TỪ KINH NGHIỆM THỰC TẾ TIÊU DÙNG CỦA BẢN THÂN SINH VIÊN HÃY ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA MÌNH ĐẶT TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI NGƯỜI SẢN XUẤT VÀ XÃ HỘI KHI TIÊU DÙNG HÀNG HOÁ..
Trang 1Cần Thơ tháng 04 năm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024
ĐỀ
TÀI :
GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY
Họ tên: NGUYỄN THỊ BẠCH TUYẾT
Lớp: KHMT2311
PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ CHÍNH THAM GIA THỊ TRƯỜNG TỪ KINH NGHIỆM THỰC TẾ TIÊU DÙNG CỦA BẢN THÂN SINH VIÊN HÃY ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA MÌNH ĐẶT TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI NGƯỜI SẢN XUẤT VÀ XÃ HỘI KHI TIÊU DÙNG HÀNG
HOÁ.
Trang 2Cần Thơ tháng 04 năm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TINBÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024
ĐỀ
TÀI :
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ CHÍNH THAM GIA THỊ TRƯỜNG TỪ KINH NGHIỆM THỰC TẾ TIÊU DÙNG CỦA BẢN THÂN SINH VIÊN HÃY ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA MÌNH ĐẶT TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI NGƯỜI SẢN XUẤT VÀ XÃ HỘI KHI TIÊU DÙNG HÀNG HOÁ.
1 Nguyễn Hoàng Quân, MSSV:KHMT2311003 100%
2 Nguyễn Tâm Đoan, MSSV:KHMT2311050 100%
3 Lê Huỳnh Trúc An, MSSV:KHMT2311051 100%
9 Lâm Huỳnh Kim Linh, MSSV:KHMT2311044 100%
10 Nguyễn Phạm Anh Kiệt, MSSV:KHMT2311060 100%
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2024
Trang 5MỤC LỤC
A MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Đối tượng nghiên cứu 2
4 Phạm vi nghiên cứu 3
5 Phương pháp nghiên cứu 3
6 Cơ sở lý luận 3
7 Ý nghĩa của lý luận và thuật tiễn của đề tài 3
8 Dự kiến kết quả nghiên cứu 4
9 Kết cấu đề tài 4
B NỘI DUNG 5
I PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ CHÍNH THAM GIA THỊ TRƯỜNG 5
1 Thị trường là gì? 5
2 Các chủ thể thị trường 5
2.1 Người sản xuất 5
2.2 Người tiêu dùng 5
2.3 Các chủ thể trung gian trong thị trường 6
2.4 Nhà nước 6
3 Vai trò của các chủ thể trong thị trường 6
3.1 Vai trò của người sản xuất khi tham gia thị trường 6
3.2 Vai trò của người tiêu dùng khi tham gia thị trường 7
3.3 Vai trò của các chủ thể trung gian khi tham gia thị trường 7
3.4 Vai trò của nhà nước khi tham gia thị trường 8
4 Liên hệ thực tế 10
II KINH NGHIỆM TIÊU DÙNG CỦA CÁ NHÂN SINH VIÊN 11 1 Những khó khăn mà sinh viên phải gặp trong thị trường tiêu dùng11 2 Tác động của các chủ thể thị trường đến người tiêu dùng là sinh viên 12
III BIỆN PHÁP BẢO VỆ QUYỀN LỜI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG RÚT RA TỪ KINH NGHIỆM TIÊU DÙNG CỦA SINH VIÊN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI NGƯỜI SẢN XUẤT VÀ XÃ HỘI 13
1 Mối quan hệ giữa người sản xuất và xã hội khi tiêu dùng hàng hóa 13
Trang 62 Tầm quan trọng của quyền lợi người tiêu dùng 14
3 Quy định của Chính Phủ 14
4 Giáo dục người tiêu dùng 14
5 Nhóm vận động người tiêu dùng 15
6 Các biện pháp đề xuất để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của sinh viên 15
C KẾT LUẬN 17
D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
