chương trình giáo dục trong nhà trưởng ~ Quản lý công tác phối hợp với các lực lượng xã hôi trong hoạt động GDPN TNXH cho học sinh - Triển khai tổ chức giáo đục năng cao nhận thức và
Trang 1CAC TRUONG THCS QUAN THANH KHE
THANH PHO DA NANG
LUAN VAN THAC SI QUAN LY GIAO DUC
2022 | PDF | 148 Pages buihuuhanh@gmail.com
Da Nẵng-Năm 2022
Trang 2
CAC TRUONG THCS QUAN THANH KHE
THANH PHO DA NANG
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là của riêng tôi Các số liệu kết
quả khảo sát trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ
công trình khoa học nào khác Các tài liệu tham khảo, trích dẫn đều có nguồn xác
thực
Tác giả luận văn
(oe
Lê Thị Loan
Trang 4QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC PHONG NGUA TE NAN
HỘI CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN THANH KHÊ
THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG
-Nganh dao tao: Quan lý giáo dục
-Họ và tên học viên: Lê Thị Loan
~Người hưởng dẫn khoa học: PGS Lê Đình Sơn
-Cơ sở đảo tạo:Trường Đại học sư phạm Đã Nẵng
‘Tom tắt kết quả thực hiện luận văn
1 Những kết quả chính của luận văn:
Luận văn đã khái quảt những vẫn để cơ bản vẻ lỷ luận và thực tiễn cúa hoạt động quản lý
giáo duc phòng ngửa tế nạn xã hôi các trường THCS quan Thanh Khê thành phổ Đả Nẵng: khảo sắt
thực trạng quản lỷ công tác giáo dục phỏng ngừa tệ nạn xã hôi cho HS THCS tại 10 trường THCS quận Thanh Khê, thành phô Đả Nẵng Qua đó, để đề xuất các biện pháp quản lÿ công tác giáo dục
phòng ngửa tê nạn xã hôi cho HS tại các trường THCS quận Thanh Khê, thành phổ Da Ning tir
dưỡng, tập huấn cho đội ngũ cán bỗ quân lý, giáo viên trang nhả trưởng về kỹ nãng tổ
chức hoạt động GDPN TNXH cho học sinh
~ Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt đông GDPN TNXH tử các nguồn
kinh phí và công tác xã hội hóa giáo dục,
~ Đổi mới dạy học theo hướng tích hợp, lồng ghép nội dung GDPN TNXH cho học sinh váo
chương trình giáo dục trong nhà trưởng
~ Quản lý công tác phối hợp với các lực lượng xã hôi trong hoạt động GDPN TNXH cho học
sinh
- Triển khai tổ chức giáo đục năng cao nhận thức và kỹ năng bảo vệ bản thân của học sinh, trước các loại tệ nạn xã hội
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
Luận văn đã phân tích các cơ sở lý luận, hệ thống lai các nghiên cửu trong vả ngoài nưt
liên quan đến nội dung, làm rõ các khái niệm vẻ quản lý trên cơ sở của các lÿ luận phân tích các
nôi dung của lý luận vé quản lý công tác giáo dục phông ngừa tế nạn xã hội cho HS tại các trường THCS.Qua đó chọn các phương pháp nghiên cứu phù hợp với tình hình tại thời điểm thực hiện
luận vängthiết lập các công cụ, tiến hảnh khảo sát, mỗ tả và đảnh giá đúng về thực trạng quản lý:
công tác giáo dục phòng ngửa tê nạn ma túy cho IIS THCS thông qua việc khảo sit 140 CBQL,
GV giáo viên, nhãn viên, 423 học sinh, 148 PHHS tại các trường THCS trên địa bản quận Thanh Khê Từ đỏ, rút ra những mặt mạnh, mặt yếu của hoạt ding dé đề xuất những giải pháp cu thé nhằm nâng cao hiểu quả quản lý công tắc giáo dục phỏng ngửa tế nan xã hỏi cho HS các trường TTHCS trên địa bản quân Thanh Khê từ năm 2021 trở về sau
3 Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề t¿
Kết quả nghiên cứu của để tải cỏ thể áp dụng trongquản lý giáo dục trong giảo dục phòng
ngừa tế nạn xã hội tại các trường THCS trên địa bản quân Thanh Khế; đồng thới theo dõi kết qua
phản hỏi để đănh giá thêm tỉnh ứng dụng của đề tải làm cơ sở cho việc nghiên cứu, áp dụng rộng
Trang 5hơn của để tải vào thực tiễn cho các trường THCS trên địa bàn có cùng điều kiện
4 Từ khóa: quan lý, hoạt động, hoạt động giáo dục, quan lý hoạt động giáo dục, trường THCS
Xác nhận của giáo viên hướng dẫn Người thực hiện để tài
Trang 6ACTIVITIES MANAGEMENT FOR THE PURPOSE OF PREVENT SOCIAL VIOLATIONS FOR SECONDARY SCHOOL PUPILS IN
THANH KHE DISTRICT DA NANG CITY
Training sector: Educational management
Master Student's full name: Le Thi Loan
Scientific instructor: Assoe_Prof Le Dinh Son
‘Training institution: Da Nang Pedagogical University
Summary of the results of the thesis work
1 The main results of the thesis:
The thesis has outlined the basic problems of theory and practice of educational management activities to prevent social violations for secondary schoo! pupils in Thanh Khe district, Da Nang city; Survey on the current status of management of education to prevent social violations for secondary school pupils at 10 secondary schools in Thanh Khe district, Da Nang city, Thereby, proposing measures to manage prevent social violation education for pupils at secondary schools in Thanh Khe distriet, Da Nang city from 2021 and the following years: ( dịch lại)
- The work of improving the understanding of education to prevent social violations for educational members in the school
= Fostering and training for management staff , teachers on skills of organizing educational activities to prevent social evils for pupils in the school
It is necessary to really innovate teaching in the direction of integrating content of social violations prevention education for pupils into the school educational program,
~ The work of strengthening material foundations and teaching equipment for educational activities to prevent social violations from the state budget, from the work of educational socialization,
= Manage the coordination with social forces in educational activities to prevent social violations
~ Innovating the form of education by raising awareness and self-protection skills for pupils against all kinds of social violations
2 Scientific and practical significance of the thesis
‘The thesis has analyzed the theoretical bases, systematized domestic and foreign studies related
to the content, clarified the concepts of management on the basis of the theories, analyzed the contents of the theory thesis on the management of education to prevent social violations for pupils
at secondary schools Thereby, select research methods suitable to the situation at the time of thesis implementation; set up tools, conduct surveys, describe and properly assess the status of drug abuse prevention education management for secondary school pupils through surveying 140 administrators, teachers, staff, 423 students, 148 parents at secondary schools in Thanh Khe district, From there, draw the advantages and disadvantages of the activity to propose specific solutions to improve the effectiveness of the management of education to prevent social violations for pupils of secondary schools in Thanh Khe district from 2021 and the following years
3, Further research direction of the topic:
The research results of the topic can be applied in educational management in education to
Trang 7
prevent social violations at secondary schools in Thanh Khe district; at the same time, monitor the feedback results to further evaluate the applicability of the topic as a basis for research and wider application of the topic into practice for secondary schools in the area with the same conditions
4 Keywords: management, activities, educational activities, management of educational activities, secondary schools
who performed the topic
iy (a
Trang 8MUC LUC
LOI CAM DOAN
TÓM TẤT tán i6 080g — = —
ĐANH MỤC CHU VIET TAT
DANH MUC CAC BANG
DANH MỤC CÁC HÌNH
MỠ ĐẦU -
1 Lý đo chọn đề tài
2 Mục tiêu nghiên cứu
3 Khách thể và đối tượng nghị 4 Giả thuyết khoa học
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
6 Phương pháp nghiên cứu 7 Phạm vi nghiên cứu
8 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài 9 Cầu trc của luận văn
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE ou N LÝ HOẠT F ĐỘNG: GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA TỆ NẠN XÃ HỘI CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS
1.1 Tổng quan nghiên cứu vẫn để
1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài
1.1.2 Các nghiên cứu trong nước
1.2 Các khái niệm chính
12.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục =
1.2.3 TNXH vả giáo dục phòng ngừa TNXH H cho hoe sinh 1.2.4 Quản lý giáo dục phòng ngừa TNXH cho học sinh tại trường THCS 15
1.3 Hoạt động giáo dục phỏng ngừa TNXH cho học sinh trường THCS
1.3.1 Đặc điểm thể chất, tâm lý của học sinh lứa tuổi THCS
1.3.2 Mục tiêu hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH cho học sinh THCS 18
1.3.3 Nội dung hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH cho HS THC§ 19
1.3.4 Phương pháp giáo dục phỏng ngừa TNXH cho học sinh THCS 20
1.3.5 Hình thức hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH cho học sinh THCS 21 13.6 Điều kiện hoạt lo dục phòng ngừa TNXH cho học sinh THCS 23 1.4 Quán lý hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH cho học sinh trường THCS 24
Trang 9
1.4.1 Quân lý mục tiêu hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH cho học sinh
1.5 Các yếu tổ ảnh h hướng đến hiệu quả quản lý hoạt đông giáo dục phòng ngừa TNXH cho học sinh trường THCS 35
TIỂU KET CHUONG L Xeeeseeeeeeoee ÂÑ
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẦN 1 LÝ HOẠT ` ĐỌNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA TỆ NẠN XÃ HỘI CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG 'THCS QUẬN THANH KHÊ, THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG .-
2.1 Khái quát về quá trình khảo sát thực trạng
2.1.1 Mục đích khảo sát
2.1.2 Nội dung khảo sát
2.1.3 Đối tượng, địa bản khảo sát 222222222222 ecee
Khê, thanh phé Ba Ning
2.2.1 Khái quát về tinh hình kinh tế - xã hội
3.2.2 Phát triển giáo dục - đảo tạo vả giáo dục cấp THCS
2.3 Khái quát tình hình tệ nạn xã hội trên địa bản quận Thanh Khê, thành phố
Đã Nẵng —- ,ÔỎ 44 3-4 Thực trạng hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh các trường trung học cơ sở quân Thanh Khê, thành phố Đà 46
