Mục đích của nhóm em khi làm đề tài đó chính là giúp mọi người - những người ít quan tâm đến kinh tế đất nước cập nhật vẻ vấn đề lao động và việc làm nước ta hiện nay đang diễn biến như
Trang 1DIEN BIEN THAT NGHIEP O VIET NAM TRONG 3 NAM GAN DAY
VA NGUYEN NHAN CUA THAT NGHIEP TRONG GIAI DOAN NAY
Nhom: 04
Lớp học phần: 2308MAEC0111 Giảng viên hướng dẫn: Cô Ninh Thị Hoàng Lan
Hà Nói, ngày 05 tháng 04 năm: 2023
Trang 2
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Q22 22222121 12111 210101212102111 1118101110111 120111 r kg 4 CHƯƠNG I1: CƠ SỞ LÝ THUYÉT VẺ THÁT NGHIỆP - 52522 sssccsa 5 1.1 Khái niệm và đo lường thất nghiệp . - - 5-52 22222222 2 2x2 serersee 5 1.1.1 Khái niệm thất nghiệp - - - S1 1212215123123 153 E212 1E EErrree 5 1.1.2 Đo zờng thất nghiệp - - c1 1 1221512512112 2 1t He 5 1.2 Phân loại thất nghiệp S5 2222 12122121212311 1215112181111 281212210181 ng 6 1.2.1 Theo lý do thất nghiệp - 5 2 1 21112515125125 22121118 re 6 1.2.2 Theo nguồn góc thất nghiệp - 222 2222 23 5122 8E Erree 6 1.2.3 Theo lý thuyết cung cẩu /zo động , - - - S112 erret 7 1.3 Nguyên nhân của thất nghiệp - 5-1 2211222212121 121115121 251215118 teE 8 1.3.1 Theo lý thuyết tiền công linh hoạt . : - 22 c2 2x222z.rrrred 8 1.3.2 Theo lý thuyết tiển công cứng nhếc .- 2 2222 22 EEeErkssreea 8
F1 TS tràaiaaaađaađiẢA33ẢŸẼẢỶÝỶ 8
1.4.1 Cái giá phái trả cửa thất nghiệp 5: 22222222 2z kersee 8 1.4.2 Loi ich cia that nghiệp - - S22 S122 1221512111 8t tre 10 1.5 Giải pháp hạ thấp tý lệ thất nghiệp L2 2222212221222 ra 11 1.5.1 Với thất nghiệp chu Kỳ 5 2 S2 1 SEEE S111 8151111151111 kre 11 1.5.2 Với thất nghiệp tự nhiên . - S1 112121 111211512121 E211 tre 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN THÁT NGHIỆP Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020 ĐÈN ĐẢU NĂM 2023 Q0 S222 nnere 13 2.1 _ Bối cảnh kinh tế thế giới và Việt Nam từ năm 2020 đến 2023 13
2.1.1 Bối cảnh kinh tế thể giới từ năm 2020 đến năm 2023 13
2.1.2 Bối cảnh kinh tế Việt Nam từ zăm 2020 đến năm 2023 21
2.2 _ Thực trạng thất nghiệp ở Việt nam giai đoạn từ 2020 đến 2023 31
2.2.1 Thực trạng thất nghiệp ở nước ta từ năm 2020 đến 2022 31
2.2.2 Thực trạng thất nghiệp ở nước ta đầu năm 2023 - 34
2.3 Nguyên nhân thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn từ 2020 đến 2023 36
2.3.1 Ảnh hưởng của COVID-79 đến nền kinh tế toàn cảu 36
2.3.2 Tình trạng gián đoạn chuối cung ứng . - 2c cccccsereseeea 36 2.3.3 Sự gia răng của công nghệ 0 TS 1 nhe 37 2.3.4 Một số nguyên nhân khác - - SE 2312123125 E212 E1 E1 EEeEErred 38 2.4 Đánh giá ảnh hướng của thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn từ năm 2020 Err mA 2023 77 38
2.4.1 7ác động tiêu cực cứa thất nghiệp - 522 2222k 38 2.4.2 Ảnh hướng tích cực của thất nghiệp - 0c St srresreeg 39 CHUONG 3: MOT SO GIAI PHAP NHAM GIAM TỶ LỆ THÁT NGHIỆP O VIỆT NAM TRONG NĂM 2023 Q20 Q21 22222212110 811 1222111 8e 41 3.1 Triển vọng kinh tế thế giới và Việt Nam cho năm 2023 - 41
3.1.1 Triển vọng kinh tế thể giớ và zác động đến Việt Nam năm 2023 41
3.1.2 Triển vọng kinh tế Việ? Nam năm 2023 c c2 43 3.2 Những dự báo về tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam trong năm 2023 44
2
Trang 33.2.1 Ty lé that nghidp oo ce ccc cece cesceecseeeceseesecesesescsesseresseetenteteeteses 44
3.2.2 Thu nhdp 0:0 46
3.3 Một số giải pháp nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam năm 2023 47 kh an 47 3.3.2 Hwong nghiện, đẩy mạnh chuyển đổi /ao động, việc làm 47
3.3.3 Tạo đ/ểu kiện cho người lao động mát việc, chính sách pháp lý 48 3.3.4 Chính sách an sinh xã hới, chính sách miền giám thuế thu nhp 49 3.3.5 Một số công cự khác - - c1: 111 115115111 811511111 1111111 nreg 50
KẾT LUẬN -.- 2 2222 212111115111 151511110101111112111 0101010111111 10 0111111011111 111011 52
LỜI CÁM ƠN Q0 0 1n TH HH ng ng H HH HH TH HH HH HH ng 53
TAI LIEU THAM KHAO
Trang 4LOI MO DAU Trong cuộc sống, mọi thứ luôn tôn tại hai mặt tích cực và tiêu cực, đương nhiên kinh
tế cũng không ngoại lệ Mặt tích cực của một nẻn kinh tế là GDP tăng trưởng, thu nhập bình quân đầu người cao hay là hội nhập quốc tế sâu rộng Mặt còn lại, một mặt đã gây ra không ít những tôn thất nặng nề cho nèn kinh tế có thể kế đến như là thất nghiệp, lạm phát Đặc biệt, trong tình dịch bệnh COVID-19 kéo dài từ đầu năm 2020 đến nay, tình trạng thát nghiệp trở nên vô cùng phó biến và lan rộng ở các nước trên toàn thé giới, trong
đó có Việt Nam Có thê nói, ở nước ta tại thời điểm hiện tại, vấn đề thất nghiệp vẫn còn đang rất nhức nhói bởi dịch bệnh vẫn còn diễn biến rất căng thăng và số người lao động that nghiệp do bị ảnh hưởng lại ngày một tăng Điều này không chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới người lao động mà còn ảnh hưởng lớn đến các vấn đề kinh té, chính trị, xã hội của quốc gia Khi tìm hiểu và làm đề tài này, nhóm chúng em thấy nước ta thật sự rất tuyệt vời khi luôn kịp thời đưa ra những giải pháp hỗ trợ đề giúp lao động thoát khỏi tình trạng thát nghiệp, đặc biệt là trong mùa COVID Vì vậy, nhóm em cũng muốn đề ra một số biện pháp giúp giảm thiêu được tình trạng tiêu cực này và ôn định nèn kinh tế nước nhà Hơn thế nữa, thực trạng này xảy ra chắc chắn sẽ tác động rất mạnh đến kinh tế xã hội nói chung cũng như người lao động nói riêng Và hiển nhiên mọi thứ xảy ra đều có nguyên nhân của nó và thất
nghiệp cũng vậy Mục đích của nhóm em khi làm đề tài đó chính là giúp mọi người - những
người ít quan tâm đến kinh tế đất nước cập nhật vẻ vấn đề lao động và việc làm nước ta hiện nay đang diễn biến như thế nào, nền kinh tế nước ta hiện tại đang gặp phải những bát cập gì với tình trạng thát nghiệp Quan trọng nhất là những biện pháp nhóm em đưa ra có thể giúp
nước ta ngăn chặn và khắc phục phản nào tình trạng thất nghiệp đang tăng cao Và cuối
cùng, những người trong độ tuổi lao động cũng có thê tham khảo những biện pháp này dé
ban thân mình không bị rơi vào tình trạng không có việc làm
Trang 5CHƯƠNG 1: CO SO LY THUYET VE THAT NGHIEP 1.1 KHAI NIEM VA DO LUONG THAT NGHIEP
1.1.1 Khai niém that nghiép
Thất nghiệp: Là khái niệm chỉ những người trong lực lượng lao động xã hội không
có việc lam và đang tích cuc tim kiếm việc làm
Lực lượng lao động xã hội: Là một bộ phận của dân số bao gồm những người trong
độ tuôi lao động có khả năng lao động và những người ngoài độ tuôi nhưng trên thực tế có tham gia lao động
Độ tuổi lao động: Là khoảng tuôi do pháp luật mỗi quốc gia quy định và những người trong độ tuôi ấy có nghĩa vụ phải tham gia lao động
1.1.2 Đo lường thất nghiệp
Lực lượng lao động (L) = số người có việc làm (E) + sỐ Người thất nghiệp (U)
Tỷ lệ thất nghiệp chính là tỷ lệ phần trăm của lực lượng lao động bị thất nghiệp Tỷ
lệ thất nghiệp cho biết hiệu quả sử dụng lao động của nền kinh tế:
u ==.100% =—.100% = (1 —) 100%
L L L
Người ta còn dùng thước đo tỷ lệ thời gian lao động được sử dụng:
Tỷ lệ thời gian lao động được sử dụng = (Tổng số ngày công làm việc thực tế) / Tổng số
ngày công có nhu câu làm việc x 100%
Thời gian thất nghiệp trang bình đo lường khoảng thời gian trung bình không có việc làm của một người thất nghiệp:
tu cÀNt
»N
tL = khoảng thời gian thất nghiệp trung bình
N= số người thất nghiệp trong mỗi loại (phân theo thời gian)
t = thời gian thất nghiệp của mỗi loại
Tân số thất nghiệp ảo lường L người lao động trung bình bị thất nghiệp bao nhiêu
lần trong một thời kỳ nhất định
Ngoài ra dé đánh giá quy mô của lực lượng lao động người ta sử dụng chỉ số:
Tỷ lệ tham gìia lực lượng lao động = Lực lượng lao động / Dân số trưởng thành x 100%
Trang 61.2 PHAN LOAI THAT NGHIEP
1.2.1 Theo ly do that nghiép
Mắt việc: người lao động không có việc làm do các đơn vị sản xuất kinh doanh cho thôi việc vì một lý do nào đó