Trang 7A MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Thị trường là một hệ thống phức tạp bao gồm nhiều chủ thể khác nhau,mỗi chủ thể đóng vai trò và có hành vi riêng Việc nghiên cứu vai trò của cácchủ thể chính tham gia thị trường giúp chúng ta hiểu rõ hơn về cách thức hoạtđộng của thị trường, từ đó có thể đưa ra những dự đoán và đánh giá chính xáchơn về diễn biến thị trường Nhiều hiện tượng kinh tế, như giá cả hàng hóa,sản lượng, chất lượng sản phẩm, sự ra đời và biến mất của các doanh nghiệp, đều có thể được giải thích bằng cách nghiên cứu vai trò của các chủ thể chínhtham gia thị trường Xây dựng và thực thi các chính sách kinh tế hiệu quả, cầnphải hiểu rõ vai trò và hành vi của các chủ thể chính tham gia thị trường.Chính sách kinh tế cần được xây dựng dựa trên những phân tích về lợi ích vàhành vi của các chủ thể này Doanh nghiệp cần hiểu rõ vai trò và hành vi củacác chủ thể chính tham gia thị trường để có thể xây dựng chiến lược kinhdoanh hiệu quả Chiến lược kinh doanh cần phải được xây dựng dựa trênnhững phân tích về đối thủ cạnh tranh, khách hàng, nhà cung cấp, Người tiêudùng cần hiểu rõ vai trò và hành vi của các chủ thể chính tham gia thị trường
để có thể đưa ra những lựa chọn thông minh khi mua sắm Việc nâng cao nhậnthức của người tiêu dùng góp phần thúc đẩy sự cạnh tranh lành mạnh trên thịtrường
Ngoài ra, việc nghiên cứu vai trò của các chủ thể chính tham gia thị trườngcòn có ý nghĩa khoa học và thực tiễn to lớn Nó giúp chúng ta hiểu rõ hơn vềbản chất của thị trường, vai trò của các chủ thể tham gia thị trường trong việcđiều tiết thị trường, từ đó có thể đưa ra những giải pháp hiệu quả để hoàn thiện
cơ chế thị trường, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
Chưa kể, thị trường luôn là đề tài nóng không chỉ riêng về lĩnh vực học tập
mà nó đã và đang rất phát triển ở lĩnh vực kinh tế - xã hội trong và ngoài nướchiện nay Việc nắm bắt được thị trường và phát triển nó cũng không phải là dễ,
để một đất nước phát triển và đời sống của mọi người được cải thiện thì yếu tố
Trang 8đầu tiên cần phát triển đó chính là thị trường Mà thị trường phát triển là docác chủ thể thị trường đưa ra những phương án xây dựng, đổi mới, sửa chữahợp lý mới có thể giúp nó ổn định và đi xa hơn Vậy nên ngoài việc được bổsung kiến thức học tập về đề tài này, nó sẽ mang đến cho chúng ta nhiều kinhnghiệm được áp dụng vào thực tiễn, giúp chúng ta xây dựng và phát triển bảnthan theo một cách tích cực nhất Ai trong chúng ta cũng đều là một chủ thể thịtrường nên việc tìm hiểu kỹ hơn , hiểu rõ bản chất của nó là điều nên làm nếuchúng ta muốn phát triển và tiến xa hơn trong tương lai
2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích của việc phân tích vai trò của các chủ thể chính tham gia thịtrường là để chúng ta nắm bắt được dữ liệu, thông tin và hiểu về cách mà cácchủ thể ảnh hưởng đến giá cả, thanh khoản và biến động thị trường Bằng cáchnày, chủ thể sẽ có những hiểu biết rõ ràng, có cái nhìn sâu sắc về hệ thống tàichính Sau đó sẽ đưa ra các quyết định chiến lược kinh doanh hoặc trao đổimua bán hàng hoá sản phẩm chính xác hơn, từ đó tối ưu hoá hiệu quả đạtđược, giảm những rủi ro sai lầm k cần thiết gây hại cho lợi ích của chủ thể