2.4.1 Thực trạng nhận thức của cản bộ quan lý, giáo viên, phụ huynh vả học sinh về giáo dục phỏng ngửa tệ nạn xã hội cho học sinh các trưởng THCS 46
Trang 102.4.2 Thu trang thực hiện mục tiêu hoạt động giáo dục phòng ngửa tệ nạn
xã hội cho học sinh các trường THCS .2sserereeereeereeee- 53 2.4.3 Thực trạng thực hiện nội dung hoạt động giáo dục phòng ngửa tệ nạn
xã hội cho học sinh các trường THCS
2.4.4 Thực trạng thực hiện phương pháp, hình thức hoạt at dong gido duc phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh các trường THCS _ 57
2.4.5, Thue trạng công tác phổi hợp các lực lượng xã hội trong hoạt động
hội cho học sinh các trường THCS
2.4.6 Thực trạng điều kiện hoạt động giáo dục phỏng ngửa tệ nạn xã hội cho
sinh các trường THCS qui
2.5.5 Thực trạng quản lý các điều kiện tô chức hoạt động giáo dục phòng
ngửa tệ nạn xã hội cho học sinh các trường THCS 65 2.5.6 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục Epôg Si ngừa
tế nạn xã hội cho học sinh các trưởng THCS .22 2-22.222.c-eC 67 2.6 Danh gid chung va phan tich nguyên nhân thực trạng -.- 6Ñ
2.6.1 Điểm mạnh 68
263 Phân tích nguyên nhân những điểm yêu en
CHUONG 3 BIEN PHAP QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC PHONG
NGUA TE NAN XA HOI CHO HQC SINH CAC TRƯỜNG THCS QUAN
THANH KHẼ, THÀNH PHÓ ĐÀ NÄNG 2ssceee 7Í
3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.1 Dam bao tinh ké thừa
3.1.2 Dam bao tinh khả thi
3.1.3 Đảm bảo tỉnh hiệu qua
3.1.4 Đảm bảo tỉnh toàn điện
ae
Trang 113.2.2 Bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên trong nhà
trường vẻ kỹ năng tô chức hoạt động GDPN TNXH cho học sinh 75 3.2.3 Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động GÌ GDPN TNXH từ các nguồn kinh phí vả công tác xã hội hóa giáo dục 78 3.2.4 Đôi mới dạy học theo hướng tích hợp, lồng ghép nội dung GDPN TNXH cho học sinh vào chương trình giáo dục trong nhà trường 8Ù 3.2.5 Quản lý công tác phối hợp với các lực lượng xã hội trong hoạt động GDPN TNXH cho học sinh tre 83 3.2.6 Triển khai tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức và kỹ năng bảo vệ bản thân của học sinh trước các loại tệ nạn xã hội 85 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 222522S2ccsecscv ÑÓ,
3.4 Tính cấp thiết và khả thi của các biên pháp 222sssccsereereeoee R7
3.42 Tinh kha thi của các biện pháp =—
TIỂU KÉT CHƯƠNG Š:cu:<cc-¿22St2dcc2d-dcbddod tdHg D22 04008D, 806 39 KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ, 252222222222222222tresrrrrrrerroeoeee- ĐT
PHU LUC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)
Trang 12
DANH MUC CHU VIET TAT
TT | Chuỗi ký tự viết tắt | Cụm từ, thuật ngữ được viết tắt
1.|BGH Ban giám hiệu
35 TTATGT Trật tự an toàn giao thông
36.| UBND Ủy ban nhân dân
Trang 13
DANH MUC CAC BANG
‘Cie don vi và nhóm thành viên tham gia khảo sát 39 Các nguyên nhân khién hoe sinh dé roi vio TNXH 4T Nhận thức của HS về TNXH qua các nguồn thông tin 49 Những loại TNXH có thể xây ra trong nhà trường 50 Đănh giá của CBQL, GV vé thực trạng thực hiện mục tiêu | _ hoạt động GDPN TNXH cho HS a 2œ_—_ | Thực trạng thục hiện nội dung hoạt động GDPN TNXH cho |
HS 2⁄7 | Thực trạng thực hiện phương pháp hoạt động GDPN TNXH |
cho HS
ag | Thực trạng thực hiện hình thúc hoạt động GDPN TNXH
cho HS 2o | Thực trang về mức độ tham gia của các lực lượng gido due |<)
trong giáo dục phỏng ngừa tệ nạn xã hội cho HS THCS 2.10 | Thực trạng điều kiện hoạt động GDPN TNXH cho HS 60
21, | Tove tang quan lý mục tiêu hoạt động GDPN TNXH cho |
học sinh tại các trường THCS
32, | Thực trang quản lý nội dung hoạt động GDPN TNXH cho |
hoe sinh tại các trường THCS Jia | Thực trạng quản lý phương pháp và hình thite GDPN| „
'TNXH cho HS các trường THCS 2iá | Thực trạng quân lý công tác phối hợp các lực lượng trong |
hoạt động GDPN TNXH cho học sinh
315, | Thực trang quản lý các điệu kiện tô chức hoạt động GDPN |,
TNXH cho hoe sinh tại các trường THCS
316 _ | Thực trạng quân lý công tác kiêm tra, đảnh giá hoạt động |
GDPN TNXH cho hoe sinh 3.1 [Khảo sất vẽ tính cấp thiet va tinh Icha thi cia cdc bien phip | 88
Trang 14
Tý lệ xếp loại học lực của HS cấp THCS quận Thanh Khê | 44
Tý lệ xếp loại hạnh kiêm học sinh khôi THCS toàn quận 4 Nhận thức của CBQL, GV và PHHS và HS các trường| „„ THCS vé sự cần thiết của hoạt động GDPN TNXH cho HS
Khảo sắt học sinh về thực trạng những nơi tệ nạn xã hội đề |
Trang 15
MO DAU
1, Lý do chọn để tài
Thế hệ trẻ nói chung va trẻ vị thành niên nói riêng là tương lai của mỗi gia đình, dòng tộc vả cả quốc gĩa Các em chính là tài sản vô giá mả các bậc cha mẹ,
các nhà trường và cả hệ thống giáo dục phải có trách nhiệm nuôi nắng, chăm sóc
va day dé Bác Hỗ đã từng nói “ Trẻ em như búp trên cảnh Biết ăn ngũ biết học
hành là ngoan”
Thực trạng hiện nay, với tác động của xã hội trong thể giới “hăng” cùng với những nhu cầu của cuộc sống hiện đại khiến cho việc quan tâm, chăm sóc, quản lý đời sống tỉnh thần, vật chất của lứa tuôi học sinh THCS khó khăn hơn trước đây Đâu đấy, chúng ta vẫn thường nghe biết nhiều trường hợp học sinh
lửa tuổi THCS vướng vào các vụ án, các trận xung đột, đánh nhau từ nhỏ đến
mức độ khá nghiêm trọng: các vụ mua bán chất cầm gây nghiện; các vụ cướp
giật có tô chức; các vụ thanh trừng phe nhóm hoặc các vụ việc mả chính các em
có khi vừa là nạn nhân, vửa là người vi phạm như bắt cóc, tống tiền, giết người,
xm hai, ham hiếp Dưới tác động của mặt trái trong xã hội hiện đại, nguy cơ
rơi vào bẫy tệ nạn xã hội của thanh, thiểu niên rất lớn Đối với trẻ vị thành niên,
nguy cơ đó cảng tăng cao hơn bởi các em là những đứa trẻ trong thân thể của
những người đang trưởng thành nên các kỹ năng nhận thức, nhận biết, giải quyết tình huống, vẫn đề phát sinh chưa thê ôn định và đúng đắn Việc vướng vào các
tệ nạn xã hội như gây gỗ, đánh nhau, tham gia vào các hoạt động buôn bán chất
cấm trái phép hay nghiện ma túy, nghiện game lúc nảo cũng có th xảy ra nếu gia đình, nhà trường, xã hội không kịp thời phối hợp ngăn chặn hoặc lơ là trong công tác giáo dục, định hướng và quản lý Học sinh THCS ở lứa tuổi này, khả
năng rơi vào các tệ nạn xã hội rất cao Các vụ việc liên quan đến tệ nạn xã hội
của lứa tuôi học sinh THCS diễn ra thường xuyên, được biết đến nhiều cảng làm
cho những người lảm công tác giáo dục như chúng tôi luôn phải trăn trở và suy
nghĩ Để giải quyết tình trạng này không chỉ cần có sự can thiệp kịp thời của các
lực lượng quản lý xã hội, mà cần có các biện pháp hữu hiệu trong quản lý học
Trang 162 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát đánh giá thực trạng quản lý hoạt động phòng ngừa tệ nạn xã hội và thực tiễn tại các trường THCS quận Thanh Khê, thành
phổ Đà nẵng, tác giả đề xuất các biện pháp nhằm góp phân nâng cao hiệu quá công tác quản lý hoạt đồng nảy, góp phẩn năng cao chất lượng giáo dục cho các trường THCS:
3 Khách thế và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
'Hoạt động phòng ngửa tệ nạn xã hội cho học sinh THCS
3.2 Đối trợng nghiên cứu
Quản lý hoạt động giáo dục phỏng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh THCS quận
“Thanh Khê, Thành ph Da Ning
4 Giá thuyết khoa học
Việc quản lý hoạt đông giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh THCS
quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng trong những năm qua dù được quan tâm nhưng hiệu quá mang lại chưa cao; nhận thức và hành động tự bảo vệ bản thân của học sinh
về TNXH còn nhiều hạn chế Hiệu quá của quản lý hoạt động giáo dục phỏng ngừa tệ
nạn xã hội sẽ được nâng cao nếu thực hiện một cách đồng bộ và hợp lý giữa các biện pháp quản lý đê nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý các cấp, cho giáo viên, phụ
huynh, học sinh vả các lực lượng xã hội khác về công tác giáo dục phỏng ngửa tê
xã hội cho học sinh
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về quan lý hoạt động phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh THCS
5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng phỏng ngửa tệ nạn xã hội cho học sinh THCS
quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng
S.3 Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục phòng ngửa tệ nạn xã hội cho học sinh 'THCS quận Thanh Khê, thành phó Da Nai
6 Phương pháp nghiên cứu
g
6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp tải liệu, phân loại và hệ thống hóa tải liệu nhằm xây dựng cơ
sở lý luận của đề t
6.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.1 Phương pháp điều tra
Trang 176.3 Phương pháp thỗng kê toán hoc
Sử dụng phương pháp toán thông kê đề xử lý các kết quả điều tra, khảo sắt
7, Phạm vi nghiên cứu
7.1 Pham vi vé địa bàn nghiên cứu
Đề tải tiến hành nghiên cứu tại 10 trưởng THCS trên địa bản quận Thanh Khê, thành phỏ Da Ning
7.2 Phạm vỉ về
Đề tài nghiên cứu 423 học sinh, 148 phụ huynh học sinh và 140 cán bộ quản lỷ, giáo viên tai 10 trưởng THCS ở quận Thanh Khê, thành phố Đả Nẵng
7.3 Phạm vỉ về nội dung nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu thực trạng tệ nạn xã hội học sinh THCS ở quận Thanh Khê,
thành phó Đà Nẵng vả để xuất pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng ngửa tệ
nạn xã hội cho học sinh tại 10 trường THCS quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng
8 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phỏng ngừa tệ nạn xã hội cho
học sinh ở các trường THCS quan Thanh Khé, thành phố Đả Nẵng
Giúp cho cơ quan quản lý giáo dục có thêm cơ sở đề xây dựng kế hoạch quản li
hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh tại các trường THCS trên địa bản quận
9 Cấu trúc của luận van
Luận văn được cấu trúc gầm:
~ Phần mở đầu
~ Phần nội dung, gồm 3 chương:
+ Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục phỏng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh THCS
+ Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phỏng ngửa tệ nạn xã hội cho học sinh THCS quận Thanh Khê, thành phổ Đả Ni
+ Chương 3: Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh các trường THCS quận Thanh Khê, thành phó Đã Nẵng
Trang 18CHUONG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẦN LÝ HOẠT ĐỌNG GIÁO DỤC PHÒNG
NGỪA TỆ NẠN XÃ HỘI CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài
Đánh giá về tỉnh trạng TNXH trong các nhà trường ở Đông Nam Á và Chau A -
Thai Binh Duong do UNICEE tiến hành từ năm 2002 ở các nước; Việt Nam, Úc,
‘Trung Quốc, Indonesia, Campuchia cho thấy các dữ liệu về TNXH còn rất hạn chế Nhưng hiện nay, dưới sự hợp tác và thúc đây của các tô chức quốc tế với sự cởi mở trong việc chia sẻ đữ liệu về TXNH xảy ra trong các trường học, nhiều con số đáng
báo động qua các tải liệu, các công trình nghiên cứu, các cuộc khảo sát mang tỉnh quy
mô cho thấy, TXNH trong các trường học trên toản thể giới rất đáng lo ngại, cần sự quan tâm của chỉnh quyền nhằm giúp học sinh thoát khỏi nguy cơ rơi vào TNXH Theo thống kê điều tra của Hội Nghiên cứu Harvest (năm 2006), tại Singapore có
tới 2800 trên tổng số 4000 em học sinh trả lời mình bị bạo lực trường học Điều tra của Hiệp hội Y tế cho biết có đến 10% trẻ em bị bạo lực trường học tại Mỹ Cỏ khoảng 30% lứa tuổi teen chịu ảnh hưởng của bạo lực học đường [18]
Tai Han Quốc, theo khảo sát được thực hiện bởi Quỹ Phòng, chống bạo lực thanh thiểu niên Hàn Quốc (11/2009) có đến 22% học sinh tiêu học vả trung học bị bất nat Cho đến năm 2016, số lượng học sinh tiểu học bị bắt nạt lên đến 67% Thống kê cũng cho thấy gần 13,2% học sinh nam và 5,8% học sinh nữ từ lứp 4 đến lớp 12 bị các bạn
cùng lớp đánh hoặc làm tôn thương Liên quan đến bạo lực học đường qua Internet, số
liêu các vụ việc cũng đáng báo động: Có tới 40% học sinh là nạn nhân cửa những hành
với cha me
động dọa nạt qua Internet hoặc điện thoại di động nhưng chỉ có 10% tho
mình Cứ 9 nạn nhân, có | em khẳng định biết ai đứng đằng sau những thông điệp gửi cho mình nhưng không dam tổ cáo.[20]
Tại Nhật Bản, khảo sát vào năm 2016 cúa Bộ Giáo dục và Đảo tạo nước nảy cho
thấy số vụ bắt nạt cấp tiêu học và trung học tăng lên mức kỷ lục là 224.540 trường
hợp, tăng hơn 36.400 trường hợp so với năm 2015
TTheo số liệu của UNESCO (2017), tỷ lê trẻ em vả vị thành niên là nạn nhân của
bạo lực học đường hàng năm lên đến 246 triệu người trên toản thể giới Số liệu của Pla International và Trung tâm nghiên cứu quốc tế về phụ nữ (ICRW) khảo sát 5 quốc gia gôm Campuchia, Việt Nam, Indonesia, Pakistan và Nepal cho thấy, cứ 10 học sinh thì
có 7 em từng phái chịu bạo lực học đường Trong đó, Indonesia là quốc gia mả học sinh hứng chịu bạo lực học đường cao nhất (§4%), thấp nhất là Pakistan với 43% Tại
Trang 19Trung Quốc, số liệu do Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao Trung Quốc tuyên bố, trong
11 tháng đầu năm 2016 có 2.337 học sinh bị kết tội vì gây ra bạo lực học đường
in do UNICEE và đại diện đặc biệt của Tổng
Thư ký Liên Hợp Quốc thực hiện về bạo lực đối với trẻ em công bổ ngây 4 tháng 9
Theo kết quả từ cuộc khảo sát ý
năm 2019, có một phần ba thanh thiếu niên ở 30 quốc gia được khảo sát cho biết họ đã
từng là nạn nhân bị bắt nạt trên mạng, trong đó một phẫn năm cho biết đã từng bỏ học
vi bi bat nat trén mang và bạo lực [20]
Tai Nam Phi, Cao ủy Nhân quyền Nam Phi cho thay 40% tré em durge phong van
nói rằng chúng từng lả các nạn nhân của tội phạm tại trưởng học Chỉ 23% học sinh
cảm thấy an toàn khi đặt chân tới lớp Hơn một phần trăm số vụ tấn công tình dục vào
trẻ em Nam Phi được phát hiện diễn ra tại trường học Việc phải đương đầu với bạo lực gia đỉnh, băng đảng và ma túy để lại dấu ân lâu dài trong tinh cách của HS
Tại các quốc gia cũng đã ban hành luật chống bạo lực và bắt nạt học đường như: Han Quốc (năm 2004); Philippines ban hành luật chồng bắt nạt truyền thống và trực
tuyển (năm 2016), Úc cỏ khung chuẩn quốc gia vẻ trường học an toàn (2004); Thuy Điền có luật chống phân biệt (2009) và Luật Giáo dục sửa đổi năm (2010) cắm tất cả các hình thức phân biệt, bắt nạt ở trưởng học [20]
Vi nỗi lo sợ bị dọa nạt, rất nhiều HS đã lựa chọn cách tự vệ Các thống kê ở Mỹ
cho thấy có khoảng 100.000 HS mang súng tới trưởng, 1⁄3 số HS được hỏi nói rằng các em từng nghe thấy một HS khác đe dọa giết ai đỏ vả 1/5 số HS biết có học sinh
mang súng tới trường [20]
Đổi với ma tủy, các nghiên cứu có định rằng nghiện ma tủy đã trở thành một vấn nạn của toàn cầu Vì thế, phòng ngừa ma túy là một nhiệm vụ cấp bách được đặt ra cho mọi châu lục vả mọi quốc gia Vao năm 1950, 150 quốc gia trên thế giới tham gia Đại hội đặc biệt về cắm ma túy của Liên hợp quốc và nhất trí thông qua Cương lĩnh hoạt động toàn câu Phân mở đầu của Công ước năm 1961, đã được sửa đổi theo Nghị
định thư 1972
túy là một tệ nạn nghiêm trọng đối với cá nhân và là mối nguy hiểm về xã hội và kinh
ig định: “Thừa nhận rằng việc nghiên cứu đã cho thây các chất ma
tế cho nhân loại; Ý thức được nhiệm vụ phải ngăn chặn và chồng lại tệ nạn này; Xét
rằng các biện pháp hữu hiệu chống lạm dụng các chất ma túy đôi hỏi phải hành động
- [16]
Một trong những loại tệ nạn học đường đang phát triển hiện nay nhưng chưa
phối hợp vả toàn cải
được công khai đó là tệ nạn lạm dụng, xâm hại tinh duc trong học đường,
Tại Mỹ, theo kết quá điều tra của Đại học George Mason, cứ ba phụ nữ Mỹ thi
có một người bị TNXH Khoảng 19,3% phụ nữ và 2% đản öng từng bị cường hiếp it
nhất một lần trong đời Ngoài ra, ước tỉnh có khoảng 43,9% phụ nữ và 23.4% đàn ông.
Trang 20từng trải chịu đựng bạo lực tình dục dưới các hình thức khác nhau Nhiều nạn nhân bị
xâm hại từ khi còn rất trẻ, khoảng 79% đã bị cưỡng hiếp ở độ tuổi trước 25 va 40%
trước tuổi 18 Theo RAIN, trung bình mỗi nãm có khoảng 293.000 nạn nhân (từ 12 tuổi trở lên) bị tắn công tình dục 68% các vụ tắn công tỉnh dục không bị tố cáo với cảnh sắt Và 98% người phạm tội cưỡng bức chưa từng phải ở ngồi tủ một ngảy nảo Hơn một phân tư thiếu nữ ở độ tuổi học sinh từng bị cưỡng bức tỉnh dục tử 14 tuổi, nhưng chỉ có 16% số vụ nói trên được trình báo với chính quyền Phụ nữ ở lửa tuổi từ
18 - 24 có tỷ lệ bị cưỡng hiếp và tấn công tình dục cao hơn nhóm tuổi khác [20]
Tại Vương quốc Anh, theo bảo cáo mang tên “Tổng quan vẻ hành ví lạm dụng
tình dục ở Anh và xứ Ifales” do Bộ Tư pháp bởi Bộ Tư Pháp công bỗ năm 201, có khoáng 85.000 vụ hãm hiếp mỗi năm ở Anh và xứ Wales, trong đó 73.000 nạn nhân là phụ nữ và 12.000 nạn nhân là nam gi
một người đã phải chịu đựng một số hình thức bạo lực tỉnh dục từ tuổi 16 Theo một nghiên cứu, 1/3 thiếu nữ và 16% nam giới vị thành niên bị xâm hại tình dục [20]
TTại Canada, theo cảnh sát Canada, trong số những nạn nhân bị tắn công tỉnh dục,
có 17% là thiếu nữ va 15% la bé trai dưới l6 tuổi
tìng theo báo cáo này, cứ năm phụ nữ thỉ có
Tại Zimbawe, trong số những trưởng hợp được báo cáo, 780 trường hop la trẻ em (từ 11 - 16 tuổi), và 276 trẻ em cỏn trong độ tuôi từ 5 - 10 tuổi Số trường hợp hiếp dâm trẻ em vị thành niên được báo cáo với cảnh sát đã tăng tử 2192 trường hợp (2010) lên 3112 trường hợp (2014).[20]
Nhận thức được sự cần thiết phải có các biện pháp ngăn chặn tệ nạn ma túy và tệ nạn lạm dụng, xâm hại tình dục trong học đường, nhiều quốc gia trên thể giới đã ban
hành hệ thông những quy định mang tính luật pháp, thành lập những tổ chức chuyên
trách, tăng cường hoạt động phòng ngừa ma túy và xâm hại tỉnh dục, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực này Cũng có nhiều công trình nghiên cứu về vẫn đề này
Theo công trình nghiên cửu “Why Canadian marijuana is fiding a booming
market in Asia, after years of East -to-West trade” (Tai sao can sa Canada duge mua
bản rộng rãi ở Châu A sau nhiéu nam van chuyén, mua ban tir Chau A sang Châu Âu)
xuất bản năm 2013, tác giả Chris Brummitt cho rằng nguyên nhân chính đó là các
băng đảng tội phạm người Việt Nam tại Canada tìm kiếm các thị trường tiêu thụ mới
tại các nước châu Á, trong đỏ chủ yếu lä Nhật Bản, Hàn Quốc và Việt Nam [20]
Cuốn sich “Detection of secret laboratories producing illicit drugs and
illicitsubstances (Phat hiện các labo bi mat sản xuất trái phép chất ma túy và buônlậu
tiền chất), do Cơ quan phỏng, chẳng ma tủy và tôi phạm của Liên hợp quốc (UNODC) khu vực Châu Á - Thái Bình Dương phát hành năm 2004 cho rằng hiện nay lạm dung
ma tủy là một vấn đề bức xúc, là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra tội
Trang 21phạm vả các vẫn đề tệ nạn khác của xã hội [20]
Nhiều báo cáo và công trình nghiên cứu của các tô chức, cá nhân trên thể giới đã được công bố với mục đích nhằm ngăn chặn TNXH tràn lan trong học đường Nhiều
biên pháp được đề xuất với mục tiêu chấm dứt TNXH đang xảy ra ngày cảng đáng báo
động như bắt nat qua mạng, nghiên game, nghiện các loại ma tủy mới
1.1.2 Các nghiễn cứu trong nước
Nghiên cứu về tác hại của thuốc lá điện tử và các loại TNXH liên quan thì
chất hướng thần ánh hưởng đến sức khỏe học sinh toản cầu tại Việt Nam theo điều tra
của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thực hiện tại 21 tỉnh, thành phố của Việt Nam vao
năm 2019 cho thay, ty lệ sứ dụng thuốc lá điều thông thường ở học sinh Việt Nam (độ
tuổi từ 13-17 tuổi) có xu hưởng giảm từ 4% xuống 3,6% nhưng tỷ lệ sử dụng thuốc lá
điện tử bất đầu tăng lên 2,6% (trong khi trước đó tý lệ nảy chiếm 0,2%) Tỷ lệ sử dụng
thuốc lá điện tử đang có xu hướng gia tăng ở các thành phó lớn và ở nhóm người trẻ tuổi có mức sống khá Các con số thống kê cũng cho thấy, giới trẻ (độ tuổi từ 14-30 tuôi) đã sử dụng thuốc lá thông thường cao hơn 3,5 lần so với nhóm không dùng thuốc
lá điện tử 70!
