1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo môn nhập môn công nghệ thông tin Đề tài tìm hiểu về vị trí product owner và Ứng dụng của công nghệ thông tin trong y tế

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu về vị trí Product Owner và ứng dụng của công nghệ thông tin trong y tế
Tác giả Bùi Thế Khiêm
Người hướng dẫn ThS. Phạm Thị Miên, KS. Trần Quốc Khánh
Trường học Trường Đại học Giao thông vận tải phân hiệu tại TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công nghệ thông tin
Thể loại Báo cáo môn học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 503 KB

Nội dung

Là người chịu trách nhiệm đại diện cho nhu cầu củakhách hàng và đảm bảo sản phẩm đáp ứng được các mục tiêu chiến lược của tổchức, Product Owner là cầu nối giữa khách hàng, các bên liên q

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI PHÂN HIỆU TẠI TP HỒ CHÍ MINH

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO MÔN: NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ VỊ TRÍ PRODUCT OWNER VÀ ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG Y TẾ

Giảng viên: ThS PHẠM THỊ MIÊN

KS TRẦN QUỐC KHÁNH Sinh viên thực hiện: BÙI THẾ KHIÊM

Lớp: CQ.65.CNTT

Khóa: 65

Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2024

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI PHÂN HIỆU TẠI TP HỒ CHÍ MINH

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO MÔN: NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ VỊ TRÍ PRODUCT OWNER VÀ ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG Y TẾ

Giảng viên: ThS PHẠM THỊ MIÊN

KS TRẦN QUỐC KHÁNH Sinh viên thực hiện: BÙI THẾ KHIÊM

Lớp: CQ.65.CNTT

Khóa: 65

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời nói đầu tiên, em xin gửi tới Quý Thầy Cô Bộ môn Công nghệ Thông tinTrường Đại học Giao thông vận tải phân hiệu tại thành phố Hồ Chí Minh lời chúcsức khỏe và lòng biết ơn sâu sắc

Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn

thành báo cáo với đề tài “Product Owner” Đặc biệt em xin cảm ơn cô Phạm Thị

Miên và thầy Trần Quốc Khánh đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn cho em kiến thức,định hướng và kỹ năng để có thể hoàn thành bài báo cáo này

Tuy đã cố gắng trong quá trình nghiên cứu tìm hiểu tuy nhiên do kiến thứccòn hạn chế nên vẫn còn tồn tại nhiều thiếu sót Vì vậy em rất mong nhận được sựđóng góp ý kiến của Quý thầy cô bộ môn để đề tài của em có thể hoàn thiện hơn

Lời sau cùng, em xin gửi lời chúc tới Quý Thầy Cô Bộ môn Công nghệ thôngtin và hơn hết là cô Phạm Thị Miên và thầy Trần Quốc Khánh có thật nhiều sứckhỏe, có nhiều thành công trong công việc Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 11 năm 2024

