Bài giảng ngữ văn 9 bài 27 ôn tập phần tiếng việt

7 1 0
Bài giảng ngữ văn 9   bài 27 ôn tập phần tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TaiLieu VN * TaiLieu VN * Ki m tra bài cũ ể Hãy khoanh tròn vào ch cái đ u dòng tr l i đúngữ ầ ả ờ 1 Dòng nào nêu đúng đi u ki n s d ng hàm ý?ề ệ ử ụ A Ng i nghe,(ng i đ c) không c n hi u n i dung hàm[.]

* TaiLieu.VN Kiểm tra cũ: * Hãy khoanh tròn vào chữ đầu dòng trả lời Dòng nêu điều kiện sử dụng hàm ý? A Người nghe,(người đọc) không cần hiểu nội dung hàm ý B Người nói (người viết) biết cách đưa hàm ý vào câu nói C Người nói (người viết) có ý thức sử dụng hàm ý người nghe (người đọc)có lực giải đốn hàm ý Câu có hàm ý? A Cậu nấu canh mặn B Cậu thích ăn mặn nên cho nhiều muối q C Hình muối rẻ phải TaiLieu.VN Bài 27, tiết 139 ! Ôn tập phần Tiếng Việt (tiếp theo) Nội dung ôn tập: Nghĩa tường minh hàm ý TaiLieu.VN I Lí thuyết: Khái niệm: a Nghĩa tường minh: Là phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu b Hàm ý: Là phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ Ví dụ: * Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy (Trần Đăng Khoa, Hạt gạo làng ta) * - Bài tập khó * - Có thánh giải tập * Mẹ đâm giận quơ đũa bếp dọa đánh, phải gọi l ại nói trổng: - Vơ ăn cơm! Anh Sáu ngồi im, giả vờ khơng nghe, chờ gọi “Ba vô ăn cơm” Con bé đứng bếp nói vọng ra: - Cơm chín rồi! Anh không quay lại (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) TaiLieu.VN , Điều kiện sử dụng hàm ý * Đọc đoạn trích sau để hiểu điều kiện sử dụng hàm ý Chị Dậu vừa nói vừa mếu: - Thơi u không ăn, để phần cho Con ăn nhà bữa U không muốn ăn tranh Con ăn th ật no, khơng phải nhường nhịn cho u Cái Tí chưa hiểu câu nói mẹ, xám mặt lại hỏi b ằng giọng luống cuống: - Vậy bữa sau ăn đâu? Điểm thêm “giây” nức nở, chị Dậu ngó cách xót xa: - Con ăn nhà cụ Nghị thơn Đồi Cái Tí nghe nói giảy nảy, giống sét đánh bên tai, li ệng c ủ khoai vào rổ ịa lên khóc: - U bán thật ư? Con van u, lạy u, bé b ỏng, u đ ừng đem bán đi, tội nghiệp U nhà chơi với em (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) TaiLieu.VN Trả lời Câu nói thứ chị Dậu có hàm ý “Sau bữa ăn khơng cịn nhà với thầy mẹ em Mẹ bán con” Câu nói thứ hai chị Dậu có hàm ý “Mẹ bán cho nhà cụ Nghị thơn Đồi” Đây điều đau lịng nên chị Dậu tránh nói thẳng Hàm ý câu nói thứ hai chị Dậu rõ (vì Tí khơng hiểu hàm ý câu nói thứ chị Dậu) Sự “giảy nảy” câu nói tiếng khóc Tí “U bán thật ư?” cho thấy Cái Tí hiểu ý mẹ TaiLieu.VN Câu hỏi Nêu hàm ý câu in đậm Vì chị Dậu khơng dám nói thẳng với mà phải dùng hàm ý? Hàm ý câu nói chị Dậu rõ hơn? Vì chị Dậu phải nói rõ vậy? Chi tiết đoạn trích cho thấy Tí hiểu hàm ý câu nói mẹ? * Để sử dụng hàm ý, cần có hai điều kiện sau đây: - Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói - Người nghe (người đọc) có lực giải đốn hàm ý Kết luận: - Nghĩa tường minh: phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu - Hàm ý: phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ - Để sử dụng hàm ý cần có hai điều kiện TaiLieu.VN ... TaiLieu.VN Bài 27, tiết 1 39 ! Ơn tập phần Tiếng Việt (tiếp theo) Nội dung ôn tập: Nghĩa tường minh hàm ý TaiLieu.VN I Lí thuyết: Khái niệm: a Nghĩa tường minh: Là phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ. .. đoán hàm ý Kết luận: - Nghĩa tường minh: phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu - Hàm ý: phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ - Để sử dụng hàm ý cần có hai điều... b Hàm ý: Là phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ Ví dụ: * Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy (Trần Đăng Khoa, Hạt gạo làng ta) * - Bài tập khó * -

Ngày đăng: 01/03/2023, 15:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan