13 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐ I VỚI TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA HIỆN NAY ..... Lý do chọn đề tài Trong su t chi u dài l ch s cố ề ị ử ủa Việ
Trang 1NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 1527) –
Giảng viên hướng dẫn: TS Bùi Ngọc Hiền
Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền
MSSV: 212030018
Lớp: K06203A
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 05/11/2022
Trang 2LỜI C M Ả ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến TS.Bùi Ng c Hiọ ền đã giảng dạy, hướng d n em r t t n tình, tâm huy t trong su t quá trình h c t p và nghiên ẫ ấ ậ ế ố ọ ậcứu b môn Lộ ịch sử Nhà nước và Pháp lu t Thậ ầy đã giúp em tích lũy thêm nhiều kiến th c hay, b ích và c n thi t T nh ng ki n th c mà th y truyứ ổ ầ ế ừ ữ ế ứ ầ ền đạt,
em xin trình bày đề tài mà em đã tìm hiểu gửi đến thầy thông qua ti u luể ận
Tuy nhiên, trong quá trình h c t p và v i s tìm hi u c a b n thân, ki n ọ ậ ớ ự ể ủ ả ếthức về b môn này c a em v n còn nh ng h n ch nhộ ủ ẫ ữ ạ ế ất định Do đó, không tránh kh i nh ng thi u sót trong quá trình hoàn thành bài ti u lu n này Rỏ ữ ế ể ậ ất mong thầy xem xét và góp ý để bài ti u luể ận của em được hoàn thiện hơn
Kính chúc thầy nhiều s c kh e, hứ ỏ ạnh phúc và thành công hơn nữa trong
Trang 3PHIẾU CHẤM ĐIỂM GIẢNG VIÊN CHẤM 1 GIẢNG VIÊN CHẤM 2
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM BÀI
Trang 4M C L C Ụ Ụ
I MỞ ĐẦ 1 U
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích – nhiệm vụ nghiên c u ứ 1
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 2
5 K t c u c a ti u lu nế ấ ủ ể ậ 2
II N I DUNGỘ 4
CHƯƠNG 1: NHÀ NƯỚC 4
1.1 Ngu n gồ ốc 4
1.2 Tổ chức bộ máy nhà nước 4
1.2.1 Tổ chức b ộ máy nhà nước giai đoạn đầu Lê sơ 4
1.2.2 Tổ chức bộ máy nhà nướ ừ thờc t i Lê Thánh Tông v sauề …6
1.3 Nhận xét 8
CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT 9
2.1 Khái quát hoạt động xây d ng pháp lu t th i Lêự ậ ờ 9
2.2 Những n ội dung cơ bản của pháp lu t th ậ ời Lê sơ 10
2.2.1 Hình sự 10
2.2.2 Dân sự 12
2.3 Nhận xét 13
CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐ I VỚI TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA HIỆN NAY 14
III K T LU NẾ Ậ 16
TÀI LI U THAM KHỆ ẢO 17
Trang 51
I MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong su t chi u dài l ch s cố ề ị ử ủa Việt Nam, mỗi nhà nước phong kiến đều
có những nét đặc trưng riêng về cách thức xây dựng, tổ chức nhà nước và pháp luật S khác bi t c a nhự ệ ủ ững nét đặc trưng đó đến từ điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch s -xã hử ội… Song, có một triều đại mà có thể nói đã xây dựng nhà nước và pháp luật đạ ới s r c rỡ, thịnh vượng b c nh t trong lt t ự ự ậ ấ ịch s phong ửkiến Việt Nam Đó là triều Hậu Lê mà tiêu bi u là thể ời Lê sơ (1428-1527)
