1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bạo lực học Đường khái niệm, phân loại, thực trạng biện pháp, phòng tránh bạo lực học Đường

65 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bạo lực học đường: Khái niệm, phân loại, thực trạng, biện pháp, phòng tránh
Tác giả Phạm Lê Hoài Thương, Bùi Thị Như Hảo, Lương Quỳnh Thư, Đào Thị Hằng Nga, Trần Thị Thanh Trúc, Nguyễn Quang Trung, Quãng Triệu Dương, Kiều Minh Triết, Long Thúy Hân, Nguyễn Ngọc Huyền Trân
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 24,72 MB

Nội dung

Phân Loại Bạo lực về thể xác là những hành vi thô bạo, ngang ngược , vi phạm công lý, đạo đức và xâm phạm đến sức khỏe thân thể của người khác trong môi trường học đường Ví dụ : đánh đ

Trang 1

BẠO LỰC

HỌC ĐƯỜNG

NHÓM 3

Trang 2

Nguyễn Quang Trung 49.01.601.070

Long Thúy Hân -

49.01.601.022

Quãng Triệu Dương - 49.01.601.020

Lương Quỳnh Thư - 49.01.701.131

Phạm Lê Hoài Thương -

Bùi Thị Như Hảo - 49.01.701.033

Nguyễn Ngọc Huyền Trân – 49.01.601.004

NHÓM 3

Trang 4

Ảnh hưởng,

nguyên nhân

Biện pháp, phòng tránh

Trang 5

Khái niệm, phân loại, thực trạng

01

Trang 6

01 Khái niệm, phân loại, thực trạng

Khái niệm về bạo lực

Khái niệm về bạo lực học

đường

Trang 7

Khái niệm về “bạo lực”

“Bạo lực là sức mạnh dùng để trấn áp, lật đổ” - trích

theo: [Từ điển Tiếng Việt - Hoàng Phê].

“Bạo lực là sự tấn công (attack) là hành động không thân thiện chống lại một cách trực tiếp con người hoặc vật gì đó” - trích theo: [Từ điển tâm lý học - J.P

Chaplin].

“Bạo lực là nhu cầu tấn công hoặc xúc phạm tới người khác để hạ thấp làm tổn thương, nhạo báng hoặc buộc tội một cách thâm hiểm người đó” – trích theo lời của:

[Nhà tâm lí học người Mỹ A.H.Murray]

Trang 8

Khái niệm về “bạo lực”

Bạo lực có mặt ở khắp mọi nơi trong cuộc sống từ những điều nhỏ nhặt đến những điều to lớn khác nhau Tất cả đều nhằm mục đích làm tổn thương nhau

về mặt thể chất tâm lý của con người

Trang 9

Khái niệm về “bạo lực học đường”

“Bạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng

mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập.” – trích theo: [khoản 5 Điều 2 Nghị định 80/2017/NĐ-CP ].

Trang 10

Thực trạng 27 vụ việc và 108

người có liên quan

2.624 vụ việc bạo lực học đường

2023 -2024

202

2

Năm 2022 theo số liệu thống kê tại Hội nghị đánh

giá về công tác phòng, tổng số vụ việc bạo lực học

đường xảy ra là 2.624 vụ, với 7.209 đối tượng có

liên quan

2022

2021-Năm học 2021 - 2022 có tổng số 386 vụ/1.161 đối

tượng liên quan, số học sinh có nguy cơ liên quan

đến bạo lực học đường là 935 học sinh.

386 vụ/1.161 đối tượng có liên quan

Trong đó, có 7 vụ bạo hành, 16 vụ bạo lực về

thể chất, 1 vụ bạo lực tinh thần và 3 vụ bạo

lực với các hình thức khác.

Trang 11

82,6%

Thực trạng trên thế giới

188 vụ

Tỷ lệ tham gia khảo

sát cho thấy mức cao

mạng cho giáo viên và học sinh

Trang 12

Phân Loại

Bạo lực về thể xác là

những hành vi thô bạo, ngang ngược , vi phạm công lý, đạo đức và xâm phạm đến sức khỏe thân thể của người khác trong môi trường học đường

Ví dụ : đánh đập, xô đẩy, trấn lột, đổ thức ăn lên thân hình của người khác,

Trang 13

Phân Loại

Bạo lực về tinh thần là

hành vi không sử dụng vũ lực hoặc có những tác

động vật lí lên thân thể

của người khác một cách thông thường

+ Bạo lực bằng lời nói

+ Bạo lực điện tử

+ Bạo lực xã hội

Trang 14

cơ sở vai trò thế giới và quan hệ

Trang 15

Biểu hiện

03

Trang 16

Đối với học sinh

thực hiện bạo lực Đối với nạn nhân của bạo lực học đường

Biểu hiện

Trang 17

Đối với học sinh thực hiện bạo lực

Trở nên bất mãn, hung

hãn, dễ ức chế và gây hấn

với mọi người.