Bó việc: là những người tự ý xin thôi việc vì những lý do chủ quan của người lao động (ví dụ: tiền công không đảm bảo, không hợp nghề nghiệp, không hợp không gian làm việC)
Nhập mới: là những người đầu tiên bỗ sung vào lực lượng lao động, nhưng chưa tìm được việc làm, đang tích cực tìm kiếm việc làm
Túi nhập: là những người đã rời khỏi lực lượng lao động nay muốn quay lại làm việc nhưng chưa tìm được việc làm
1.2.2 Theo nguồn gốc thất nghiệp
Thất nghiệp tạm thời: là thất nghiệp bắt nguồn fưsự dph chuyên bình thường cua
thị trường lao động, xuất hiện khi không có sự ăn khớp về nhu cầu trong thị trường lao
động
Vi du: sau khi tốt ngHĩp đại học, bại cân phải có khoảng thời gian cân thiết để đi tìm
việc làm Trong thời gian đó bạ được tính là thất nghip Loa thất nghĩạo này được gọi là
that nghigo tam thoi
Thất nghiệp cơ cấu: xuất hiện do sự dịch chuyên cơ cấu giữa các ngành trong nền kinh tế hoặc sự thay đôi phương thức sản xuất trong một ngành
Vĩ dụ: trong ngành trồng trọt, phần lớn công việc đang được cơ giới hóa và do đó cần
ít nông dân hơn Vì vậy, một số nông dân đã rời bỏ nông thôn lên thành phó tìm việc Khi những người nông dân này đến các thành phố để tìm việc làm, họ có thê không tìm thấy công việc tương tự nào khác để áp dụng các kỹ năng của họ dẫn đến thất nghiệp
Thất nghiệp chu kỳ: Là mức thất nghiệp tương ứng với từng giai đoạn trong chu kỳ kinh tế, xảy ra khi có sự giảm sút của hoạt động kinh doanh trong giai đoạn suy thoái hay đình trệ của chu kỳ kinh doanh Thất nghiệp chu kì do trạng thái tiền lương cứng nhắc tạo
ra, là đạng thất nghiệp sẽ mất đi trong dài hạn
Vĩ dụ: Khi đại dịch COVID-19 bùng phát, hoạt động sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng nặng nề Các doanh nghiệp buộc phải cắt giảm nhân sự đề ôn định hoạt động của công ty Điều này khiến người lao động rơi vào tình trạng thất nghiệp
Trang 7Thất nghiệp mùa vụ: Một số ngành nghề có tính chất thời vụ, chỉ kéo đài trong một khoảng thời gian nhất định Khi hết thời gian này, người lao động sẽ rơi vào tình trạng thất nghiệp
Ví dụ: Người lao động làm việc trong hợp tác xã trồng mía ở miền Bắc Mía thường
có 2 vụ chính là vụ đông xuân từ tháng L1-3 và vụ thu thu hoạch từ tháng 10-1 năm sau Khi hết vụ mía thì nguoi trồng mía tạm thời không có việc làm và phải tìm việc khác
1.2.3 Theo lý thuyết cung cầu lao động
Thất nghiệp tự nguyện: Còn được gọi là thất nghiệp cọ xát, đề cập đến những lao động có kỹ năng, đáp ứng được nhu cầu của thị trường nhưng đang bị thất nghiệp trong một thời gian nhất định nào đó hoặc người thất nghiệp có thể cảm thấy không có động cơ dé nhận việc làm Lý do thất nghiệp tự nguyện có thể bao gồm:
+ Người lao động có khả năng và sở thích khác nhau
-F Thất nghiệp với hy vọng tìm được một công việc phù hợp hơn với kỹ năng / trình độ + Nhu cau về thay đôi nơi làm việc của người lao động hay thông tin về việc tuyên dụng và ứng cử viên không đây đủ
+ Tro cap that nghiệp hậu hĩnh, khiến việc chấp nhận một công việc kém hấp dẫn hơn -F Một số công việc được coi là “hạ thấp phẩm giá” hoặc quá tẻ nhạt Ví dụ như nhân viên phục vụ, nhân viên bảo vệ
Thất nghiệp không tự nguyện: có nghĩa là một người đã bị sa thải hoặc cho nghỉ việc và bây giờ người đó phải tìm kiếm một công việc khác
Vi du: dai dịch COVID-19 ảnh hưởng đến Việt Nam và thế giới vào năm 2020, đang gây ra mức độ thất nghiệp không tự nguyện
Thất nghiệp tự nhiên: Là mức thất nghiệp bình thường mà nền kinh tế trải qua, là dạng thất nghiệp không mắt đi trong dài hạn, tồn tại ngay khi thị trường lao động cân bằng
Vĩ đụ: một công nhân bậc 7 có thể làm việc 25 năm trong ngành dệt nhưng có thể trở
thành người thất nghiệp khi đến tuôi 50 khi ngành dệt dang bi thu hẹp do sự đối mặt với sự
cạnh tranh từ nước ngoài, người công nhân có thể phải đào tạo thêm một kĩ năng mới mà nền kinh tế lúc đó có nhu cau
Thất nghiệp trá hình: Là những cá nhân tìm công việc làm fulltime nhưng cuối cùng chỉ làm partime hoặc làm việc dưới khả năng của mình —> phải xếp vào thất nghiệp
Vĩ dụ: một người có bằng thạc sĩ quản trị kinh doanh chấp nhận làm ở vị trí thu ngân toàn thời gian vì không thể tìm được việc trong lĩnh vực của mình có thể bị coi là thiếu việc làm, vì anh ta đang làm việc thấp hơn nhiều so với kĩ năng của mình
Trang 81.3 NGUYEN NHAN CUA THAT NGHIEP
1.3.1 Theo ly thuyết tiền cơng linh hoạt
Trong nền kinh tế, giá cả và tiền cơng là hết sức linh hoạt Do vậy thị trường lao động luơn ở thế cân bằng và thị trường chỉ cĩ một loại thất nghiệp là thất nghiệp tự nguyện
Mĩ hình Cỗ diễn giá đnh rằng tiền lương thực tế điều chính đểˆœabăng thịtrường lao động, đảm báo trạng thái day đủ ví làm Điều này phù hợp với cách tiếp tạ đđn bằng thị trường, đĩ là giá cả sẽ điều chinh để đảm báo băng giữa cung và câu Tuy nhẹ thực tế cho thây là thát ng luơn tơn tạ
Các nhà kinh tê Cổ điển cho rằng các lực lượng khác nhađrtfh¡ trường lao đàng,
gồm cĩ lư‡ pháp, thể chế và truyền thơng, cĩ thể đgeận tiền lương thực tế điều chính đủ mức đề duy trì trạng thái đây đủ vĩ làm Nếu tiền lương thực tế kđag thê giám xuống
muc day du viéc lam thi that nghip sé xuat hin Loai that nghig này thường được gọi là
that nghigo theo ly thuyét Cơ điền
1.3.2 Theo lý thuyết tiền cơng cứng nhắc
Trong nền kinh tế tiền cơng và giá cả khơng linh hoạt như người ta tưởng mà nĩ bị dính (cứng nhắc) bởi sự ràng buộc bằng những thoả thuận trong hợp đồng và những quy định của chính phủ
Vì vậy, thị trường lao động sẽ cĩ lúc khơng ở trạng thái cân bằng và nền kinh tế sẽ cĩ hai loại thất nghiệp là thất nghiệp tự nguyện và thất nghiệp khơng tự nguyện
Học thuyết Keynes được trình bày trong cuốn sách: lý thuyết chung vẻ việc làm, lãi suất và tiền tệ Trong đĩ, ơng phê phán quan điểm của trường phái cơ điển về kinh tế thị trường tự điều tiết, theo đĩ, khơng cĩ khủng hoảng và thất nghiệp, nhưng trên thực tế khủng hoảng và thất nghiệp luơn thường trực Theo Keynes, sở đĩ cĩ khủng hoảng và thất nghiệp
là do thiếu sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế Học thuyết Keynes nhắn mạnh tới tơng cầu của nền kinh tế vì ơng cho rằng sự giảm sút của tơng cầu là nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng
Trang 9Giảm doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp: Thất nghiệp có thể làm giảm doanh thu và lợi nhuận của các doanh nghiệp vì có ít người mua sản phẩm và dịch vụ dẫn đến giảm số lượng việc làm và làm suy yếu kinh tế
Giảm thu thuế: Thất nghiệp có thể làm giảm thu nhập và chỉ tiêu của người tiêu dùng, dẫn đến giảm thuế cho chính phủ Điều này có thể làm giảm nguồn tài trợ cho các chính sách xã hội và giảm khả năng đầu tư vào hạ tầng và phát triển kinh tế
Tăng chỉ phí xã hội: Thất nghiệp có thê tăng chỉ phí xã hội khi chính phủ phải chỉ tiêu để hỗ trợ người thất nghiệp, bao gồm các chương trình trợ cấp thất nghiệp, chăm sóc y
tế và giáo dục, làm tăng nợ công và làm suy yếu ngân sách quốc gia
Túc động đến sw 6n định kinh tế: Thất nghiệp có thê làm giảm sự ôn định kinh tế, khi đây nền kinh tế vào vòng suy thoái, tăng tỷ lệ nợ và gây ra sự bất ôn trong thị trường tài chính Từ đó có thể dẫn đến mất động lực đầu tư và làm giảm sự phục hồi của nền kinh tế Thất nghiệp tăng lên cũng là nguyên nhân đây nền kinh tế đến bờ vực của lạm phát QO) Góc độ chính trị:
Tăng cao nguy cơ bat ôn chính trị: Thất nghiệp có thê gây ra sự lo lắng và bất ôn trong dư luận, khi người dân có cảm giác không an tâm về tương lai của họ và của đất nước, dẫn đến các biểu tình, nỗi loạn và xung đột đường phố
Mắt lòng tin vào chính phú và các nhà lãnh đạo: Khi chính phủ không thê giải quyết vấn đề thất nghiệp, dư luận có thể mắt niềm tin vào các nhà lãnh đạo và chính phủ, làm giảm sự ủng hộ và tăng sự phản đối của dư luận