3 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu sẽ xem xét vai trò của các chủ thể như người sản xuất, ngườitiêu dùng, các chủ thể trung gian và nhà nước trong quá trình mua bán hàng hóa
và dịch vụ Về người tiêu dùng nghiên cứu sẽ tập trung vào quyền lợi và vai tròcủa người tiêu dùng trong quá trình mua sắm và sử dụng hàng hóa hoặc dịch vụ.Điều này bao gồm việc xem xét quyền lợi khi mua hàng, bảo hành, đổi trả, vàbồi thường thiệt hại Đối với người sản xuất nghiên cứu sẽ xem xét trách nhiệmcủa người sản xuất trong việc cung cấp hàng hóa và đảm bảo chất lượng sảnphẩm Điều này liên quan đến việc kiểm tra chất lượng, bảo hành, và thông tinsản phẩm Các chủ thể trung gian nghiên cứu sẽ xem xét vai trò của các đại lý,nhà phân phối và các tổ chức liên quan khác trong việc trung gian giao dịch.Điều này liên quan đến quyền lợi của người tiêu dùng khi giao dịch qua các chủthể trung gian Và nhà nước nghiên cứu sẽ xem xét vai trò của nhà nước trongviệc quản lý và điều chỉnh hoạt động thị trường Điều này bao gồm việc xem xét
Trang 9quy định pháp luật, quản lý chất lượng, và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.Với phạm vi và đối tượng nghiên cứu này, đề tài mong muốn tạo ra môitrường tiêu dùng an toàn và bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trong quátrình tham gia thị trường và người tiêu dùng có thể hiểu rõ hơn về quyền lợi củamình và đưa ra các biện pháp bảo vệ khi tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ.
4 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung vào việc phân tích vai trò của các chủ thể tham gia thịtrường, đặc biệt là trong quá trình mua bán hàng hóa và dịch vụ Nghiên cứu sẽxem xét cách mà mỗi chủ thể ảnh hưởng đến quá trình trao đổi, giao dịch và tiêudùng trên thị trường Phạm vi nghiên cứu có thể bao gồm các khía cạnh như:Xét quyền lợi của người tiêu dùng khi mua sắm và sử dụng hàng hóa hoặc dịch
vụ Nghiên cứu về trách nhiệm của người sản xuất trong việc cung cấp hàng hóa
và đảm bảo chất lượng sản phẩm Xem xét vai trò của các đại lý, nhà phân phối
và các tổ chức liên quan khác trong việc trung gian giao dịch Nghiên cứu về vaitrò của nhà nước trong việc quản lý và điều chỉnh hoạt động thị trường của nhànước Mục tiêu là hiểu rõ hơn về cách mà mỗi chủ thể ảnh hưởng đến quá trìnhgiao dịch và trao đổi trên thị trường
5 Phương pháp nghiên cứu
Tập trung trao đổi, thảo luận theo nhóm bằng cách trực tiếp
Phân tích các văn bản Kinh Tế Chính Trị Mác-LêNin
Vận dụng các kiến thức đã học
6 Cơ sở lý luận
Kiến thức giảng viên đã truyền đạt trên lớp học
Bài giảng về học phần Kinh Tế Chính Trị Mác-LêNin
Qua các tài liệu, bài báo, mạng internet
7 Ý nghĩa của lý luận và thuật tiễn của đề tài
Nghiên cứu, phân tích các quan điểm và hành vi của người tiêu dùng trongmối quan hệ với người sản xuất và xã hội Phân tích vai trò các chủ thể trongthị trường và các biện pháp để bảo vệ quyền lợi của sinh viên đặt trong mốiquan hệ với người sản xuất và xã hội khi tiêu dùng hàng hoá
Trang 10Nắm vững các giải pháp nhằm cải thiện hoặc tối ưu hóa hoạt động của cácchủ thể thị trường, nâng cao hiểu biết trong việc đưa ra các giải pháp vềquyền lời người tiêu dùng của sinh viên.