Trang 21

Bạo lực bằng lời nói

Xúc phạm danh dự, nhân phẩm.

Cô lập, xua đổi, tẩy chay.

Cố ý gây tổn hại về tinh thần,…

Bôi nhọ, sỉ nhục.

Trang 23

Bạo lực xã hội

Cô lập, tẩy chay

Nói xấu, bêu rếu xung quanh,…

Trang 25

Bạo lực điện tử

Gọi điện, nhắn tin đe dọa.

Tung clip hành hung trên

mạng xã hội.

Trang 26

CÁC BIỂU HIỆN CỤ THỂ

bôi nhọ, sỉ nhục, cô lập, xua đổi,

tẩy chay, cố ý gây tổn hại về

BẠO LỰC ĐIỆN TỬ

Gọi điện, nhắn tin, đe dọa, tung clip hành hung trên

mạng xã hội

0 4

Trang 27

Đối với nạn nhân của bạo lực học đường

Trang 28

Đối với nạn nhân của

bạo lực học đường

Điểm số xuống dốc

Sách vở, vật dụng bị mất

hoặc bị phá hoại.

Trang 30

Thói quen sinh hoạt bị

Trang 31

Buồn rầu, hoặc lầm lì,

ít nói, dễ cáu giận.

Cảm xúc đột ngột thay đổi, không mấy hứng thú, thậm chí lo sợ khi đến trường, tìm mọi

cách né tránh: giả ốm

đau,

Trang 32

Cảm xúc đột ngột thay đổi, không mấy hứng thú, thậm chí lo sợ khi đến trường, tìm mọi cách né tránh: giả ốm đau,

Có vết thương thể chất như trầy xước,

bầm tím,

Trang 33

Có vết thương thể

chất như trầy xước,

bầm tím,

Có hành vi tự hại bản thân, nghiêm trọng hơn có thể dẫn đến tự

sát.

Trang 34

Tác hại

04

Trang 35

Đối với

sức khỏe

thể chất

Đối với sức khỏe tinh thần

Đối với học sinh gây bạo lực

Tác hại

04

Trang 37

Đối với sức khỏe tinh thần

Gây ra tâm lí sợ hãi, lo âu,

bất an, uất ức làm kết quả

học tập giảm sút.

Trang 38

Đối với học

sinh gây bạo lực

Trở thành đối tượng bị

thù hằn, ghét bỏ.

Nỗi lo lắng bị trả thù.

Đối mặt với việc chịu

kỉ luật của nhà trường

Trang 39

NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN BẠO LỰC HỌC

ĐƯỜNG

05

Trang 40

4 NGUYÊN

Trang 41

GIA ĐÌNH

Cha mẹ lạm dụng và bỏ bê con trẻ thời thơ ấu

Sự kỷ luật không nhất quán

Cha mẹ lạm dụng chất kích thích hoặc rượu

Thiếu tình cảm gắn bó với cha mẹ hoặc người chăm sóc

Trang 42

NHÀ TRƯỜNG

Cách xử lý những vấn đề kỷ luật, hạnh

kiểm của trường chưa thật sự thỏa đáng.

Sự quản lý của nhà trường thiếu chặt chẽ

Trang 43

NHÀ TRƯỜNG

Mô hình giáo dục của nhà trường chưa đúng cách, chưa có hiệu quả Chương trình học quá tải, gây tâm lý căng thẳng cho học sinh

Trang 44

NHÀ TRƯỜNG

Trẻ nhận những tổn thương về mặt tinh thần tại trường

Trang 45

Ít tham gia vào các hoạt động có tổ chức

Kết giao với những người bạn phạm tội

Tin tức tiêu cực  Có thể khuyến khích các em sử dụng những biện pháp cực đoan để phòng vệ

Trang 46

CHÍNH BẢN THÂN

Lứa tuổi tâm, sinh lý có nhiều

biến đổi, suy nghĩ bồng bột,

khao khát thể hiện cái tôi.

Thích tự chứng tỏ bản

thân, dễ bị bạn bè rủ

rê, lôi kéo.

Tác động, kích thích xấu từ bên ngoài cũng khiến các

em học theo.

Do sự phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt về nhân cách.

Từ 12 đến 17

tuổi

Trang 47

KẾT LUẬN

Mạng xã hội chính là

“ngòi nổ” tác động rất lớn đến hành vi của

giới trẻ.

