1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn lịch sử các học thuyết kinh tế đề tài số 2 học thuyết kinh tế củaadam smith

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Học Thuyết Kinh Tế Của Adam Smith
Tác giả Sinh Viên Thực Hiện
Người hướng dẫn Giang Viên
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch Sử Các Học Thuyết Kinh Tế
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

Sơ lược về cuộc đời và tác pham cia Adam Smith Adam Smith 16/6/1723 - 17/7/1790 la mét nha kinh té hoc nguoi Scotland; nha triét hoc cũng như là một nhà triết học đạo đức, một người mở đ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HÒ CHÍ MINH

KHOA KINH TE QUOC TE

TIEU LUAN MON: LICH SU CAC HOC THUYET KINH TE

DE TAI SO 2: HOC THUYET KINH TE CUA ADAM SMITH

Sinh vién thực hiện:

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình phát triển, xã hội loài người đã trải qua những hình thái kinh tế - xã hội khác nhau Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, kinh tế thị trường đã ra đời và phát triển Sự phát triển của kinh tế thị trường đã thúc đây sự hình thành và phát triển nhiều học thuyết kinh tế Mỗi học thuyết kinh tế đều có những đặc điểm lý luận riêng, được quy định bởi phương pháp luận và bị chỉ phối bởi hoàn cảnh lịch sử kinh tế cy thé Các nhà kinh tế, quản trị và hoạch định chính sách phải am hiểu một cách có hệ

thống sự phát triển của các lý thuyết kinh tế trong lịch sử để có thể vận dụng chúng

một cách tốt nhất, phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội của đất nước Do đó, nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế là một nhiệm vụ và là lợi ích đối với bất kì ai quan tâm đến các vấn đề kinh tế, đặc biệt là sinh viên chuyên ngành kinh tế

Để có những hiểu biết sâu hơn về nguồn góc ra đời và nội dung cơ bản của các học thuyết kinh tế, em xin trình bày học thuyết kinh tế của Adam Smith làm đề tài tiêu luận của mình

Tiêu luận gồm có 2 phần: Phan 1: Adam Smith

Phan 2: Cac hoc thuyét kinh té cua Adam Smith

Trong quá trình làm bài, năng lực còn hạn chê nên bài viết sẽ còn nhiêu thiêu sót Mong thầy thông cảm cho sự thiếu sót này của em Em xin chân thành cảm ơn

Trang 3

MỤC LỤC

PHAN 1: ADAM SMITH 55 2222 2222 tt trrErrrrrreeerrieo 1 1 Sơ lược về cuộc đời và tác phẩm của Adam Smith 2-5 sen tren 1 2 Phương pháp luận của Adam Smith 0 2012211122222 211211151112 reg 3 PHẢN 2: CÁC HỌC THUYẾT KINH TẺ CỦA ADAM SMITH -5s: 4 1 Phê phán chế độ phong kiến và luận chứng cương lĩnh kinh tế của giai cấp tư 0 4 2 Phê phán chủ nghĩa trọng thương - - c2 212221222122 111 11511518 x ray, 4 3 Phê phán chủ nghĩa trọng nông - L0 0 0022111211212 1122 11H He re 5

4 Lý luận về thuế khoá 5: 2 SE 2E12EE211151121111 211 12111 12111101 errag 5 5 Lý luận về “Bàn tay vô hình” - Sàn TH n1 n1 2n ưng 6 6 Lý luận về kinh tế hàng hóa 52 1 SE E1 E21E1121111 107211121121 t re 7