8 Dự kiến kết quả nghiên cứu
Giúp hiểu rõ hơn về cách mà các chủ thể như người tiêu dùng, người sảnxuất và xã hội tác động lẫn nhau trong quá trình tiêu dùng hàng hoá Sinh viênnắm vững được thông tin về sản phẩm và lựa chọn nhà cung cấp uy tín Nâng cao nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của quyền lời ngườitiêu dùng Sử dụng quyền lợi của người tiêu dùng, khuyến khích sinh viên thamgia cộng đồng tiêu dùng để chia sẻ kinh nghiệm và thông tin, cũng như phản ánh
và tố cáo các hành vi không đạo đức từ phía người sản xuất
9 Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài được chia gồm ba phần chính:Phần 1: Phân tích vai trò các chủ thể chính trị tham gia thị trường.Phần 2: Kinh nghiệm tiêu dùng của cá nhân sinh viên
Phần 3: Biện pháp bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng rút ra từ kinhnghiệm tiêu dùng của sinh viên trong mối quan hệ với người sản xuất và xãhội
Trang 11số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nềnsản xuất xã hội.
Thị trường có thể được nhận diện ở cấp độ cụ thể, quan sát được như chợ, cửahàng, quầy hàng lưu động, phòng giao dịch hay siêu thị và nhiều hình thức tổchức giao dịch, mua bán khác
Ở cấp độ trừu tượng hơn, thị trường cũng có thể được nhận diện thông qua cácmối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ trong xã hội,được hình thành do những điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội nhất định Theonghĩa này, thị trường là tổng thể các mối quan hệ kinh tế gồm cung, cầu, giá cả,quan hệ hàng-tiền, quan hệ giá trị, giá trị sử dụng, quan hệ hợp tác, cạnh tranh,quan hệ trong nước, nước ngoài Đây cũng là các yếu tố của thị trường
2 Các chủ thể thị trường
2.1 Người sản xuất
Người sản xuất hàng hóa là những người sản xuất và cung cấp hàng hóa, dịch
vụ ra thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội Người sản xuất baogồm các nhà sản xuất, đầu tư, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Họ là nhữngngười trực tiếp tạo ra của cải vật chất, sản phẩm cho xã hội để phục vụ tiêudùng
2.2 Người tiêu dùng
Là những người mua hàng hóa, dịch vụ trên thị trường để thỏa mãn nhu cầu
tiêu dùng Sức mua của người tiêu dùng là yếu tố quyết định sự phát triển bềnvững của người sản xuất Sự phát triển đa dạng về nhu cầu của người tiêu dùng
Trang 12là động lực quan trọng của sự phát triển sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp tới sảnxuất.