Trang 48

ẢNH HƯỞNG CỦA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG

06

Trang 49

Ảnh hưởng đến bản thân học sinh

Gây ra những hậu quả nghiêm trọng về mặt thể xác, lẫn tinh thần

Cảm giác bị tổn thương

StressChán nản, lo âu, cô đơn, suy sụp

Sự sợ hãi hoặc nỗi ám ảnh

Trang 50

em học sinh vô tội.

Vợ chồng nảy sinh mâu thuẫn với nhau

Trang 51

Ảnh hưởng đến nhà trường

Sợ hãi, bất an luôn bao trùm.

Mất đi tình cảm bạn bè của tuổi

học sinh.

Ảnh hưởng đến thành tích thi đua

và danh tiếng của lớp, của trường.

Không khí trường

học trở nên nặng

nề, căng thẳng

Làm mất đi tính quy phạm; uy tín, danh dự người giáo viên bị hạ

thấp.

1

2

3

Trang 52

Ảnh hưởng đến xã hội

Là hồi chuông cảnh báo cho những ai thực sự quan tâm đến thế hệ trẻ và tương lai của đất nước.

Trang 53

Biện pháp

phòng tránh bạo lực học đường

07

Trang 54

lớp

Trang 55

Đối với nhà trường

và cơ quan quản lý giáo dục

Trang 56

Đối với nhà trường và cơ quan quản lý giáo dục

Tích cực hoàn thiện bộ rèn

luyện kỹ năng sống.

Đưa bộ môn dạy kỹ năng sống vào trong nhà trường.

Trang 57

Đối với nhà trường và cơ quan quản lý giáo dục

Tổ chức các hoạt động tình

nguyện mang tính hướng thiện

Định hướng nhân cách cho học sinh

Trang 58

Đối với nhà trường và cơ quan quản

lý giáo dục

Tổ chức tuyên truyền tác hại và cách phòng tránh bạo lực học đường đối với giáo viên và học sinh.

Trang 59

Đối với nhà trường và cơ quan quản

lý giáo dục

Có hình phạt và cách giáo dục nghiêm khắc, phù hợp đối với những học sinh gây ra bạo lực.

Có hình thức hỗ trợ kịp

thời đối với nạn nhân

của các vụ bạo lực.

Trang 60

Đối với nhà trường và cơ quan

quản lý giáo dục

Phối hợp với gia đình và nhà trường để quan tâm và hỗ trợ kịp thời những khó khăn vướng mắc của học sinh.

Trang 61

Đối với gia đình

Bố mẹ cần tạo ra một môi trường sống lành mạnh, yêu thương cho

con cái.

Trang 62

Đối với gia đình

Phối hợp chặt chẽ với nhà trường và giáo viên chủ nhiệm

để kịp thời nắm bắt tình hình học tập của con em mình tại trường học.

Trang 63

KẾT LUẬN SƯ PHẠM

Gia đình, nhà trường, xã hội

Nắm tâm lí của lứa tuổi thanh thiếu

niên

Giáo viên và nhà trường cần có nhận thức sâu sắc về tác động tiêu cực của bạo lực học đường và cam kết ngăn chặn nó

Đặt yếu tố tiên quyết về sự an toàn cả thể chất, tinh thần cho học sinh

Lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục về bạo lực học đường, kĩ năng

sống, tình cảm

Giám sát, theo dõi, giúp đỡ học sinh nếu có dấu hiệu, biểu hiện học

đường

Trang 64

KẾT LUẬN SƯ PHẠM

Bản thân học sinh

Rèn luyện phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ, trau dồi tri thức, đạo đức

Xây dựng lối sống lành mạnh

Có quan điểm đúng đắn về bạo lực học đường

Ý thức được hệ lụy của bạo lực học đường và ngăn chặn bạo lực học đường

Tuyên truyền, không đồng tình, không thỏa hiệp với bạo lực học đường

Trang 65

Tài liệu tham khảo

[1] Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà

Nẵng.

● [2]

Trên 2.600 vụ bạo lực học đường có tính chất phức

tạp, chuyên gia đề xuất giải pháp - Báo Đại biểu Nh

ân dân (daibieunhandan.vn)

.

● [3]

Nghị định số 80/2017/NĐ-CP của Chính phủ: Quy đị

nh về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân

thiện, phòng, chống bạo lực học đường (chinhphu.v

n)

.

● [4]

Tỷ lệ nạn nhân bạo lực học đường tại Hàn Quốc đạt

mức cao nhất trong vòng 10 năm l KBS WORLD Vi

Phòng ngừa bạo lực học đường trên cơ sở giới thông qua x

ây dựng các mối quan hệ tôn trọng và bình (langson.edu vn)

Ngày đăng: 21/11/2024, 09:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w