Tăng sự bắt đồng chính trị: Thất nghiệp có thê làm tăng sự bất đồng chính trị, khi các đảng và chính trị gia có những ý kiến khác nhau về cách giải quyết vấn đề này Do đó
có thê gây ra tranh cãi và chia rẽ trong chính trị
Ảnh hướng đến chính sách kinh tế và xã hội: Thất nghiệp có thê buộc chính phủ phải đưa ra các chính sách kinh tế và xã hội để giúp đỡ những người mất việc làm Điều này
có thê tác động đến ngân sách của chính phủ và có thể dẫn đến sự tranh cãi trong chính trị
về cách thức phân phối nguồn lực và định hướng chính sách của đất nước
QO) Góc độ xã hội:
Giảm thu nhập và mức sống của người lao động: Thất nghiệp làm giảm số lượng việc làm và tăng tỷ lệ người lao động không có việc làm, dẫn đến sự giảm thu nhập và mức sống của họ, gây ra sự lo lắng, stress và giảm chất lượng cuộc sống
Tăng sự bất bình đăng: Thất nghiệp có thê tăng sự bất bình đắng trong xã hội khi một số người có việc làm và thu nhập ôn định trong khi những người khác không có việc
9
Trang 10làm và sống trong tình trạng nghèo đói, gây ra sự ghen tị, tranh cãi và mâu thuẫn trong xã hội
Tăng fj lệ tội phạm và ma túy: Thất nghiệp có thể làm tăng tỷ lệ tội phạm va sử dụng ma túy, khi một số người không có việc làm và khó khăn trong cuộc sống có thể trở nên bất mãn và có xu hướng tìm kiếm những cách để kiếm tiền hoặc cảm thấy giải tỏa stress
Anh hướng đến sức khỏe: Thất nghiệp có thê ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động, khi họ không có nguồn thu nhập để trang trải cho các chỉ phí y tế và có thể gặp khó khăn trong việc truy cập đến các dịch vụ y tế
Túc động đến giáo dục và phát triển cá nhân: Thất nghiệp có thể ảnh hưởng đến giáo dục và phát triển cá nhân của người lao động, khi họ không có đủ tài nguyên dé dau tu vào việc học tập và phát triển kỹ năng, làm giảm cơ hội cho các người lao động để nâng cao trình độ và tăng khả năng kiếm được mức thu nhập cao hơn trong tương lai
1.4.2 Lợi ích của thất nghiệp
Không phải mọi bộ phận của thất nghiệp tự nhiên đều phản ánh sự lãng phí nguồn
lực Trong một chừng mực nào đó thất nghiệp tạm thời có thể là một điều tốt, người ta không chấp nhận công việc đầu tiên mà họ được yêu cầu, hoặc công việc không phù hợp với
ho (vi du vi tri địa lý không phù hợp)
Quá trình tìm việc làm sẽ giúp người lao động tìm kiếm việc làm tốt hơn, phù hợp
hơn với nguyện vọng và năng lực của họ Điều này còn mang lại một vài lợi ích cho xã hội như làm cho lao động và việc làm trùng khớp với nhau hơn, các nguồn lực được sử dụng có hiệu quả hơn, làm tăng tong sản lượng của nên kinh tế trong dài hạn
Thất nghiệp cũng có nghĩa công nhân có nhiều thời gian nghỉ ngơi hơn Bằng cách bớt làm việc, một số người nhận thấy rằng nghỉ ngơi mang lại cho họ nhiều giá trị hơn
so với khoản thu nhập mà họ có thể nhận được nếu làm việc
Thất nghiệp khuyến khích dỗi mới kinh tế: Thất nghiệp có thé tao ra sự cạnh tranh trong thị trường lao động và khuyến khích các doanh nghiệp tìm kiếm các cách tiết kiệm chỉ
phí và nâng cao năng suất lao động Từ đó có thể thúc đây sự đối mới và tăng cường sức
Trang 11That nghiệp giúp tăng cường sự chuyến đổi kinh tế: Thất nghiệp có thê thúc đây sự chuyên đổi kinh tế từ các ngành công nghiệp truyền thống sang các ngành công nghiệp hiện đại và sáng tạo hơn, giúp tăng cường sự đa dạng hóa kinh tế và tạo ra những cơ hội mới cho việc tạo ra các sản phẩm và dịch vụ mới
Thất nghiệp giúp tăng cường chính sách xã hội: Thất nghiệp có thê thúc đây chính phủ tăng cường các chính sách xã hội để hỗ trợ người dân bi ảnh hưởng bởi thất nghiệp, bao gồm các chương trình trợ cấp thất nghiệp, chăm sóc y tế và giáo dục Điều này có thê giúp tăng cường sự bình đăng và giảm bớt khả năng bị tôn thương của những người bị ảnh hưởng bởi thất nghiệp
1.5 GIẢI PHÁP HẠ THÁP TỈ LỆ THÁT NGHIỆP
1.5.1 Với thất nghiệp chu kỳ
Thất nghiệp chu kỳ đo tình trạng suy thoái của nền kinh tế gây ra do vậy đề giảm thất nghiệp chu kỳ cần áp dụng các chính sách chống suy thoái
Chính phú sử dụng chính sách tài khoá mở rộng (tăng GŒ, giảm T): Việc sử dụng chính sách tài khoá mở rộng có thê được thực hiện thông qua việc tăng chi tiêu đầu tư công,
hỗ trợ các doanh nghiệp, tăng chỉ tiêu cho giáo dục và đào tạo nghè, tăng chỉ tiêu cho chính sách xã hội và hỗ trợ các nhóm dân tộc thiểu số và khó khăn
Chữnh phú sử dụng chữnh sách tiền tệ mở rộng: Việc sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng có thê được thực hiện thông qua việc giảm lãi suất, mua lại tài sản của ngân hàng thương mại, tăng khả năng cho vay của ngân hàng và cung cấp dòng tiền cho các doanh nghiệp và người dân
Mua trái phiếu: Việc mua trái phiếu sẽ làm tăng nguồn cung tiền và giảm lãi suất, làm cho việc vay tiền của các doanh nghiệp và người dân trở nên dễ dàng hơn Điều này có thê kích thích hoạt động kinh tế và giúp tạo ra nhiều việc làm mới, giảm tỷ lệ thất nghiệp Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc được quy định bởi ngân hàng trung Ương dé đảm bảo tính ôn định của hệ thống ngân hàng Việc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc có thê giúp các ngân hàng giảm chỉ phí và tăng khả năng cho vay, điều này có thê tạo ra nhiều
việc làm mới và giảm tỷ lệ thất nghiệp
Giảm lãi suất chiết khẩu: Lãi suất chiết khẩu là lãi suất mà Ngân hàng Trung ương
sử dụng để tính toán giá trị hiện tại của các khoản tiền trong tương lai Khi lãi suất chiết khấu giảm, thì giá trị hiện tại của các khoản tiền trong tương lai sẽ tăng lên Điều này có thể giup tăng đầu tư và tiêu dùng, kích thích hoạt động kinh tế và tạo ra nhiều việc làm mới
11
Trang 121.5.2 Véi that nghiép tw nhién
Ty lệ thất nghiệp tự nhiên tương đối ôn định Tuy nhiên, tỷ lệ này có xu hướng tăng
là do sự thay đối cơ cầu dân số theo hướng tăng tỷ trọng thành phần có tỷ lệ thất nghiệp cao,
sự thay đôi cơ cầu kinh tế làm tăng thành phần thất nghiệp cơ cấu do thiếu kỹ năng và chế
độ trợ cấp thất nghiệp làm cho người lao động không tích cực tìm việc / làm việc với lương thấp
Một số giải pháp làm giảm thất nghiệp tự nhiên:
© Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: Chính phủ và các tô chức có thể cung cấp các khóa đào tạo và chương trình học tập để giúp người lao động thích nghi với sự thay đối công nghệ, nâng cao kỹ năng và năng lực của họ
e Khuyến khích sự chuyển đổi nghề nghiệp: Chính phủ và các tổ chức có thể cung cấp các chương trình hỗ trợ để khuyến khích người lao động chuyển đôi sang các ngành nghề mới hoặc có nhu cầu cao hơn
e Tang cường hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa: Chính phủ có thê cụng cấp các khoản tài trợ để giúp các doanh nghiệp nhỏ và vừa duy trì và mở rộng hoạt động kinh doanh, từ đó tạo ra nhiều việc làm mới
e Khuyến khích sự khởi nghiệp: Chính phủ và các tô chức có thể cung cấp các chương trình hỗ trợ và khoản tài trợ để khuyến khích người lao động khởi nghiệp, từ
đó tạo ra nhiều việc làm mới
s»_ Xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi: Chính phủ cần tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi, tăng cường sự ôn định và tiên tiến trong hoạt động kinh tế, từ
đó thu hút các nhà đầu tư và doanh nghiệp đến với nước ta, tạo ra nhiều việc làm
moti
12
Trang 13CHUONG 2: THUC TRANG VA NGUYEN NHAN THAT NGHIEP O VIET NAM
GIAI DOAN 2020 DEN DAU NAM 2023 2.1 BOI CANH KINH TE THE GIOI VA VIET NAM GIAI DOAN TU NAM 2020 DEN NAM 2023
2.1.1 Boi canh kinh té thế giới từ năm 2020 đến năm 2023
* Thu hep ca tong cung va tong cau
Với sự lây lan nhanh và nghiêm trọng ở hơn 200 nước trên thế giới, đại COVID-19
đã gây ra tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng toản cầu và ảnh hưởng tới nguồn cung lao động Công suất sử dụng máy móc thiết bị giảm do tình trạng đóng cửa nhà máy