2.3 Các chủ thể trung gian trong thị trường
Chủ thể trung gian là những cá nhân, tổ chức đảm nhiệm vai trò cầu nối giữa
các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường
2.4 Nhà nước
Trong nền kinh tế thị trường, xét về vai trò kinh tế, nhà nước thực hiện chức
năng quản lý nhà nước về kinh tế, đồng thời thực hiện những biện pháp để khắcphục những khuyết tật của thị trường
Với trách nhiệm như vậy, một mặt, nhà nước thực hiện quản trị phát triểnnền kinh tế thông qua việc tạo lập môi trường kinh tế tốt nhất cho các chủ thểkinh tế phát huy sức sáng tạo của họ Việc tạo ra các rào cản đối với hoạt độngsản xuất kinh doanh từ phía nhà nước sẽ kìm hãm động lực sáng tạo của các thủthể sản xuất kinh doanh Các rào cản như vậy phải được loại bỏ Việc này đòihỏi mỗi các nhân có trách nhiệm trong bộ máy quản lý nhà nước cần phải thựchiện đượ trách nhiệm của mình là thúc đẩy phát triển, không gây cản trở sự pháttriển của nền kinh tế thị trường
Cùng với đó, nhà nước còn sử dụng các công cụ kinh tế để khắc phục cáckhuyết tật của nền kinh tế thị trường, làm cho nền kinh tế thị trường hoạt độnghiệu quả
3 Vai trò của các chủ thể trong thị trường
3.1 Vai trò của người sản xuất khi tham gia thị trường
Các nhà sản xuất đóng vai trò quan trọng trong việc tham gia thị trường vì
họ chuyên sản xuất sản phẩm và cung cấp dịch vụ để đáp ứng nhu cầu thịtrường Họ góp phần tạo ra sự đa dạng về sản phẩm và dịch vụ trên thị trườngbằng cách đảm bảo rằng sản phẩm được sản xuất đúng chất lượng, đủ số lượng
và đáp ứng nhu cầu của khách hàng Họ đã phát triển và tung ra sản phẩm mớimang đến cho người dùng nhiều lựa chọn khác nhau Tạo việc làm cho ngườilao động thông qua hoạt động sản xuất Tăng năng suất có thể tạo ra việc làmmới và đóng góp cho sự phát triển của đất nước Các nhà sản xuất cạnh tranh
Trang 13để cung cấp cho người tiêu dùng sản phẩm tốt nhất với mức giá tốt nhất Điềunày khuyến khích sự đổi mới và nâng cao chất lượng sản phẩm trên thị trường.Nhà sản xuất còn chịu trách nhiệm về chất lượng, an toàn và bảo vệ môitrường.
3.2 Vai trò của người tiêu dùng khi tham gia thị trường
Người tiêu dùng là người quyết định mua và sử dụng dịch vụ vì thế họđóng vai trò quan trọng khi tham gia thị trường; người tiêu dùng giúp xác địnhnhu cầu trên thị trường bằng cách lựa chọn và mua các sản phẩm và dịch vụ.Việc họ mua hàng và sử dụng dịch vụ giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về thịtrường và cải thiện sản phẩm/dịch vụ của mình theo hướng phù hợp Sự lựachọn của người tiêu dùng trong việc mua hàng tạo ra áp lực cạnh tranh trên thịtrường Khi người tiêu dùng yêu cầu sản phẩm chất lượng hơn hoặc với giá cảhợp lý hơn, các doanh nghiệp buộc phải cải thiện sản phẩm của mình hoặc điềuchỉnh giá cả để đáp ứng nhu cầu của khách hàng Sở thích và lựa chọn của ngườitiêu dùng ảnh hưởng đến xu hướng thị trường và giúp các doanh nghiệp dự đoán
và phản ứng với nhu cầu thị trường một cách hiệu quả Người tiêu dùng chính lànguồn thu nhập chính cho các doanh nghiệp Sự mua sắm và tiêu dùng của họgiúp doanh nghiệp phát triển và hoạt động lợi nhuận
Người tiêu dùng có vai trò trong việc bảo vệ quyền lợi của mình thông quaviệc đưa ra phản hồi, đánh giá sản phẩm/dịch vụ và yêu cầu sự minh bạch vàcông bằng từ phía doanh nghiệp Điều này giúp tạo ra môi trường kinh doanhlành mạnh và bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng
3.3 Vai trò của các chủ thể trung gian khi tham gia thị trường
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện đại ngày nay, các chủ thể trunggian thị trường không chỉ có các trung gian thương nhân mà còn rất nhiều cácchủ thể trung gian phong phú trên tất cả các quan hệ kinh tế như: trung gian môigiới chứng khoán, trung gian môi giới nhà đất, trung gian môi giới khoa học -công nghệ Các trung gian trong thị trường không những hoạt động trên phạm
vi thị trường trong nước mà còn trên phạm vi quốc tế Bên cạnh đó cũng cónhiều loại hình trung gian không phù hợp với các chuẩn mực đạo đức (lừa đảo,