nïcotine-chất gây nghiên có trong thuốc lá Cũng theo WHO, mỗi năm trên toản cầu có
người thử một điều thuốc và trở thành người hút thuốc hàng ngày do
khoảng § triệu người chết do các bệnh liên quan đến thuốc lá và hơn l triệu người chết
do hút thuốc lá thụ động Use tinh đến năm 2030, số người tử vong hàng năm do các bệnh liên quan đến thuốc lá sẽ tăng lên 10 triệu người, nhiều hơn cả các trưởng hợp tử
vong do nhiễm HIV, bệnh lao, tai nạn giao thông, tự tử cộng lại Tại Việt nam, mỗi năm có khoảng 40.000 người tử vong vì thuốc lá [17]
Theo Liên minh kiểm soát thuốc lá Đông Nam Á (SEATCA) đa phần thuốc lá
điện tử có chửa nicotine-chất gây nghiện cao- là nguyên nhân gây ra các bệnh tim
mạch, hô hấp, tiêu hóa và ưng thư Sử dụng nicotine quá liễu gây ngộ độc Đối với trẻ
em vả phụ nữ mang thai, chất nicotine trong thuốc lá điện tử gây hại cho sự phát trién não bộ cúa trẻ em, gây ảnh hưởng xấu đến thai kỳ cúa bả mẹ, gây sinh non và thai chết lưu Đối với thanh thiêu niên, những thay đồi do nicotine gây ra trong hệ thần kinh của não bộ khiển người đủng trẻ tuổi bị nghiện nicotine hơn, ảnh hưởng lâu đài đến sức khỏe tính thắn [17]
Đối với TNXH liên quan đến bạo lực học đường, theo báo cáo liên ngành của Bộ
Công an, Bộ Giáo dục và Đào tạo, từ năm 2011 đến quỷ 1 nam 2018, cả nước đã xảy
ra 18.571 vụ việc vi phạm pháp luật, bao lực học đường liên quan đến cán bộ, nhả
18 đối tượng và 15.757 người lả nạn nhân Trong đỏ,
phân lớn vụ việc là đánh nhau gây thương tích chiếm 64.01%, uy hiếp tinh thần chiếm
4.92%, xâm hại tình dục chiếm 4.92% và các hình thức khác chiếm 26.9%, Điều đáng giáo, học sinh, sinh viên với 3:
Trang 22Đổi với TNXH liên quan đến tệ nạn ma tủy, tính đến cuối năm 2020 Bộ Công
an - Cơ quan thường trực về phòng ngừa ma tủy cúa Ủy ban Quốc gia có thông kê,
giảm 171 em so với năm 2016 Điều đáng nói, thành phần người nghiện rất đa dạng và đang trong độ tuổi còn rất trẻ Ông Mai Văn Hưng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và
đáng lo ngại là những đối tượng buôn bán và sử dụng ma tủy trái phép lại qua tinh vi trong quá trình đầu độc các em Chúng sử dụng trá hình ma tủy dưới dạng những món
đỗ ăn, thức ung yêu thích của lửa tuổi học đường như kẹo dẻo, trả sữa Loại ma túy chủng sử dụng thường lả những loại có độc tố cực mạnh, gây nghiên ngay lần sử dụng đầu tiên, khiển người dùng không thẻ kiểm soát được bản thân” Ông còn cho rằng, chỉ
có 4,5% số học sinh được khảo sát cho rằng mình có những kiến thức đầy đú về các chất ma túy; trong khi đỏ có tới 42,2% số người cho biết không hiểu biết về nội dung, này Về dấu hiệu để nhận biết người nghiện ma tủy vả các kỹ nãng phỏng ngừa ma túy, có tới 44 học sinh cho rằng mình không hiểu biết gì, gần 40% khang dinh minh chưa biết đến những kỹ năng cần thiết để phỏng tránh ma túy [Š]
'Bộ Công an công bố số liệu (sơ bộ) về công tác đầu tranh phòng, chống tội phạm
tháng 11/2021 (từ ngày 15/10/2021 đến ngày 14/11/2021)Toàn quốc xảy ra 1.468 vụ,
so với tháng 10/2021 giảm 420 vụ (-22,25%).Toàn quốc xảy ra 3.250 vụ; khám phá 2.988 vụ; bắt giữ, xử lý 5.839 đối tương; tỷ lệ khám phá đạt 91,94%; triệt phá 50 bang, nhóm So với tháng 10/2021, tăng 130 vụ (+4.17%), tăng 250 số vụ khám phá
(29,13%), tăng 508 số đối tượng bị bất giữ, xử lý (+9,53%), tỷ lệ khám phá ting
4,18%, giảm 30 số băng, nhóm bị triệt phá (-37.50%) Trong đỏ, số vụ giết người
thang 11/2021 tang 1% so với tháng 10/2021 [5]
Năm 2021, Bộ Giáo dục và Đảo tạo ban hành bộ tài ÿ năng phòng, chống
ma túy” Đây là bộ tài liệu dành cho học sinh THCS, THPT, giáo viên và phụ huynh
Trang 23mang tính chuyên sâu, giúp người đọc nhận thức rõ tác hại của ma túy và hưởng dẫn
chỉ tiết về kỹ năng phòng ngừa các nguy cơ, tỉnh huồng không an toản Nâng cao nhận
CMT một cách thực
Tại Việt Nam, những năm gần đây, một hiện tượng được xem lä tệ nạn xã hội
thức, trang bị kỹ năng cho học sinh, chính là tạo ra loai “vaccine”
hiệu quả, góp phần đưa mục tiêu trường học không ma túy trở thành hiệ:
mới gây nguy hiểm không kém các TNXH khác đang trản lan trong học đường đó là nạn nghiệm Game online trong học sinh, hệ quả của việc này được thể hiện qua các thông tin bao dai đăng tải gần đây như: Tháng 5.2019, một thanh niên xông vào trưởng
Tiểu học Đồng Lương (Lang Chánh, Thanh Hóa) dùng dao đâm chẻm loạn xạ khiến
một học sinh lớp 5 tử vong, 4 học sinh va 1 cô giáo bị thương Điều tra của công an cho thấy thanh niên trên có biểu hiện nghiện game Năm 2018, vụ án mạng xảy ra ở
huyện Quế Phong, Nghệ An khi cậu bé 11 tuổi dùng đao chém vao dau ban gay tir
vong, Nguyên nhân do hai người tranh luận về một nhân vật trong game dẫn tới xich mích Một trường hợp khác, hai học sinh 13 tuổi ở Thái Nguyên đã sát hại một người
bả họ để cướp tiền chơi game Năm 2017, ở Bình Thuận, do mâu thuẫn trong lúc chơi game một thiếu niên 14 tuôi đã rút dao đâm bạn tử vong Ngoài ra, rất nhiều trường
hợp trẻ đột tử do kiệt sức, suy nhược cơ thể vì chơi game kéo dài, liên tục Điểm lại
hàng loạt sự việc khiến người ta phải giật mình
Tai Việt Nam, hiện nay có nhiều công trình, đề tải nghiên cứu về TNXH cấp nhà
nước như:
~ *Tệ nạn xã hội ở Việt Nam” của tác giả Lê Thế Tiệm và đồng nghiệp (1994);
~ “Tăng cường đầu tranh phòng ngừa tệ nạn xã hội bằng pháp luật trong giai đoạn
hiện nay” (Luận án tiền sĩ Luật học của Phan Đình Khánh, 2001);
- “Tinh hinh vi phạm pháp luật và tệ nạn xã hội trong thanh thiếu niên” (Đẻ rả¡ cấp Liện, năm 1999) Chủ nhiệm: TS Nguyễn Minh Tâm
~ “Thực trạng và các giải pháp phòng ngửa các tệ nạn xã hội trong sinh viên hiện nay” (Trần Quốc Thành, năm 2000)
~ *101 câu hỏi, đáp về phòng ngừa ma túy - năm 2000° của tác giả Nguyễn Xuân Yém va Trần Văn Luyện
~ *Thử nghiệm các giải pháp phòng ngừa TNXH trong sinh viên hiện nay” (Trần
Quốc Thành, năm 2004)
Có nhiều tác giả, công trình, bài báo, tài liệu bản và nghiên cứu, để ra các giải
pháp đề giáo dục phòng ngừa TNXH trong trường học trên toàn quốc
Tir cic nghiên cứu trên và với thực trạng đang diễn ra, việc nghiên cứu về quản
lý hoạt động giáo dục phỏng ngửa TNXH cho học sinh trong các trưởng học nói chung
và trường THCS nói riêng là vấn để cần được quan tâm nhằm đẻ ra biện pháp hữu hiệu
Trang 24để ngăn chặn tinh trạng này, góp phản đảm báo sự lảnh mạnh của môi trường giảo dục,
nhất là trong giai đoạn hiện nay, tình hình tệ nạn xã hội có biển động thay đôi về hình
thức, thể loại so với những năm 2000
1.2 Các khái niệm chính
1.2.1 Quản lý
Theo dai từ điên tiếng Việt (1990): Quản ly là trông coi, gìn giữ theo những yêu
nhất định Theo quan niệm
truyền thống: Quán lý là quá trình tác động có ý thức của chủ thể vào một bộ máy (đối
động đề bộ máy đạt tới mục tiêu đã xác
định hướng và kiểm soát quá trình tiến tới mục tiêu cúa tổ chức Trong quá trình phát
triển của lý luận quản lý, các nhả nghiên cứu đã đưa ra nhiều định nghĩa về quản lý:
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý là tác động có mục đích, có kế
hoạch của chủ thê quản lý đến tập thể những người lao động (là khách thể quản lý) nhằm thực hiện được những mục tiêu dự kiến” [14]
Tác giả Đăng Quốc Bảo cho rằng: "Bản chất của hoạt động quản lý gồm hai
quá trình tích hợp vào nhau, quá trình “quản” gỗm sự coi sóc, giữ gin để duy trì tổ
chức trạng thải ôn định, quá trình “lý
thế phát triển” [2]
Theo tác giả Vũ Dũng: "Quản lý là sự tác động có định hướng, có mục đích có
tồm sự sửa sang, sắp xép, đổi mới đưa hệ vào
kế hoạch và có hệ thông của chú thể quản lý đến khách thê quản lý” [7]
‘Tae gid Phan Van Kha cho ring: “Quan ly là hoạt động lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo vả kiểm tra quá trình tự nhiên, xã hội, khoa học, kỳ thuật vả công nghệ để
chúng phát triển hợp quy luật, huy động các nguồn lực (hiện hữu và tiềm năng), vật
chất và tỉnh thần, tác động đến hệ thống tỏ chức vả các thành viên thuộc hệ thông, tổ chức các hoạt động để đạt được mục đích đã định” [1 1]
Theo tác giả Bùi Văn Quân: “Quản lý là quá trình tiến hành những hoạt đông khai thác, lựa chọn, tô chức các nguồn lực; là các tác động của chú thê quản lý theo kế
hoạch chủ động và phủ hợp với quy luật khách quan dé gay anh hưởng đến đổi tượng, khách thẻ quản lý nhằm tạo ra sự thay đôi hay tạo ra hiệu quả cần thiết vỉ sự tồn tại (duy trì), ôn định và phát triển của tổ chức trong một mỗi trường luôn biến động” [15]
'Tác giá Dương Thị Diệu Hoa cho rằng: *Quản lý là sự tác động có mục đích, có
kế hoạch của chủ thể quản lý lên đổi tượng, khách thẻ quản lý, nhằm sử dụng và phát
huy quả nhất tiềm nãng, các cơ hội của đối tượng để đạt được mục tiêu đề ra trong điều kiện biến đổi của môi trường” [9].