6.1 Lý luận về phân công lao đỘng, SH HH Hung 7

6.2 Lý luận vỀ tiỂn tỆ TT TT E11 t1 ng ro 8

6.3 Lý luận về giá trị - lao động, SH HH ra 9

6.5 Ly Wadien ve tee BGI ccc ceccccccccccscssesceseseesesvessesessessesessessesssececsvestecevsseisevevseees 12

6.6 Lý luận vỀ tải sản XHẤT SH HH HH rau 13

7 Lý luận về "lợi thế tuyệt đối” - c1 nen 13 KẾT LUẬN - - ST TH 2n HH 1n ngu tr uờg 14

TÀI LIỆU THAM KHÁO - 52-5221 221211221211211 2112112212221 re 15

Trang 4

PHAN 1: ADAM SMITH

1 Sơ lược về cuộc đời và tác pham cia Adam Smith

Adam Smith (16/6/1723 - 17/7/1790) la mét nha kinh té hoc nguoi Scotland; nha triét hoc cũng như là một nhà triết học đạo đức, một người mở đường của kinh tế

chính trị, và là một nhân vật then chốt trong thời kỳ Khai sáng Schottish, cũng được

biết như là Cha đẻ của Kinh tế học hoặc Cha đẻ của Chủ nghĩa tư bản

Smith da viét hai tac pham cé dién, The Theory of Moral Sentiments (Ly thuyét về Tình cảm Đạo đức) năm 1759 va Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations (Tim hiéu vé ban chat va nguôn gốc của cải của các quốc gia) năm 1776 Cuén Tim hiéu vé ban chat và nguồn gốc của cải của các quốc gia về sau thường được gọi tắt là Sự Giàu có của các Quốc gia, được xem như kiệt tác của ông và tác phâm

hiện đại đầu tiên của kinh tế học Trong tác phẩm, Adam Smith đã giới thiệu lý thuyết lợi thế tuyệt đối của ông Adam Smith mat ngay 17 /7 /1790 tai Edinburgh, Scotland;

cả đời không kết hôn và cũng không có con

Smith đã nghiên cứu triết học xã hội tại Đại học Glasgow và tại Cao dang

Balliol, Oxford, noi éng là một trong những sinh viên hưởng lợi từ học bồng thành lập bởi bạn học người Scot là John Snell Sau khi tốt nghiệp, ông đã thực hiện một loạt các buổi thuyết trình công cộng thành công tại Đại học Edinburgh, dẫn tới sự cộng tác của ông với David Hume trong suốt thời kỳ Khai sáng Scottish Smith đã đạt được chức giáo sư tại Glasgow, dạy triết học đạo đức và trong thời gian này, đã viết và xuất bản Lý thuyết về Tình cảm Đạo đức Trong cuỗi cuộc đời, ông đã làm gia sư, điều này đã cho phép ông đi khắp châu Âu, nơi ông đã gặp nhiều nhà tri thức hàng đầu

Smith đã đặt nền táng cho lý thuyết kinh tế thị trường tự do cô điền ,Š Giờu có

của các Quốc gia là tiền thân của môn học học thuật hiện đại của kinh tế học Trong

tác phâm này và các tác phẩm khác, ông đã phát triển khái niệm của phân công lao

Trang 5

động và trình bày chỉ tiết tại sao lợi ích cá nhân hợp lý và cạnh tranh rất có thể dẫn tới

thịnh vượng kinh tế Smith đã gây tranh cãi trong thời ông và cách tiếp cận chung của ông và phong cách viết thường bị châm biêm bởi các nhà văn, như Horace Walpole Adam Smith không phải là người đầu tiên nghiên cứu lý luận kinh tế, nhiều tư tưởng nối tiếng cũng không phải do một mình ông tìm ra Nhưng ông là người đầu tiên hoàn chỉnh, hệ thống hóa lý luận, đồng thời đặt nền móng vững chắc cho sự phát triển của kinh tế học Tác phâm 7? hiểu về bản chất và nguồn gốc của cải của các quốc gia là

điểm khởi đầu của nghiên cứu chính trị kinh tế học hiện đại Đây là tác phâm quan

trọng của kinh tế học cô điển và chủ nghĩa tự do Tác phẩm này có ảnh hưởng lớn đến

nhiều nhà kinh tế học, nhà tư tưởng và các chính trị gia từ lúc nó được xuất bản đến

nay Tư tưởng kinh tế của Adam Smith chịu ảnh hưởng lớn của chủ nghĩa trọng thương và chủ nghĩa trọng nông Nhưng ông vượt lên và phê phán họ Adam Smith cho rằng các đường lỗi kinh tế của chủ nghĩa trọng thương là sai lầm và có hại