Báo cáo của Tô chức lao động quốc tế (ILO) (4/2020) cho biết 81% lực lượng lao động toàn cầu (3.3 tỷ người) hiện đang chịu tác động do nơi làm việc bị đóng cửa một phần hoặc toàn bộ, ILO dự báo số giờ làm việc trên thế giới sẽ giảm 6,7% trong quý 11/2020, tương đương 195 triệu người lao động làm việc toản thời gian
Theo đó, thu nhập của người lao động giảm mạnh, dẫn đến giảm nhu cầu đối với hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng Đồng thời việc sụt giảm thu nhập của người lao động cũng kích hoạt làn sóng vỡ nợ tiêu dùng trên phạm vi toàn cầu do nợ vay tiêu dùng quá hạn thanh toán đang tăng nhanh tại một số nước khi tỷ lệ thất nghiệp tăng mạnh Ngoài ra, giá trị tài sản băng chứng khoán của các hộ gia đình và doanh nghiệp sụt giảm đo sự lao dốc của thị trường chứng khoán Giá dầu sụt giảm mạnh ảnh hưởng lớn tới nguồn thu của các nước xuất khâu dầu mỏ và nhu cầu đầu tư giảm mạnh khi rủi ro gia tăng Đại dịch COVID-19 cũng làm giá đầu và giá vàng thê giới diễn biến thất thường theo hướng ngược nhau Giá dầu khó tăng vì cung vượt cau, trong khi giá vàng luôn ở mức cao nhất từ trước đến nay
13
Trang 14XX Gia tăng rủi ro tài chính
Các biện pháp chống đỡ dịch COVID-19 cũng làm gia tăng xu hướng nới lỏng tài
chính tiền tệ thông qua sự bùng nô các gói hỗ trợ tài chính lên tới hàng nghìn tỷ USD và cắt giảm lãi suất tiền tệ Một loạt các nước và tô chức kinh tế đã tung ra các gói hỗ trợ kinh tế lớn, nhỏ khác nhau; trong đó, một số nước như Hoa Ky, Nhat Ban da tung liên tiép ba gói
hỗ trợ tông cộng tới 20% GDP của mình Liên minh châu Âu (EU) đã thông qua kế hoạch phục hỏi kinh tế của toàn khối tri giá 750 tỷ EUR
Theo dự báo, thâm hụt ngân sách Hoa Kỳ trong tài khóa 2020 tăng gấp gần bốn lần, lên mức cao kỷ lục 3.800 tỷ USD, tương đương 18,7% GDP của Hoa Kỳ, nợ công đạt 107% GDP, mức thâm hụt trong năm 2021 là 2.100 tỷ USD và đạt mức trung bình hàng năm là 1.300 tỷ USD kéo dài tới 2025 khi nền kinh tế dần ôn định trở lại.Nếu đạt hiệu quả, các gói
hỗ trợ này sẽ giúp tăng sức chống chịu của nền kinh tế, tăng niềm tin của xã hội vào triển vọng cơ hội đầu tư và duy trì tăng trưởng kinh tế, kiểm soát thất nghiệp Tuy nhiên các gói
hỗ trợ cũng sẽ kéo theo nguy cơ giảm giá các đồng tiền, gia tăng sức ép nợ công và lạm phát tiền tệ trên phạm vi toàn cầu
XX Tăng trưởng âm
Trong các báo cáo chính thức, tất cả các tô chức quốc tế đều tỏ ra bí quan về triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu thời gian tới trong bối cảnh ảnh hưởng của đại dịch
COVID-19
Báo cáo của Quỹ Tiền tệ quốc tế (TMF) ngày 24/6/2020 cho biết, kinh tế toàn cầu có thê phải trải qua cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ nhất kê từ cuộc đại suy thoái điễn ra vào những năm 1930 và có thể tăng trưởng -4,9% trong năm 2020, kh \ông loại trừ cả các nước ASEAN vốn có tốc độ tăng nhanh nhất thế giới hàng năm
Theo dự báo của IME, cả châu Á chỉ có Trung Quốc tăng trưởng khoảng 1% GDP và Việt Nam tăng khoảng 2% GDP Sang năm 2021, kinh tế thế giới có thể sẽ phục hồi với mức tăng trưởng 0,5-8,4% và cũng chưa chắc chắn IMF khuyến cáo các chính phủ cần tiếp tục tiền hành các gói hỗ trợ doanh nghiệp và hộ gia đình
Ngân hàng Thế giới (WB) trong dự báo tháng 6/2020 vẻ triển vọng kinh tế toàn cầu cũng khẳng định, năm 2020 nền kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng âm tới -5,2% và đây sẽ là cuộc suy thoái kinh tế tồi tệ nhất kê từ Chiến tranh Thế giới lần thứ Hai Thu nhập bình quân đầu người sẽ giảm 3,6% và làm 100 triệu người người rơi vào tình trạng nghèo đói cùng cực (riêng Hoa Kỳ có 45,7 triệu người đã nộp đơn xin thất nghiệp) Nếu đại dịch bị đây lùi thì tăng trưởng toàn cầu sẽ tăng trở lại mức 4,2% vào năm 2021 và triển vọng này cũng rất không chắc chắn Chính phủ các nước phải tăng cường chất lượng dịch vụ y tế song
14
Trang 15song voi chu trong hỗ trợ khu vực tư nhân va tro cấp tiền mặt cho những người bị ảnh hưởng trực tiếp
Đặc biệt, trong Báo cáo mới nhất (6/2020), OECD đã cho rằng triển vọng kinh tế
toàn cầu tương ứng với hai kịch bản: Một là dịch bệnh được kiểm soát; hai là làn sóng COVID-19 lần thứ hai trong năm 2020 Theo đó, với kịch bản thứ nhất, trong trường hợp dịch bệnh được kiểm soát, nền kinh tế thể giới sẽ giảm 6% trong năm 2020 và tăng 5,2% trong năm 2021 Ở trường hợp thứ hai, làn sóng COVID-19 lần thứ 2 tấn công, nền kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng — 7,7% trong năm 2020 trước khi tăng trưởng đương trở lại vào năm
Ngược lại, thương mại dịch vụ van chưa có dấu hiệu phục hồi rõ nét Thương mại dịch vụ toàn cầu trong Quý 11/2020 giảm 24% so với cùng kỳ năm trước, theo số liệu thống
kê WTO công bồ ngày 26/1/2021 Dữ liệu sơ bộ cho thấy, trong tháng 11/2020, thương mại dịch vụ vẫn thấp hơn 16% so với mức của năm 2019 Triển vọng phục hồi vẫn kém vì đợt lây nhiễm COVID-19 thứ hai đòi hỏi các biện pháp ngăn chặn mới, chặt chẽ hơn ở nhiều quốc gia, với các hạn chế thắt chặt đối với du lịch và các dịch vụ liên quan kéo dài đến Quý 1/2021 Du lịch vẫn là lĩnh vực dịch vụ bị ảnh hưởng nhiều nhất, giảm 68% trên toàn cầu so với cùng kỳ năm 2019 Trong Quý II1/⁄2020, chỉ tiêu của khách quốc tế giảm 88% ở châu
Mỹ La-tinh và Ca-ri-bê, 80% ở cả châu Á và châu Phi, 78% ở Bắc Mỹ và 55% ở châu Âu
15
Trang 16X Giá cả trên thị trường hàng hóa có xu hướng phục hồi
WB nhận định giá hàng hóa tiếp tục phục hồi, với giá năng lượng tăng 10% và giá các mặt hàng phi năng lượng tăng 4% trong tháng 01/2021 Giá dầu tiếp tục tăng trong tháng 02/2021 bất chấp việc Cơ quan Năng lượng Quốc tế hạ thấp triển vọng nhu cầu dầu trong nửa đầu năm 2021 do các đợt ngừng hoạt động mới Giá dầu thô Brent đạt 65 USD/thing lan dau tiên trong năm, được hỗ trợ bởi quyết định hạn chế sản xuất của Tổ chức các nước xuất khâu dầu mỏ và các đối tác Giá kim loại cũng đang tăng, phần lớn là do nhu cầu mạnh mẽ từ Trung Quốc Giá nông sản tiếp tục tăng, tăng 5% trong thang 01/2021, đạt mức cao nhất kể từ năm 2014 Mức tăng lớn nhất là giá ngũ cốc và hạt có dầu do nhụ cầu tăng cao từ Trung Quốc và sự thiếu hụt sản lượng ở một số khu vực, chăng hạn như sụt giảm sản lượng đậu tương ở Nam Mỹ vả dầu cọ ở Nam Á do thời tiết khô hạn
XX Đã xuất hiện một số dẫu hiệu của lạm phát nhưng chưa thực sự rõ rang
OECD cho biét triển vọng phục hồi bền vững toàn cầu được phản ánh trong kỳ vọng gia tăng về lạm phát trong tương lai, đặc biệt là trên các thị trường tài chính Lạm phát gần đây đã có dấu hiệu tăng lên ở nhiều nền kinh tế phát triển và duy trì tương đối cao tại một số nên kinh tế đang phát triển và mới nôi, một phần do giá hàng hóa tăng vọt và giảm giá tiền
tệ Nhu cầu phục hồi nhanh hơn dự kiến, đặc biệt của Trung Quốc, cùng với thiếu hụt nguồn cung, đã làm giá lương thực và kim loại tăng đáng kê, và giá dầu đã phục hồi trở lại mức trung bình của năm 2019 Tình trạng thiếu hụt nguồn cung tạm thời trong các lĩnh vực như chất bán dẫn và vận chuyên, cũng góp phần làm tăng chỉ phí đầu vào Tuy nhiên, áp lực giá
ở các nền kinh tế phát triển nhìn chung vẫn ở mức nhẹ, phản ánh năng lực dự phòng khá lớn
và thị trường lao động vẫn còn yếu Tại các nền kinh tế mới nối lớn, lạm phát có thể cao hơn
dự kiến nếu đồng nội tệ giảm giá so với đồng đô la Mỹ Giá hàng hóa cao hơn cũng sẽ làm tăng lạm phát ở các nước nhập khâu hàng hóa ròng như Ân Độ và Thổ Nhĩ Kỳ