Trang 25“Quản lý là nhằm phối hợp nỗ lực của nhiều người, sao
*[12]
Theo tác giả Trần Kiến
cho mục tiêu của từng cá nhân biển thành những thành tựu của xã hội
Tiếp cận theo quan điểm hệ thống, tác giả Hà Thể Ngữ cho
dựa vào các quy luật khách quan vốn có của hệ thống, đẻ tác động đến
chuyển hệ thông đó sang một trạng thái mới”
Theo W.Taylor: "Quản lý là biết được chính xác điều bạn muốn người khác làm
và sau đó hiểu được rằng đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất” [Nguyễn Thị Doan, tr.89] (Nguyễn Thị Doan (1996),Các học thuyết quản lý Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia) [6]
Theo tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc và tác giá Nguyễn Quốc Chí thì Quản lý là “tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thẻ quản lý (người quản lý) đến khách thể quản
kế hoạch của chủ thé quan lý (người quản lý, tổ chức quản lý) lên đối tượng, khách thể
quản lỷ (người bị quản lý và các yếu tổ chịu ảnh hưởng tác động của chủ thể quán lý)
bằng một hệ thông các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp và
các biện pháp cụ thể nhằm phát huy hiệu quả các tiềm năng, cơ hội, làm ho tổ chức
vận hành đạt tới mục tiêu quản lý trong điều kiện biến đối của môi trường
1.2.2 Quản lý giáo dục
Giáo dục là hiện tượng xã hội, xuất hiện và tổn tại lâu dài củng với sự ra đời và
tổn tại của xã hội loài người Giáo dục nhằm thực hiện việc truyền đạt kinh nghiệm
của thế hệ đi trước cho thể hệ sau Thể hệ sau cỏ trách nhiệm kế thửa, phát triển các
kinh nghiệm đó, Như vậy, bản chất của giáo dục là truyền thụ, chọn lọc và phát triển
kinh nghiệm xã hội Quản lý giáo dục được xem là nhân tố tô chức thực hiện quá trình chuyên giao kinh nghiệm đó của các thể hệ thông qua các hoạt động giáo dục
Quản lý giáo dục theo nghĩa tông quát là hoạt động điều hành phối hợp các lực
lượng xã hội nhằm đây mạnh hoạt động đào tạo cho thế hệ trẻ theo yêu câu xã hội Quản lý giáo dục được hiểu là
trong hệ thống giáo dục quốc dân
sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, các trường
Quản lý giáo dục là hoạt động cỏ ÿ thức bằng cách vận dụng các quy luật khách
quan của các cấp quản lý giáo dục tác động đến toàn bộ hệ thông giáo dục nhằm lam cho hệ thống đạt mục tiêu của nó
Quản lý giáo dục lả hệ thống các tác động có mục đích có kế hoạch hợp quy luật của chủ thể quản lý, nhằm làm cho hệ thống vận hảnh theo đường lỗi giáo dục của
Trang 26Đảng, thực hiện các tỉnh chất của nhả trường xã hội chú nghia Viét Nam ma tiéu diém hội tụ là quá trình dạy học, giáo dục các thế hệ trẻ, đưa hệ thống giáo dục đến mục tiêu
dự kiến tiền lên trạng thái mới vẻ chất
Tác giá Đặng Quốc Bao cho rin;
“Quản lý giáo dục là hoạt động điều hành,
phổi hợp các lực lượng xã hội nhằm thúc đẩy mạnh công tác đảo tạo thể hệ trẻ theo
yêu cầu phát triển xã hội” [2]
Theo tie gia Tr
động tự giác (có ý thức, có mục đích, có
Kiểm: “Quản lý giáo dục được hiểu là hệ thống những tác
hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ
thể quản lý đến tập thẻ giáo viên, công nhân viên, tập thê học sinh, cha mẹ học sinh và
các lực lượng xã hội trong và ngoài nhả trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường” [12]
Theo tác giả Bùi Văn Quân: “Quản lý giáo dục là một dạng của quản lý xã hội, trong đó diễn ra quá trình tiến hành những hoạt động khai thác, lựa chọn, tô chức và
thực hiện các nguồn lực, các tác động của chủ thê quản lý theo kế hoạch chủ động đề gây ảnh hướng đến đối tượng quản lý Quản lý giáo dục được thực hiện trong lĩnh vực giáo dục, nhằm thay đổi hay tạo ra hiệu quả cần thiết vì sự ồn định và phát triển của giáo dục trong việc đáp ứng các yêu cầu mà xã hội đặt ra đối với giáo dục” [15]
Theo tác giá Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc: "Quản lý giáo dục là
hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đây mạnh công tác đảo tạo
các thé hệ trẻ đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội ngảy một cao” [4]
Nhiều nhà nghiên cửu thông nhất rằng, quản li giáo dục có các cấp độ khác nhau
và có thê phân ra hai cáp độ chú yếu: cấp vĩ mô và cấp vi mô
Đối với cấp độ vĩ mô: Quân lí giáo dục được nhìn nhận ở góc độ quán lí nhà nước về giáo dục của các cơ quan quản lí giáo dục Điều 14 của Luật Giáo dục (2005)
nêu: “Nhà nước thông nhất quản lí hệ thông giáo dục quốc dân về mục tiêu, chương
trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thi cử, hệ thông van
bằng, chứng chỉ; tập trung quản li chất lượng giáo dục, thực hiện phân công, phân cấp
quản lí giáo dục, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục” Quản lí giáo dục được hiểu là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có
kế hoạch, có hệ thông, hợp quy luật) của chủ thê quản li giáo dục trong việc huy động,
tổ chức, điều phối, điều chinh, giám sát một cách có hiệu quả các nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) nhằm đạt tới mục tiêu phát triển của cá hệ thông giáo dục và
đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội
Đổi với cải
các cơ sở giáo dục (trường học) vả được thực hiện bởi chủ thể quản lí của các cơ sở đó
ip vi mé: Quan lí giáo dục được nhin nhận ở góc độ quan li giáo dục tại
(gọi chung là quản lí nhà trường),
Trang 27Quản lý nhà trường là vận dụng các nguyên lý chung cúa quản lý giáo dục để tô chức, đây mạnh mọi hoạt đông của nhả trường nhằm đạt được mục tiêu giáo dục
Quan lý nhà trưởng được thực hiện trên cơ sở những quy luật chung của quản lý, đồng thời có những nét riêng mang tỉnh đặc thủ của giáo dục Quản lý nhả trưởng được
quy định bởi bản chất lao đông sư phạm của người giáo viên, bản chất của quá trình dạy
học vả quá trình giáo dục, trong đó mọi thành viên của nhả trường vừa là chủ thể sáng
tạo chủ động, vừa là đối tượng quản lý Sản phẩm của các hoạt động trong nhà trường là
nhân cách người học, được hình thảnh trong quá trình học tập, tu dưỡng vả rèn luyện,
phát triển theo yêu cầu phát triển của xã hội Trường học là đơn vị cơ sở của hệ thông
giáo dục, nên quản lý trưởng học cũng được hiểu như một bộ phận của quản lý giáo dục
Quản lý nhà trường thực chất là quản lý quá trình dạy học - giáo dục, tổ chức
điều hành việc dạy của thầy và việc học của trò, đồng thời quản lý cơ sở vật chất kỹ
thuật, phương tiện dạy học, tạo điều kiện tốt cho việc dạy và họ:
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang thi "Quản lý nhả trường là quản lý hệ thống
xã hội - sư phạm chuyên biệt Hệ thông này đỏi hỏi những tác động có ý thức, khoa
học và có định hướng của chủ thể quản lý trên tất cả các mặt của đời sống nhà trường
để đảm bảo vận hành tối ưu hoạt động của nhà trường ở các mặt xã hội - kinh tế và tổ
chức sư phạm của quá trình dạy học và giáo dục đối với thế hệ đang lớn lên" [14]
Như vậy, quản lỷ nhà trường là tác động có định hướng, cỏ kế hoạch của chủ thể
quan lý lên tất cả các nguồn lực nhằm đây mạnh hoạt động của nhà trường theo
nguyên lỷ giáo dục và tiến tới mục tiêu giáo dục, mả trọng tâm của nó là đưa hoạt động dạy học tiền lên trạng thải mới về chất
Tóm lại, quản lí giáo dục được hiểu là hệ thống những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thê quản lí giáo
dục đến tập thẻ giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực
lượng xã hội trong và ngoải nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục
tiêu giáo dục của nhà trường mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học - giáo dục thẻ hệ trẻ và góp phần đưa hệ thống giáo đục đến mục tiêu dự kiến
1.2.3 TNXH và giáo dục phòng ngừa TIVXH cho học sinh
1.3.3.1 Khái niệm tệ nạn xã hội
Tệ nạn xã hội là một trong những biểu hiện của sai lệch chuẩn mực xã hội Sai lệch chuẩn mực xã hội là hảnh vi không phủ hợp với những chuân mực ứng xử của
cộng đồng xã hội, đỏ là những hành vi không được cộng đồng chấp nhận Sai lệch
chuẩn mực xã hội có thể được hiểu là sự vi phạm các chuẩn mực hoặc các quy tắc xử
sự chung đã được chấp nhận của một nhóm xã hội hay của một xã hội nhất định
Theo từ điển Tiếng Việt, tệ nạn xã hội được định nghĩa lả hiện tượng xã hội có
tính phố biến, lan truyền, biểu
bằng những hảnh vi lệch chuẩn mực xã hội, vi
Trang 28Từ số liệu thu thập được ở Bảng 2.12, cho thấy, việc quản lý nội dung hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH cho học sinh tại các trường THCS được đánh giá ở
thấp nhất là 64,
tỷ lệ đánh giá thực trạng quản lý nội dung hoạt động PN TNXH của các trường tương
mức độ thực hiện % ¥ kién va cao nhất là 88