Với l ch s t n tị ử ồ ại lâu đời, trải qua những biến đổi thăng trầm v chính ềtrị, bảo vệ và mở rộng biên giới, h n chạ ế các xu hướng cát c , xây d ng mứ ự ột nhà nước tập quyền m nh, có v trí và uy tín l n trong khu v c, triạ ị ớ ự ều H u Lê là ậmột trong những thời k có vỳ ị trí đặc bi t trong l ch s hình thành và phát tri n ệ ị ử ểcủa chế độ phong kiến trung ương tập quyền Vi t Nam ệ
Trải qua nh ng th i kữ ờ ỳ lịch s vử ẻ vang, chúng ta được thừa hưởng nh ng ữgiá trị c t y u c a t ng ố ế ủ ừ thời k , ỳ đây là nền tảng cơ bản để hình thành và xây
dựng nhà nước và pháp luật đi vào nền nếp kỷ cương, kỷ luật như ngày nay Do
đó học hỏi, nghiên cứu, phát triển những giá l ch s các th i k r t quan trị ị ử ờ ỳ ấtrọng, đặc biệt là thời Lê sơ không nh ng giúp chúng ta hiữ ểu được tầm quan trọng của vi c tệ ổ chức b máy nhà nước phù hợp, xây dựng hệ thống pháp luật ộtiên ti n, hoàn ch nh t l ch s mà còn góp ph n xây d ng và phát tri n nh ng ế ỉ ừ ị ử ầ ự ể ữgiá tr m i, rút ra bài h c kinh nghiị ớ ọ ệm đối với ti n trình xây dế ựng Nhà nước Việt Nam pháp quy n xã h i chề ộ ủ nghĩa hiện nay, góp phần củng c hệ thống ốnhà nước và pháp lu t thêm v ng m nh ậ ữ ạ trong tương lai Chính vì lý do đó em chọn vấn đề: “ Lịch s nử hà nước và pháp luật Đại Việt thời Lê sơ (1428 1927)” -làm đề tài nghiên cứu
1. Mục đích – nhi m vệ ụ nghiên c u ứ
Mục đích nghiên cứu: tài này nghiên c u v lđề ứ ề ịch s nử hà nước và pháp luật Đại Vi t thệ ời Lê sơ, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm đối với tiến trình xây dựng nhà nước Việt Nam pháp quy n xã h i chề ộ ủ nghĩa hiện nay
Trang 62
Nhi m v nghiên c u: ệ ụ ứ
Nghiên c u nh ng nứ ữ ội dung cơ bản v ngu n gề ồ ốc ra đời của nhà nước thời Lê sơ và cách thức tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước thời k này ỳ
Nghiên c u vứ ề hoạt động xây d ng và nh ng nự ữ ội dung cơ bản của pháp luật nhà Lê sơ
Nhận xét chung v nề hà nước và pháp lu t thậ ời Lê sơ, từ đó rút ra bài h c kinh nghiọ ệm đố ới tiến trình xây d ng nhà i v ự nước Việt Nam pháp quy n xã hề ội chủ nghĩa hiện nay
3. Cơ sở lý lu n và pậ hương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận: hệ thống quan điểm c a chủ ủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm của Đảng và Nhà nước về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã h i ch ộ ủnghĩa
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong bài luận bao gồm: Phương pháp nghiên c u l ch s phân tích, t ng hứ ị ử, ổ ợp, so sánh,…
Trang 73