Vào năm 1763 Adam Smith tu chức khỏi Đại học Glasgow roi cung vi Hầu tước

Buccleuch trẻ sang Pháp Họ cư ngụ phần lớn thời gian tại Toulouse và trong hoàn cảnh buồn tẻ này, Adam Smith bắt đầu viết tác phâm “7ài sản của các quốc gia” Sau 18 tháng ránh rỗi là hai tháng sống tại Genève và Adam Smith da duoc gap Voltaire là nhân vật mà ông kính trọng Sau đó Adam Smith đi tới thành phô Paris Vào thời gian

nay, David Hume la dai str Anh tai nude Phap Adam Smith được giới thiệu với các câu

lạc bộ văn học danh tiếng của phong trào Khai sáng Pháp (French Enlightenment) và nhờ vậy ông làm quen với nhóm các nhà lý thuyết và cải cách xã hội, được gọi là các nhà kinh tế (les économistes), đứng đầu nhóm là Francois Quesnay Đây là phong trào tìm kiếm phương pháp canh tân nền nông nghiệp của nước Pháp bằng đường lối cải cách hệ thông thuế (chủ nghĩa trọng nông) và Quesnay đã phân tích lý thuyết về công

Trang 6

việc tiêu dùng đã được vận chuyển ra sao trong chu kỳ kinh tế để sinh ra tài sản và sự tăng trưởng kinh tế

Lý thuyết về kinh tế của Adam Smith rat phức tạp, khó hiểu đối với người đọc

ngay cả 200 năm về sau Trong cuốn sách /jch sử của nên văn minh, Henry Thomas Buckle đã nhận định rằng 7ời sản của các quốc gia có lẽ là tác phẩm quan trọng nhất đã từng được viết ra nêu xét về tư tưởng căn bản chứa đựng hay về các ảnh hưởng thực

z A

te Adam Smith hién diện giữa hai thời đại lịch sử và ông đã biện hộ cho nền kinh

tế tự do Trong khi cuộc cách mạng công nghiệp đang tiễn hành, các chính trị gia người Anh vì nhận thức được giá trị của các lý thuyết của Adam Smith, đã bãi bỏ các hàng rào thuế quan và đặc quyền mà các nhà kinh tế học theo trường phái trọng thương ủng hộ Các tư tưởng kinh tế của Adam Smith cũng ảnh hưởng tới các quốc gia mậu dịch khác và Adam Smith xứng đáng được gọi là “Người cha của nền kinh tế mới” 2 Phương pháp luận của Adam Smith

Về phương pháp nghiên cứu, A.Smith kế thừa phương pháp trừu tượng hóa, thế giới quan của ông là thế giới quan duy vật nhưng mang nhiều tính chất tự phác, máy móc Do đó, phương pháp luận của ông đã thê hiện tính chất hai mặt rất rõ rệt: vừa mang tính khoa học, vừa mang tính siêu hình K.Marx đã phân tích một cách sâu sắc phương pháp luận của A.Smith - một phương pháp hai mặt mâu thuẫn, trộn lẫn các phần tử khoa học và tầm thường Một mặt, ông quan sát mối liên hệ bên trong các phạm trù kinh tế hoặc cơ cấu bị che lắp của hệ thông kinh tế tư sản Mặt khác, ông lại đặt mối liên hệ đó như mỗi liên hệ bề ngoài của hiện tượng cạnh tranh, do đó, ông xa lạ đối với khoa học Hai phương pháp nhận thức đó của Smith không những tồn tai song song mà còn bồ sung biện chứng cho nhau Điều này có ảnh hưởng sâu sắc đến các học thuyết kinh tế tu sản sau này

Trang 7

PHAN 2: CAC HOC THUYET KINH TE CUA ADAM SMITH 1 Phê phán chế độ phong kiến và luận chứng cương lĩnh kinh tế của giai cấp tư