Giảng viên hướng dẫn Giảng viên hướng dẫn

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v

DANH MỤC HÌNH ẢNH vi

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU 1

1.1 Tổng quan về đề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

1.4 Cấu trúc báo cáo 2

1.4.1 Chương 1: Mở đầu 2

1.4.2 Chương 2: Tìm hiểu vị trí Product Owner (PO) 2

1.4.3 Chương 3: Ứng dụng công nghệ thông tin trong y tế 2

CHƯƠNG 2 : TÌM HIỂU VỊ TRÍ PRODUCT OWNER(PO) 2

2.1 Giới thiệu chung về Product Owner (PO) 2

2.2 Vai trò và trách nhiệm của Product Owner 3

2.2.1 Vai trò 4

2.2.2 Trách nhiệm 4

2.3 Kỹ năng cần thiết của Product Owner 5

2.4 Yêu cầu học vấn 6

2.5 Thách thức và cơ hôi 7

2.5.1 Thách thức 8

2.5.2 Cơ hội 9

2.6 Mức lương 10

CHƯƠNG 3 : ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG Y TẾ 11

3.1 Vai trò của Công nghệ thông tin trong ngành y tế 11

Trang 6

3.1.1 Công nghệ thông tin giúp cán bộ y tế nâng cao kiến thức chuyên môn 12

3.1.2 Công nghệ thông tin giúp tự động hóa các phương tiện chẩn đoán và điều trị 13

3.1.3 Công nghệ thông tin hỗ trợ đắc lực trong thực hành y khoa 13

3.2 Mục tiêu 14

3.3 Ứng dụng 15

3.3.1 Hệ thống quản lý thông tin bệnh viện (Hospital Information System - HIS) .15

3.3.2 Hồ sơ bệnh án điện tử (Electronic Health Records - EHR) 15

3.3.3 Internet of Medical Things (IoMT) và theo dõi sức khỏe từ xa 15

3.3.4 Công nghệ Blockchain trong bảo mật dữ liệu y tế 15

3.4 Các công nghệ cần sử dụng 16

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ 18

4.1 Kết quả đạt được 19

4.2 Kiến nghị 19

TÀI LIỆU THAM KHẢO 20

Trang 7

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

3 UX/UI User Experience/User Interface

Trang 8

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình ảnh 2.1 : Product Owner (PO) 2

Hình ảnh 2.2 : Vai trò, Trách nhiệm của Product Owner 3

Hình ảnh 2.3 : Thách thức của Product Owner 4

Hình ảnh 3.1 : Ứng dụng CNTT trong y tế 6

Hình ảnh 3.2 : Ứng dụng CNTT trong chuẩn đoán và điều trị 7

Trang 9

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU1.1 Tổng quan về đề tài.

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và sự phát triển của công nghệ thông tin đanglàm thay đổi cách thức quản lý và vận hành các tổ chức, đặc biệt là trong lĩnh vực

phát triển phần mềm Trong bối cảnh này, vai trò Product Owner (PO) trở nên

quan trọng hơn bao giờ hết Là người chịu trách nhiệm đại diện cho nhu cầu củakhách hàng và đảm bảo sản phẩm đáp ứng được các mục tiêu chiến lược của tổchức, Product Owner là cầu nối giữa khách hàng, các bên liên quan và đội phát triển.Việc chọn đề tài "Tìm hiểu về Product Owner" nhằm mục đích khám phá cáckhía cạnh đa dạng của vai trò này, từ những nhiệm vụ cụ thể đến các kỹ năng và kiếnthức cần thiết Bên cạnh đó, nghiên cứu này sẽ làm rõ tầm ảnh hưởng của ProductOwner đối với thành công của sản phẩm, cũng như những cơ hội và thách thức mà

họ phải đối mặt trong quá trình làm việc Qua đó, đề tài sẽ giúp hiểu sâu hơn về cách

mà Product Owner góp phần thúc đẩy hiệu quả công việc trong các đội Agile và xâydựng sản phẩm có giá trị cao cho người dùng

1.2 Mục tiêu nghiên cứu.

- Hiểu rõ về vai trò và nhiệm vụ của Product Owner: Tìm hiểu các trách

nhiệm chính của Product Owner trong quy trình phát triển phần mềm, baogồm việc quản lý Product Backlog, xác định và ưu tiên các yêu cầu, đồngthời đảm bảo giá trị của sản phẩm đối với khách hàng và tổ chức

- Nghiên cứu các kỹ năng và kiến thức cần thiết cho Product Owner: Xác

định các kỹ năng chuyên môn, kỹ năng mềm và công cụ mà một ProductOwner cần có để thực hiện tốt vai trò của mình, cũng như các kiến thức cầnthiết trong lĩnh vực sản phẩm và quản lý dự án

- Phân tích tầm quan trọng và tác động của Product Owner đối với đội Agile: Đánh giá cách Product Owner góp phần vào hiệu quả của đội Agile,

cách họ tối ưu hóa giá trị sản phẩm và đáp ứng nhu cầu người dùng, từ đólàm rõ vai trò quan trọng của PO trong thành công của sản phẩm

- Khám phá các thách thức và cơ hội trong vai trò Product Owner: Xác

định các thách thức Product Owner có thể gặp phải trong môi trường Agile

và cách họ vượt qua những trở ngại này, đồng thời khám phá các cơ hội pháttriển và tiến xa hơn trong lĩnh vực sản phẩm

Trang 10

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

 Tìm hiểu về vai trò Product Owner (PO): Tập trung vào phân tích vai trò,

trách nhiệm và các nhiệm vụ chính của Product Owner trong đội ngũ pháttriển phần mềm, đặc biệt là trong các dự án sử dụng phương pháp Agile vàScrum

