Liªn kÕt néi dung: + Liên kết chủ đề : các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn, các câu phải phục vụ chủ đề của văn bản.. + Liên kết lô - gíc : các đoạn văn và các câu phải đ[r]
Trang 2I Khởi ngữ và các thành phần biệt lập
Khởi ngữ là thành phần của câu có thể đứng tr ớc CN hoặc đứng sau CN và tr ớc VN, nêu lên đ ợc nói đến trong câu.đề tài
Tr ớc KN có thể thêm ; sau KN có thể thêm về , đối với , còn thì, là
Có thể chuyển : Điều này ông khổ tâm hết sức -> Điều này làm cho ông khổ tâm
hết sức =>
Anh ấy làm bài cẩn thận lắm -> Làm bài , anh ấy cẩn thận lắm
=>
Chuyển từ KN thành CN và ng ợc lại
Chuyển VN thành KN và ng ợc lại Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó./ / /
Hiểu , tôi hiểu rồi nh ng giải , tôi ch a giải đ ợc./ / / /
tiết 138 : ôn tập tiếng việt lớp 9
VN
1 Khởi ngữ
Trang 32 Các thành phần biệt lập
- Thành phần biệt lập là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự
việc của câu
Tình thái Cảm thán Gọi - đáp Phụ chú
Thể hiện cách
nhìn của ng ời nói
đối với sự việc đ ợc
nói đến trong câu(
có lẽ, chắc chắn,
chắc là, d ờng
nh )
Dùng để bộc lộ tâm lý ng ời nói
nh vui , buồn ,
mừng, giận ( ồ,
chao ôi, trời ơi )
Dùng để tạo lập hay duy trì mối quan
hệ giao tiếp
(này, ơi,th a,
bẩm )
Nêu điều bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu nh quan hệ, thái
độ của ng ời nói, xuất
xứ của lời nói ;th ờng đ ợc đặt giữa 2 dấu gạch ngang, 2dấu phẩy, 2 dấu ngoặc đơn
Trang 4H×nh nh
Trêi ¬i
AÝ chµ
TiÕc thay
Th a thÇy
tiÕt 138 : «n tËp tiÕng viÖt líp 9
Trang 5Liên kết nội dung:
+ Liên kết chủ đề : các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn, các câu phải phục vụ chủ đề của văn bản
+ Liên kết lô - gíc : các đoạn văn và các câu phải đ ợc sắp xếp theo nhiều trình tự hợp lý
Liên kết nội dung:
+ Liên kết chủ đề : các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn
+ Liên kết lô - gíc : các đoạn văn và các câu phải đ ợc sắp xếp theo một trình tự hợp lý
Trang 6Phép liên kết Khái niệm
Phép lặp Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng
thay thế từ ngữ đã có ở câu tr ớc.
Phép thế Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa ,
trái nghĩa hoặc cùng tr ờng liên t ởng với từ ngữ đã
có ở câu tr ớc.
Phép nối Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu tr ớc.
LK đồng
nghĩa, trái
nghĩa, cùng tr
ờng liên t ởng
Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan
hệ với câu tr ớc.
Liên kết hình thức:
Trang 7A, ở rừng mùa này th ờng nh thế M a Nh ng m a đá Lúc đầu tôi không biết Nh ng rồi
có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh
vụn Gió Và tôi thấy đau, ớt ở má
B, Từ phòng bên kia một cô bé rất xinh mặc chiếc áo may ô con trai và vẫn còn cầm
thu thu một đoạn dây sau l ng chạy sang Cô bé bên nhà hàng xóm đã quen với công
việc này Nó lễ pháp hỏi Nhĩ: “ Bác cần nằm xuống phải không ạ ?”
C, Nh ng cái “ com – pa” kia lấy làm bất bình lắm , tỏ vẻ khinh bỉ, c ời kháy tôi nh c
ới kháy một ng ời Pháp không biết đến Nã Phá Luân , một ng ời Mỹ không biết đến
Hoa Thịnh Đốn vậy! Rồi nói:
- Quên à! Phải , bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa!
-Tôi hoảng hốt, đứng dậy nói :
Đâu phải thế! Tôi
-> Sử dụng phép nối: nh ng, nh ng rồi, và
-> Sử dụng phép lặp ( cô bé), phép thế ( cô bé – nó )
-> Sử dụng phép thế ( bây giờ chúng tôi nữa – thế !)
Trang 8BÕn quª
Trang 9Bài tập trắc nghiệm:
1 Trong một câu văn có thể có mấy khởi ngữ :
A, Một B, Hai C, Không hạn chế nh ng th ờng không quá 2.
hay sai ?
A, Đúng B, Sai
bản ) , cái nào quyết định cái nào ?
A, Hình thức B, Nội dung
A, Đúng vì có những văn bản không thể chia đoạn.
B, Sai vì văn bản nào cũng phải đ ợc hình thành từ đoạn văn
c
A
B a
Trang 10Luyện tập tổng hợp :
Hãy viết một đoạn văn thuyết minh về tác phẩm “ Bến quê ” – Nguyễn Minh Châu, trong
đó có sử dụng khởi ngữ, một hoặc hai thành phần biệt lập và phép lặp, phép thế.
tiết 138 : ôn tập tiếng việt lớp 9