xk Dong von vao cic nén kinh tẾ dang phát triển và mới nỗi mắt dần động lực Báo cáo của WB cho thấy sau khi phục hồi nhanh chóng vào cuối năm ngoái, dòng vốn đầu tư vào các nên kinh tế đang phát triển và thị trường mới nỗi đã mắt dần động lực vào cuối tháng 01/2021 do tâm lý ngại rủi ro toàn cầu tăng đột biến đã kích hoạt rút vốn cô phân, đặc biệt từ các nền kinh tế đang phát triển va thị trường mới nỗi ở Đông Á và Thái Binh Dương Đầu tư vào các nền kinh tế đang phát triển và mới nôi, trừ Trung Quốc, giảm mạnh trong năm 2020 Suy giảm mạnh nhất ở châu Mỹ La-tinh, Ca-ri-bê và Nam Á, nơi tăng trưởng GDP giảm nhiều nhất Khu vực Đông Á, bao gồm Trung Quốc và Việt Nam, có mức giảm đầu tư nhỏ nhất trong năm 2020 do được hỗ trợ bởi các chương trình kích thích tài khóa lớn Ngay cả khi đại dịch dự kiến sẽ dần kết thúc vào năm 2021, mức phục hồi ngắn hạn trong đầu tư vào các nền kinh tế đang phát triển được dự đoán đạt 5,7%, thấp hơn
16
Trang 17nhiều so với con số 10,8% của năm 2010 sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu Đối với hầu hết các nền kinh tế đang phát triển, tăng trưởng đầu tư trong vài năm tới sẽ duy trì bằng hoặc thấp hơn tốc độ trung bình của những năm 2010
%X Thất nghiệp có xu hướng tăng
Các điều kiện thị trường lao động đang phục hồi chậm Các biện pháp duy trì việc làm như chương trình việc làm ngắn hạn và trợ cấp lương tiếp tục giúp duy trì việc làm ở châu Âu và Nhật Bản Tuy nhiên, tại các nền kinh tế OECD, gần 10 triệu người thất nghiệp
so với trước khủng hoảng, tỷ lệ lao động không tham gia hoạt động kinh tế gia tăng và tỷ lệ lao động có việc làm giảm Ở các nước đang phát triển, tình trạng mất việc cao đáng kê đã làm gia tăng tình trạng nghèo đói và bần cùng hóa hàng triệu người lao động Sự suy giảm việc làm chủ yếu tập trung vào các hoạt động dịch vụ, như giải trí, khách sạn, vận tải vả thương mại bán buôn, bán lẻ, chiếm từ 20-30% việc làm ở hầu hết các nền kinh tế, cho thấy tính chất bấp bênh của nhiều công việc trừ khi vắc-xin được triển khai nhanh chóng và nới lỏng các biện pháp phong tỏa
Theo Liên hợp quốc, đến tháng 4/2020, các biện pháp đóng cửa toàn bộ hoặc một phần đã ảnh hưởng đến gần 2,7 tỷ người lao động, chiếm khoảng 81% lực lượng lao động trên thế giới Tông số giờ làm việc bị mất trung bình trong ba quý đầu năm 2020 là 10,7%, tương ứng với 3,5 nghìn tỷ đô la thu nhập lao động bị mất, tương đương với khoảng 5,5% sản lượng toàn cầu năm 2019 Tỷ lệ thất nghiệp của các quốc gia thành viên OECD tăng lên đến 8,8% vào tháng 4/2020, trước khi giảm xuống còn 6,9% vào tháng 11/2020 Tỷ lệ thất nghiệp có thể vẫn tăng trở lại ở mức khoảng 8% hoặc cao hơn trong đầu năm 2021, khi Pháp, Đức và Vương quốc Anh tái áp dụng các biện pháp phong tỏa
c Nam 2022
Sau dai dich COVID-19, xung đột Nga-Ukraine chính là đòn tiếp theo giáng vào nền
kinh tế toàn cầu Sau một năm xung đột, kinh tế thé giới đã chịu nhiều tác động tiêu cực nhưng không quá tệ như nhiều người dự đoán Theo báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu tháng 06/2022, WB nhận định sau hơn hai năm đại dịch, cùng với tác động lan tỏa từ cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine, hoạt động kinh tế toàn cầu giảm mạnh, dự kiến chỉ đạt 2,9% năm 2022, giảm 1,2 điểm phần trăm so với dự báo đưa ra vào tháng 01/2022 Hoạt động kinh tế của các nền kinh tế phát triển bị kìm hãm do giá năng lượng tăng, điều kiện tài chính kém thuận lợi và gián đoạn chuỗi cung ứng do tác động từ cuộc xung đột giữa Nøa và Ukraine Do dé, tang trưởng của các nền kinh tế phát triển được dự báo sẽ giảm xuống gan một nửa, từ 5,l% năm 2021 xuống còn 2,6% năm 2022, thấp hơn 1,2 điểm phần trăm so với
dự báo trong tháng 01/2022 Tăng trưởng của các nền kinh tế đang phát triển và mới nỗi cũng được dự báo sẽ giảm khoảng một nửa trong năm nay, từ mức 6,6% năm 2021 xuống
17
Trang 18con 3,4% nam 2022, thap hon 1,2 diém phan trăm so với dự báo trong tháng 01/2022 Theo
đó, kinh té thé giới trong năm 2022 đã trải qua nhiều biến động và bất định:
XX Các định chế tài chính toàn cầu liên tục điều chữnh chỉnh sách tiền tệ để dối phó với cơn bão lạm phát
Đối mặt với áp lực lạm phát cao và kéo dài, nhiều nền kinh tế thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, tăng lãi suất điều hành Trong năm 2022 đã có khoảng 305 lượt tăng lãi suất ở nhiều ngân hàng Trung ương trên thế giới Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã tăng lãi suất bảy lần trong năm 2022 Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) có 4 lần quyết định tăng lãi suất kê từ đầu năm 2022, nâng mức lãi suất tiền gửi lên 2%, lãi suất tái cấp vốn là 2,5%, mức chỉ phí đi vay cao nhất trong 14 năm Mức lạm phát trung bình được dự báo giảm từ 8,4% vào năm 2022 xuống còn 6,3% vào năm 2023, song đây vẫn là mức tương đối cao Theo đó, lãi suất có khả năng sẽ tiếp tục tăng trong giai đoạn tới Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (Bo) đã duy trì lãi suất ngắn hạn chủ chốt ở mức -0,1% và lãi suất trái phiếu kỳ hạn 10 năm khoảng 0% Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc quyết định giảm lãi suất tiêu chuân nhằm phục hồi tín dụng vả hỗ trợ tốc độ phục hồi kinh tế Cụ thé, lãi suất cơ bản cho vay một năm, áp dụng cho các khoản vay của doanh nghiệp và hộ gia đình, giảm 5 điểm cơ bản xuống còn 3,65%; trong khi lãi suất 5 năm (một tham chiếu cho các khoản thế chấp) giảm L5 điểm cơ bản xuống mức 4,3%, lãi suất trung hạn được duy trì ở mức 2,75%
x Thị trường du lịch quốc tẾ phục hôi mạnh mẽ sau đại dịch COVID-19
Theo báo cáo ngày 23-11-2022 của Tô chức Du lịch Thế giới (UNWTO), lượng khách du lịch quốc tế đang trên đà phục hồi, đạt 65% mức trước đại dịch Châu Âu dẫn đầu
sự phục hồi của du lịch quốc tế với 477 triệu lượt khách quốc tế trong 9 tháng đầu năm 2022 (chiếm 68% tổng lượng khách thế giới), đạt 81% so với trước đại dịch Khu vực châu Á - Thái Bình Dương có lượng khách đến tăng hơn gấp ba lần trong 9 tháng đầu năm 2022, tuy nhiên, vẫn thấp hơn 83% so với cùng kỳ năm 2019
XX Thương mại toàn cầu tăng trở lại
Theo Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD), tổng giá tri thương mại toàn cầu năm 2022 ước đạt 32 nghìn tỷ USD Trong đó, thương mại hàng hóa ước đạt 25 nghìn tỷ USD, tăng 10% so với năm 2021 Nguyên nhân một phần do giá năng lượng cao hơn Dịch vụ tăng 15%, lên mức kỷ lục 7 nghìn tỷ USD
d Năm 2023
Về tổng thể, dự báo năm 2023 là năm kinh tế thế giới có nhiều khó khăn hơn năm
2022 gắn với áp lực lạm phát, nợ công, nợ xấu cao, trong khi suy giảm tổng cầu tiêu dùng
và tốc độ tăng trưởng kinh tế, sự đứt gãy các chuỗi kinh tế và thị trường thương mại truyền
18
Trang 19thống ở châu Âu; đặc biệt, thị trường năng lượng vẫn diễn biến bắt thường và tạo nhiều tình huống khó lường cho tất cả các nước, kẻ cả xuất và nhập khâu dầu mỏ
Năm 2023, nền kinh tế thế giới sẽ đôi mặt với nhiều thách thức, với động thái nối bật
là tăng trưởng kinh tế chậm dần và nhiều nước giảm sâu, thậm chí tăng trưởng âm
Theo Báo cáo triển vọng kinh tế toàn cầu của Ngân hàng Thế giới (WB) công bố ngày 10/01/2023, tăng trưởng GDP toàn cầu năm 2023 là 1,7% - mức thấp nhất trong gần 3 thập kỷ (không tính các năm suy thoái kinh tế 2009 và 2020) 95% nên kinh tế phát triển và gần 70% các thị trường mới nôi và nền kinh tế đang phát triển sẽ bị giảm tăng trưởng vào năm 2023 Tăng trưởng GDP năm 2024 sẽ vào khoảng 2,7% và mức tăng trưởng trung bình cho giai đoạn 2020 - 2024 sẽ ở mức dưới 2% - tốc độ chậm nhất kế từ năm 1960 Mỹ, Eurozone và Trung Quốc đều suy yếu rõ rệt, với tác động lan tỏa bất lợi đối với các nền kinh tế đang phát triển và thị trường mới nổi Theo đó, năm 2023, Mỹ sẽ chỉ tăng trưởng 0,5% GDP, Trung Quốc tăng 4,3% và Eurozone chỉ tăng trưởng 0% Các nền kinh tế phát triển tăng trưởng 2,5% vào năm 2022 và chỉ còn tăng 0,5% GDP vào năm 2023 Ở các thị trường mới nỗi và nền kinh tế đang phát triển (ngoại trừ Trung Quốc) tăng trưởng 3,8% năm
2022 và 2,74 vào năm 2023
Theo báo cáo “/L/ệu cuộc suy thoái toàn cẩu sắp xáy ra” của WB tháng 9/2022, hơn