Chương 3:Bài học kinh nghi ệm đố ớ ếi v i ti n trình xây d ng Nự hà nước Việt Nam pháp quy n xã h i ch ề ộ ủ nghĩa hiện nay
Trang 84
II NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 NHÀ NƯỚ: C 1.1 Ngu n g c ồ ố
T gi a th k XIV, nhà Tr n lâm vào kh ng ho ng toàn di n chính ừ ữ ế ỷ ầ ủ ả ệquyền trung ương suy yếu tr m tr ng, không còn khầ ọ ả năng kiểm soát đất nước Thậm chí trong các cuộc đụng độ ới Chăm Pa, đã có lúc Đại Việt không đủ sức v
t vự ệ, cùng lúc đó, nhà Minh cũng bắt đầu xúc tiến việc xâm lược Việt Nam Sau khi đánh bại nhà Hồ, quân Minh thủ tiêu nền độc lập của Đại Việt, cai trị b ng m t chằ ộ ế độ ế ứ h t s c tàn b o, hà kh c.ạ ắ Trước tình hình đó, nhiều cuộc
khởi nghĩa của nhân dân Đại Việt đã bùng nổ Trong đó, lớn m nh nh t là cuạ ấ ộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê lợi lãnh đạo Sau gần mười năm trường kỳ kháng chi n gian kh (1418 1427), khế ổ – ởi nghĩa Lam Sơn đã giành được thắng lợi hoàn toàn, đánh đuổi giặc Minh, khôi ph c nụ ền độ ậ nước l p c nhà
Cuộc kháng chi n chế ống quân Minh xâm lược (1416-1427) của Lê Lợi thắng lợi đánh dấu một bước chuy n m i trong lể ớ ịch sử Việt Nam tri– ều đại nhà
Lê thành lập mà giai đoạn thịnh vượng từ năm 1428 đến năm 1527 gọi là Lê sơ
S phát tri n cự ể ủa th i kờ ỳ Lê Sơ chia thành hai giai đoạn: giai đoạn th nh t t ứ ấ ừnăm 1428 đến năm 1459 với sự trị vì của Lê Thái T , Lê Thái Tông, Lê Nhân ổTông, Lê Nghi Dân; giai đoạn th hai tứ ừ khi Lê Thánh Tông lên ngôi năm 1460 đến năm 1527, nhà Lê bị m t ngôi vào tay nhà M c thì k t thúc ấ ạ ế
1.2 Tổ chức bộ máy nhà nước
1.2.1 T ổ chức bộ máy nhà nước giai đoạn đầu Lê sơ
1.2.1.1 B ộ máy nhà nướ c ở Trung ương
Trong chính th quân ch tuyể ủ ệt đối th i Lê sờ ơ, vai trò của vua (Hoàng đế) được đẩy lên r t cao v i chấ ớ ủ nghĩa “tôn quân” Theo đó vua là “con Trời”, người giữ mệnh Trời, thay Tr i tr dân Lê Lờ ị ợi – Lê Thái Tổ – ị vua đầ v u tiên
mở đầu triều đại Lê sơ đã nhanh chóng triển khai công vi c quệ ản lý đất nước thời h u chi n, khậ ế ắc ph c hụ ậu qu chiến tranh Lê L i lên ngôi vào ngày rả ợ ằm
Trang 95
tháng tư năm Mậu Thân t c ngày 29 tứ háng 04 năm 1428, đặt niên hiệu là Thuận Thiên, quốc hiệu là Đại Việt, đóng đô ở hành Đông Đô t (tức Hà N i ngày nay) ộ
Lê Thái T cho xây d ng m t bổ ự ộ ộ máy nhà nước theo mô hình của nhà Trần, tạo
ra sự ổn định cho đất nước sau hơn 20 năm bị giặc Minh chiếm đóng, tàn phá
T t c quyấ ả ền hành tối cao c a bủ ộ máy nhà nước ở chính quyền trung ương đều
t p trung vào triậ ều đình mà đứng đầu là vua, vua là người có quyền l c t i cao ự ốtrong đất nướ Đểc cai trị, vua có m t bộ ộ máy quan liêu dưới quy n giúp ề thực hiện các công việc cụ thể, đảm bảo quyền l c trự ải đều mọi nơi trong đất nước Dưới vua là các quan i thđạ ần, Tả, Hữu tướng qu c, ố Đại tư đồ Tư không, Đại ,
tư m , Tư kã hấu, Thái phó, Thái b oả , Thái úy,…
Chính s viự ện là cơ quan quan trọng giữ chức năng then chốt về chính trị, thành viên bao gồm các quan văn võ đại thần trong triều Đứng đầu Chính s ựviện là Tham tri chính s , sau g i là Chính s viự ọ ự ện thượng thư
Bên cạnh đó có các cơ quan có chức năng cố ấ v n cho vua trong việc chính s , ự như Tam sảnh Tam s nh bao g m Tả ồ hượng thư sảnh thực hiện công việc s v c a các quan chự ụ ủ ức, Trung thư ả s nh bàn lu n viậ ệc lớn, là cơ quan nắm
gi quy n l c r t l n, Môn h s nh gi quy n th m tra, ki m duy t m i viữ ề ự ấ ớ ạ ả ữ ề ẩ ể ệ ọ ệc, sau đó cho ban bố thi hành
Ngoài ra còn có các B là nhộ ững cơ quan chuyên môn quan trọng giúp vua trong vi c quệ ản lý đất nước Lê Thái T tổ ừ lúc lên ngôi đặt ra hai b là B ộ ộ
L i và B Lạ ộ ễ, theo như Dư Địa Chí của Nguyễn Trãi thì đã có thêm Bộ Dân hay còn g là B Họi ộ ộ Đứng đầu m i b là Tỗ ộ hượng thư và Tả, H u Th lữ ị ang B Lộ ại
v i chớ ức năng phong quan chức cho các công th n, B Lầ ộ ễ quy định nh ng nghi ữthức, lễ nghi, h c hành thi c , B H trông coi vi c thu chi tài chính, qu n lý ọ ử ộ ộ ệ ảruộng đất
Bên c nh cạ òn có các cơ quan có chức năng văn phòng để giúp việc cho
vua như Hàn lâm vi n, Hoàng môn s nh, N i thệ ả ộ ị s nhả , Ngự ti n tam c c, Tam ề ụquán Các cơ quan có chức năng tư pháp, giám sát như Ngũ hình viện, Ngự s ử
Trang 106
đài Các cơ quan chuyên môn khác như Quốc sử viện, Quốc t giám, Thái s ử ửviện,…
1.2.1.2 B ộ máy nhà nướ c ở địa phương
Chính quyền địa phương thời kỳ đầu Lê sơ gồm các cấp: đạo; lộ (trấn,
ph ); châu; huyủ ện và xã Theo Đại Việt sử ký toàn thư ghi chép, vào tháng 3 năm 1428, Lê Thái Tổ chia cả nước làm 5 o, cđạ ụ thể: Đông đạo gồm các l ộThượng Hồng, Hạ Hồng, Nam Sách thượng, Nam Sách h và tr n An Bang; ạ ấ
Bắc đạo g m các tr n và l B c Giang, Thái Nguyên, L ng Giang; ồ ấ ộ ắ ạ Tây đạo gồm các trấn Tam Giang, Tuyên Quang, Hưng Hóa Gia Hưng Nam đạ, ; o gồm các l ộKhoái Châu, Lý Nhân,Tân Hưng, Kiến Xương Thiên Trườ, ng; Hải Tây đạo gồm các lộ Thanh Hóa, Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa Đứng đầu các o là Hành đạkhiển và Tổng quản Trong đó Tổng ph trách ụ quân đội, Hành khiển phụ trách
qu n lý hành chính, thu thuả ế, xét xử
1.2.2 T ổ chức bộ máy nhà nướ ừ thờc t i Lê Thánh Tông v sau ề
Trải qua các đời vua, b máy nộ hà nước càng được c ng c T khi lên ủ ố ừngôi vua, Lê Thánh Tông đã thấy được những bất cập của đất nước trong nh ng ữnăm đầu thời Lê Sơ, thêm nữa, bờ cõi đất nước Đại Việt dần được mở rộng xuống phía Nam Do đó, Lê Thánh Tông chủ trương xây dựng một thiết chế quân chủ với quyền l c tự ập trung vào tay vua, b t tay vào ti n hành nhi u công ắ ế ềcuộc cải tổ, củng c bố ộ máy nhà nước
1.2.2.1 T ổ chức bộ máy nhà nước ở Trung ương
Cuộc cải cách trên các lĩnh vực được tiến hành như sau:
Về c i cách chính quyả ền trung ương, Lê Thánh Tông cho bãi b nh ng ỏ ữchức quan và cơ quan làm nhiệm v trung gian gi a vua v i triụ ữ ớ ều đình Trong tri u ch còn l i nh ng chề ỉ ạ ữ ức quan đại thần là còn tồn t i Tuy nhiên, các chức ạquan này cũng bị vua vô hiệu hóa b ng cách không cho kiêm nhi m các công ằ ệviệc quan tr ng, không th can d vào vi c hành chính c a triọ ể ự ệ ủ ều đình Thay vào
đó là các cơ quan có chức năng văn phòng giúp việc cho nhà vua như Hàn lâm viện, Đông các viện, Trung Thư giám, Hoàng môn sảnh, Bí thư giám
Trang 11bộ Thượng thư, với nhiệm v trông coi v vi c s a ch a, xây d ng thành trì, ụ ề ệ ử ữ ựcung điện, quản đốc th thuyợ ền… Mỗi công vi c trong tri u ph i báo cáo trệ ề ả ực tiếp v i vua, do b n thân vua ra quyớ ả ết định tr c ti p V i c i cách trên, Lê ự ế ớ ảThánh Tông đã xây dựng một thiết ch quân ch t p trung quy n l c vào tay ế ủ ậ ề ựvua, lo i bạ ỏ khả năng lộng quyền c a tri u thủ ề ần.
Bên c nh 6 b còn có 6 Tạ ộ ự, đó là Đại lý tự, Thái thường t , Quang bự ộc
t , Thái b c t , H ng lô tự ộ ự ồ ự, Thường bảo tự Ngoài ra còn có các cơ quan như
L c khoa, Ng sụ ự ử đài, Thông chính sứ ty, Quốc tử giám, Qu c s viố ử ện, Tư thiên giám, Thái y vi n, Tông nhân phệ ủ Đất nước dưới thời Lê Thánh Tông cũng tiếp n i truy n th ng xây d ng các công trình trố ề ố ự ị thủy khuy n khích phát để ếtri n nông nghi p vể ệ ới các cơ quan có chức năng phát triển nông nghiệp như Sởđồn điền, Sở tầm tang, Sở thực thái, Sở điền mục, Ty tinh mễ, Hà đê ty, 1.2.2.2 T ổ chức bộ máy nhà nước ở địa phương
Năm 1466, Lê Thánh Tông thực hiện c i cách, xóa bả ỏ 5 đạo, chia lại đơn
vị hành chính thành 12 đạo thừa tuyên và 1 phủ Trung đô Đến năm 1471 lập thêm đạo thừa tuyên thứ 13 là Quảng Nam Các thừa tuyên tương đối đồng đều nhau về diện tích và dân s , g m Thanh Hóa, Ngh An, Thu n Hóa, Thiên ố ồ ệ ậ
Trang 128
Trường, Nam Sách, Qu c Oai, B c Giang, Yên Baố ắ ng, Hưng Hóa, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Thái Nguyên và Trung đô phủ Đứng đầu m i thỗ ừa tuyên đạo gồm hai cơ quan là Đô tổng binh s ty cai quứ ản quân đội và Thừa chính s ty ph ứ ụtrách hành chính, tư pháp Dưới đạo có phủ rồi đến huyện, châu, xã Cho tới năm 1490, cả nước gồm 13 thừa tuyên đạo, 52 ph , 178 huyủ ện, 50 châu và 6851
xã
1.3 Nhận xét