 Yêu cầu về kỹ năng và kiến thức của Product Owner: Nghiên cứu về các

kỹ năng chuyên môn, kỹ năng mềm, và các công cụ mà một Product Ownercần để quản lý sản phẩm hiệu quả, đảm bảo sản phẩm có giá trị và đáp ứngnhu cầu người dùng

 Thách thức và cơ hội của Product Owner: Phân tích những thách thức mà

Product Owner có thể gặp phải trong môi trường Agile, như việc quản lý cácyêu cầu thay đổi, tối ưu hóa ưu tiên tính năng, và xây dựng mối quan hệ vớicác bên liên quan Đồng thời, xem xét các cơ hội phát triển nghề nghiệp vànhững yếu tố giúp PO phát triển xa hơn trong lĩnh vực quản lý sản phẩm

 Tác động của Product Owner đối với thành công của sản phẩm: Đánh

giá vai trò của Product Owner trong việc tối ưu hóa giá trị sản phẩm, cảithiện hiệu suất làm việc của đội Agile, và nâng cao sự hài lòng của ngườidùng thông qua việc liên tục phát triển và cải tiến sản phẩm

1.4 Cấu trúc báo cáo

1.4.1 Chương 1: Mở đầu

1.4.2 Chương 2: Tìm hiểu vị trí Product Owner (PO)

1.4.3 Chương 3: Ứng dụng công nghệ thông tin trong y tế

Trang 11

CHƯƠNG 2 : TÌM HIỂU VỊ TRÍ PRODUCT OWNER(PO)2.1 Giới thiệu chung về Product Owner (PO)

Vị trí Product Owner (PO) là “người ‘sở hữu’ sản phẩm” Họ chịu trách nhiệmgiải quyết những vấn đề của end-user, từ đó vận hành và cải tiến sản phẩm để đạt đượcmục tiêu kinh doanh của công ty Cụ thể hơn, Product Owner là người lên kế hoạchcho mọi thứ liên quan đến sản phẩm bao gồm cả việc User Research, làm việc vớiUX/UI Designer, lên kế hoạch cho việc Release và Timeline cho sản phẩm

Tuy nhiên Product Owner không có quyền hạn để yêu cầu team Developer phảilàm như thế nào để hoàn thành một Sprint mà họ chỉ có thể giao phó, đưa ra yêu cầu

mà họ muốn team Developer hoàn thành cho Scrum Master để Scrum Master truyềnđạt lại cho team Developer

Hình ảnh 2.1 : Product Owner (PO)

Dù ở công ty product hay công ty outsourcing thì Product Owner cũng là nhân tố quantrọng nhất quyết định đến các tính năng của sản phẩm

Trang 12

2.2 Vai trò và trách nhiệm của Product Owner

2.2.1 Vai trò

Product Owner có vai trò khá quan trọng trong quy trình Scrum, họ đạidiện cho khách hàng để làm việc với team Developer. Nhiệm vụ chính của họ làquản lý và giải quyết các công việc tồn đọng liên quan đến sản phẩm, là ngườichịu trách nhiệm cho mọi kế hoạch về sản phẩm

Product Owner là người duy nhất có quyền thay đổi thứ tự trong cácBacklog Khi có vấn đề phát sinh xung quanh sản phẩm, các Developers cóquyền đặt câu hỏi và Product Owner phải là người giải đáp để Developer teamhiểu hơn về các tính năng mà PO mong muốn ở sản phẩm

Từ đó cho ra đời những sản phẩm khiến Product Owner hài lòng Sự hàilòng của Product Owner đại diện cho sự hài lòng của khách hàng Chính vì vậymột PO giỏi sẽ là người có khả năng hiểu hết các nhu cầu của khách hàng Nhờ

đó đáp ứng mọi yêu cầu mà khách hàng đưa ra cho một sản phẩm

2.2.2 Trách nhiệm

Có trách nhiệm đưa ra giải pháp cho vấn đề và giải pháp đó phải thực

sự hữu ích Product Owner là người được ủy quyền trực tiếp can thiệp và giámsát xuyên suốt quá trình tạo và nâng cấp sản phẩm thông qua các đầu việc sau:

 Quản lý Backlog: PO phải quản lý danh sách các nhiệm vụ và tính năngcần phát triển gọi là Backlog Họ phải sắp xếp các nhiệm vụ này đểnhóm phát triển biết cần làm gì trước, làm gì sau

 Đưa ra giải pháp cho vấn đề: Dựa trên dữ liệu và phản hồi từ kháchhàng, PO phải đưa ra giải pháp phù hợp để giải quyết các vấn đề của sảnphẩm

Trang 13

 Đo lường hiệu suất sản phẩm: PO thường theo dõi, phân tích hiệu suấtcủa sản phẩm, đảm bảo rằng sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của kháchhàng và đem lại lợi ích cho doanh nghiệp.