đối cao và có hiệu quả tốt Tuy nhiên, vần cỏn 6,6% ÿ kiến đánh giá mức độ Yếu ở nội dung Xây dựng Kế hoạch chiến lược về GDPN TNXH lâu dài, có định hưởng đón đầu cho từng giai đoạn; có 2,8% ý kiến đánh giá ở mức độ Yếu ở nội dung Tổ chức phối
hợp các lực lượng trong quá trình thực hiện các nội dung, kế hoạch và có các biện
pháp phối hợp với các bộ phận tại trưởng, phối kết hợp với CMHS và các lực lượng
giáo dục Rõ rằng, nội dung quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH cho học sinh tại các trường THCS đủ được quan tâm thường xuyên nhưng chưa cỏ sự đồng bộ
giữa các trường, việc xây dựng kế hoạch chiên lược dài hạn và biện pháp phối hợp với
các bộ phận tại trưởng, phối kết hợp với CMHS vả các lực lượng giáo dục vẫn chưa được thực hiện tốt ở một số trường học
3.5.3 Thực trạng quản lý phương pháp và hình thức hoạt động giáo dục
¡ cho học sinh các trường THCS Thực trạng quản lý phương pháp và hình thức hoạt động giáo dục phòng ngừa
1 uản lý phương pháp và hình thức thực hiện
thiệm vụ cúa Ban chỉ đạo PN TNXH
2 Quan lý phương pháp và hình thức thực hiện
STT
67,0 | 30.3 | 2,0 | 07
‘ong tac trign khai về nội dung, biện pháp tổ | 60.4 | 36,4] 3.2 | 00 hite HD PN TNXH
3 uàn lý phương pháp và hình ân lý ph háp và hình thức công tác phô thức công tác phổ | ¿ ¿ | 2 | ca | ¡ hợp các lực lượng giáo dục HĐ GDPN TNXH
4 |Tõ chức kiêm tra đánh giá, điều chinh các
phương pháp hoạt đông GDPN TNXH
5 _ [Hỗ chức kiêm tra đánh giá, điều chính các hình
Trang 29Qua khảo sát, nội dung Quản lý phương pháp vả hình thức thực hiện nhiệm vụ của Ban chỉ đạo PN TNXH; Quản lý phương pháp và hình thức thực hiện công tác triển khai về nội dung, biện pháp tổ chức HĐ PN TNXH; Quán lý phương pháp và hình thức công tác phối hợp các lực lượng giáo dục HĐ GDPN TNXH; Tô chức kiểm
4, điều chỉnh các phương pháp hoạt động GDPN TNXH; Tổ chức kiểm tra đánh giá, điều chỉnh các hình thức hoạt động GDPN TNXH được thực hiện mức độ
Tốt cỏ 50,5% ý kiến đánh giá trở lên Trong đó, quản lý về phương pháp và hình thức
thực hiện công tác công tác phối hợp các lực lượng giáo dục HĐ GDPN TNXH đánh
giá ở mức độ yếu khá cao có 1,2% ý kiến đánh giá Điều nảy thẻ hiện những khỏ khan
và lũng túng khi tổ chức phương pháp và hình thức của công tác phối hợp các lực lượng giáo dục HĐ GDPN TNXH của các đơn vị trưởng học hiện nay Như vậy, để có
sự đồng thuận và cộng hưởng từ các lực lượng giáo dục hoạt động GDPN TNXH trong và ngoài nhả trường; người quản lý phải vận dụng nhiều hình thức và phương pháp linh hoạt phủ hợp với từng đối tượng, từng bộ phận mới có thể đạt kết quả như
noni indie
3.3.4 Thực trạng quản lý công tác phối hợp các lực lượng tham gia hoạt động
giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh các trường THCS
Quản lý công tác phối hợp các lực lượng tham gia hoạt đông GDPN TNXH là
nội dung quan trọng góp phần đem lại hiệu quả giáo dục cho học sinh Kết quả khảo
sát của CBỌL, GV tại Bảng 2.14 như sau:
Bảng 2.14 Thực trạng quản lỦ công tác phối hợp các lực lượng trong hoạt động
GDPN TNXH cho hoe sinh Quản lý công tác phối hợp các lực Mức độ thực hiện (%)
TT| _ lượng trong hoạt động GDPN, Số lượng | Tốt | Khá 7 F Trung], Y
1 | Bàn bạc, thông nhất chủ trương, biện | CBQL-GV | 68,6 |286| 39 [00
pháp yêu cầu GDPN TNXH cho học
cha mẹ học sinh thực hiện trách
nhiệm phối hợp với nhà trường PH |700|167| 133 |00
Trang 30
Quản lý công tác phối hợp các lực Mức độ thực hiện (%)
TT _ lượng trong hoạt động GDPN Số lượng | Tốt | Khá 7 7 Trung] Y
TNXH cho học sinh các trường | 0H98 | 29 | RA gìn | TVM
4 | Thông nhất nội dung phối hợp nhà
trường, gia đình và xã hội, tổ chức | CBOL-GV | 65.7|286| 5/7 | 0.0
Tu van, boi dưỡng cho PHHS kiên
5 | thức tâm lý, giáo dục học và phương,
Từ kết quả khảo sắt nêu ở Bảng 2.14 cho thấy, việc thực hiện các nội dung công
tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục TNXH cho học sinh tại các trường được
đánh giá ở mức tương đối cao ở hai nhóm đối tượng CBQL, GV và PHHS, mức độ đánh giá Tốt, Khá chiếm đa số Chỉ có 01 nội dung xếp có ý kiến đánh giá loại mức độ Yêu còn nhiều là nội dung Tư vấn, bồi dưỡng cho PHHS kiến thức tâm lý, giáo dục
học và phương pháp giáo dục gia đình
Nội dung được đánh giá ở mức độ cao nhất với 74,3% ý kiến đánh giá Tốt cúa
CBỌQL GV, 88,3% ÿ
sinh chương trình, kế hoạch giáo dục, tỉnh hình, kết quả học tập, rên luyện của học
ến đánh giá ở Tốt của PHHS là Thông bảo cho gia đình học
sinh Kết quả này nói lên việc quản lý thực hiện tốt về nội dung của công tác phỏi hợp trao đổi rèn luyện nề nếp của học sinh cho PHHS của nhà trườn được lãnh đạo trường rất quan tâm Đông thời phản ảnh sự hài lòng của PHHS đối với công tác này của nhà
trường trong quản lý GDPN TNXH tại các trường
2.5.5 Thực trạng quản lý các điều kiện tổ chức hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh các trường THCS
Thực trạng quản lý các điều kiện, phương tiện tổ chức hoạt động GDPN TNXH cho học sinh tại các trường THCS được CBQL, GV đánh giá như sau (Bang 2.15):
Trang 31Bảng 2.15 Thực trạng quản lý các điều kiện tổ chức hoạt động GDPN TNXH cho học sinh tại các trưởng THCS
(Quin lý các điều kiện tô chức hoạt Mức độ thực
TT | độngGDPNTNXH cho học WHE ee sinh Tốt | Khá | TB | Yếu
4 Quản lý xây dựng nội quy, quy chE oat ân lý xây dựng nộ hễ hoạt | 3c) | oy | oo động phủ hợp với tình hình nhà trường
3 | Quan lý phát huy dân chú cơ sở và thực
hiện công khai minh bạch hoạt động Giáo | 88,2 | 88 | 29 | 00 dục
6 | Quan lý xây dựng cánh quan sư phạm 353 | 1s] 29 | 00
Từ bảng đánh giá mức độ thực hiện quản lý các điều
'TNXH cho học sinh tại các trường THCS, cho thấy
Quản lý phát huy dân chủ cơ sở và thực hiện công khai minh bạch hoạt động
hoạt động GDPN
giáo dục được các trường tô chức tốt và được đánh giá rất cao với 88,2% ý kiến đảnh
giá mức độ Tốt
Nội dung quán lý xây dựng cảnh quan sư phạm cũng được các trường chú trọng
và thực hiện tốt, có 85,3% ý kiến đánh giá mức độ Tốt
ôi dung quản lý về quản lý Cơ chế, chính sách tổ chức hoạt đông PN TNXH
.9% ý kiến đánh giá mức độ Tốt của CBQL-GV, mức đánh giá này tương đối thấp,cần được chú trọng để nãng cao trong quản lý hoạt động GDPN TNXH
Từ các kết quả thẻ hiện ở bảng trên, CBQL cần chú trọng đến việc quản lý cơ
Trang 323.3.6 Thực trạng quản lý kiểm tra, đảnh giá hoạt động giáo dục phòng ngừa
tệ nạn xã hội cho học sinh các trường THCS
Bảng 2.16 Thực trạng quán ly công tác kiểm tra, đánh giá
hoạt động GDPN TNXH cho học sinh Quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động GĐPN_ [ Mức độ thực hiện (%)
'TNXH cho học sinh các trường Tốt | Khá | TB | Yếu
STT
[Chi dao lap kế hoạch triển khai, công tác kiểm tra|
1 ảnh giá hoạt động GDPN TNXH cho hoe sinh
[To chic Kiem tra KT DG thong qua hoat động dụ
23,5) 59,4 | 15,2] 19
kiờ, thăm lớp, qua theo dõi quan sát true tiép, qua, 26 | 44,7 | 17,3 | 12.0
jhoat déng kiém tra dét xuat, định kỳ
[fö chức KTĐG thông qua kết quả học tập định kỳ,
uối kỳ của HS
|Tõ chứcKT ĐG thông qua văn bản chỉ đạo và báo|
5 ao theo kế hoạch từng tuần,thảng, học kỳ, năm| 23,5| 59.4 | 16,2 | 0,9
[Tô 6 chirckiém tra các hoạt động ngoài giờ lên lớp và „„ (| „, 2 | ạ | „ chứckiêm tra các hoạt độ ài giờ lên lớp vả
hoạt động ngoại khóa
|Tô chức KTĐG các hoạt động theo chủ điềm, HĐ|
biảo dục và HĐ trái nghiệm hướng nghiệp
89,4) 10,6 | 0 0
Tai bang 2.21 số liệu thu thập từ CBQL, GV về quản lý công tác kiểm tra, đánh
giá hoạt đông phòng ngừa TNXH tại các trường như sau:
Các trưởng thực hiện đây đủ các hoạt đông quân lỷ kiểm tra, đánh giá hoạt
động phòng ngừa TNXH Các hoạt động quản lý tốt nhất ở nội dung quản lý Tổ chức
kiêm tra các hoạt động ngoài giờ lên lớp và hoạt động ngoại khóa có 87,8% ÿ kiến đánh giá mức Tốt; Tổ chức KTĐG các hoạt động theo chủ điểm, HĐ giáo dục và HĐ, trải nghiệm hướng nghiệp có 89,4% ý kiến đánh giá mức Tốt; Tổ chứcKT ĐG thông
qua kết quả học tập định kỳ, cuỗi kỳ của HS có 67,6% ý kiến đánh giá mức Tốt
Trong các hoạt động quản lý về công tác kiêm tra, đánh giá hoạt động phòng ngừa TNXH thi Tổ chức chỉ đạo lập kế hoạch chỉ đạo triển khai, thực hiện, kiểm tra, đánh giả hoạt động GDPN TNXH cho học sinh và Quản ly kiểm tra KT ĐG thông qua hoạt động dự giờ, thăm lớp, qua theo dõi quan sắt trực tiếp, qua hoạt động kiểm tra đột xuất, định kỳ là hai hoạt động hết sức quan trọng để quản lý thành công hoạt động giáo dục PN TNXH tại các trường nhưng theo báng thu nhận kết quả đánh giá, mức độ
đánh giá Yếu của Quản lý kiếm tra KTĐG thông qua hoạt động dự giờ, thăm lớp, qua
Trang 33theo đõi quan sát trực tiếp, qua hoạt động kiểm tra đột xuất, định kỳ với 12,0% ý kiến đánh gia mức yếu và 0,9% ý kiến đánh giá mức Yếu của Quản lýchi đạo lập kế hoạch