2 san

:J]_ Ông phê phán tính chất ăn bám của bọn quý tộc phong kiến, theo ông "các đại biêu được kính trọng nhất trong xã hội" như: nhà vua, quan lại, sĩ quan, thay tu cũng giống như những người tôi tớ, không sản xuất ra một giá trị nào cả C1 Ông phê phán chế độ thuế khoá độc đoán như thuế đánh theo đầu người, chế độ

thuế thân có tính chất lãnh địa, chế độ thuê hà khắc ngăn cản việc tích luỹ của

nông dân O Ong 1én án chế độ thừa kế tài sản nhằm bảo vệ đặc quyền của quý tộc, cơi đó là

"thê chế dã man" ngăn cản việc phát triển của sản xuất nông nghiệp J Ông bác bỏ việc hạn chế buôn bán lúa mỳ vì nó gây khó khăn cho sản xuất

nông nghiệp

O Ông vạch rõ tính chất vô lý về mặt kinh tế của chế độ lao dịch và chứng minh

tính chất ưu việt của chế độ lao động tự do làm thuê

:] Ông kết luận: chế độ phong kiến là một chế độ "không bình thường”: là sản

phâm của sự độc đoán, ngẫu nhiên Và dốt nát của con người, đó là một chế độ

trái Với trật tự ngẫu nhiên và mâu thuẫn với yêu cầu của khoa học kinh tế chính trị Theo ông nền kinh tế bình thường là nền kinh tế phát triển trên cơ sở tự do

Trang 8

l Ông phê phán chủ nghĩa trọng thương đã đề cao quá mức vai trò của tiền tệ Theo ông, sự giàu có không phải ở chỗ có tiền mà là ở chỗ người ta có thể mua được cái gì Với tiền Ông cho rằng lưu thông hàng hoá chỉ thu hút được một số tiền nhất định và không bao giờ dung nạp quá số đó

O Ông phê phán chủ nghĩa trọng thương đề cao quá mức Vai trò của ngoại thương Và cách làm giàu bằng cách trao đổi không ngang giá Ông cho rằng Việc nâng cao tỷ suất lợi nhuận trong thương nghiệp bằng độc quyền thương nghiệp sẽ làm chậm Việc cải tiến sản xuất Muốn làm giàu phải phát triển sản xuất

O Ông phê phán chủ nghĩa trọng thương dựa vào nhà nước để cưỡng bức kinh tế, ông cho rằng chức năng của nhà nước là đấu tranh chống bọn tội phạm, kẻ

thù nhà nước có thể thực hiện chức năng kinh tế khi các chức năng đó Vượt

quá sức của các chủ xí nghiệp riêng lẻ như xây dựng đường sá, sông ngòi Và các công trình lớn khác Theo ông, sự phát triển kinh tế bình thường không cần có sự can thiệp của nhà nước

3 Phê phán chủ nghĩa trọng nông CO Mục tiêu phê phán của ông là đánh tan các ảo tưởng của phái trọng nông về tính

chất đặc biệt của nông nghiệp, và phá vỡ những luận điểm kỳ lạ của họ về tính chất không sản xuất của công nghiệp

O Ông phê phán quan điểm của trọng nông coi giai cấp thợ thủ công, chủ công trường là giai cấp không sản xuất

O Ông đưa ra nhiều luận điểm để chứng minh ngành công nghiệp là một ngành

sản xuất Vật chất như luận điểm về năng suất lao động, tích luỹ tư bản

4 Lý luận về thuế khoá Lý thuyết về thuế khoá của A.Smith thể hiện tư tưởng tự do kinh tế, chống

phong kiến và bảo vé loi ich cha giai cap tư sản

Trang 9

Theo A.Smith, Nhà nước không can thiệp vào các hoạt động kinh tế mà chỉ hoạt động để bảo vệ trật tự xã hội an ninh tổ quốc và phát triển những của cải công cộng Để

thực hiện các hoạt động đó, Nhà nước phải có thu nhập và thu nhập của Nhà nước lấy từ hai nguồn: thu nhập từ tư bán của Nhà nước và đất đai công cộng và thu nhập từ thuế Theo ông trong hai nguồn thu đó thì thuế là nguồn thu chủ yếu của Nhà nước