 Phân tích tầm nhìn cho sản phẩm: PO phải hiểu rõ mức độ ảnh hưởng vàđối tượng mà sản phẩm sẽ tác động đến Họ phải truyền đạt thông tin về

Hình ảnh 2.2 : Vai trò, Trách nhiệm của Product Owner

2.3 Kỹ năng cần thiết của Product Owner

Trở thành một Product Owner chuyên nghiệp liệu có khó? Dưới đây là những tốchất cần có của một Product Owner mà chúng tôi đã tổng hợp được, bạn có thểtham khảo để có những chuẩn bị tốt nhất cho tương lai

 Nắm bắt về sản phẩm đang nghiên cứu là yếu tố quan trọng giúp bạn trở thànhmột Product Owner thành công Tuy nhiên, nếu chỉ dừng lại ở việc hiểu sảnphẩm thì chưa đủ Bạn còn cần hiểu thị trường mà mình đang muốn hướng đến

Có cách hiểu đúng, Product Owner sẽ có những định hướng tốt nhất để pháttriển những nghiên cứu của mình

 Hiểu về hành vi người tiêu dùng giúp bạn có những định hướng đúng đắn ngaytrong quá trình phát triển sản phẩm Theo đó, Product Owner có thể căn cứ vàohành vi khách hàng và dự đoán chính xác những gì họ mong muốn Như vậy,những đặc trưng của sản phẩm được phát triển là có căn cứ, thiết thực chứ

Trang 14

không phải dựa trên suy đoán Nhờ vậy, số lượng khách hàng thực sự cần sảnphẩm sẽ rất lớn và không ngừng tăng lên khi đánh trúng tâm lý, hành vi của họ.

 Kỹ năng giải quyết vấn đề và quản lý công việc Không chỉ với Product Owner,đây là hai kỹ năng cần thiết đối với mọi ngành nghề hiện nay Tuy nhiên, vớimột công việc đòi hỏi sự linh hoạt như Product Owner thì việc sắp xếp côngviệc và giải quyết vấn đề lại quan trọng hơn bao giờ hết Theo đó, bạn khôngcần phải quá xuất sắc mới có thể trở thành một Product Owner Sự nhanh nhạy

và sắp xếp công việc hợp lý mới là những thứ bạn thực sự cần để đi xa với vị tríProduct Owner

 Kỹ năng giao tiếp Product Owner cần có khả năng giao tiếp hiệu quả với tất cảcác bên liên quan, bao gồm thành viên trong nhóm phát triển, các bộ phận kháctrong tổ chức và khách hàng Việc truyền đạt thông điệp một cách rõ ràng; lắngnghe và hiểu được ý kiến của người khác; giải quyết mâu thuẫn một cách hiệuquả đều là những kỹ năng quan trọng đối với một Product Owner

 Sự nhạy bén giúp Product Owner nhanh chóng hiểu rõ nhu cầu của khách hàng

và nhận diện các thay đổi trên thị trường Điều này cho phép PO có thể đưa ranhững quyết định thông minh để phát triển sản phẩm một cách phù hợp

Trang 15

Các chứng chỉ liên quan đến quản lý sản phẩm, Agile hoặc Scrum có thể làmtăng giá trị của ứng viên Một số chứng chỉ phổ biến bao gồm:

-Certified Scrum Product Owner (CSPO)

- Professional Scrum Product Owner (PSPO)

- Agile Certified Product Manager and Product Owner (ACPMPO)

Định rõ ưu tiên: Product Owner phải xác định và quản lý một danh sách

ưu tiên các tính năng, yêu cầu hoặc công việc cần thực hiện Điều này đòi hỏikhả năng phân loại và xác định những tính năng quan trọng nhất cho sản phẩm