chỉ đạo triển khai, thực hiện, kiêm tra, đánh giá hoạt động GDPN TNXH cho học sinh Vậy nên, trong đẻ xuất các biện pháp quán lý hoạt động giáo dục PN TNXH, cần chú
trọng các biện pháp có tỉnh khả thi để nâng cao hệu quả khi triển khai quản lỷ kiểm tra
đánh giả hoạt động tại các trường
'Trong công tác quản lý, việc tổ chức kiểm tra đánh giá là khâu quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của một hoạt đông giáo dục Khi tô chức kiểm tra, đánh giá; cần xây dựng các nội dung, tiêu chí phủ hợp, rõ rằng dựa vo tình hình thực
tẾ của đơn vị; chú trọng yếu tố khách quan, tính công khai minh bạch, tính chính xác
huy động sự công tác, phối hợp của tất cá các
trong các khâu kiêm tra, đánh gid, c:
lực lượng giáo dục tại đơn vị để triển khai đánh giá đồng bộ, thống nhất mới có thể
đem lại hiệu quả cao
2.6 Đánh giá chung và phân tích nguyên nhân thực trạng
2.6.1, Điểm mạnh
Qua các kết quả điều tra từ CBQL, GV, PHHS, HS vé cong tic GDPN TNXH được xác định mức độ rất cần thiết rất cao, đây là điều kiện thuận lợi để xây dựng kế hoạch và triển khai công tác GDPN TNXH trong nhà trường
Các lực lượng giáo dục tại nhả trường là CBỌL, GV, PHHS va HS xác định
được các nguyên nhân cơ bản dần đến nguy cơ học sinh rơi vào TNXH, đây lả điều
kiện quan trọng để tổ chức hiệu quả thành công các nội dung GDPN TNXH Việc nhận thức được vai trò trách nhiệm của PHHS trong việc quan tâm giáo dục con cái,
trong phối hợp với thầy cô giáo để giáo dục HS là căn cứ để tiến hành các biện pháp phổi hợp giáo dục
Các em HS nhận thức được những nguy cơ các loại TNXH, là nhận thức quan trọng giúp học sinh có ý thức phòng ngừa hiệu quả khi tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí, sinh hoạt ngoài phạm vi gia đỉnh, nhà trường, lớp học
'Thực trạng thực hiện mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, phối hợp các lực lượng trong GDPN TNXH đánh giá Khá, Tốt là cơ sở quan trọng để quản lý hoạt động giáo dục PN TNXH hiệu quả
3.6.2 Điểm yếu
Các điều kiện, phương tiện của hoạt động GDPN TNXH cho học sinh tại các
trưởng THCS dủ được đầu tư nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu trong tô chức hoạt
đồng giáo dục
Công tác quản lý kiểm tra đánh giá hoạt lo dục PN TNXH ở mí
trường học có tô chức nhưng chưa thật sự đồng bộ, thông nhất; nội dung, tiêu chí đánh
Trang 34giá vẫn còn thực hiện ở mức độ kết hợp với các hình thức đánh giá khác trong nhà
trường, Các GV cũng chưa thể hiện được hết trách nhiệm trong hoạt động giáo dục
GDPN TNXH, một s
thực sự sâu sát tìm hiểu tâm lý học sinh, chưa nghiên cứu tìm tỏi phương pháp lồng
Gv chỉ quan tâm đến việc truyền thụ hết kiến thức bài học, chưa
ghép nội dung giáo dục GDPN TNXH vảo bải giảng một cách sinh động để cuốn hút học sinh Việc phỏi kết hợp giữa các trường THCS với gia đình và xã hội chưa thực sự
tốt, chưa đồng bộ và thống nhất Công tác kiêm tra đánh giá hoạt đông giáo dục GDPN TNXH chưa thực hiện thường xuyên, chưa có sự ủng hộ, thống nhất về quan điểm
trong GDPN TNXH
Thực trạng công tác tô chức tập huấn rèn luyện hình thành kỹ năng phòng
ngừaTNXH cho học sinh, công tác tư vấn, giáo dục, ngăn chặn để HS không vướng vào TNXH và thực trạng năng lực CBQL, GV thực hiện hoat động phối hợp với PHHS ở một số trường chưa cao, chưa tạo sự đồng thuận đẻ phổi hợp hoạt động giáo dục
2.6.3 Phân tích nguyên nhân những điểm yếu
Tinh hinh quan ly hoat động tải chỉnh đầu từ cơ sở vật chat cho GDPN TNXH chưa được quan tâm thưởng xuyên, nhất là trong tỉnh hỉnh dịch bệnh Covid-19 diễn
biển phức tạp như hiện tại, đã ảnh hưởng lớn đến nguồn kinh phí đầu tư CSVC và các
hoạt động giáo dục khác Nguồn ngân sách các cấp được quản lý, tỉnh giảm chỉ đáp,
ứng các hoạt đông chỉ thiết yêu nhất của ngành Giáo dục
Tình hình an ninh trật tự có những diễn biển bất thường, số vụ liên quan đến
TNXH do học sinh THCS gây ra dù không nhiều nhưng lại gây hậu quả nghiêm trọng như âu đả gây chết người, nghiên game, áo game gây thương thích cho người khác, thanh trừng phe nhóm do gay gé xich mich trén mang xa héi, tinh trạng nghiện game bạo lực ở học sinh trở nên đáng báo động
Cũng do dịch bệnh phức tạp, công tác tổ chức hoạt động GD PN TNXH gặp khó khăn vỉ quy định dạy học trực tuyển nên các hoạt động GDPN TNXH như tổ chức các hoạt động ngoại khóa, hoạt động giáo dục kỳ năng gặp trở ngại làm ảnh hưởn đến mục tiêu GDPN TNXH
Trong phối hợp giáo dục học sinh của một số lực lượng giáo dục của nhà trưởng và gia đình chưa tìm được sự đồng thuận, thấu hiểu lẫn nhau dẫn đến một số
Trang 35TIEU KET CHUONG 2 Qua kết quả khảo sát, nghiên cứu thực trạng ở chương II, có một số vấn để cần
lưu ý như sau:
~ Mội ân của lực lượng giáo dục và HS, dủ con số này không lớn chưa thấy được sự cần thiết phải tổ chức hoạt động giáo dục PN TNXH nên còn thờ ơ, thiếu
sự hợp tác, thiêu tinh thần trách nhiệm trong công tác phòng ngừa TNXH
Nhiều phụ huynh học sinh chưa thực sự quan tâm đến việc học tập và rèn luyện đạo đức, kỷ luật của học sinh tại trưởng học và gia đỉnh Trong công tác phối hợp để
giáo dục học sinh chưa ngoan và học sinh vi phạm nội quy
Công tác đánh giá, kiểm tra chưa có các tiêu chí tiêu chuẩn cụ thể
Nội dung chương trinh giáo dục GDPN TNXH xã hội được x
hiện còn mang tính tự phát ở các trường học, chưa có tính thống nhất, đồng bộ
có sự chỉ đạo chặt chẽ như các hoạt động chuyên môn Công tác GDPN TNXH thường được kết hợp vào các môn học, bài học, các nội dung ngoại khóa nhưng chưa có quy
y dựng và thực
rà chưa
định kiểm tra, đánh giá rõ ràng riêng cho hoạt động này
chất, trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho GDPN TNXH chưa được đầu tư phủ hợp với nhu cầu của hoạt động giáo dục trải nghiệm
Các phương pháp, hình thức tổ chức cỏn mang tỉnh phong trảo, chưa sâu sắc,
chưa triệt dé, còn mang nặng tỉnh hỉnh thức, phô diễn
Các trường thưởng dủng phòng y tế hoặc phòng đoàn-đội để giải quyết các vấn
để liên quan đến đạo đức, nề nếp, chưa có phòng tham vấn tâm lý dành riêng cho công tác tư vấn trưởng học
quả nghiên cứu thực trạng ở chương II lã cơ sở thực tiễn để luận văn
xuất các biện pháp quản lý hoạt động GDPN TNXH cho HS tại các trường THCS trên địa bản quận Thanh Khê, thành phổ Đã Nẵng
Trang 36
CHUONG 3
BIEN PHAP QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC PHONG NGUA
TE NAN XA HOI CHO HQC SINH CAC TRUONG THCS QUAN
THANH KHE, THANH PHO DA NANG
3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.1 Đâm bảo tính kế thừa
Tinh kế thửa trong quản lý được thực hiện từ khi giáo dục còn ở mức độ sơ khai trongxã hội thời nguyên thúy đến xã hội hiện đại Việc đảm bảo tính kế thừa có chọn
lọc là phủ hợp quy luật phát triển tắt yếu của xã hội Vì vậy, khi xây dựng biện pháp phải dựa trên những kết quả mà các biện pháp quân lý trước đó đã đạt được; đồng thời, khắc phục những mặt hạn chế, khuyết điểm của các biện pháp trước những việc chưa
làm được hoặc chưa phủ hợp nhằm đem lại hiểu quả cao trong công tác GDPN TNXH cho HS các trường THCS
3.1.2 Đảm bảo tính khả thỉ
Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp đề xuất phải phủ hợp với tỉnh hình văn
hóa, xã hội, giáo dục trong giai đoạn dạy học trực tuyến; phủ hợp vớicác quy định mới ban hành như: Thông tư 32/2020/TT/BGDĐT năm 2020 về Điều lệ trường trung học
cơ sở, trường trung học phỏ; Thông tư 22/2021/TT/BGDĐT năm 2021 quy định về đánh giá học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phô thông của chương trình phỏ thông mới Nguyên tắc này cỏn đỏi hỏi các biện pháp phải phủ hợp với khả năng thực hiện các biện pháp giáo dục của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường
và của PHHS
3.1.3 Đảm báo tính hiệu quả
Nguyên tắc này yêu cầu các biện pháp đề xuất phải có tính hiệu quả, tính thiết thực, để đảm bảo các biện pháp có khả năng đáp ứng yêu cầu công tác phòng ngừa
TNXH, chủ trọng đến tính phủ hợp với tỉnh hình chung và riêng của từng nhà trường, phù hợp với tình hình cụ thể ở địa phương đơn vị, phù hợp với khả năng, năng lực cúa
lực lượng giáo dục Tỉnh hiệu quả còn dựa vảo khả năng của nguồn lực, cơ chế sẵn có
để triển khai Tính hiệu quả yêu cầu các hiện pháp đề xuất có thể ap dung được dé
dàng, rộng rãi trong hệ thống giáo dục với mức chỉ phi thấp, cách thức tô chức phải đơn giản, phù hợp các các điều kiện của nhả trường, gia đình học sinh, địa phương,
cộng đồng xã hội (về cơ sở vật chất, phương tiện, hình thức tỗ chức )
3.1.4 Đảm bảo tính toàn diện
Tính hệ thống toản diện là nguyên tắc cần phải chú trọng bởi hoạt động GDPN
TNXH muốn đảm bảo hiệu quả phải có sự chỉ đạo và quản ly theo bộ máy lãnh đạo