90% các nền kinh tế phát triển, 80% các nền kinh tế đang phát triển và thị trường mới nỗi đều bị hạ dự báo tăng trưởng cho năm 2022 và 2023 Đặc biệt, ngày 07/10/2022, Chủ tịch
WB David Malpass cảnh báo: Thế giới đang đối mặt với “tàn sóng ?i 5 của cuộc khủng
hoảng nợ”, nhiều quốc gia đang đối mặt hoặc có nguy cơ mắc nợ trong bối cảnh lạm phát
và lãi suất tăng cao Ngay các nền kinh tế lớn cũng lúng túng trước bài toán khó: Tăng mạnh lãi suất dé kiềm chế lạm phát có thê gây ra suy thoái kinh tế toàn cầu, song để lạm phát tiếp tục tăng cao sẽ còn tồi tệ hơn
Theo báo cáo về “7ziên vọng kinh tế khu vực châu Âu” công bỗ ngày 11/10/2022 của Quỹ Tiền tệ thế giới (IMF), thế giới đang ở trong giai đoạn “rất mong manh” Theo đó, năm
2023, lạm phát toàn cầu sẽ tăng từ 4,7% năm 2021 lên 8,8% vào cuối năm 2022, sẽ giảm xuống 6,5% vào năm 2023 va 4,1% vao nam 2024
3 Tốc độ tăng trướng kinh tẾ ngày một chậm lại
Năm 2023 có 25% khả năng tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ giảm xuống đưới mức
2% và hơn 1/3 nền kinh tế toàn cầu sẽ chứng kiến hai quý liên tiếp tăng trưởng âm Các nền
kinh tế phát triển chỉ tăng trưởng 1% Theo đó, Mỹ tăng mức 1% GDP; EU va Eurozone tăng 0,3% Đặc biệt, Đức, Anh và Italia sẽ tăng trưởng âm (Đức sẽ giảm 0,3% và Italia sẽ giảm 0,2%) GDP thực tế ở Pháp chỉ tăng 0,4% vào năm 2023 va 1,5% vào năm 2024 Trung Quốc tăng trưởng 4.4% Các nền kinh tế đang trỗi dậy giữ được tăng trưởng năm
19
Trang 202022 và 2023 đều ở mức 3,7% Ân Độ sẽ tăng trưởng 6,1%; Thô Nhĩ Ky tang 3% GDP:
Nga tiếp tục tăng trưởng âm (-2,3%)
IME cảnh báo, việc kinh tế thế giới bị phân mảnh thành các khối địa chính trị với các tiêu chuẩn về thương mại và công nghệ, hệ thống thanh toán và tiền tệ, dự trữ khác nhau sẽ gây ra nhiều biến động, khiến kinh tế toàn cau bi ton thất lớn về mặt hiệu quả trong dai han
x Lam phat tiép tục gia tăng
Theo Tô chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), lạm phát của các nước G20 vào khoảng 8,2% năm 2022 và 6,6% năm 2023, tương ứng lần lượt: Đức 8,4% và 7,5%; Anh 8,8% và 5,9%; Italia 7,8% và 4,7%; Mỹ 6,2% và 3,4%; Ân Độ 6,7% và 5,9%; Trung Quốc 2,2% và 3,1% Lạm phát toàn cầu sẽ tăng từ 4,7% năm 2021 lên 8,8% vào cuối năm
2022, sẽ giảm xuống 6,5% vào năm 2023 và 4,1% vào năm 2024
Sản lượng dầu thô trong năm 2023 của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC)
sẽ là 28,9 triệu thùng/ngày Cơ quan Thông tin Năng lượng Hoa Kỳ (EIA) dự báo giá dầu thô Brent sẽ tăng từ mức trung bình 94 USD/thùng trong nửa đầu năm 2023, lên 98 USD/“thùng trong quy IV/2023, đạt mức trung bình 95 USD/thùng cho cả năm 2023 Ngoài ra, trong năm 2023, kinh tế thé giới cũng sẽ phi nhận một số động thái mới như tâm lý người tiêu dùng toàn cầu đang xuống thấp, đặc biệt là ở nhóm các nước phát triển; nhiều ngành sản xuất tiến tới cắt giảm sản lượng, thu hẹp sản xuất, sa thải lao động và chuẩn bị cho giai đoạn suy thoái toàn cầu lan rộng Các vụ vỡ nợ doanh nghiệp hiện hữu, làm giảm triển vọng hồi phục kinh tế do các chính sách tài khóa và tiền tệ thắt chặt Vòng xoáy của một cuộc khủng hoảng kép - khủng hoảng nợ và khủng hoảng phát triển đang khiến nhiều quốc gia phát triển và đang phát triển lún sâu hơn vào nợ nần với nguy cơ vỡ nợ
báo
20
Trang 212.1.2 Bồi cảnh kinh tế Việt Nam từ năm 2020 đến năm 2023
a Nam 2020
Kinh tế Việt Nam đã vượt qua khó khăn, thách thức sau gần ba năm chịu ảnh hưởng của địch COVID-19 cũng như nguy cơ mất an ninh năng lượng, lương thực do xung đột vũ trang vả vấn đề địa chính trị trên thế giới Dự báo và đánh giá tích cực của các tô chức quốc
tế và kết quả tăng trưởng kinh tế chín tháng qua của nước ta đã cho thấy rõ điều đó
Trong tăng trưởng chung của toàn nền kinh tế, khu vực công nghiệp và xây dựng đạt tốc độ tăng cao nhất với 3,98%, đóng góp 1,62 điểm phần trăm vào mức tăng chung Ngành
công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục đóng vai trò chủ chót dẫn dất tăng trưởng của nên
kinh tế với mức tăng 5,82%, đóng góp 1,25 điểm phần trăm Chỉ số sản xuất công nghiệp của một số ngành như sản xuất thuốc, hóa được và dược liệu; sản xuất kim loại; sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tỉnh chế; sản xuất sản phẩm điện tử, may vi tinh va sản pham quang hoc tang kha voi tốc độ tăng tương ứng là 27,1%; 14,4%; 11,4% và 11,3%, góp phần đưa ngành chế biến, chế tạo tăng trưởng khả quan trong bối cảnh dịch COVID-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng nguyên liệu sản xuất đầu vào
Một điểm sáng trong bức tranh kinh tế năm 2020 không thể không nhắc đến đó là xuất khẩu vượt khó trong tình hình dịch bệnh, duy trì tăng trưởng dương; xuất siêu hàng hóa đạt mức cao kỷ lục (19,1 tỷ USD) và cán cân thương mại duy trì xuất siêu 5 năm liên tiếp (Kim ngạch xuất siêu hàng hóa các năm trong giai đoạn 2016-2020 lần lượt là: 1,6 ty USD: 1,9 tỷ USD; 6,5 tỷ USD; 10,9 tỷ USD; 19,1 tỷ USD) Việc ký kết các Hiệp định thương mại
tự do đã mang lại những tín hiệu tích cực cho nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVETA) Năm 2020, xuất khẩu sang EU đạt 34,8
tỷ USD; đáng chú ý, sau 5 tháng được thực thi (từ 01/8/2020), tông kim ngạch xuất khẩu
của Việt Nam sang EU đạt 15,4 tỷ USD, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm trước Điều này phản ánh năng lực sản xuất trong nước tăng trưởng cao, môi trường đầu tư, sản xuất, kinh doanh được tạo thuận lợi và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã gat hai được nhiều thành tựu Đây là kết quả đáng khích lệ trong bối cảnh kinh tế khu vực EU suy
giảm nghiêm trọng và tiếp tục đối mặt với dịch COVID-19 diễn biến phức tạp
2020 là một năm đối mặt với nhiều thách thức do đại dịch Covid diễn ra một cách bất ngờ và nhanh chóng nên tình trạng thất nghiệp diễn ra nhiều hơn Như theo thông kê tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuôi lao động năm 2020 là 2,48% cao hơn 0.31 điểm phần trăm so với năm 2019, tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên từ 15-24 tuổi năm 2020 là 7.10% Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuôi lao động khu vực thành thị là 3.88%, tăng 0.77 điểm phần trăm Bên cạnh kết quả tăng trưởng đạt được trong năm 2020, nền kinh tế Việt Nam vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần phải giải quyết Với độ mở lớn, hội nhập quốc tế ngày cảng sâu
21
Trang 22rộng nên mọi biến động của kinh tế thế giới đều tác động đến các lĩnh vực kinh tế — xã hội nước ta Dịch COVID-19 tuy được khống chế ở Việt Nam nhưng còn diễn biến phức tạp trên thế giới, các hoạt động sản xuất, cung ứng và lưu chuyển thương mại, hàng không, du lịch, lao động và việc làm bị đình trệ, gián đoạn Bên cạnh đó, xuất khâu tăng trưởng nhưng chưa đảm bảo tính bền vững, năng suất lao động vẫn ở mức thấp Do vậy, nước ta cần tập trung thực hiện mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh hiệu quả, vừa tận dụng tốt các
cơ hội, nỗ lực phục hồi và phát triển kinh tế — xã hội trong trạng thải bình thường mới `) đồng thời khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế để đưa nền kinh tế đạt mức tăng trưởng cao nhất trong năm 2021
b Nam 2021
Năm 2021, đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp trên toàn cầu với những biến thể mới, cản trở đà phục hồi của kinh tế thế giới Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nẻ của dịch bệnh, tăng trưởng kinh tế năm 2021 chỉ ở mức 2,58%, thấp nhất trong vòng 30 năm qua Do đó, để trở lại quỹ đạo tăng trưởng, Việt Nam cần thực hiện Chương trình phục hồi kinh tế bền vững vừa đủ liều lượng, vừa trúng mục tiêu và với thể chê thực thi hiệu quả
XX Lạm phát toàn cầu tiếp tục gây ra nhiều rủi ro tiêm ẩn
