kháng cáo, kháng nghị; HĐXX phải xem xét ra một trong cácquyết định tố tụng sau:
Quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm;
Quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm;
Quyết định hoãn hoặc vẫn tiếp tục phiên tòa phúc thẩm;
Ra bản án và các quyết định phúc thẩm
c Xem xét việc hoãn hoặc tiếp tục phiên toà phúc thẩm
Trong mọi trường hợp người kháng cáo, người bị kháng cáo vắng mặtlần thứ nhất thì phải hoãn phiên toà
Trang 16Trường hợp người kháng cáo vắng mặt lần thứ hai thì đình chỉ xét xửphúc thẩm phần liên quan đến kháng cáo của người kháng cáo vắng mặt,không phụ thuộc vào nguyên nhân vắng mặt.
Trường hợp người bị kháng cáo vắng mặt lần thứ hai thì HĐXX quyếtđịnh xét xử vắng mặt, không phụ thuộc vào nguyên nhân vắng mặt.[3]
d Công nhận sự thoả thuận của các bên tại phiên toà phúc thẩm
HĐXX phổ biến cho các đương sự quyền tự thoả thuận với nhau trongbất kỳ giai đoạn tố tụng nào và lợi ích của sự thoả thuận đó khi giải thíchquyền, nghĩa vụ của đương sự
Trường hợp các bên thoả thuận được với nhau thì HĐXX yêu cầu cácbên thoả thuận về việc chịu án phí sơ thẩm
Trường hợp các bên không thoả thuận được về việc chịu án phí sơ thẩmthì HĐXX quyết định theo quy định pháp luật
Khi các bên thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án thìHĐXX phúc thẩm phải ra bản án phúc thẩm sửa án sơ thẩm, công nhận sựthoả thuận của các đương sự.[3]
e Trình tự trình bày và tranh luận tại phiên toà phúc thẩm
Trình tự trình bày tại phiên toà phúc thẩm được tiến hành như sau:
Trường hợp chỉ có một bên đương sự kháng cáo thì người bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của đương sự đó trình bày, sau đó,đương sự bổ sung
Trường hợp cả hai bên đương sự kháng cáo thì người bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn trình bày trước, sau
đó nguyên đơn bổ sung Tiếp đến, người bảo vệ quyền và lợi íchhợp pháp của bị đơn trình bày, sau đó bị đơn trình bày bổ sung