1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 27 On Tap Phan Tieng Viet Khoi Ngu Cac Thanh Phan Biet Lap.pptx

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài 27 Ôn Tập Phần Tiếng Việt Khối Ngữ Cảnh Phân Biệt Lập
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 26,16 MB

Nội dung

Về, đối với,...Là thành phần biệt lập dùng để bộc lộ tâm lí của người nói vui,buồn... Là thành phần biệt lập dùng để bổ sung, làm rõ một số chi tiết cho nội dung chính của câu.. LK nội

Trang 1

ĐUỔI HÌNH

BẮT CHỮ

Trang 6

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

Trang 7

Khởi ngữ và các

thành phần

biệt lập

I.

Trang 8

(Về, đối với,

Là thành phần  biệt lập dùng để  bộc lộ tâm lí 

của người nói  (vui,buồn )

Là thành  phần biệt lập    dùng để tạo  lập hoặc duy  trì quan hệ  giao tiếp.

Là thành  phần biệt lập    dùng để tạo  lập hoặc duy  trì quan hệ  giao tiếp.

Là thành phần  biệt lập dùng 

để bổ sung,  làm rõ một số  chi tiết cho  nội dung  chính của câu.

dường như vất vả quá, thưa ông Những người

như vậy.

a Xây cái lăng ấy,

Trang 9

Liên kết câu và liên kết đoạn văn

lI.

Trang 10

LK nội dung LK hình thức

LK

chủ đề

LK lô-gíc

Phép lặp từ ngữ

Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng

Phép thế Phép nối

Trang 11

+ Câu văn, đoạn văn trong văn bản phải được liên kết chặt  chẽ với nhau về nội dung và hình thức.

+ Liên kết về nội dung: Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề 

chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề chung của  đoạn  (  liên  kết  chủ  đề);  Các  đoạn  văn,  câu  văn  phải  được  sắp xếp theo trình tự hợp lý (liên kết lô-gíc).

+ Liên kết về hình thức: Các câu văn, đoạn văn 

có thể được liên kết với nhau bằng một số biện 

pháp  chính  là  phép  lặp,  phép  đồng  nghĩa,  trái 

nghĩa, phép liên tưởng, phép thế, phép nối.

Trang 13

a

- Nhưng: phép nối, nối câu (3) Mưa đá với câu (2) Mưa.

- Nhưng rồi: phép nối, nối câu (5) có tiêng lanh canh gõ trên

nóc hang với câu (4) Lúc đầu tôi không biết.

- Và: phép nối, nối câu (8) tôi thấy đau, ướt ở má với câu (6),

(7) đứng trước đó.

b

- Cô bé: phép lặp, lặp cụm từ này ở câu (2) và câu (1).

- Nó: phép thế Đại từ nó ở câu (3) thay thế cho “bây giờ cao

sang rồi thì đâu cần để ý đến chúng tôi nữa”

c

- Thế: phép thế, thay thế cho cụm từ bây giờ cao sang rồi thì

để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa.

Trang 14

Phép liên kết

  Lặp  từ 

ngữ

Đồng  nghĩa,  trái nghĩa 

và  liên  tưởng

Trang 15

Nghĩa tường minh và hàm ý

lIl.

Trang 16

  Nghĩa tường minh Hàm ý

Khái niệm Là phần thông báo 

được diễn dạt trực tiếp  bằng từ ngữ  trong câu  

Là phần thông báo tuy  không được diễn đạt trực  tiếp bằng từ ngữ trong câu  nhưng có thể suy ra từ 

những từ ngữ ấy.

Điều  kiện 

sử dụng

- Người nói (viết) có ý  thức  đưa  nghĩa    tường  minh vào câu nói.

 

- Người nói (viết) có ý thức  đưa hàm ý vào câu nói.

- Người nghe (đọc) có năng  lực giải đoán hàm ý

Trang 17

“Ở dưới đấy, các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rùi”

- Địa ngục chính là nơi dành cho các ông nhà giàu.

Trang 18

thích bình luận về việc này =>Vi phạm phương 

châm quan hệ

=> Tôi chưa báo cho Nam và Tuấn hoặc  Tôi không thích báo cho Nam và Tuấn.

=> Vi phạm phương châm về lượng

Trang 19

Câu 1: Về hình thức, các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như :

Trang 20

Câu 5: Câu: “Mưa đá!” thuộc loại câu gì?

Câu 7: Hai câu thơ sau của Nguyễn Bỉnh Khiêm được liên kết bằng phép liên kết nào?

“Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn,người tìm chốn lao xao”

Trang 21

1.Xác định các phép liên kết câu trong các câu sau:

a Mùa xuân đã về thật rồi Mùa xuân tràn ngập đất trời và lòng người.

b Chế độ thực dân đã đầu độc dân ta với rượi và thuốc phiện Nó đã dùng mọi thủ đoạn hòng làm thoái hóa dân tộc ta.

2 Tìm khởi ngữ và thành phần biệt lập trong các câu sau

a,  Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: " Cô có cái nhìn sao mà xa xăm"

( Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi )

b, Lão không hiểu, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn.     (Nam Cao, Lão Hạc)

Khởi ngữ  Phụ chú Tình thái

Gọi- đáp

Trang 22

3 Tìm các câu văn chứa hàm ý trong đoạn trích dưới đây và cho biết nội dung của hàm ý ?

+ Bé Thu nói trống không để tránh gọi trực tiếp.

Trang 23

4. Xác định khởi ngữ trong các trường hợp sau Cho biết vì sao em xác định được?

CN  bằng  dấu  phẩy,  nêu  lên  đề  tài  được  nói  đến  trong  câu->  khởi ngữ.

b)  Trong bài ca dao, Câu : còn  như  củ  nhỏ…,  ta  dễ  dàng  nhận 

thấy  cụm  từ  “còn như củ nhỏ”

đứng  trước  CN,  ngăn  cách  với 

CN  bằng  dấu  phẩy,  trước  nó  là 

qht “còn”, nên nó là KN. Câu : 

củ to… về hình thức, ta thấy có 

từ  thì  phía  sau  nhưng  câu  này  chỉ  có  VN,  thiếu  CN->  Câu  rút  gọn.

c)  Mặt  trời  của  bắp:  đứng  đầu  câu,  trước  từ  thì,  trước  chủ  ngữ  (được rút gọn)

Trang 24

Câu 5: Câu nào sau đây không có thành phần gọi- đáp?

a) Ngày mai em phải đi rồi ư?

b) Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi ( Nguyễn Khoa Điềm)

c) Thưa cô, em xin phép đọc bài ạ!

d) Ngày  mai  đã là thứ năm rồi.

Câu 6: Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần in đậm thành khởi

Ngày đăng: 20/11/2024, 13:45