Trang 37của nhà trường Từ lãnh đạo nhà trưởng đến tổ chuyên môn, các tổ chức Đoàn-Hội-
Đội đến các lực lượng giáo dục trong vả ngoài trưởng Sự xuyên suốt của tính hệ thống toàn diện là nhân tổ chính mang lại hiệu quả cúa hoạt động giáo dục phòng ngừa
TNXH
3.1.5 Dam bao tinh thực tiểm
Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp được để xuất phải phủ hợp với điều kiện
thực tế của các nhà trường và các phường trên địa bàn quận Thanh Khê, Các biện pháp
được đề xuất có khả năng áp dụng vào quản lý công tác của nhà trường, gia đình và các lực lượng xã hội trong giáo dục phỏng ngừa TNXH cho học sinh THCS quận Thanh Khê Vì vậy các biên pháp khi xây dựng phải đảm bảo tính khoa học, phải được thăm dò tỉnh khả thi trước khi để xuất
3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh các trường THCS quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng
3.2.1 Nâng cao nhận thức của các lực lượng giáo dục trong nhà trường về hoạt động GDPN TINXH cho học sinh
Triết học Mác-Lênin chỉ rõ *
in thức được định nghĩa là quả trình phản ảnh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tỉnh tích cực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn đây là cơ sở phương pháp luận để khi trién khai biện pháp này.Hiện nay, ngày cảng nhiều tệ nạn xã hộimới nảy sinhvới mức độ nghiêm trọngnhư nghiệm game, gây gỗ, bắt nạt qua mạng internet, cả độ đánh bải qua mạng, lửa đáo, chiếm đoạt tài sản qua mạng Trong các loại tệ nạn đó, tệ nạn nghiện thuốc lá điện tử, nghiện chất hướng thân ở lứa tuổi học sinh bậc THCS rất là đáng
ngại Chủng ta phải nhìn nhận vấn đề khách quan của việc giao lưu, hội nhập với thể giới theo xu hướng toàn cầu hóa, dẫn đến các hiện tượng tiêu cực đó phát trién theo Nóxâm lấn vào đời sống tinh thần của con người, nhưng lứa tuổi học sinh bậc THCS
là dễ bị tác động hơn do nhận thức xã hội chưa đây đủ so với người trướng thành Với
thực trạng nảy, người làm công tác quản lý giáo dục phải có nhận thức đúng đắn về
thách thức, các nguy cơ xâm nhập của các loại TNXH vào học đường, tác động tiêu
cực đến sức khỏe, tỉnh thần của học sinh để có biện pháp quản lý, can thiệp phủ hợp
theo hướng tích cực, làm giám các hậu quá của các loại tệ nạn đó
nâng cao nhận thức Nếu các lực lượng giáo dục nhận thức đúng vả đây đủ ý nghĩa
hoạt động giáo dục phỏng ngừa TNXH thì các bước tiến hành mới được đồng bô, ding quy trình và đạt hiệu quả
Trang 383.2.1.1 Mục tiêu của biện pháp
Nhà trưởng là tổ chức giáo dục với những thể chế chặt chẽ, có môi trưởng phát
yêu cầu của chương trình phô thông mới năm 2018 Muốn vậy, phải quan tâm xây
dựng môi trường an toàn, không có TNXH
viên, nhân viên, các tổ chức đoản thê trong trưởng, cho PHHS vả HS có kiến thức tử
cơ bản đến nâng cao về TNXH; có thái độ tích cực với công tác giáo dục PN TNXH;
có trách nhiệm trong công tác phối hợp quản lý giáo dục Coi giáo dục PN TNXH là nhiệm vụ quan trọng góp phản giữ gìn và nâng cao uy tín của cá nhân người dạy và
tập thê nhà trưởng
3.2.1.2 Nội dung thực hiện biện pháp
Đẩy mạnh việc bồi dưỡng nãng lực quán lý cho đội ngũ cán bộ quản lý tại các trưởng về quản lý hoạt động giáo dục phỏng ngừa TNXH
"Tổng hợp các nguồn thông tin có cơ sở khoa học về các loại TNXH nhất là các
loại tệ nạn mới, khỏ nhận biết; Chia sẻ công khai nguồn thông tin đến lực lượng giáo
Chủ trọng bồi dưỡng, quan tâm sâu sắc, động viên các lực lượng giáo dục nông
cốt như: Đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm, giáo viên Tổng phụ trách đội, giáo viên trong chỉ đoản của nhà trường
Quan tâm đến các lực lượng cỏ mặt thường xuyên hoặc cỏ mặt ở trưởng ngoải giỡ hành chính, dé là lực lượng bảo vệ trường, nhân viên làm công tắc vệ sinh Họ là
Trang 39lực lượng giáo dục thầm lặng trong nhà trường, những nơi họ thưởng lui tới hàng ngày
là những nơi “nhạy cảm” để phát hiện các biểu hiện của TNXH như: nhà vệ sinh góc
khuất trong trường (gẩm cầu thang, phía sau cúc dây phòng học), trước công trường
Thông thường, các TNXH như hút thuốc.sử dụng chất kích thích, gây gỗ đánh nhau,
bat nat, de doa, xm hại, cả độ thưởng xảy ra ở các thời điểm giờ tan học, trước giờ
vào lớp Việc nâng cao nhận thức phỏng ngừa và phát huy tỉnh thin trách nhiệm của lực lượng này sẽ góp phần quan trong trong công tác ngăn ngừa TNXH trong HS
Tổ chức nâng cao nhận thức về công tác phỏng ngừa tê nạn xã hội cho các lực lượng giáo dục trong nhả trường, cho PHHS vả cho học sinh là hoạt động thưởng
xuyên, lâu đải, kiên trì và có tính hệ thống, đồng bộ Trong đó nâng cao cảnh giác về
“TNXH cho các lực lượng giáo dục trong trường là việc cần thực hiện thường xuyên, cả
trong việc đây mạnh các hoạt động tuyên truyền, hoặc tích hợp chung với hoạt động
giáo dục khác đề đem lại hiệu quả
Nhà tâm lý học Carl Jung từng nói: “Không có bắt kỳ một phương pháp chữa trị hay phương thức cài thiện đành cho cá nhân nào trên thể giới này đạt được hiệu quả, nếu như nó không bắt nguồn từ trải tìm của chính người đỏ” Thật vậy, nêu mỗi bộ
phận dủ ở vị trí nào trong nhà trưởng, khi đã nhận thức đầy đủ về trách nhiệm giáo dục
phòng ngừa THXH cho học sinh giống như giáo dục phòng ngừa cho con cái, người thân của họ thì hoạt động GDPN TNXH của nhà trường nhất định sẽ đạt hiệu quá cao Việc nâng cao nhận thức về công tác GDPN TNXH có hiệu quả hay không, tuỳ thuộc vào khả năng lãnh đạo và quản lý của CBQL tửng đơn vị
3.2.1.3 Cách thức thực hiện biện pháp
Biện pháp nảy được thực hiện thường xuyên, qua các cuộc họp triển khai công, tác đầu năm, qua các buôi sinh hoạt chuyên đẻ vẻ giáo dục đạo đức, giáo dục hoạt động phòng ngừa ma tủy, tháng an toàn giao thông, tháng phỏng ngừa HIV/AIDS trong trường học
Phương pháp tổ chức cần ngắn gọn, tránh lý thuyết dài dòng, chú trọng vảo nội dung trọng tâm liên quan trực tiếp đến nhiệm vụ của đội ngũ, tránh trích dẫn các văn
bản luật pháp đầy đủ các điều mục, quy định không gắn liền với nội dung liên quan
đến hoạt động giáo dục tại nhà trường
3.3.1.4 Điều kiện thực hiện biện pháp
~ Nhà trường cần xây dựng các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá đối với CB, GV, NV
về công tác tham gia hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh
iy dựng kế hoạch giáo dục PN TNXH lâu dai va theo từng năm học, kiện toàn
Ban quản lý chỉ đạo hoạt động giáo dục phỏng ngửa TNXH theo năm học; có phân
công phân nhiệm cụ thê rõ rằng.
Trang 40~ Chủ trọng các điều kiện vật chất, tải chính đám bảo cho các trong hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH cho học sinh như: tải liệu tap hudn, méi chuyên gia tập
, kinh phí tập huấn vả điều kiện cơ sở vật chất khác
~ Có sự phổi hợp giữa các cấp quản lý và đơn vị thực hi
3.2.2 Bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên trong nhà trường về kỹ năng tổ chức hoạt động GDP.V TNXH cho học sinh
Đặc thủ của nghề giáo, người giáo viên ngoài việc truyền đạt, hướng dẫn học sinh tiếp thu kiến thức, họ cỏn có nhiệm vụ giá
dục đạo đức lỗi sông, giáo dục các kỹ năng giao tiếp, ứng xử, hỏa nhập tủy theo bộ môn giáng dạy hay vị trí công tác được phân công Giáo dục trong nhà trường có mỗi liên hệ chặt chẽ với giáo dục gia đình và
hình thành phương pháp cho giáo dục gia Nhà trường phải lả một trong những môi trường tác động chủ
thực hỏa các kỹ năng, kiến thức đỏ trong quả trình giáo dục học sinh Trước nay,
chúng ta vẫn thường chú trọng đến bồi dưỡng, tập huấn cho học sinh về các kỹ năng
hơn là công tác bồi dưỡng các kỹ năng cho lực lượng giáo dục tại nhà trường Chúng
ta nghĩ rằng, CBQL, GV thường có đủ kỹ năng cẩn thiết để thực hiện chức năng tô chức hoạt động giáo dục Thực tế cho thấy, cỏ rất nhiễu vụ việc xảy ra liên quan đến ngảnh giáo dục được truyền thông đưa tin, phần lớn là do lực lượng giáo dục còn hạn chế nhiều kỹ năng liên quan đến tô chức các hoạt động giáo dục và quân lý giáo dục
cô giáo có thể làm như sau: yêu cầu học sinh làm kiểm điểm, nhận lỗi, phạt lao động,
ch xử lý thông thưởng của thầy
cảnh cáo phê bình trước lớp, trước cờ, phạt bằng đòn roi Có trường hợp cỏn bị giáo viên phạt quỳ gồi, úp mặt vào tường Hiện nay, các biện pháp đó không còn phù hợp với các quy định của pháp luật, của ngành giáo dục và của dư luận xã hội Nếu các
trường không tô chức tập huấn, chia sẻ kinh nghiệm giải quyết tỉnh huống, các kỳ năng ứng xử với học sinh, với phụ huynh, với các cơ quan báo chỉ thì mâu thuẫn trong
quá trình giáo dục có thê xảy ra, ảnh hưởng đến uy tin nhà trường, đến tinh thân trách
, biện pháp này là nội dung cần được đề xuất triển khai để
nhiệm của doi nga Vay ni
phủ hợp với các tinh huống thực tiễn đang diễn ra