Cuộc cải cách c a Lê Thánh Tông là cu c củ ộ ải cách tương đối toàn di n t ệ ừtriều đình trung ương xuống địa phương Đây là mô hình tổ chức bộ máy nhà nước tương đối tiên ti n nh t cế ấ ủa chế độ quân ch phong kiủ ến đương thời, trung ương và địa phương gắn bó, ràng buộc lẫn nhau Hệ thống hành chính và t ổchức b máy nhà nướộ c này phù hợp và phản ánh rõ nét trình độ phát tri n kinh ể
t - xã h i cế ộ ủa nước Đại Việt ta khi đó
Trang 139
CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT
2.1 Khái quát hoạt động xây d ng pháp lu t th i Lê ự ậ ờ
Triều Lê sơ không chỉ là đỉnh cao rực rỡ của chế độ phong kiến mà còn là
d u mấ ốc quan trọng trong l ch s pháp quy n phong kiị ử ề ến Vi t Nam Nhìn chung ệpháp lu t nhà Lê t n tậ ồ ại dưới hai hình thức cơ bản là tập quán pháp và văn bản quy ph m pháp lu t R t nhi u tạ ậ ấ ề ập quán pháp được th a nh n trong các quan h ừ ậ ệchính tr - xã hị ội hay trong đời sống Có nh ng t p quán pháp t n tữ ậ ồ ại ở ạ d ng bất thành văn nhưng cũng có những tập quán pháp được pháp điển hóa và ghi nh n ậtrong các văn bản pháp lu t ậ Văn bản pháp lu t là hình th c pháp luậ ứ ật được s ử
d ng phụ ổ biến nhất H thống văn bản pháp lu t th i k này không nh ng nhi u ệ ậ ờ ỳ ữ ề
v sề ố lượng mà còn đa dạng v tên gề ọi cũng như phong phú về nội dung Tuy nhiên về phương diện k thuỹ ật lập pháp, pháp luật nhà Lê chưa có sự phân ngành như pháp luật hiện đại nhưng bước đầu đã đặt nền tảng cơ bản cho s ựphân bi t v nệ ề ội dung trong các văn bản pháp luật Cho đến nay, m t sộ ố văn bản pháp lu t trong th i kậ ờ ỳ này còn được lư ại đủu l để chứng minh s phát tri n rự ể ực
r trong hoỡ ạt động l p pháp c a nhà Lê mà tiêu bi u nh t là Lê triậ ủ ể ấ ều hình luật (Qu c tri u Hình lu t hay Lu t Hố ề ậ ậ ồng Đức) Đây là tác phẩm kinh điển ch ng ứminh trình độ văn minh, văn hóa pháp lý của dân t c Viộ ệt, để ạ l i nhi u giá tr ề ịkinh nghi m có th nghiên c u, tiệ ể ứ ếp thu, kế thừa trong hoạt động l p phát hi n ậ ệnay
Bộ luật Hồng Đức mang tính tổng hợp, điều chỉnh những quan hệ xã hội
cơ bản, phổ biến và điển hình như các quan hệ chính trị - xã h i, s h u ru ng ộ ở ữ ộđất, hôn nhân - gia đình, đặc biệt là ghi nh n và b o v các quyậ ả ệ ền cơ bản của con người Bố cục của bộ luật Hồng Đức gồm 3 ph n: ph n 1 là b n ph l c v ầ ầ ả ụ ụ ề
biểu đồ tang ch , phế ần 2 quy định về đồ hình cụ, phần 3 là nội dung c a bủ ộ luật gồm 722 điều nằm trong 16 chương thuộc 6 quyển Cụ thể quyển 1 gồm 2 chương với 96 điều quy định về tội phạm và hình ph t, vi c b o v cung c m, ạ ệ ả ệ ấhoàng thành, đồng thời li t kê nh ng tệ ữ ội liên quan đến cấm v Quy n 2 g m 2 ệ ể ồchương với 187 điều quy định về quan ch , quân sế ự cũng như tội ph m v quân ạ ề
sự Quy n 3 gể ồm 6 chương, 127 điều quy định về kết hôn, ly hôn, gia đình tài