A.Smith đã nghiên cứu và chia các thứ thuế khác nhau thành hai loại: thuế trực thu và thuế gián thu Trong hai loại thuế đó, ông ủng hộ thực hiện thuế gián thu và

chống lại thuế trực thu, nhất là các loại thuế trực thu đánh vào giai cấp tư sản

Thuế trực thu là thuế đánh trực tiếp vào thu nhập như tiền lương, lợi nhuận, địa tô, tài sản thừa kế Thuế gián thu là loại thuế không đánh trực tiếp vào thu nhập Với

thuế gián thu ông cho rằng nên đánh vào các mặt hàng xa xi để điều tiết thu nhập của những người sống trung bình hoặc trên mức trung bình

Theo A.Smith, thuế phải phù hợp khả năng của công dân và đảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước Đề thực hiện điều đó, ông nêu lên các nguyên tắc thu thuế:

- Các thần dân phải có nghĩa vụ nuôi chính phủ tuỳ theo khả năng và sức lực của minh

- Phan thuế mỗi người đóng góp phái được quy định chính xác - Chỉ được thu thuế vào thời gian thuận lợi và theo phương thức thích hợp

- Nhà nước chi phi it nhất vào công việc thu thuế A.Smith chủ trương không thực hiện chính sách thuế quan báo hộ mậu dịch Theo ông, tự do thương mại sẽ đem lại lợi ích cho toàn xã hội Đây là quan điểm thể

hiện tư tưởng thị trường tự điều tiết của ông và nó có ý nghĩa to lớn trong thực tiễn 5 Lý luận về “Bàn tay vô hình”

Xuất phát từ nhân tố "con người kinh tế", A.Smith cho rằng, thiên hướng trao đôi là đặc tính vôn có của con người và khi trao đôi sản phâm cho nhau thì con người

Trang 10

bị chi phối bởi lợi ích cá nhân Theo ông, lợi ích cá nhân là lợi ích xuất phát là động

lực của kinh tế Bởi vì mỗi người chỉ biết tư lợi chỉ thấy tư lợi và làm theo tư lợi

Khi "con người kinh tế" chạy đua theo tư lợi, tức là di tìm kiếm lợi ích cá nhân

của mình, thì họ bị chỉ phối và dẫn dắt của "bàn tay vô hình" - đó là các quy luật kinh

tế khách quan Ông cơi hệ thống các quy luật kinh tế khách quan là "trật tự tự nhiên" Ông cho rằng, chính "trật tự tự nhiên" đã buộc những "con người kinh tế" đồng thời

phải thực hiện nhiệm vụ không nằm trong dự kiến là đảm bảo lợi ích của xã hội Vì thé

giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội không mâu thuần với nhau A.Smith cho rang, chi có chủ nghĩa tư ban mới là xã hội bình thường còn xã hội

chiếm hữu nô lệ và xã hội phong kiến là xã hội không bình thường Bởi vì chỉ có xã hội tư bản mới đảm bảo được các điều kiện để qui luật kinh tế hoạt động

A.Smith ủng hộ tư tưởng tự do kinh tế, vì thế ông đề cao vai trò của quy luật

kinh tế khách quan Theo ông, quy luật kinh tế là vô định, mặc dù chính sách kinh tế có

thé kim hãm hay thúc đây sự hoạt động của quy luật kinh tế Xuất phát từ quan điểm đó, ông cho rằng trong nền kinh tế Nhà nước có chức năng đấu tranh chông kẻ thù bên ngoài, chống tội phạm trong nước, bảo vệ quyền sở hữu tư bản và thực hiện nhiệm vụ

kinh tế, khi nhiệm vụ đó vượt quá sức của doanh nghiệp

6 Lý luận về kinh tế hàng hóa 6.1 Lý luận vê phân công lao động

A.Smith sống trong giai đoạn phân công công trường thủ công của chủ nghĩa tư ban, do đó ông có điêu kiện dé nghiên cứu sâu vân đề phân công lao động

Trước hết, A.Smith cho rằng lao động là nguồn gốc của của cải và sự giàu có

của xã hội phụ thuộc hai yếu to: tỷ lệ lao động làm việc trong các ngành sản xuất vật

chất và trình độ phát triển của phân công lao động Như vậy, ông là người đầu tiên

Ngày đăng: 04/09/2024, 17:03

w