Hiểu khách hàng và người dùng: Product Owner cần phải nắm rõ nhucầu và mong muốn của khách hàng và người dùng cuối cùng Điều này đòi hỏiphải thường xuyên tương tác và lắng nghe phản hồi từ họ

Quản lý sự thay đổi: Sản phẩm số thường phải thích nghi với sự thay đổitrong thị trường và yêu cầu từ khách hàng. Product Owner phải có khả năngquản lý và thích nghi với sự thay đổi này một cách linh hoạt

Giao tiếp hiệu quả: Product Owner phải làm việc với nhiều bên liên quannhư nhóm phát triển, quản lý sản phẩm, khách hàng và người dùng Việc giaotiếp hiệu quả để đảm bảo thông tin được truyền đạt đúng cách là một thách thứcquan trọng

Quản lý ước mơ và hiện thực: Product Owner cần phải thực hiện cânnhắc giữa những yêu cầu và tính năng mà khách hàng và người dùng muốn vàkhả năng của nhóm phát triển để thực hiện chúng

Đảm bảo tính liên tục: Sản phẩm số thường cần được phát triển và cảithiện liên tục. Product Owner phải duy trì tầm nhìn và mục tiêu dài hạn cho sản

Trang 16

phẩm và không bao giờ ngừng cải tiến.

Phản hồi và đánh giá sản phẩm: Product Owner cần thường xuyên đánhgiá sản phẩm để đảm bảo rằng nó đáp ứng được các mục tiêu kinh doanh và nhucầu của khách hàng Việc này đòi hỏi sự phản hồi và thay đổi chiến lược nếucần

Quản lý xung đột: Trong quá trình làm việc với nhiều bên liên quan cóthể xuất hiện xung đột liên quan đến ưu tiên, tài nguyên hoặc mục tiêu. ProductOwner cần có khả năng giải quyết xung đột một cách hiệu quả

Hiểu về công nghệ: Product Owner không cần phải là một chuyên gia vềcông nghệ, nhưng cần có kiến thức cơ bản để có thể hiểu được khả năng và hạnchế của hệ thống công nghệ đang được sử dụng

Quản lý thời gian và áp lực: Đôi khi, Product Owner phải làm việc dưới

áp lực thời gian và với những hạn chế về tài nguyên Quản lý thời gian và áplực là một phần quan trọng của công việc của họ.

Tóm lại, vai trò của Product Owner đòi hỏi sự kỷ luật, khả năng quản lý, và sựlinh hoạt để đối phó với các thách thức này và đảm bảo rằng sản phẩm pháttriển đáp ứng được mục tiêu kinh doanh và nhu cầu của khách hàng

Trang 17

 Cơ hội học hỏi và phát triển:

Vị trí này mang lại cơ hội học hỏi liên tục về công nghệ mới, xu hướng thịtrường, và cách thức hoạt động của các nhóm phát triển

 Xây dựng kỹ năng lãnh đạo:

PO có cơ hội phát triển kỹ năng lãnh đạo, giao tiếp và quản lý đội nhóm,những kỹ năng này rất quý giá trong sự nghiệp dài hạn

 Mở rộng mạng lưới chuyên nghiệp:

Làm việc với nhiều bên liên quan và tham gia vào các sự kiện, hội thảo giúp

mở rộng mạng lưới kết nối, tạo điều kiện cho cơ hội nghề nghiệp trong tương lai

 Đóng góp vào sự thành công của tổ chức:

Sự thành công của sản phẩm trực tiếp ảnh hưởng đến sự phát triển của công

ty, tạo cơ hội cho bạn để đóng góp vào những quyết định quan trọng

2.6 Mức lương

Mức lương của một Product Owner bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như kinhnghiệm, trình độ học vấn, địa điểm làm việc, quy mô của công ty,… Theo số liệuthống kê mới nhất từ JobsGO, mức lương phổ biến của một Product Owner tạiViệt Nam dao động trong khoảng 27.400.000 đồng đến 68.500.000 đồng mỗitháng Đây là mức thu nhập tương đối cao trong ngành công nghệ thông tin – lĩnhvực vốn được biết đến là có mức lương cực hấp dẫn trong thị trường lao độngViệt Nam Điều này phản ánh vai trò quan trọng của Product Owner trong hoạtđộng phát triển sản phẩm và quản lý dự án

Ngày đăng: 21/11/2024, 20:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w