Đại dịch COVID-19 gây ra nhiều lo ngại đối với tỷ lệ lạm phát tăng cao bởi các
nguyên nhân chính sau:
e_ Các biện pháp can thiệp của chính phủ các quốc gia trong chính sách tài khóa và tiền
tệ làm gia tăng các hoạt động kinh tế hoặc thu hẹp các khoảng cách đối với các sản phẩm đầu ra nhằm giải phóng nhu cầu bị dồn nén và tiết kiệm tích lũy trong thời gian
bị ngưng trệ bởi đại dịch;
e Giá hàng hóa thế giới tăng nhanh đối với một số mặt hàng thiết yếu và nguyên, nhiên, vật liệu sử dụng trong sản xuất do gián đoạn chuỗi cung ứng hoặc do chỉ phí van tai gia tang;
e Su thiéu hut ca dau vao va dau ra trong chudi cung tng khi cdc quéc gia thyc hién các biện pháp giãn cách, hạn chế các hoạt động kinh tế Theo đó, Tô chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) cảnh báo nền kinh tế toàn cầu năm 2021 nhiều khả năng
sẽ chịu mức lạm phát 3,5% (cao hon 2% so voi lạm phát năm 2020)
3X Tăng trưởng GDP: Khu vực công nghiệp chế biến, chế tạo là động lực chủ đạo Ước tính GDP năm 2021 tăng 2,58% Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,9%, đóng góp 13,97% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của nền kinh tế; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 4,05%, đóng góp
22
Trang 2363,80%; khu vực dịch vụ tăng 1,22%, đóng góp 22,23% Khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục là động lực tăng trưởng của toàn nền kinh tế với tốc độ tăng 6,37%, đóng góp 1,61 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tông giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế
XX Ôn định kinh tế vĩ mô và kiểm chế lạm phát
Năm 2021, trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã điều hành lãi suất phủ hợp, tạo điều kiện để các tô chức tín dụng tiếp tục giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ nền kinh tế phục hồi Hoạt động kinh doanh bảo hiểm ôn định; thị trường chứng khoán phát triển mạnh mẽ với mức vốn hóa thị trường cô phiếu năm 2021 tăng 45,5% so với cuỗi năm 2020 Tính đến ngày 24-12-2021, tổng phương tiện thanh toán tăng 8,93% so với cuối năm 2020; huy động vốn của các tô chức tín dụng tăng 8,44%; tăng trưởng tín dụng của nên kinh tế đạt 12,97%
Theo Tông cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12-2021 giảm 0,18% so voi thang 11-2021 va tang 1,81% so với tháng 12-2020 Bình quân năm 2021, CPI tăng 1,84% so với năm 2020, mức tăng thấp nhất kế từ năm 2016 Lạm phát cơ bản 12 tháng tăng 0,81%
Giá vàng trong nước biến động trái chiều với giá vàng thế giới Bình quân giá vàng thể giới đến ngày 25-12-2021 giảm 1,8% so với tháng 11-2021 do đồng USD và lợi suất trái phiếu Mỹ tăng theo kỳ vọng lãi suất Mỹ năm sau tăng lên Trong nước, chỉ số giá vàng
tháng 12-2021 tăng 0,25% so với tháng 11-2020; tang 1% so với tháng 12-2020 và bình
quân năm 2021 tăng 8,67% so với năm trước Còn đồng USD trên thị trường thế giới tăng trong bối cảnh lạm phát Mỹ tăng cao, do các nhà đầu tư có động thái rút khỏi những loại tiền tệ rủi ro hơn sau khi các ngân hàng trung ương đưa ra quyết định về việc tăng lãi suất cũng như lo ngại khả năng lây lan của biến chủng Omicron Trong nước, do nhu cầu mua ngoại tệ của các doanh nghiệp nhập khẩu tăng làm chỉ số giá USD tháng 12-2021 tăng 0,84% so với tháng LI-2021; piảm 0,58% so với tháng 12-2020 và bình quân năm 2021 giảm 0,97% so với năm trước
XX Khu vực doanh nghiệp bị tác động nặng nề do đại dịch COVID-19
Sự bùng phát của đại dịch COVID-19 lần thứ tư khiến hoạt động sản xuất, kinh doanh và tính thần khởi nghiệp của người dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng Theo báo cáo của Cục Đăng ký kinh doanh, trong năm 2021 có 116.839 doanh nghiệp đăng ký mới, giảm 13,4% so với năm 2020, là mức thấp nhất kế từ năm 2017 đến nay Số vốn đăng ký thành lập trong năm 2021 cũng chỉ đạt 1.611.109 tỷ đồng, giảm 27,9% so với năm 2020 Bên cạnh
đó, số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động trong năm 2021 1a 43.116 doanh nghiệp, giảm 2,2% so với năm 2020
23
Trang 24Mặt khác, địch bệnh kéo dài “bào mòn” sức lực của nhiều doanh nghiệp trong nước, trong đó phần lớn là các doanh nghiệp thành lập dưới 5 năm, quy mô vốn nhỏ Có 119.828 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động, giải thể trong năm 2021, tăng 17,8% so với năm 2020 Trong số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường có tới 54.960 doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh (chiếm 45,9%), tức là chưa rời thị trường mà tiếp tục “đóng băng”, chờ đợi thời điểm
thích hợp để tìm kiếm cơ hội kinh doanh mới, tăng 18% so voi nam 2020
x Tang trwéng xuất, nhập khẩu là gam màu súng nhất trong bức tranh kinh tẾ vĩ mô năm 2021
Năm 2021 là một năm đầy biến động đối với mọi lĩnh vực của nền kinh tế Nhưng, nhờ sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, sự vào cuộc quyết liệt của các bộ, ngành, chính quyền địa phương, sự nỗ lực chủ động vượt khó của cộng đồng doanh nghiệp, các tô chức xúc tiến thương mại đã giúp duy trì sản xuất và xuất khâu, với tông kim ngạch kỷ lục 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020 Trong đó, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 336,25 tỷ USD, tăng 19% so với năm 2020 Riêng khu vực kinh tế trong nước đạt 88,71 tỷ USD, tăng 13,4%, chiếm 26,4% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kế cả dầu thô) đạt 247,54 tỷ USD, tăng 21,1%, chiếm 73,6% Cơ cấu hàng hóa xuất khâu có 35 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên I ty USD, chiếm 93,8% tong kim ngach xuất khâu (có 8 mặt hàng xuất khâu trên 10 tỷ USD, chiếm 69,7%) Trong đó, khu vực có vốn đầu tư nước ngoải chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khâu một số mặt hàng chủ lực năm
2021, gồm: Điện thoại các loại và linh kiện chiếm 99.3%; điện tử, máy tính và linh kiện
chiếm 98,1%; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng chiếm 93%; đệt may chiếm 61,7%; giầy đép các loại chiếm 79,3%,
Đối với nhập khâu, năm 2021, kim ngạch nhập khâu hàng hóa ước đạt 332,25 tỷ USD, tăng 26,5% so với năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 114,07 ty USD, tăng 21,8%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 218,18 tỷ USD, tăng 29,1% Có 47 mặt hàng nhập khâu đạt trị giá trên I tỷ USD, chiếm tỷ trọng 94,1% tông kim ngạch nhập khâu Về thị trường xuất, nhập khẩu hàng hóa năm 2021, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 95,6 tỷ USD Trung Quốc là thị trường nhập khâu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 109,9 tỷ USD Cán cân thương mại hàng hóa
năm 2021 ước tính xuất siêu 4 tỷ USD (năm 2020 xuất siêu 19,94 tỷ USD) Trong đó, khu
vực kinh tế trong nước nhập siêu 25,36 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kê cả dầu thô) xuất siêu 29,36 tỷ USD
3K Đầu tư phát triển còn nhiều dự địa cho tăng trưởng trung hạn
Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội theo giá hiện hành năm 2021 tăng 3,2% so với năm 2020 Tuy đây là mức tăng thấp nhất trong nhiều
24
Trang 25năm qua nhưng là kết quả khả quan trong bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp trong nước và trên thế giới Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) phục hồi, vốn đăng ký mới và vốn đăng ký tăng thêm tăng trở lại cho thấy nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục tin tưởng vào môi trường đầu tư Việt Nam
Ước tính năm 2021, vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội theo giá hiện hành đạt 2.891,9 nghìn tỷ đồng, tăng 3,2% so với năm trước, bao gồm: Vốn khu vực nhà nước đạt 713,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 24,7% tông vốn và giảm 2,9% so với năm trước; khu vực ngoài nhà nước đạt 1.720,2 nghìn tỷ đồng, bằng 59,5% và tăng 7,2%; khu vực FDI đạt 458,1 nghìn ty đồng, bằng 15,8% và giảm I,1%
Theo báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoai, vốn FDI thực hiện tại Việt Nam năm 2021
ước đạt 19,74 tỷ USD, giảm 1,2% so với năm 2020 Trong đó, công nghiệp chế biến, chế
tạo đạt 14,30 tỷ USD, chiếm 72,5% tong vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện; hoạt
động kinh doanh bất động sản đạt 2,63 tỷ USD, chiếm 13,3%; sản xuất, phân phối điện, khí
đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí đạt 1,54 ty USD, chiếm 7,8%
c Nam 2022
% Nén kinh tế Việt Nam phục hồi mạnh mẽ trong nửa dau năm 2022
Sau đợt giãn cách xã hội do dịch COVID hồi quý II1/2021, nền kinh tế bật tăng trở lại, tăng trưởng 5,2% trong quý IV/2021 và 6,4% trong nửa đầu năm 2022 Sự phục hồi này đạt được chủ yếu nhờ tăng trưởng vững chắc của xuất khâu sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo sang các thị trường xuất khâu chính như Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu và Trung Quốc Sự phục hồi mạnh mẽ của nhu cầu trong nước, đặc biệt là đối với dịch vụ, cũng đóng góp vào tăng trưởng Biên giới quốc gia mở cửa trở lại vào tháng 3/2022 đang mang đến sự
hồi sinh cho ngành du lịch
GDP năm 2022 tăng 8,02% so với năm trước, đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn
2011 - 2022 do nền kinh tế khôi phục trở lại Trong mức tăng của tông giá trị tăng thêm toàn nên kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,36%, đóng góp 5,11%; khu vực
công nghiệp và xây dựng tăng 7,78%, đóng góp 38,24%; khu vực dịch vụ tăng 9,99%, đóng góp 56,65% Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu có nhiều biến động mạnh và khó đoán định, tăng trưởng ở hầu hết các quốc gia và khu vực cho thấy nhiều bất ôn và thách thức, tăng trưởng kinh tế Việt Nam được đánh giá cao bởi kết quả thực tế ở các giai đoạn 6 tháng, 9 tháng và cả năm 2022 đều nằm trong và vượt dự báo tăng trưởng theo kịch bản đưa ra tại Nghị quyết số 01/NQ-CP Thực tế này phần nào cho thấy hiệu quả của công tác điều hành
hỗ trợ cho đà phục hồi và cải thiện khả năng chống chịu của nền kinh tế
25
Trang 26XX Tình hình hoạt động của doanh nghiệp
Theo báo cáo của Cục Đăng ký kinh doanh, trong năm 2022, tình hình hoạt động của doanh nghiệp có phần ôn định và tích cực hơn Tính cả năm 2022, có 148,5 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới (tăng 27,1%), với tông số vốn đăng ký là 1.590,9 nghìn tỷ đồng (giảm 1,3%) và tổng số lao động đăng ký là 981,3 nghìn lao động (tăng 14,9%) Đáng lưu ý, sự phục hồi của ngành dịch vụ cũng thu hút gần 6.500 doanh nghiệp phân ngành dịch
vụ lưu trú và ăn uống thành lập mới, tăng tới 53,0% so với cùng kỳ năm 2021 Tính chung
cả năm 2022, có 59,8 nghìn doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 38,8% Mức gia tăng nhanh của các doanh nghiệp mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động cho thấy một bộ phận đáng kế các doanh nghiệp đã nhìn nhận những cơ hội kinh doanh mới khi kinh tế Việt Nam phục hồi Tuy nhiên, số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn và số doanh nghiệp hoàn tất giải thé trong nam 2022 van gia tăng Tính chung trong năm 2022, số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn là 73,8 nghìn doanh nghiệp, tăng 34,3% so với năm 2021; gần 50,8 nghìn doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể, tăng 5,5%; 18,6 nghìn doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 11,2% Bình quân một tháng
có 11,9 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường Thực tế trong những tháng cuỗi năm
2022 cũng chứng kiến nhiều khó khăn đối với cộng đồng doanh nghiệp:
® Tác động từ chính sách thắt chặt tiền tệ để chống lạm phát và nguy cơ suy thoái kinh
tế tại nhiều quốc gia khiến cầu tiêu dùng và đầu tư giảm mạnh;
® Giá cả nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào giữ xu hướng tăng, làm giảm sức cạnh tranh của của doanh nghiệp;
® Tiếp cận nguồn vốn khó khăn hơn khi nhiều tô chức tín dụng đã hết “room” tăng trưởng tín dụng, trong khi diễn biến lãi suất và tỷ giá phức tap hon;
® Đứt gãy, gián đoạn nguồn cung nguyên vật liệu đầu vào từ nhập khâu phục vụ sản
xuất;
® Hiệu ứng “lây lan” từ khó khăn đối với doanh nghiệp bất động sản
% Ôn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát
Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tính đến thời điểm 21-12-2022,
tổng phương tiện thanh toán tăng 3,85% so với cuỗi năm 2021 (cùng thời điểm năm 2021 tăng 8,31%); huy động vốn của các tô chức tín dụng tăng 5,99% (cùng thời điểm năm 2021 tăng 7,73%); tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế đạt 12,87% (cùng thời điểm năm 2021 tăng 12,53%) Theo đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã chủ động, linh hoạt ôn định thi trường tiền tệ, ứng phó xu hướng lạm phát và lãi suất tăng cao trên thế giới Như vậy, chính
26
Trang 27sách tiền tệ mặc dù thành công trong việc kiểm soát lạm phát, bảo vệ tỷ giá nhưng rủi ro của
hệ thông ngân hàng lại tăng lên
Lam phát cơ bản bình quân cả năm 2022 tăng 2,59%, thấp hơn mức lạm phát tống thể Tuy nhiên, lạm phát cơ bản liên tục tăng cao từ quý III-2022, đặc biệt trong quý IV-
2022, thậm chí còn đạt các mức ký lục 4,47%, 4,81% và 4,99% trong các thang 10, 11 va 12-2022 so với cùng kỳ năm 2021 Vào những tháng cuối năm 2022, áp lực lạm phát phần nào được kiểm chế bởi những nỗ lực điều hành quyết liệt, linh hoạt và có trọng tâm của Chính phủ Nỗ lực ôn định tỷ giá đã giúp giảm áp lực lạm phát và kỳ vọng lạm phát Quốc hội, Chính phủ đã quyết liệt cắt giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu trong năm
2022 theo quy trình pháp luật cho phép và sớm đánh giá, cân nhắc điều chỉnh sắc thuế này cho năm 2023
3X Đầu tư phát triển có nhiều khởi sắc
Ước tính năm 2022, vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội theo giá hiện hành đạt 3.219,8 nghìn tỷ đồng, tăng 11,2% so với năm trước, bao gồm: Vốn khu vực nhà nước đạt 824,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 25,6% tổng vốn và tăng 14,6% so với năm trước; khu vực ngoài nhà nước đạt 1.873,2 nghìn tỷ đồng, bằng 58,2% và tăng 8,9%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt 521,9 nghìn tỷ đồng, bằng 16,2% và tăng 13,9%
Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công của cả nước vẫn thấp so với kế hoạch năm 2022 Tỷ
lệ vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước ước thực hiện đạt 85,2% kế hoạch năm 2022, tăng 18,8% so với cùng kỳ Tổng lượng vốn FDI đăng ký tính đến ngày 20/12/2022 đạt 27,72 tỷ USD, bằng 89% so với cùng kỳ năm 2021 Trong năm 2022 có 2.036 dự án đăng
ký mới với số vốn hơn 12,4 tỷ USD (chiếm 44,9%); 1.107 lượt dự án đăng ký điều chỉnh
vốn với số vốn điều chỉnh 10,12 tỷ USD (36,5%); và 3.566 lượt góp vốn, mua cô phần của nhà đầu tư nước ngoài với giá trị vốn góp đạt gần 5,2 tỷ USD (18,6%) Tuy lượng vốn FDI đăng ký có sụt giảm so với các năm trước đại dịch COVID-19, năm 2022 lại ghi nhận lượng
vốn FDI thực hiện cao kỷ lục Vốn FDI thực hiện đạt 22,4 ty USD trong năm 2022, tăng
13,7% so với năm 2021 và tăng 10% so với năm 2019
Theo đó, Việt Nam là một trong những điểm đến đầu tư và kinh doanh năng động nhất châu Á, hình ảnh một quốc gia đang nỗ lực hiện thực hóa những cam kết mạnh mẽ và định hướng rõ ràng từ Hội nghị Thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc năm
2021 (COP26) về thu hút đầu tư chất lượng cao hướng đến nền kinh tế trung hòa các-bon và tăng trưởng xanh Bên cạnh đà phục hồi kinh tế khá vững chắc, tư duy hướng tới một nền kinh tế độc lập, tự chủ trong bối cảnh mới và sự quyết liệt trong chuyến đổi sang kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn gắn với đôi mới sáng tạo chính là những yếu tổ hấp dẫn nhà đầu tư
27